Tính bền

Một phần của tài liệu ảnh hưởng biện pháp tưới và quản lý rơm đến đặc tính vật lý đất và năng suất lúa (Trang 48)

Tính bền đoàn lạp đất đƣợc xem là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lƣợng đất đai. Tính ền của đất có thể tác động mạnh mẽ đến đặc tính đất cả về hoá học và lý học (Lê Văn Khoa, 2003). Ngoài ra, tính bền của đất còn giúp đo lƣờng mức độ chịu đựng của đất qua các tác động do tự nhiên hay con ngƣời nhƣ các lực cơ giới khi cày hoặc hoạt động tƣới nƣớc, mƣa,…

Kết quả phân tích tính bền cấu trúc của 5 nghiệm thức đƣợc trình bày qua Hình 3.4.

ns:mức ý nghĩa 5%

Ghi chú: OA: Rơm ủ, BS: Rơm vùi, CF: Tưới ngập liên tục, AWD: Tưới khô ngập luân phiên1, AWD’: Tưới khô ngập luân phiên.

Hình 3.4 Tính bền cấu trúc của đất canh tác lúa tại Bình Minh – Vĩnh Long

0.00 50.00 100.00 150.00 200.00 0 - 10cm 10 - 20cm 20 - 30cm T ín h bền BS OA CF AWD AWD’

37

Kết quả ở hình 3.4 cũng cho thấy trong cùng một tầng tính bền đất của các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê 5%, (Trần Kim Tính, 2003) để cải thiện đƣợc cấu trúc cần bón phân hữu cơ, tuy nhiên phải bón trong thời gian lâu dài thì tính bền mới cải thiện đƣợc. Do nghiệm thức BS và OA bón phân hữu cơ trong một vụ nên chƣa thấy sự khác biệt so với nghiệm thức đối chứng (CF).

Kỹ thuật tƣới khô ngập luân phiên cải thiện đƣợc độ xốp nhƣng về tính bền thì chƣa cải thiện, hai nghiệm thức AWD và AWD’ khác iệt không có ý nghĩa thống kê 5% so với nghiệm thức CF. Nguyên nhân là do sự thay đổi trạng thái khô ƣớt của đất chƣa đủ lâu để tạo nên cấu trúc đất, dẫn đến kỹ thuật tƣới khô ngập luân phiên chƣa cải thiện đƣợc tính bền về mặt thống kê.

Một phần của tài liệu ảnh hưởng biện pháp tưới và quản lý rơm đến đặc tính vật lý đất và năng suất lúa (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)