1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

đồ án tốt nghiệp thiết kế nhiên liệu khí cho động cơ đánh lửa cưỡng bức

115 369 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 11,85 MB
File đính kèm thuy-t minh chính th-c in (1).rar (9 MB)

Nội dung

Thiết kế chế tạo hệ thống nhiên liệu khí cho động cơ đánh lửa cưỡng bức kéo máy phát điện cỡ nhỏ, vấn đề môi trường và nguồn nhiên liệu hiện nay,khí dầu mỏ hóa lỏng LPG, tổng quan về nhiên liệu biogas, tổng quan cơ sở lý thuyết xăng pha ethanol, tính toán hệ thống cấp nhiên liệu khí cho động cơ

Trang 1

MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài

Trong xu thế phát triển của thế giới hiện nay thì năng lượng luôn đóng một vaitrò quyết định trong sự phát triển của mỗi quốc gia Thực tế đã chứng kiến nhiềucuộc chiến tranh và tranh chấp xoay quanh vấn đề năng lượng bởi theo các nhànghiên cứu cho biết: Với tốc độ khai thác và sử dụng năng lượng hóa thạch nhưhiện nay thì nguồn năng lượng này sẽ cạn kiệt trong một thời gian không lâu nữa

Sự khan hiếm nguồn năng lượng hóa thạch sẽ dẫn đến một cuộc khủng hoảng nănglượng mà thế giới khó tránh khỏi trong tương lai Điều đó đã đặt ra vấn đề nghiêncứu và tìm kiếm nguồn năng lượng mới có khả năng thay thế cho năng lượng hóathạch truyền thống

Trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng đã có nhiều chính sáchphát triển nguồn năng lượng mới nhằm cân bằng với nguồn năng lượng hóa thạchđang cạn kiệt dần Một trong số nguồn nhiên liệu được xem là nhiên liệu sạch cókhả năng ứng dụng rộng rãi với động cơ đốt trong trong điều kiện đất nước chúng ta

là nguồn nhiên liệu khí (Biogas, LPG)

Việc sử dụng nhiên liệu khí làm giảm thiểu phát thải ô nhiễm không khí, tiếtkiệm chi phí năng lượng, và làm phong phú hơn nguồn nhiên liệu sử dụng Do đóviệc nghiên cứu và ứng dụng nhiên liệu Biogas vào trong sản xuất và tiêu dùng làrất cần thiết

Vì vậy, tôi chọn đề tài: “Thiết kế chế tạo hệ thống nhiên liệu khí cho động

cơ đánh lửa cưỡng bức kéo máy phát điện cỡ nhỏ”

Mục tiêu nghiên cứu

- Thấy rõ được vai trò quan trọng trong việc cung cấp nhiên liệu cho động cơ

- Tìm hiểu, nắm vững cấu tạo và nguyên lý làm việc của từng chi tiết, cụm chi tiết và của hệ thống cung cấp nhiên liệu xăng và nhiên liệu khí cho động cơ để

từ đó thấy được ưu nhược điểm của từng hệ thống

- Thấy được tầm quan trọng trong việc thiết kế lắp đặt và thay thế một số chi tiết trong hệ thống cung cấp nhiên liệu khí cho động cơ

- Nắm vững các thao tác trong quá trình lắp đặt, kiểm tra hiệu chỉnh cũng như chế tạo thay thế các chi tiết của hệ thống cung cấp nhiên liệu khí cho động cơ

Trang 2

Ý nghĩa đề tài

- Thiết kế lắp đặt hệ thống nhiên khí sử dụng cho động cơ đánh lửa cưỡng bức kéo máy phát điện cỡ nhỏ nhằm mục đích giảm mức độ phát khí thải từ động cơ

ra môi trường góp phần thực hiện các công ước quốc tế về môi trường mà Việt Nam

đã cam kết tham gia

- Đa dạng hóa nguồn năng lượng, giảm bớt sự lệ thuộc vào nguồn nguyên liệu lỏng truyền thống

- Nhiên liệu khí là nhiên liệu sạch, sử dụng nhiên liệu khí còn giảm chi phí cho người sử dụng

Trang 3

Chương 1.TỔNG QUAN

1.1 VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ NGUỒN NHIÊN LIỆU HIỆN NAY

1.1.1 Vấn đề môi trường và biến đổi khí hậu hiện nay

Trong hàng thập kỷ qua, nhân loại đã và đang trải qua các biến động khôn lường của khí hậu toàn cầu Bề mặt Trái đất, khí quyển và thủy quyển khôngngừng nóng lên làm xáo trộn môi trường sinh thái, đã và đang gây ra nhiều hệ lụyđến đời sống loài người

Các công trình nghiên cứu quy mô toàn cầu về hiện tượng này đã được các nhà khoa học ở những trung tâm nổi tiếng trên thế giới tiến hành từ đầu thập kỷ

90 thế kỷ XX Hội nghị quốc tế do Liên hiệp quốc triệu tập tại Rio de Janeiro năm

1992 đã thông qua Hiệp định khung và Chương trình hành động quốc tế nhằm cứuvãn tình trạng “xấu đi” nhanh chóng của bầu khí quyển Trái đất, vốn được coi lànguyên nhân chủ yếu của sự gia tăng hiểm họa Tổ chức nghiên cứu liên chính phủ

về biến đổi khí hậu của Liên hiệp quốc (IPCC) đã được thành lập, thu hút sự thamgia của hàng ngàn nhà khoa học quốc tế Tại Hội nghị Kyoto năm 1997, Nghị địnhthư Kyoto đã được thông qua và đầu tháng 2/2005 đã được nguyên thủ 165 quốc giaphê chuẩn Nghị định thư này bắt đầu có hiệu lực từ 10/2/2005 Việt Nam đã phêchuẩn Nghị định thư Kyoto ngày 25/9/2005 Gần đây nhất, hội nghị lần thứ 18Công ước Khung LHQ về biến đổi khí hậu (COP-18) tổ chức tại thủ đô Doha củaQatar tưởng chùng bế tắc nhưng cuối cùng đã thông qua được việc tiếp tục gia hạnNghị định thư Kyoto đến năm 2020

• Nguyên nhân làm gia tăng nhiệt độ trái đất

Các báo cáo của IPCC và nhiều trung tâm nghiên cứu có uy tín hàng đầu trên thế giới công bố trong thời gian gần đây cung cấp cho chúng ta nhiều thông tin

và dự báo quan trọng Theo đó, nhiệt độ trung bình trên bề mặt địa cầu ấm lên gần1°C trong vòng 80 năm (từ 1920 đến 2005) và tăng rất nhanh trong khoảng 25 nămnay (từ 1980 đến 2005) Báo cáo cho rằng nếu không thực hiện được chương trìnhhành động giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính theo Nghị định thư Kyoto, đến năm

2035 nhiệt độ bề mặt địa cầu sẽ tăng thêm 2°C Về dài hạn, có hơn 50% khả năngnhiệt độ tăng thêm 5°C

Trang 4

Hình 1-1 Hiểm họa của sự gia tăng nhiệt độ của trái đất.

Hiện tại, Trái đất đang từng ngày từng giờ nóng lên, với tốc độ như vậy thìchiều hướng có thể còn nhanh hơn nữa trong tương lai

1.1.2 Thực trạng ô nhiễm không khí ở một số nơi trên thế giới

1.1.2.1 Hồng Kông (Trung Quốc) báo động vì màn “mây khói độc”

Mức độ ô nhiễm không khí ở Hồng Kông đã tăng cao kỷ lục, với Cơ quanbảo vệ môi trường cảnh báo màn “mây khói độc” bao phủ thành phố là một hiểmhọa đối với dân chúng

Chính quyền Hồng Kông cho hay chỉ số

ô nhiễm không khí (API) hiện nay đãtăng gấp đôi và dân chúng được khuyên

ở trong nhà hoặc tránh tiếp xúc lâu vớinhững khu vực đông xe cộ Chỉ số APIhiện nay đang ở mức cao kỷ lục”, ngườiphát ngôn của cơ quan Bảo vệ môitrường cho hay

Đường chân trời cùng vịnh nổi tiếngcủa Hồng Kông thường xuyên bị phủtrong màn sương mờ khói bụi, được cho

là thảm họa đối với sức khỏe của dânchúng và khiến một số người tránh xakhỏi trung tâm tài chính quốc tế này

Tháng 7/2008, cơ quan môi trường thành phố đo được mức ô nhiễm khôngkhí là 202, thấp hơn nhiều so với con số kỷ lục 413 hiện nay ở một nhà ga venđường

Hình 1-2 Mây khói độc che khuất đường

chân trời nhìn ra quận WanChai

Trang 5

Dựa trên chỉ số API, những người có vấn đề về tim mạch và hô hấp đượckhuyên ở trong nhà, khi chỉ số xuống còn hơn 100 Công chúng được khuyên ởtrong nhà, tránh tiếp xúc lâu với khu vực nhiều xe cộ, khu vực có chỉ số API hơn200.

1.1.2.2 London (Anh) đứng đầu châu Âu về ô nhiễm không khí

London đã trở thành thủ đô ô nhiễm nhất châu Âu, và Anh có thể sẽ phảichịu án phạt của Liên minh châu Âu (EU) do mức độ ô nhiễm không khí đạt mứcnguy hiểm, vượt mức quy định của EU Kỷ lục "thành phố ô nhiễm nhất châu Âu"được thiết lập sau khi thiết bị kiểm soát chất lượng không khí cho thấy số ngày cómức độ ô nhiễm không khí tại thủ đô London chạm mức nguy hiểm đã lên tới con

số 36 ngày kể từ đầu năm nay

Theo quy định của EU, trong một năm, Anh chỉ được phép có tối đa 35 ngàykhi chất lượng không khí "được phép" ở mức độ "nguy hiểm."

Việc phá vỡ quy định của EU chỉ trong nửa năm là điều rất đáng lo ngại đốivới chính phủ Anh, bởi nước này vừa nhận cảnh báo cuối cùng từ Ủy ban châu Âucách đây ba tuần về việc phải cải thiện chất lượng không khí

1.1.2.3 Moscow khói bụi mịt mờ

Tại Kremlin và Nhà thờ St Basil, đường chân trời đã biến mất do màn khóibụi dày đặc và độc hại bao trùm khắp thủ đô Moscow, khiến rất nhiều trong số 10triệu cư dân của thành phố này bị đau mắt, rát họng

Hôm 6/8/2010, Tổng thống DmitryMedvedev cùng các quan chức y tế Nga đãtới thăm một trạm cứu thương Moscow.Ông được báo cáo rằng số lượng các cuộcgọi khẩn cấp trong thời gian gần đây tăng10%, liên quan tới nắng nóng và khói mù.Khói bụi từ hàng trăm đám cháy rừng đãkhiến cho lượng carbon monoxide ởMoscow tăng gấp 5 lần mức được cho là

an toàn, theo Bộ Y tế Nga Người dânthành phố được khuyến khích ở yên trongnhà

Trả lời phỏng vấn báo RIA Novosti,

Hình 1-3 Người dân đi bộ tại trung tâm

Moscow trong làn khói dày đặc

Trang 6

các quan chức y tế so sánh mức độ ô nhiễm không khí hiện nay tương đương vớihút vài bao thuốc mỗi ngày Một số chuyến bay tới Moscow phải chuyển hướng dotầm nhìn kém

Percy von Lipinski, một khách du lịch ở Nga, miêu tả mặt trời trông “chỉ nhưtrái cam nhỏ xíu đang cố gắng thắp sáng bầu trời”

1.1.3 Thực trạng ô nhiễm không khí tại Việt Nam

1.1.3.1 Ô nhiễm bụi

Ở hầu hết các đô thị nước ta đều bị ô nhiễm bụi, nhiều nơi bị ô nhiễm bụitrầm trọng, tới mức báo động Các khu dân cư ở cạnh đường giao thông lớn và ởgần các nhà máy, xí nghiệp cũng bị ô nhiễm bụi rất lớn.Nồng độ bụi trong các khudân cư ở xa đường giao thông, xa các cơ sở sản xuất hay trong các khu công viêncũng đạt tới xấp xỉ trị số tiêu chuẩn cho phép

So sánh với tiêu chuẩn Việt Nam, tại hầu hết các khu vực của Hà Nội và Tp

Hồ Chí Minh, nồng độ bụi PM10 các năm gần đây đều vượt quy chuẩn cho phép (50µg/m3)

Hình 1-4 Diễn biến nồng độ bụi PM10 trung bình năm trong không khí xung quanh

một số đô thị từ năm 2005 đến 2009

Ghi chú : Tp Hồ Chí Minh: số liệu trung bình của 9 trạm tự động liên tục trong

thành phố Hà Nội, Đà Nẵng: số liệu từ một trạm tự động liên tục tại 1 vị trí của mỗi

thành phố (Nguồn: TTKTTV Quốc gia, 2010; Chi cục BVMT Tp Hồ Chí Minh, 2010)

Trang 7

Nồng độ bụi trong không khí ở các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố HồChí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng trung bình lớn hơn trị số tiêu chuẩn cho phép từ 2đến 3 lần, ở các nút giao thông thuộc các đô thị này nồng độ bụi lớn hơn tiêu chuẩncho phép từ 2 đến 5 lần, ở các khu đô thị mới đang diễn ra quá trình thi công xâydựng nhà cửa, đường sá và hạ tầng kỹ thuật thì nồng độ bụi thường vượt tiêu chuẩncho phép từ 10 - 20 lần.

1.1.3.2 Ô nhiễm khí SO 2 :

Nói chung, nồng độ khí SO2 trung bình ở các đô thị và khu công nghiệp nước

ta còn thấp hơn trị số tiêu chuẩn cho phép.Trong các thành phố, thị xã đã quan trắcthì ở các thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Biên Hoà, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu,Long An có nồng độ khí SO2 lớn nhất, nhưng vẫn thấp hơn trị số tiêu chuẩn chophép tới 2 lần, ở các thành phố khác còn lại, như Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long,Thanh Hoá, Vinh, Huế, Cần Thơ, Cà Mau, Mỹ Tho, nồng độ khí SO2 trung bìnhngày đều dưới 0,1 mg/m3, tức là thấp hơn trị số tiêu chuẩn cho phép tới 3 lần

Hình 1-5 Diễn biến nồng độ khí SO2 xung quanh gần các khu công nghiệp trong cả

nước từ năm 2008 đến năm 2012

Nguồn: Trạm QT & PTMT đất liền 3, 2008-2012

Trang 8

1.1.3.3 Ô nhiễm các khí CO, NO 2 :

Ở các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng,nồng độ khí CO trung bình ngày dao động từ 2 - 5 mg/m3, nồng độ khí NO2 trungbình ngày dao động từ 0,04 - 0,09mg/m3, chúng đều nhỏ hơn trị số tiêu chuẩn chophép, tức là ở các đô thị và khu công nghiệp Việt Nam, nói chung chưa có hiệntượng ô nhiễm khí CO và khí NO2 Tuy vậy, ở một số nút giao thông lớn trong đôthị nồng độ khí CO và khí NO2 đã vượt trị số tiêu chuẩn cho phép, như ở ngã tưĐinh Tiên Hoàng - Điện Biên Phủ (thành phố Hồ Chí Minh) trị số trung bình ngàycủa năm 2001: 0,19, gấp 1,9 lần trị số tiêu chuẩn cho phép, nồng độ CO năm 2001:15,48 gấp 3,1 lần trị số tiêu chuẩn cho phép; tương tự, năm 2002 nồng độ khí NO2 =0,191mg/m3 và khí CO = 12,67mg/m3 [15]

Trong hơn hai thập kỷ qua, với sự phát triển nền kinh tế đất nước, nguồn khí thải

do động cơ đốt trong của phương tiện xe cơ giới, động cơ dẫn động máy phát điện

và động cơ dẫn động các máy công tác khác đã ngày càng trở thành tình trạng báođộng cho môi trường không khí

Hình 1-6 Diễn biến nồng độ CO tại các tuyến đường phố của một số đô thị

2002-2006

(Nguồn: Chi cục BVMT TP Hồ Chí Minh, Cục BVMT, 2007)

Trang 9

Cùng với sự phát triển của hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông, tăng trưởng cácphương tiện cơ giới và khối lượng vận tải hàng hóa, hành khách là sự phát thải cácchất gây ô nhiễm môi trường không khí

Các chất gây ô nhiễm không khí chủ yếu sinh ra do khí thải từ quá trình đốtnhiên liệu động cơ bao gồm CO, NOx, SO2, hơi xăng dầu (CnHm, VOCs), PM10

và bụi do đất cát cuốn bay lên từ mặt đường phố trong quá trình di chuyển (TSP)

Hình 1.6 cho thấy tỷ lệ phát thải các khí ô nhiễm của các loại phương tiện khác

nhau

Bảng 1-1 Ước tính thải lượng các chất gây ô nhiễm từ các nguồn thải chính của Việt

Nam năm 2005 (Đơn vị: tấn/năm)

Hình 1-7 Tỷ lệ phát thải chất gây ô nhiễm do các phương tiện giao thông cơ giới

đường bộ của Việt Nam năm 2011

Nguồn: Trung tâm quan trắc môi trường – Tổng cục môi trường,2013

Trang 10

1.1.3.4 Nhiễm chì (Pb) trong không khí đô thị

Thực hiện chỉ thị 24/2000/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, ở nước ta đã

sử dụng xăng không pha chì từ ngày 1-7-2001 Số liệu quan trắc ô nhiễm giao thôngcho thấy nồng độ chì trong không khí Hà Nội trung bình năm 2002 giảm đi khoảng

40 -45% so với cùng thời kỳ năm trước; tương tự, ở thành phố Hồ Chí Minh nồng

độ chì giảm đi khoảng 50%

1.1.3.5 Nguồn ô nhiễm không khí do hoạt động xây dựng.

Hình 1-8 Diễn biến các thông số PM10, PM2,5 và PM1 trong ngày ở trạm Nguyễn

Văn Cừ, Hà Nội (minh họa số liệu một tháng trong năm 2012)

Nguồn: Tổng cục môi trường, 2013

Hình 1-9 Bụi mờ mịt trên tuyến đường Phạm Hùng (Hà Nội) năm 2010 – một

trong những tuyến đường có công trình xây dựng và mật độ các phương tiện giao

thông lưu thông cao

Nguồn: Tổng cục môi trường,2013

Trang 11

Ngoài ra ở nước ta hiện nay hoạt động xây dựng nhà cửa, đường sá, cầu cống, rất mạnh và diễn ra ở khắp nơi, đặc biệt là ở các đô thị Các hoạt động xây dựngnhư đào lấp đất, đập phá công trình cũ, vật liệu xây dựng bị rơi vãi trong quá trìnhvận chuyển, thường gây ô nhiễm bụi rất trầm trọng đối với môi trường không khíxung quanh, đặc biệt là ô nhiễm bụi, nồng độ bụi trong không khí ở các nơi có hoạtđộng xây dựng vượt trị số tiêu chuẩn cho phép tới 10 - 20 lần

Hiểm họa đã và đang xảy ra tại Việt Nam

Như chúng ta đã biết một trong những tác hại của biến đổi khí hậu đó là sự giatăng của mực nước biển, khiến cho nhiều vùng đất sẽ bị ngập sâu trong nước ViệtNam là một nước có bờ biển dài, nằm ngay sát biển Đông một trong những biển lớncủa thế giới, vì vậy, Việt Nam được xếp vào một trong những nước có nguy cơ chịutác động rất nhiều của việc biến đổi khí hậu, cụ thể là sự gia tăng của mực nướcbiển

Theo dự báo của Tổ chức Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu IPCC thì khuvực Đông Dương nhiệt độ sẽ gia tăng +1°C vào giai đoạn 2010-2039, và +3° đến+4°C vào 2070-2099; lượng mưa sẽ giảm 20 mm vào 2010-2039, rồi sau đó tăng+60 mm vào 2070-2099; mực nước biển dâng cao 6 cm/năm, đạt mức 20 cm vào

2030, và 88 cm vào 2100 Còn tại Việt Nam, nhiệt độ sẽ tăng từ 0,3 - 0,5 độ C năm

2010, từ 1- 2 độ C vào năm 2020, từ 1,5 - 2 độ C vào năm 2070 Những khu vực cónhiệt độ tăng cao nhất là Tây Bắc và Việt Bắc

Cùng với sự gia tăng của nhiệt độ thì trong những năm gần đây hiện tượng bão

lũ cũng xảy ra với tần suất và cường độ mạnh hơn ở Việt Nam Hiện tượng bão lũnày xảy ra đặc biệt nghiêm trọng ở hai vùng miền là miền Trung và đồng bằng sôngCửu Long Sự tác động của biến đổi khí hậu mà cụ thể là sự gia tăng của mực nướcbiển đang có xu hướng làm thu hẹp dần diện tích đất nông nghiệp của nước ta, đặcbiệt là các vùng đất ven biển Với trên 3.000km bờ biển, Việt Nam được coi là quốcgia có mức độ dễ bị tổn thương cao hơn trước sự biến đổi khí hậu

1.1.4 Vấn đề ô nhiễm môi trường do nguồn năng lượng hóa thạch gây ra

Hiện nay, ô nhiễm khí quyển là vấn đề thời sự nóng bỏng của cả thế giới chứkhông của một quốc gia nào Môi trường khí quyển đang có nhiều biến đổi rõ rệt

và có ảnh hưởng xấu đến con người và các sinh vật Việc khai thác và sử dụng hàng

tỉ tấn than đá, dầu mỏ, khí đốt đồng thời cũng thải vào môi trường một khối lượnglớn các chất thải khác nhau như: rác thải sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy và xínghiệp làm cho hàm lượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng Nó còn tạo racác cơn mưa axít làm huỷ diệt các khu rừng và các cánh đồng Điều đáng lo ngạinhất là con người thải vào không khí các loại khí độc như: CO2 đã gây hiệu ứng nhà

Trang 12

kính Theo nghiên cứu thì chất khí quan trọng gây hiệu ứng nhà kính là CO2 nóđóng góp 50% vào việc gây hiệu ứng nhà kính, CH4 là 13%, Nitơ 5%, CFC là 22%,hơi nước ở tầng bình lưu là 3% Có nhiều khả năng lượng CO2 sẽ tăng gấp đôi vàonửa đầu thế kỷ sau Điều này sẽ thúc đẩy quá trình nóng lên của Trái Đất diễn ranhanh chóng

Hình 1-10 Ô nhiễm do khí thải từ các loại phương tiện giao thông đến môi trường và

sức khỏe con người

Nguồn: Cơ quan Quản lý Thông tin Năng lượng Hoa Kỳ

Theo các tài liệu khí hậu quốc tế, trong vòng hơn 130 năm qua nhiệt độ Trái đất tăng 0.4 °C Tại hội nghị khí hậu tại Châu Âu được tổ chức gần đây, cácnhà khí hậu học trên thế giới đã đưa ra dự báo rằng đến năm 2050 nhiệt độ của Tráiđất sẽ tăng thêm 1.5  4.5 °C nếu như con người không có biện pháp hữu hiệu đểkhắc phục hiện tượng hiệu ứng nhà kính

Một hậu quả nữa của ô nhiễm khí quyển là hiện tượng lỗ thủng tầng ôzôn KhíCFC là "kẻ phá hoại" chính của tầng ôzôn Sau khi chịu tác động của khí CFC vàmột số loại chất độc hại khác thì tầng ôzôn sẽ bị mỏng dần rồi thủng

1.1.5 Tính cấp thiết của việc tìm nguồn năng lượng sạch thay thế cho nhiên liệu truyền thống và một số giải pháp đã được ứng dụng hiện nay

1.1.5.1 Vấn đề an ninh năng lượng của thế giới và các nước trong khu vực

Sự gia tăng ồ ạt của nhu cầu sử dụng ô-tô trên thế giới : Người ta đã thống kêrằng từ năm 1938 đến năm 2000, thị trường ô-tô từ 43 triệu chiếc ban đầu tăng lên

700 triệu chiếc Dự báo rằng đến năm 2060 số ô-tô trên thế giới là 2,5 tỉ chiếc, trong

đó 70% là từ những nước mà trước đây thị trường ô-tô được coi là yếu (các nướcvùng hạ Sahara, Ấn Độ, Trung Quốc…) Các chuyên gia kinh tế năng lượng chorằng nếu không phát hiện thêm trữ lượng mới, nguồn dầu mỏ khai thác cũng chỉ đủ

Trang 13

dùng trong vòng 40 - 50 năm nữa Trong những năm gần đây, khoảng cách cung vàcầu dầu mỏ ngày càng thu hẹp Hiệu suất của động cơ không được cải thiện thêmthì điều tất yếu sẽ xảy ra là một khủng hoảng lớn về nhiên liệu Mặc dù, sản xuấtkhí hóa lỏng tăng nhưng bị hạn chế về mặt kỹ thuật về khai thác và sử dụng

Như vậy, năng lượng nói chung và nhiên liệu dùng cho giao thông vận tải nóiriêng có vai trò quan trọng đối với sự phát triến kinh tế - xã hội của một quốc gia

An ninh quốc gia, an ninh kinh tế luôn gắn liền với an ninh năng lượng Vì vậy,chính sách năng lượng luôn được đặt lên hàng đầu của mỗi quốc gia trong chiếnlược phát triển kinh tế - xã hội bền vững

Hình 1-11 Tình hình tiêu thụ xăng dầu trên thế giới

Nguồn: Số liệu của ngân hàng thế giới WB(11/09/2014)

Thời điểm 2014, mỗi ngày thế giới cần đến 95.5 triệu thùng dầu thô, nhưngtrong vòng 20 năm nữa, nhu cầu này sẽ tăng lên 118 triệu thùng/ngày Như chúng ta

đã biết, 2/3 lượng dầu mỏ thế giới tập trung ở vùng Trung cận đông Nhu cầu tiêuthụ dầu tăng, có nghĩa sẽ phải đẩy mạnh sự cung cấp dầu từ khu vực này Bốn nước

sở hữu dầu mỏ nhiều nhất là Arab Saudi, Iran, Iraq và Kuweit

Trang 14

Hình 1-12 Trữ lượng dầu mỏ (triệu thùng) của các quốc gia trên thế giới (%).

1.1.5.2 Nguy cơ về cuộc khủng hoảng dầu mỏ mới ( lần 03)

Cuộc khủng hoảng dầu mỏ lần thứ nhất xảy ra năm 1973 khi giá dầu tăng lênđột ngột từ 20 USD/thùng lên 45-50 USD/thùng và cuộc khủng hoảng dầu mỏ lần thứ hai xảy ra năm 1979 khi giá dầu tăng lên gấp đôi từ 50 USD/thùng lên trêndưới 100 USD/thùng Giá dầu sau đó hạ dần và tương đối ổn định từ sau 1985 ởmức 20 - 30 USD/thùng Tháng 9/2007, giá dầu tăng trên 80 USD/thùng, đến tháng10/2007, giá dầu tăng vọt lên 98,62 USD/thùng và hiện nay đang giữ mức trên 99USD/thùng Điều đáng quan tâm là giá dầu có thể tăng lên đến 100 USD/thùngtrong tháng 12/2007, ngang với giá dầu xảy ra khủng hoảng năng lượng lần thứ haitrước đây và có thể giá dầu sẽ không trở về mức cũ mà vẫn ở mức cao Điều này đãlàm cho thế giới lo ngại sắp tới sẽ có thể xảy ra cuộc khủng hoảng năng lượng lầnthứ ba kéo dài hơn, trầm trọng hơn hai lần trước

Nhu cầu dầu thô ngày càng lớn trong khi đó trữ lượng ngày càng hạn chế cộngvới những bất ổn chính trị tại một số nước nước sản xuất dầu mỏ đang là những tácnhân đẩy giá dầu lên cao Để đối phó với tình hình đó, cần phải có một thứ nhiênliệu khác thay thế loại nhiên liệu dầu khoáng đang trên đà cạn kiệt

1.1.5.3 Viễn cảnh về nguồn dầu mỏ tại Việt Nam

Tài nguyên dầu khí của nước ta phong phú có trữ lượng dầu mỏ xếp thứ 28của thế giới với 4400 triệu thùng với thời gian khai thác 40 năm Hầu hết các diệntích chứa dầu đều nằm trên thềm lục địa với độ sâu không lớn Đây là những điềukiện thuận lợi trong công tác tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí Việt Nam

Trang 15

Kết quả công tác tìm kiếm thăm dò trong thời gian qua đã xác định ở vùngthềm lục địa nước ta có 8 bể trầm tích Đệ tam (có thời gian cách ngày nay khoảng

23 triệu năm): Sông Hồng, Phú Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Thổ Chu – Mãlai, Tư Chính – Vũng Mây, Hoàng Sa và nhóm bể Trường Sa, với diện tích gần 1triệu km2 Trong số này, công tác tìm kiếm, thăm dò mới chỉ tập trung ở các bể CửuLong, Nam Côn Sơn, Thổ Chu – Mã Lai, Sông Hồng Dầu mỏ là “vàng đen” của Tổquốc Dầu mỏ ngoài khả năng sinh nhiệt lớn (10.000 đến 11.500 kcal/kg), dầu mỏrất tiện sử dụng và vận chuyển, dễ dàng cơ khí hóa việc nạp nhiên liệu vào động cơ.Nhiên liệu cháy hoàn toàn và không tạo thành tro Từ dầu mỏ, sản xuất ra nhiều loạihóa phẩm, dược phẩm

Nhà máy lọc dầu Dung Quất đi vào hoạt động giai đoạn 2009-2010 với côngsuất dầu thô khoảng 7 triệu tấn/năm, sản lượng xăng dầu sản xuất được trong nướcchỉ được khoảng 5 triệu tấn/năm, như vậy vẫn chưa đủ thoả mãn cho nhu cầu củanền kinh tế, vì hiện nay nhu cầu xăng dầu đã là 12 triệu tấn/năm, và theo dự báo đếnnăm 2020 khoảng 26,3 28,6 triệu tấn/năm, giai đoạn 2050 con số này sẽ lên đến9098 triệu tấn/năm Tuy nhiên, mức tiêu thụ xăng dầu theo các tính toán cho cácthập kỷ tới chỉ lấy bình quân hằng năm tăng trên dưới 10% để tính toán, chưa phải

đã là mức có tính đến sự bùng nổ trong phát triển và tiêu dùng xăng dầu ở nước tatrong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập WTO, đi vào công nghiệp hóa,hiện đại hóa

Nằm trong chiến lược phát triển của Ngành Dầu khí dự án Liên hợp lọc hóadầu Nghi Sơn là một trong những dự án trọng điểm quốc gia, kết hợp giữa lọc dầu

và hóa dầu đang được Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam tích cực triển khai.Theo kế hoạch dự án sẽ đi vào hoạt động giai đoạn 2012 - 2015, nếu có đối tác thamgia Cũng trong thời gian này có thể có thêm các nhà máy lọc dầu của nước ngoàitriển khai tại Qui Nhơn, Phú Yên và Cần Thơ Khi có thêm sản phẩm xăng dầu từLiên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn - Thanh Hoá, khu vực Bắc bộ và Bắc Trung bộ sẽnhận dầu chủ yếu từ Nghi Sơn và ngoại nhập Trong khi đó nhà máy lọc đầu DungQuất sẽ cung ứng chủ yếu cho Duyên hải Nam Trung bộ và Đông Nam bộ Lượngcòn thiêu hụt sẽ nhập ngoại chủ yểu nhập vào khu vực Nam Bộ Sản phẩm xăng dầu

tại Việt Nam hiện nay chủ yếu nhập khẩu từ nước ngoài (trên 96%) Tại Bà Rịa Vũng Tàu chỉ có Nhà máy Chế biến Condensate pha chế xăng từ condensate (sản phẩm ngưng tụ của quá trình sản xuất LPG ở Dinh Cố) trực thuộc Công ty TNHH 1 thành viên Chế biến và Kinh doanh các sản phẩm dầu (PVPDC) với công suất hạn

-chế 270.000 tấn/năm Công ty TNHH MTV Dầu khí thành phố Hồ Chí Minh

Trang 16

(Saigon Petro) có nhà máy lọc dầu Cát Lái với hệ thống chưng cất khí quyển sử dụng nguyên liệu condensate (từ Nam Côn Sơn, nhập khẩu) công suất sau khi nâng

cấp là 350.000 tấn/năm Như vậy hầu như toàn bộ xăng dầu tiêu thụ trong nước phảinhập ngoại Tính đến hết tháng 5/2014, cả nước nhập khẩu 3,59 triệu tấn, tăng13,7% Xăng dầu các loại nhập khẩu vào Việt Nam trong 5 tháng qua chủ yếu cóxuất xứ từ: Xingapo với gần 1,24 triệu tấn, tăng 33,2%; Đài Loan: 669 nghìn tấn,tăng 37,3%; Trung Quốc: 612 nghìn tấn, tăng 21,7%; Hàn Quốc: 344 nghìn tấn,tăng 26,1% so với 5 tháng/2013,[26]

Trước bối cảnh ấy, nhà nước đã chủ động xây dựng chiến lược về nguồn điệncho quốc gia giai đoạn 2020 tầm nhìn 2050 để bảo đảm an ninh năng lượng điệnnhững thập kỷ tới, với nhiều giải pháp tích cực và đồng bộ bên cạnh tăng cường tiếtkiệm và hiệu quả sử dụng điện: đồng bộ các nguồn năng lượng nhiệt điện từ khí, từthan, thủy điện trên các sông lớn, nhỏ, khuyến khích điện gió và kể cả điện nguyên

tử theo quy hoạch phát triển điện lực quốc gia, nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận I

và II sẽ được khởi công vào tháng 12 năm 2014 và hoàn thành vào năm 2022

Tuy vậy, nhà nước chưa có một chiến lược chủ động và toàn diện các giảipháp bảo đảm an ninh cung ứng xăng dầu, một mảng rất quan trọng về an ninh nănglượng quốc gia trong khi dầu mỏ ở nước ta được khai thác từ những năm 80 với sảnlượng đạt khoảng 1617 triệu tấn/năm Vấn đề đáng quan tâm là ở chỗ, toàn bộ sảnphẩm xăng dầu cho nền kinh tế và cho hoạt động các phương tiện giao thông vận tảiđường bộ, đường thủy, đường không, lại lệ thuộc vào nhập khẩu với giá cao và bịđộng theo giá thị trường xăng dầu thế giới

Trang 17

Trong LPG có thành phần iso Butan càng cao thì nhiên liệu có tính chống

kích nổ càng lớn, tính kích nổ giảm dần từ iso-Butan, n-Butane và Propan Thườngiso Butan chiếm khoảng 25% có trong hỗn hợp (iso Butan - n Butan) Ngoài ratrong LPG còn chứa etan (13%mol) và pentan (không quá 1,5%mol)

1.2.2 Những tính chất cơ bản

- Không màu, không mùi, trong suốt

- Tỉ trọng khí hóa lỏng nhẹ hơn nước: 0,54 ÷ 0,56kg/lít

- Nhiệt trị thấp: QH = 12000 kcal/kg (hoặc 46 MJ/kg) là loại chất đốt có nhiệtlượng cao (gần 12000 kcal)

- Nhiệt độ ngọn lửa cao:

+ Butan = 1900oC + Propan = 19350 C

- Tỉ lệ hóa hơi của khí hóa lỏng này trong không khí thể tích tăng lên 250lần Là loại chất đốt sạch do hàm lượng lưu huỳnh gần như không đáng kể (<0,02%) và cũng không chứa các chất độc khác như: chì, cacbuahyđro (chứa trong

Trang 18

sản vật cháy còn độc hơn cả CO) do đặc tính cháy hết nên không tạo muội than,khói, khí CO

*Tính độc hại:

LPG không độc hại, tuy nhiên không nên hít vào với lượng lớn vì có thể làmsay hay bị ngạt thở và cũng không nên bước vào nơi có đầy hơi LPG vì ngoài nguyhiểm do tính dễ cháy còn có thể gây ngạt thở do thiếu oxy

Ðặc tính của chùm tia phun ở nhiệt độ 200C, áp suất phun 12kG/cm2 của cácloại khí :

+ Propan: Khi phun là một chùm tia nếu góc phun gần 400, chiều dài tiaphun ngắn hơn

+ Butan: Khi phun là một chùm tia mảnh, với góc phun khoảng 30, với chiềudài kim phun dài hơn so với Propane

+ LPG: Khi phun cũng là một chùm tia với góc phun khoảng 200, tia phuncàng về phần ngọn càng rộng, so với tia phun xăng thì ngắn hơn

Hỗn hợp Propan - Butan: Ðều là những hydrocacbon no (Ankan) chúng cóthể là mạch thẳng (Ankan thường) hay mạch nhánh (iso ankan)

thể là mạch thẳng (Ankan thường) hay mạch nhánh (iso ankan) LPG có chỉ sốOctan nghiên cứu (RON) cao, dễ dàng đạt đến trị số 98 Chỉ số Octan động cơ(MON) cũng cao hơn xăng

Trang 19

Trên thực tế LPG có thành phần butan rất khác nhau tuỳ theo nhu cầu và thóiquen sử dụng Ở nhều nước LPG có thể sản xuất dưới dạng 100% Propan hay 100%butan LPG 100% propan thích hợp với người tiêu dùng xứ lạnh, nhằm bảo đảmđược tính bốc hơi tốt LPG 100% butan thích hợp được sử dụng trong các ngànhcông nghiệp, vì dễ vận chuyển dễ tồn chứa và trong điều kiện sản xuất có thể và lắpđặt thêm bộ phận hâm nóng LPG khiến sự bốc hơi được hoàn toàn hơn.

Bảng 1-3 Chỉ tiêu chất lượng của LPG

4 ăn mòn mãnh đồng (1h/37,8oC) ASTM D 1838 No1

6 Nhiệt trị (MJ/kg) ASTM D 2598 40 – 55

7 Hàm lượng lưu huỳnh (ppm) ASTM D 2784 max 170

1.3 TỔNG QUAN VỀ NHIÊN LIỆU BIOGAS

1.3.1 Ưu điểm của nhiên liệu biogas

* Về mặt môi trường:

Trang 20

+ Giảm lượng khí phát thải CO2, do đó giảm được lượng khí thải là nguyênnhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính, tránh được các thảm họa về môi trường.

+ Không có hoặc chứa rất ít các hợp chất của lưu huỳnh (<0,001% so với đến0,2% trong dầu diesel)

+ Không chứa HC thơm nên không gây ung thư

+ Khí thiên nhiên biogas không chứa chì gây tác hại đến sức khỏe con người,gây ô nhiễm môi trường không khí

+ Có khả năng tự phân huỷ và không độc (phân huỷ nhanh hơn diesel 4 lần,phân huỷ từ 85 - 88% trong nước sau 28 ngày)

+ Giảm ô nhiễm môi trường nước và đất

+ Giảm sự tiêu dùng các sản phẩm dầu mỏ

+ Đồng thời đa dạng hoá nền nông nghiệp và tăng thu nhập ở vùng miềnnông thôn

+ Hạn chế nhập khẩu nhiên liệu chế biến từ dầu mỏ, góp phần tiết kiệm cho quốcgia một khoảng ngoại tệ lớn

1.3.3 Những tính chất cơ bản của biogas

1.3.3.1 Tính chất vật lý

Bảng 1-4 Các tính chất của các thành phần biogas

Trang 21

Nhiệt độ nguy hiểm 116,0 0F (=64,440C) 88,0 0F (=48,890C)

1.3.3.2 Nhiệt trị của nhiên liệu biogas

CH4 được mệnh danh là nhiên liệu “sạch”, có nhiệt trị cao, nhiệt trị thấp củaCH4 là 1012 Btu/ft3 (35,8.103KJ/m3) Do biogas chứa khoảng (40 ÷ 80%) CH4 nênbiogas có nhiệt trị tương đối cao, 1m3 biogas có nhiệt lượng (4.700 – 6.500)kcal,tương đương với (0,5 ÷ 0,7) lít dầu diesel

1.3.4 Yêu cầu của biogas khi sử dụng trong động cơ đốt trong

Vấn đề đáng quan tâm và cần được nghiên cứu tiếp là làm sao có thể nângcao hiệu suất động cơ và giảm thiểu ô nhiễm môi trường do khí thải động gây ra Tabiết rằng trong biogas có một lượng đáng kể hydrogen sulfide H2S (khoảng10.000ppm thậm chí sau khi qua các thiết bị xử lý vẫn còn khoảng (200 ÷ 400)ppmH2S) là một khí rất độc tạo nên hỗn hợp nổ với không khí Khí biogas được sử dụnglàm nhiên liệu, khí H2S có thể ăn mòn các chi tiết của động cơ, sản phẩm cháy của

nó là SOx cũng là một khí rất độc cho con người (TCVN cho phép là 0,3mg/m3) Vìthế, hoàn thiện quá trình cháy trong động cơ sử dụng nhiên liệu biogas là vấn đề đặt

ra để có thể vừa kéo dài tuổi thọ động cơ vừa giảm thiểu ô nhiễm trong khí thảiđộng cơ Hàm lượng của các chất này không được vượt quá mức cho phép

Mặc dù không phải là chất chiếm nhiều trong biogas như CO2, nhưng hơi nước

có thể có ảnh hưởng đáng kể đến các đặc trưng của quá trình cháy biogas Dù hàmlượng nhỏ nhưng hơi nước đã ảnh hưởng đáng kể đến nhiệt độ ngọn lửa, giới hạncháy, nhiệt trị thấp và tỷ lệ không khí/nhiên liệu của biogas Ngoài ra nó làm tăngnguy cơ ăn mòn thiết bị, do đó cần thiết phải giảm lượng hơi nước có trong biogas

1.3.5 Tình hình sử dụng biogas hiện nay

Trang 22

Hiện nay, khi nhiên liệu thay thế đã trở thành đề tài nghiên cứu được nhiềunhà quan tâm thì những lựa chọn để sử dụng nguồn năng lượng này càng trở nênphong phú Các xu hướng chính sử dụng nhiên liệu biogas trên thế giới như sau:

+ Đốt trực tiếp

+ Làm nhiên liệu cho các loại động cơ

+ Bán cho các nhà cung cấp khí tự nhiên

Hình 1-13 Sơ đồ các ứng dụng của biogas

1.3.6 Tình hình sản xuất và sử dụng biogas ở Việt Nam

Từ khoảng hơn mươi năm nay, việc sử dụng biogas đã trở nên quen thuộc đốivới người dân Việt Nam Thông thường hầm Biogas xây bằng gạch, bằng bê tông.Nhược điểm của các loại hầm này là dễ bị lún nứt, nhất là hầm bê tông hay bị axit

Nguồn biogas

Đốt trực tiếp

nhà cung cấp

Tạo năng lượng

Công suất

trên trục

Vận tải

Cấp nhiệt, làm lạnhSấy

thuỷ lực

Xe khách,

Xe tải, Máy kéo

Phát nhiệt điện

Trang 23

ăn mòn gây rò khí ga ra ngoài không khắc phục được, không có khả năng tự pháváng Hầm gạch, hầm bê tông đòi hỏi phải nạp nguyên liệu (phân súc vật) nhiều vàliên tục, vì vậy việc lên men kỵ khí không đạt mức tối ưu, áp lực khí gas thường chỉđạt 5cm cột nước không có khả năng tự điều tiết áp lực, phải có túi chứa khí rấtcồng kềnh Túi này cũng rất hay sinh rò rỉ do bị thủng vì những tác dụng bên ngoài,thường phải kèm theo thiết bị van bảo vệ Cũng do áp suất khí ga không đủ nênkhông thể lắp thêm các thiết bị và phụ kiện trong khu bếp Đặc biệt việc xây mộthầm Biogas bằng gạch hay bằng bê tông rất lâu

Đến nay, 27.000 công trình biogas đã được xây dựng tại 24 tỉnh ở Việt Nam

Dự kiến, đến 2010, dự án sẽ đạt mục tiêu khoảng 167.000 công trình tại 50 tỉnh,thay thế khoảng 200.000 tấn củi hoặc phế thải nông nghiệp mỗi năm bằng nguồnnăng lượng sạch Nếu dự án thành công, sẽ đưa ra một phương thức tiếp cận mới:ngành khí sinh học - nguồn năng lượng bền vững cho các hộ gia đình Nhờ đó, hàngtriệu hộ dân được dùng nguồn năng lượng sạch, có khả năng tái tạo để đun nấu vàthắp sáng Bất kỳ hộ gia đình nào có 2 con bò, trâu hoặc 4 con lợn đều có thể xâydựng công trình khí sinh học Điều quan trọng, với kết cấu khép kín và sử dụng triệt

để nguồn chất thải trong chăn nuôi, sinh hoạt, công trình biogas đã góp phần giảiquyết một trong những vấn đề bức xúc hiện nay ở nông thôn là tình trạng ô nhiễmmôi trường

Một hầm biogas tiết kiệm được khoảng 2,3 tấn củi đun, tương đương với0,03ha rừng mỗi năm Việc sử dụng bã thải sinh học góp phần làm tăng sản lượngcây trồng và rau xanh Một hầm khí sinh học mỗi năm sản sinh ra 30 tấn bã thải.Các công trình biogas hiện nay đã góp phần giảm thiểu 107.000 tấn CO2, tiết kiệm13.000 tấn than, gần 3.300 tấn dầu lửa và 208.022 bình gas loại 13kg, đáp ứng nhucầu năng lượng cho 160.000 người chủ yếu ở vùng nông thôn nghèo khó

1.3.7 Tình hình ứng dụng biogas để chạy động cơ đốt trong

- Các nghiên cứu đã thực hiện ở Việt Nam: Đã cải tạo động cơ kéo máy phátđiện chạy xăng sang chạy bằng biogas; cải tạo động cơ xăng kéo máy phát điệnsang chạy bằng biogas dùng để chiếu sáng cho sinh hoạt gia đình; đã thiết kế xâydựng như hệ thống hầm biogas gồm ống dẫn chất thải hữu cơ vào bể nạp, hố gas, hố

xả, ống dẫn khí ra Đầu ra khí sinh học có thể đun nấu bình thường, nhưng để làmnhiên liệu chạy máy phát điện cần phải qua quy trình công nghệ lọc chất độc hại vàđiều áp, tạo kết cấu áp lực đầu vào của gas thấp Máy phát điện chạy bằng khí sinhhọc có cấu tạo như máy phát điện chạy bằng xăng nhưng có thay đổi ở hệ thốngđánh lửa và có lắp đặt thêm một bộ phối trộn với khí sinh học vào bộ chế hoà khí

Trang 24

Động cơ máy phát điện chạy khí sinh học là loại động cơ 4 thì, có công suất 1,5kWvới vòng quay khoảng 3000 vòng/phút và đường kính xi lanh 60mm, hành trìnhpitton 46mm Động cơ chạy khí sinh học đã vận hành ổn định với công suất 650W

và nghiên cứu chuyển đổi động cơ máy phát điện chạy bằng xăng sang chạy bằngkhí biogas đã qua xử lý nhằm khai thác nguồn nhiên liệu sẵn có, giá rẻ và khôngbao giờ cạn kiệt ở nông thôn

- Các nhóm nghiên cứu trên chỉ thực hiện chuyển đổi nhiên liệu trên nhữngđộng cơ riêng lẻ dựa trên kinh nghiệm cá nhân, chưa thực hiện nghiên cứu một cách

có hệ thống cả về lý thuyết lẫn thực nghiệm nhằm thiết lập những nguyên lý cơ bảncủa việc cung cấp nhiên liệu biogas cho động cơ để trên cơ sở đó chế tạo các bộ phụkiện chuyển đổi nhiên liệu biogas/nhiên liệu lỏng cho động cơ tĩnh tại Tồn tại quantrọng của các nghiên cứu trên đây là chưa xử lý được bộ điều tốc, đặc biệt là bộ điềutốc của động cơ dual-fuel được chuyển đổi từ động cơ diesel sang chạy bằng biogas

Vì vậy các kết quả nghiên cứu trên đây chưa được ứng dụng rộng rãi trong thực tế.1.4 TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT XĂNG PHA ETHANOL

Để có luận chứng khoa học trong việc đánh giá các tính năng kinh tế kỹ thuậtcủa động cơ sử dụng nhiên liệu xăng sinh học thì cần thiết phải nghiên cứu lý thuyết

về các tính chất lý hóa của thành phần nhiên liệu dùng trong thực nghiệm Đồngthời làm nền tảng khoa học trong việc xây dựng các bài thực nghiệm có tính đúngđắn hơn

1.4.1 Tính chất lý hóa của xăng pha ethanol

Ethanol là nhiên liệu dạng cồn, được sản xuất bằng phương pháp lên men và chưngcất các loại ngũ cốc chứa tinh bột có thể chuyển hóa thành đường đơn như ngô, lúamạch, lúa mì, củ cải đường, củ sắn… Ethanol còn được sản xuất từ các loại cây cỏ

có chứa cellulose…

Bảng 1-5 Yêu cầu kỹ thuật đối với Ethanol nhiên liệu biến tính

Trang 25

2 Methanol, % thể tích, max 0,5

3 Hàm lượng nhựa và rửa qua dung môi, mg/100ml, max 5,0

5 Hàm lượng chất biến tính (xăng, naphta), % thể tích 1,96 ÷5,0

6 Hàm lượng clorua vô cơ, mg/L (ppm khối lượng), max 32 (40)

8 Độ axit (axit axêtic CH3COOH), % khối lượng (mg/L), max 0,007 (56)

10 Lưu huỳnh, mg/kg (ppm khối lượng), max 30

Ethanol là hợp chất hữu cơ, nằm trong dãy đồng đẳng của cồn etylic, dễ cháy,không màu, là một trong các cồn thông thường có trong thành phần của đồ uốngchứa cồn Công thức hoá học là C2H5OH, mùi thơm dễ chịu, vị cay, nhẹ hơn nước(khối lượng riêng 0,7917 g/ml ở 200C) sôi ở nhiệt độ 78,390C, hóa rắn ở -114,150C,tan trong nước vô hạn Sở dĩ cồn etylic tan trong nước vô hạn và có nhiệt độ sôi caohơn nhiều so với este hay aldehyde có phân tử lượng tương đương là do sự tạo

thành liên kết Hydro giữa các phân tử cồn với nhau và với nước.

Hình 1-14 Cấu trúc phân tử của Ethanol

Trang 26

Đường cong chưng cất và áp suất hơi bão hoà và sự phát tán hơihydrocácbua của xăng là những thông số ảnh hưởng đến tính năng vận hành quantrọng của động cơ xăng.

Áp suất hơi bão hoà là chỉ số nói lên tính bay hơi của nhiên liệu Người tahay dùng đại lượng có tên lá áp suất hơi bão hoà Reid (PVR) PVR thường nằmtrong khoảng 35 100 kPa (xăng gốc) và với Ethanol là hơn không thấp hơn 65kPa

Việc chọn lựa nhiên liệu theo đường cong bay hơi chịu ảnh hưởng của điều kiện khíhậu và chế độ làm việc của động cơ (yêu cầu bay hơi mạnh khi nhiệt độ lạnh và bayhơi ít khi nhiệt độ cao) Phải đảm bảo bay hơi ít để tránh sự phát tán hơihydrocácbon (2g/giờ theo tiêu chuẩn châu Âu) Người ta chú ý các điểm bay hơi :Điểm bắt đầu bay hơi (PI), điểm kết thúc bay hơi (PF), thành phần bay hơi ở 700C,

1000C, 1500C (gọi là E70, E100, E150) Chỉ số bay hơi FVI (Fuel Volatility Index )được tính như sau: FVI=PVR+7.E70 FVI phải thỏa mãn điều khiện làm việcđộng cơ khi máy ấm

Hình 1-15 Ảnh hưởng của thành phần hòa trộn Ethanol/RON95 đến áp suất hóa

hơi

- Tính bay hơi của ethanol ở nhiệt độ thấp thua xăng do đó rất khó khởi độngđộng cơ Ở nhiệt độ 780C Ethanol mới bay hơi hết Khi tăng nhiệt độ quácao, nó sẽ khó tự cháy

- Tỷ trọng và độ nhớt của hỗn hợp gasohol cao hơn xăng nên tính lưu độngcủa hỗn hợp này kém, ảnh hưởng đến việc lưu thông nhiên liệu qua lỗgicleur

- Trị số cetane trong Ethanol rất thấp

Trang 27

- Muốn hỗn hợp được hòa trộn đồng nhất, phương pháp khuấy trộn liên tụcđược sử dụng bằng bơm cánh quạt.

- Nhiệt trị thấp của ethanol bé hơn xăng nên suất tiêu hao nhiên liệu gasohol sẽtăng

- Lượng không khí lý thuyết để đốt cháy của ethanol nhỏ hơn rất nhiều so vớixăng cần thiết phải tăng tỷ số nén, mở rộng lỗ gicleur nhiên liệu ở bộ chế hòakhí và tăng thêm góc đánh lửa sớm

1.4.2 Tình hình sử dụng nhiên liệu ethanol trên thế giới và Việt Nam

1.4.2.1 Sử dụng nhiên liệu sinh học của một số quốc gia trên thế giới

Ý tưởng của việc thêm thành phần thấp Ethanol hoặc Methanol vào xăngkhông phải là mới, ít nhất là từ năm 1970, khi nguồn cung xăng dầu đã giảm và tìmkiếm nhà cung cấp năng lượng thay thế bắt đầu để thay thế nhiên liệu xăng và dầudiesel Ban đầu, methanol được xem là phù hợp nhất sẽ được thêm vào xăng.Methanol có thể được sản xuất từ khí tự nhiên nhưng chi phí không lớn, và là khá

dễ dàng để pha trộn với xăng, rượu này được xem như là một phụ gia hấp dẫn Tuynhiên, khi sử dụng Methanol trong thực tế nó trở nên rõ ràng rằng biện pháp phòngngừa phải được thực hiện khi xử lý nó và Methanol đó là tích cực đối với một số vậtliệu, chẳng hạn như nhựa thành phần và thậm chí cả kim loại trong hệ thống nhiênliệu Một bài học kinh nghiệm là mới, thay đổi vật liệu chịu mòn bởi các tác nhân từcồn đã được sử dụng trong hệ thống nhiên liệu của xe cũng như trong hệ thống phânphối khí Những kinh nghiệm này cũng có giá trị lớn khi Ethanol được sử dụng nhưmột nhiên liệu thay thế cho nhiên liệu thương mại Sự quan tâm trong sản xuấtnhiên liệu thay thế dựa trên sinh khối cũng là một yếu tố quan trọng trong sự lựachọn đầu tiên giữa Methanol và Ethanol, [20]

Hình 1-16 Triển vọng sản lương Ethanol toàn thế giới.

Trang 28

Thế giới ngày nay nhiều nước đã phát triển sử dụng nhiên liệu sinh học từnguồn nguyên liệu có khả năng tái tạo được, thay thế một phần cho xăng dầu chongành giao thông vận tải và được xem là một trong những biện pháp mang tínhchiến lược Nhiều quốc gia từ hơn 20 năm qua đã nghiên cứu, tìm kiếm những giảipháp mới như: sử dụng thêm những nhiên liệu hợp chất hữu cơ oxygenate có thểđiều chế từ nguồn thực vật dồi dào trong nước, thay thế một phần lượng xăng dầunhập khẩu Đi theo hướng này, trên thế giới đã ghi nhận được nhiều thành công và

số nước ứng dụng ngày một tăng, trong đó có Mỹ, Bzazil, Thái Lan, Đức, Pháp,Nauy, Thụy Điển, Canada, Ấn Độ, Trung Quốc, Úc, Rumani

Có 3 phương án sử dụng nhiên liệu cồn trong động cơ đốt trong:

• Sử dụng nhiên liệu cồn thuần túy thay thế xăng và diesel Khả năng này khó thực hiện vì động cơ rất khó khởi động, cồn có tính ăn mòn kim loại, suấttiêu hao nhiên liệu tăng vì nhiệt trị thấp của cồn bé hơn rất nhiều so với xăng vàdiesel

• Có thể trộn lẫn ethanol vào diesel hoặc cồn phun vào đường ống nạp cùngvới không khí trước bộ tăng áp, sau đó đưa vào buồng cháy

• Dùng nhiên liệu cồn trộn lẫn với xăng thành hỗn hợp gasohol Phương ánnày khả thi nhất Nhưng phải thay thế các chi tiết máy động cơ không bị ăn mòn bởiacid acetic hoặc pha các chất phụ gia tăng chỉ số octane của cồn

1.4.2.2 Tình hình sử dụng nhiên liệu sinh học ở Việt Nam

Nước ta là nước nông nghiệp, các loại phế phẩm thực vật khá dồi dào nhất lànhững nơi sản xuất sắn khoai, ngô, mía đường… Với hơn 50 nhà máy đường trongnước tổng công suất gần 100.000 tấn mía/ngày, khả năng mỗi năm có thể sản xuất

100 triệu lít cồn

a Vấn đề sản xuất Ethanol ở Việt Nam

Bảng 1-6 Sản lượng cồn của các vùng kinh tế năm 2000

Miền Trung và Tây Nguyên 7,7

TP Hồ Chí Minh và Đông Nam Bộ 19,5

(Nguồn: Cục Thống kê năm 2000)

Năm 2003, tổng công suất của các nhà máy cồn của ngành mía đường là 48

triệu lít (sản lượng cồn sản xuất từ các nguồn nguyên liệu khác không nhiều) Trong

Trang 29

đó, Công ty đường Lam Sơn - Thanh Hóa có nhà máy sản xuất cồn công suất 25triệu lít/năm, sản phẩm cồn của nhà máy chủ yếu phục vụ nhu cầu xuất khẩu Ngoài

ra, còn có các nhà máy sản xuất cồn khác như nhà máy rượu Bình Định có công

suất 5 triệu lít/năm; nhà máy cồn Bình Dương (thuộc công ty rượu Bình Tây) có

công suất 4,5 triệu lít/năm; nhà máy sản xuất cồn - rượu Quảng Ngãi có công suất

12 triệu lít/năm, sản phẩm cồn rượu của nhà máy còn xuất khẩu qua một số nướcnhư Đài Loan, Lào, Camphuchia Công ty đã có dự án xây dựng thêm một nhàmáy sản xuất cồn với công suất 12 triệu lít/năm ở An Khê, nhà máy cồn Xuân Lộc -Đồng Nai có công suất 20.000 lít/ngày

Nếu thử so sánh với các nước trên thế giới có nền công nghiệp sản xuất cồnphát triển như Brazil, Mỹ, Trung Quốc Nhìn lại, sản lượng cồn của Việt Nam hiệnnay rất nhỏ, công suất sản xuất của mỗi nhà máy cũng nhỏ, các đơn vị sản xuất cồnđang gặp nhiều khó khăn do nguồn nguyên liệu quá cao và công nghệ sản xuất lạchậu, tốn nhiều chi phí sản xuất nên sản phẩm không có sức cạnh tranh cao

Theo diễn biến giá dầu thô tăng vọt như hiện nay và vấn đề ô nhiễm môitrường sinh thái, đứng trước tình hình đó, các nước đang tìm các nguồn nhiên liệuthay thế khác, có khả năng tái tạo

b Tình hình cung cấp và nhu cầu cồn tại Việt Nam

Nhu cầu "xăng pha ethanol" trên thế giới không ngừng tăng lên, nước ta cũng không đứng ngoài xu hướng đó, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng

(Bộ Khoa học và Công nghệ) đã ban hành yêu cầu kỹ thuật đối với ethanol nhiên liệu biến tính (TCVN 7716 : 2007) dùng để pha chế xăng sinh học; Chính phủ cũng

đã ký phê duyệt "Đề án phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đếnnăm 2025" Việc sản xuất và sử dụng xăng sinh học tại Việt Nam đã có chủ trương

từ cấp Nhà nước vấn đề chỉ chờ đến thời điểm áp dụng mà thôi Nắm bắt nhu cầuthị trường Ngoài ra, tại Quảng Nam, công ty Đồng Xanh liên doanh với công ty An

Huy (Trung Quốc) Gần đây nhất là Ngân hàng BIDV đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất cồn Đại- Tân có công suất 100.000 tấn/năm tại Đại Lộc, Quảng Nam

Trang 30

Hình 1-17 Tập đoàn dầu khí Việt Nam công bố

đưa xăng sinh học E5 ra tiêu thụ tại thị trường

Hình 1-18 Khánh thành nhà máysản xuất Ethanol Đại Tân

Nguồn cung cấp cồn trong tương lai phụ thuộc vào sản lượng cồn của cáccông ty hiện có sau khi nâng cấp, mở rộng đầu tư thêm các nhà máy sản xuấtEthanol và đặc biệt là các dự án xây dựng nhà máy sản xuất Ethanol bằng côngnghệ hiện đại của các công ty, tập đoàn nước ngoài trên khắp đất nước Việc đầu tưxây dựng những nhà máy sản suất Ethanol nhiên liệu có quy mô lớn cùng với nhữngtiến bộ trong công nghệ sản xuất sẽ góp phần làm giảm giá cồn nhiên liệu

Chương 2: CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

2.1 GIỚI THIỆU THÔNG SỐ MÁY PHÁT SAMDI S3600B

Bảng 2-1 Thông số kỹ thuật máy phát điện SAMDI S3600B

Trang 31

9 Hệ thống khởi động Giật tay

19 Momen xoắn cực đại 14N.m/ 2500 vòng/phút

20 Chiều quay trục PTO Ngược chiều kim đồng hồ (nhìn từ phía

trục PTO)

22 Kích thước DxRxC 605 x 445x 450 (mm)

Trang 32

Hình 2-1 Máy phát điện SAMDI

S3600B

Hình 2-2 Đặc tính kỹ thuật động cơ 168F

Giới thiệu máy phát điện SAMDI S3600B

Máy phát điện được chọn để thực nghiệm là máy phát điện dân dụng, 1 pha,công suất liên tục 2,5 KVA, công suất cực đại 2,3 KVA Điện áp xoay chiều phát ra

Trang 33

là 220-230V, tần số 50-60Hz, điện áp một chiều phát ra là 12V – 8,3 Ampe Đây làloại máy phát phù hợp với quy mô gia đình rất thông dụng trên thị trường và đượcdẫn động bằng động cơ 168F.

2.2 CÁC HỆ THỐNG CỦA ĐỘNG CƠ

2.2.1 Hệ thống nhiên liệu

Hệ thống nhiên liệu dùng trên động cơ SAMDI S3600B thuộc loại tự chảy.+ Không có bơm xăng

+ Bình chứa nhiên liệu được đặt cao hơn bộ chế hòa khí

Hình 2-3 Sơ đồ hệ thống nhiên liệu động cơ SAMDI S3600B

1 - Bình đựng xăng; 2 - Lọc thấm; 3 - Ống dẫn xăng; 4 - Lọc lắng; 5 - Bộ chế hòa khí; 6 - Đường ống thải; 7 - Ống tiêu âm; 8 - Đường ống nạp; 9 - Lọc không khí.

2.2.3 Hệ thống đánh lửa

Hệ thống đánh lửa sử dụng trên động cơ là hệ thống đánh lửa magneto bándẫn không sử dụng tiếp điểm

Cấu tạo:Gồm có biến áp đánh lửa được tích hợp mạch điều khiển, bugi, bánh đà

được gắn nam châm vĩnh cữu

Nguyên lý hoạt động: Hệ thống đánh lửa hoạt động không cần đến ắc quy Khi nam

châm vĩnh cửu trên bánh đà chuyển động nhanh vượt qua vị trí của biến áp đánh

Trang 34

lửa Khi đó, trong cuộn sơ cấp sinh ra một dòng điện, sự ngắt đột ngột của dòngđiện này nhờ các linh kiện bán dẫn điều khiển gây ra một dòng điện cao áp trongcuộn thứ cấp phóng điện qua khe hở bugi, tạo ra tia lửa điện.

Hình 2-4 Cấu tạo hệ thống đánh lửa nguyên thủy

Ưu nhược điểm:

+ Cấu tạo đơn giản không sử dụng tiếp điểm đóng mở nên khắc phục được nhữngnhược điểm của hệ thống đánh lửa sử dụng tiếp điểm

+ Hệ thống đánh lửa hoạt động không cần sử dụng ắc quy

+ Góc đánh lửa sớm không thay đổi khi tốc độ động cơ và tải máy phát thay đổi, cốđịnh ở 25° trước ĐCT

+ Năng lượng đánh lửa phụ thuộc vào số vòng quay của động cơ do đó động cơ khókhởi động ở trạng thái lạnh hoặc khi bướm ga mở hoàn toàn

Hệ thống đánh lửa nguyên thủy tuy có cấu tạo và hoạt động đơn giản nhưng gócđánh lửa sớm không thay đổi và được lựa chọn tối ưu nằm ở vùng công suất thườngxuyên khi sử dụng nhiên liệu xăng Do đó đối với động cơ xăng được chuyển đổisang sử dụng nhiên liệu Biogas hay LPG thì góc đánh lửa sớm cần được điều chỉnhlại cũng như cải tiến hệ thống đánh lửa

Trang 35

2.3.1 Sử dụng bộ Gatec cung cấp Biogas, LPG cho động cơ

Hệ thống nhiên liệu Biogas, LPG sử dụng công nghệ GATEC đã được kiểmnghiệm và triển khai sử dụng như hình 3.1 Đây là hệ thống thuần cơ khí, hoạt động

ổn định, đáng tin cậy Ưu điểm của bộ GATEC là đơn giản, dễ dàng lắp đặt và sửdụng Nhưng nó cũng tồn tại nhược điểm là khó có khả năng cung cấp hòa khí đảmbảo cho động cơ ở các chế độ khác nhau vì quy luật cấp nhiên liệu cho động cơ khó

có thể đáp ứng khi chúng ta điều khiển thuần cơ khí Đặc biệt là khi các biến ảnhhưởng đến quá trình hoạt động của động cơ càng lớn thì quy luật cấp nhiên liệucàng khó khăn

Hình 2-5 Hệ thống cung cấp Biogas, LPG sử dụng công nghệ Gatec 25

2.3.2 Dùng bộ chế hòa khí Biogas, LPG

Việc sử dụng BCHK cho động cơ đánh lửa cưỡng bức cũng có nhiều ưu điểmnhư vẫn cung cấp được hòa khí cho động cơ đúng với tỉ lệ yêu cầu, việc hòa trộntrước cũng cũng giúp cho hòa khí được đồng đều hơn, giá thành sản phẩm thấp, dễlắp đặt sử dụng và sửa chữa, điều khiển vận hành dễ dàng Nhưng nó có nhượcđiểm sau: vì cung cấp Biogas, LPG dưới dạng khí nên công suất giảm, nếu khôngkích thước khá lớn mới đảm bảo công suất yêu cầu tương đương với động cơ xăngnguyên thủy Mong muốn BCHK đảm bảo tất cả các chế độ rất khó khăn, khônggiống như phun Biogas, LPG Để sử dụng trên các phương tiện giao thông thìBCHK phải đảm bảo được tất cả các mạch cấp Biogas, LPG cho động cơ ở các chế

độ và động cơ chuyên dùng cho nhiên liệu Biogas, LPG Vì vậy, sử dụng BCHKBiogas, LPG phù hợp cho các động cơ tĩnh tại vì khi đó nó chỉ cấp Biogas, LPGtheo tải mà thôi

2.3.2.1 Phương án thiết kế bộ cấp từng loại nhiên liệu cho động cơ

Trang 36

Trong phương án thiết kế bộ cấp từng loại nhiên liệu cho động cơ này, mỗiloại nhiên liệu được cấp qua các van điều khiển và bộ hòa trộn riêng biệt trước khicấp vào động cơ

Phương án này có ưu điểm:

- Đơn giản, dễ thiết kế, chế tạo

- Vận hành ổn định, độ tin cậy cao

Động cơ

Hình 2-6 Sơ đồ thiết kế bộ cấp từng loại nhiên liệu cho động cơ

Trang 37

Hình 2-7 Sơ đồ thiết kế bộ cấp chung đa nhiên liệu cho động cơ.

Trong phương án thiết kế bộ cấp đa nhiên liệu cho động cơ này, dựa trên sựtương đồng của nhiên liệu Biogas và LPG ta thiết kế nên một họng cấp chungBiogas và LPG cho bộ hòa trộn chung được tính toán sao cho phù hợp cả hai nhiênliệu Biogas, LPG, trước khi cấp vào động cơ

Phương án này có ưu điểm:

- Giảm được số lượng phụ kiện nhưng vẫn đảm bảo được các tính năng yêu cầu

- Tiết kiệm được không gian bố trí, tăng tính thẩm mỹ của máy

Nhược điểm chính của phương án này là Biogas và LPG có thành phần không ổnđịnh, khó khăn trong việc tính toán thiết kế và điều chỉnh van cấp chung Biogas,LPG

2.3.3 Phun Biogas, LPG trên đường nạp động cơ

Đã có nhiều công trình nghiên cứu thiết kế hệ thống nhiên liệu sử dụngBiogas, LPG cho động cơ bằng phương pháp phun trên đường nạp và cũng đã đưa

ra sử dụng thực tiễn Hệ thống bao gồm các cảm biến và ECU tính toán quá trìnhphun, vòi phun, hệ thống các bình chứa Biogas, LPG, van giảm áp và đường ốngcao áp, thấp áp… Với việc hòa trộn trước trên đường nạp giúp cho hòa khí đượchòa trộn đều hơn, hỗn hợp đồng nhất hơn (đặc biệt Biogas, LPG được phun dưới

Họng cấp Biogas, LPG

Động cơ

Bộ hòa trộn

Trang 38

dạng khí) Do nhiệt ẩn của Biogas, LPG lớn nên trong quá trình bay hơi trên đườngnạp làm cho nhiệt độ trên đường nạp giảm giúp cho mật độ không khí tăng lên,công suất có tăng thêm (tổng công suất vẫn giảm hơn so với các động cơ xăng cócùng dung tích) Với việc cung cấp nhiên liệu bằng phương pháp phun giúp cho quátrình cháy được kiểm soát tốt hơn làm giảm tiêu hao nhiên liệu và nồng độ các chấtkhí thải có hại.

Hình 2-8 Sơ đồ hệ thống phun Biogas, LPG trên đường nạp động cơ

Đây là hệ thống (hình 3.4) cung cấp lưỡng nhiên liệu cho các động cơ đốt cháycưỡng bức Với khả năng sử dụng 2 hệ thống độc lập giúp động cơ làm việc có tínhlinh hoạt hơn Nhưng việc sử dụng 2 ECU và các hệ thống cảm biến làm cho giáthành sản phẩm tăng lên đáng kể, bù lại thì nó có tính đa năng trong việc lựa chọnnhiên liệu

Trang 39

2.3.4 Phun trực tiếp Biogas, LPG vào buồng cháy động cơ

Phun nhiên liệu Biogas, LPG lỏng trực tiếp vào buồng cháy động cơ làphương pháp tạo hỗn hợp nhiên liệu/không khí ngay tại buồng cháy Tổ chức quátrình cháy và hoàn thiện chu trình công tác ảnh hưởng đến quá trình phun của động

cơ phun nhiên liệu trực tiếp Hệ thống có thể làm việc tốt ở hỗn hợp nghèo và giảmsuất tiêu hao nhiên liệu của động cơ Các kết quả nghiên cứu cho thấy những yếu tốchính ảnh hưởng đến tính năng của động cơ phun nhiên liệu trực tiếp gồm: thời gianphun, áp suất phun, sự hướng dòng của tia phun, sự xoáy lốc của khí nạp, hệ thốngđánh lửa và dạng buồng cháy Bên cạnh những đề tài phun xăng trực tiếp, các nhàkhoa học đã nghiên cứu và áp dụng kỹ thuật cháy phân lớp Trường hợp động cơ ởchế độ tải thấp sự hình thành hỗn hợp nhiên liệu phân lớp để khống chế trườngdòng chảy hình thành hỗn hợp phân lớp xung quanh bugi, người ta phối hợp sửdụng phương pháp xoáy lốc mạnh và dòng chảy rối của tia nhiên liệu Trường hợp ởchế độ tải cao, dòng nhiên liệu chảy nhào trộn kết hợp với dòng xoáy lốc tạo ra hỗnhợp đồng nhất Phương pháp này chỉ mới thực hiện trong phòng thí nghiệm Hệthống phun nhiên liệu ở dạng lỏng hay khí có ưu điểm ngăn chặn sự bốc cháy củahỗn hợp trên đường nạp, hiệu suất của động cơ được nâng cao và mức độ gây ônhiễm giảm Tuy nhiên khi sử dụng vòi phun cấp nhiên liệu Biogas, LPG vào buồngcháy làm giảm thời gian tạo hỗn hợp và mật độ nhiên liệu trong hỗn hợp sẽ khôngđồng nhất sẽ có nguy cơ tăng nồng độ CO trong khí thải

Đặc biệt, việc phun trực tiếp và phun Biogas, LPG lỏng vào động cơ giúp tăngcông suất động cơ

Phun kết hợp Biogas, LPG trực tiếp vào động cơ giúp cho quá trình sử dụngnhiên liệu linh hoạt hơn Không những giúp cho các muội than sau khi sử dụngxăng bay sạch ra khỏi buồng cháy mà còn giảm thiểu ô nhiễm môi trường Sơ đồ hệthống như hình 3.5

Trang 40

Hình 2-9 Sơ đồ hệ thống phun Biogas,LPG trực tiếp vào buồng cháy động cơ.Nhưng việc phun trực tiếp Biogas, LPG vào động cơ đòi hỏi kĩ thuật cao làmcho giá thành của sản phẩm cao, bù lại nó giúp cho quá trình cháy hoàn thiện hơnhay tiết kiệm nhiên liệu hơn, giảm thiểu ô nhiễm môi trường Tương lai chúng ta sẽ

áp dụng công nghệ này

Ngày đăng: 17/09/2015, 12:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w