1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Slide nguyên lý kế toán trần văn việt

255 2,9K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 255
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

• Mỹ Viện các giám định viên kế toán công Hoa kỳ 1941 Kế toán là nghệ thuật ghi chép, phân loại và tổng hợp bằng các phương pháp riêng & ghi bằng tiền các nghiệp vụ sự kiện mang bản chất

Trang 1

Ch ương 1 ng 1

Ch ương 1 ng 1

M T S V N ỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG Ố VẤN ĐỀ CHUNG ẤN ĐỀ CHUNG ĐỀ CHUNG CHUNG

M T S V N ỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG Ố VẤN ĐỀ CHUNG ẤN ĐỀ CHUNG ĐỀ CHUNG CHUNG

V K TOÁN Ề CHUNG Ế TOÁN

V K TOÁN Ề CHUNG Ế TOÁN

GV: Ths Trần Văn Việt BM: Nguyên lý kế tốn

Khoa: Kế tốn Trường ĐH Kinh tế TP.HCM

Trang 2

I L CH S RA ỊCH SỬ RA ĐỜI & PHAT TRIỂN Ử RA ĐỜI & PHAT TRIỂN ĐỜI & PHAT TRIỂN I & PHAT TRI N ỂN

I L CH S RA ỊCH SỬ RA ĐỜI & PHAT TRIỂN Ử RA ĐỜI & PHAT TRIỂN ĐỜI & PHAT TRIỂN I & PHAT TRI N ỂN

Thế giới: cách nay hơn 6.000 năm trước công

nguyên, qua nhiều giai đoạn (tr 17)

VN: từ 1945, 1961,1970, …1988 bắt đầu kinh tế mở hướng thị trường, 1995, 2006,2014

Trang 3

I L CH S RA ỊCH SỬ RA ĐỜI & PHAT TRIỂN Ử RA ĐỜI & PHAT TRIỂN ĐỜI & PHAT TRIỂN I & PHAT TRI N ỂN

I L CH S RA ỊCH SỬ RA ĐỜI & PHAT TRIỂN Ử RA ĐỜI & PHAT TRIỂN ĐỜI & PHAT TRIỂN I & PHAT TRI N ỂN

VN: từ 1945, 1961,1970, 1988, 1995, 2006,2014

Trước năm 1988 là kinh tế tập trung quan liêu bao

cấp, toàn xã hội chỉ có 1 thành phần kinh tế: Nhà nước

Sau đó là kinh tế thị trường với nhiều thành phần

kinh teá như hiện nay Kế toán là công cụ quản lý kinh tế cũng thay đổi cho phù hợp!nhất là kể từ năm 1988 đến nay

Trang 4

1.2 ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI KẾ TOÁN

Trang 5

Theo Hướng dẫn thực hiện chế độ kế toán năm 1995

Kế toán là nghệ thuật ghi chép, phân loại và tổng hợp

Trang 6

Theo luật kế toán VN 2003

Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động

Trang 7

Mỹ

(Viện các giám định viên kế toán công Hoa kỳ 1941)

Kế toán là nghệ thuật ghi chép, phân loại và tổng hợp bằng các phương pháp riêng & ghi bằng tiền các nghiệp vụ sự kiện mang bản chất tài chính

Kế toán là khoa học về đối tượng và phương pháp luận

Trang 8

• Có 2 hướng lý luận cơ bản nói về kế toán:

_ Một hướng coi kế toán là một công cụ

quản lý của từng tổ chức, từng doanh nghiệp

_ Một hướng khác coi kế toán là một môn khoa học có tính phương pháp luận

tổng hợp

Trang 9

Phân loại kế toán

thông tin

kinh tế tài chính cho các đối tượng bên ngoài doanh

nghiệp là chủ yếu

Thông tin đó phải chính xác tuyệt đối, phải theo sát các

chuẩn mực và chế độ kế toán

theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế tài chính

trong nội bộ

Trang 10

3.ĐỐI TƯỢNG CỦA KẾ TOÁN

Trang 11

Phải phân loại đối tượng kế toán

nhằm thuận tiện trong quản lý Có 2

tiêu thức kết cấu tài sản & nguồn hình thành tài sản

_ Phân loại theo Kết cấu cho biết tài sản bao gồm những gì

_ Phân loại theo nguồn hình thành cho biết tài sản do đâu mà có

Trang 12

a Phân loại theo kết cấu của tài

Theo Thời gian sử dụng, thu hồi, luân chuyển có 2 loại tài sản sau:

Tài sản ngắn hạn ; Tài sản dài hạn Lưu ý khái niệm ngắn hạn, dài dạn chỉ dành cho BCĐKT, không có

ở TK sau này học đến!

Trang 13

Tài sản ngắn hạn: gồm các tài sản có thời gian sử dụng, thu hồi, luân chuyển trong vòng 1 năm (hoặc 1 chu kỳ SXKD thông thường) Loại TS này chia ra nhiều nhóm

để dễ quản lý

Tài sản dài hạn: gồm các tài sản có thời gian sử dụng, thu hồi, luân chuyển hơn 1 năm (sau 1 chu kỳ SXKD thông thường)

Trang 14

Nhóm tiền & tương đương tiền: biểu hiện qua Tiền mặt, Tiền gửi ngân

hàng, Tiền đang chuyển & các chứng khoán ngắn hạn đáo hạn không quá 3 tháng từ ngày đầu tư.

Nhóm đầu tư ngắn hạn: TS đầu tư ra ngoài để sinh lợi, biểu hiện qua cổ

phiếu, trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu…

Trang 15

Nhóm phải thu ngắn hạn

Gồm các TS bị chiếm dụng, biểu hiện:

* Phải thu của khách hàng,

* Phải thu Nhà nước (VAT khấu trừ),

*Phải thu nội bộ,

* Phải thu khác: các khoản phải thu ngắn hạn còn lại

Trang 17

Nhóm tài sản ngắn hạn khác: Gồm những TS ngắn hạn còn lại không thuộc các nhóm ở trên:

như

-Tạm ứng: số tiền tạm chi cho NLĐ làm công việc

chung (đi công tác, mua TS,dịch vụ,…)

- Chi phí trả trước : phát sinh trong 1 kỳ có liên quan nhiều kỳ kế toán, cần phân bổ vào CP kỳ có liên

quan (gọi là phân bổ CP trả trước)

VD: trả tiền thuê nhà 3tr cho 3 tháng hợp đồng Mỗi tháng sẽ tính vào CP là 1 tr (phân bổ)

Trang 18

Tài sản dài hạn:

gồm các TS cĩ thời gian sử dụng, thu hồi và luân chuyển hơn 1 năm (sau 1 chu kỳ SXKD thơng thường), biểu hiện qua TSCĐ, XDCB dở dang, đầu tư dài hạn…

- Các khoản Phải thu dài hạn: Phải thu DH khách hàng, Vốn KD đơn vị trực thuộc, phải thu DH nội bộ, phải thu DH khác

_ TSCĐ: gồm các đối tượng cĩ giá trị lớn và thời gian sử dụng dài theo như quy định, gồm cĩ TSCĐ hữu hình & TSCĐ vơ hình

Trang 20

Xây dựng cơ bản dở dang: là giá trị các công trình chưa hoàn thành, kết thúc tạo ra TSCĐ hoặc BĐS đầu tư

Đầu tư dài hạn: tài sản đầu tư ra ngoài

để sinh lợi, chậm thu hồi vốn như: góp vốn LD-LK, đầu tư chứng khoán, đầu

tư BĐS, đầu tư vào cty con…

Trang 21

b Phân loại theo nguồn hình

thành của tài sản

(NGUỒN VỐN)

Phát sinh trong kinh doanh, DN có trách

nhiệm trả, theo thời gian thanh toán có nợ ngắn hạn và nợ dài hạn

Trang 22

Nhóm nợ phải trả ngắn hạn: có thời gian thanh toán trong vòng

1 năm, Biểu hiện:

_ Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn(số nợ gốc, kg kể lãi vay)

_ Phải trả cho người bán(Chiết khấu thương mại, CKTT)

_ Phải trả NLĐ

_ Phải trả cho NN

_ Phải trả nội bộ

_ Phải trả khác

Nhóm nợ phải trả dài hạn: thời gian thanh toán sau 1 năm:

- Vay và nợ thuê tài chính dài hạn,

- Quỹ khen thưởng, phúc lợi

Đài thọ các hoạt động nghỉ dưỡng, lễ tết, cá nhân có thành tích trong SXKD…

Trang 23

Vốn chủ sở hữu (DN tự đài thọ, tự có)

Do CSH đầu tư ban đầu & bổ sung thêm có đặc điểm

là DN không cam kết thời gian thanh toán, tuỳ

thuộc vào loại hình DN vốn CSH sẽ khác nhau, biểu hiện qua:

_Nguồn vốn đầu tư của chủ sở hữu,

_Lợi nhuận chưa phân phối,

_ Quỹ chuyên dùng quỹ đầu tư phát triển, quỹ hỗ trợ sắp xếp DN

_ Nguồn vốn đầu tư XDCB…

Trang 24

Vốn đầu tư của chủ sở hữu: đặc điểm

không cam kết thời hạn thanh toán, đài thọ các TS ngắn hạn, dài hạn vừa kể

quả hoạt động sau 1 kỳ chưa phân phối

khi phân phối, biểu hiện:

Trang 25

Quỹ đầu tư phát triển

Đài thọ các hoạt động khuyến khích phát triển SXKD chiều sâu, đổi mới công nghệ, môi trường làm việc, ưu tiên cho LĐ nữ

Trang 26

3 Mối liên hệ giữa 2 cách phân loại

TS, NV là 2 tên gọi khác nhau của cùng 1 đối

tượng là khối lượng tài sản ở DN

Tài sản = Nguồn vốn

Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu

Dựa vào đây, kế toán giải quyết các bài toán về tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu

động (trạng thái động) TS,NV (trạng thái tĩnh)

Trang 28

5 MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ VÀ MÔI TRƯỜNG KINH TẾ

Trang 29

1.5.1 Môi trường pháp lý

1.5.1.1 Luật kế toán Việt nam

Là quy định pháp lý cao nhất về kế toán, chi phối đến sự hoạt động kế toán và nội dung kế toán của các đơn vị kế toán

trong nền kinh tế

Hiệu lực từ 1/1/04

Trang 30

1.5.1.2 Chuẩn mực kế toán Việt nam

Những nguyên tắc và phương pháp kế

toán để ghi sổ kế toán và lập báo cáo

tài chính BTC quy định CMKT phù hợp với CM quốc tế về kế toán.

Xem trang 23 về 26 CM đã ban hành Tập trung vao CM số 1 (Chuẩn mực chung) làm nền tảng của môn học NLKT

Trang 31

do cơ quan quản lý Nhà nước về kế

toán hoặc tổ chức được cơ quan quản

lý NN về kế toán ủy quyền ban hành

Trang 32

kế toán…

Trang 33

1.5.2 Môi trường kinh tế

Nhà nước

khấu trừ & thuế TNDN hiện hành)

Trang 34

1.6 CÁC KHÁI NIỆM VÀ

NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CƠ BẢN

1.6.1 Các khái niệm: Đơn vị kế toán, Thước đo tiền tệ,

Kỳ kế toán

Những giả thiết đưa ra để thống nhất trong việc xem

xét, nhìn nhận các thông tin trên báo cáo tài chính.

(1) Đơn vị kế toán:

Giới hạn phạm vi kế toán thực hiện chức năng của mình

Đơn vị kế toán là một tổ chức độc lập với bản thân

chủ sỡ hữu và các tổ chức, cá nhân khác

(2) Thước đo tiền tệ:

Đặc trưng cơ bản giúp kế toán xác định các chỉ tiêu tổng

hợp thông tin.

(3) Kỳ kế toán: Độ dài khoảng thời gian được quy định

(tháng, quý, năm)

Trang 35

Đơn vị kế toán

Khái niệm cơ bản nhằm giới hạn về chủ thể mà kế toán phải cung cấp thông tin đầy đủ toàn diện

Trang 36

Thước đo tiền tệ

Đặc trưng cơ bản của kế toán để tạo ra các chỉ tiêu tổng hợp Đồng tiền cố

định của nước sở tại: VND, USD, ER,

Trang 37

Kỳ kế toán

Độ dài khoảng thời gian được quy định

(tháng, quý, năm) để kế toán lập BCTC

cuối kỳ Theo TT200, kỳ báo cáo là

_ Năm (Báo cáo tài chính năm- môn học

này sẽ cung cấp các BCTC này)

_ Quý (Báo cáo tài chính giữa niên độ- môn học KTTC sẽ giới thiệu)

Trang 40

Gỉa thiết hoạt động liên tục

Là giả định 1 DN đang và sẽ hoạt động trong tương lai gần, các tình hình SXKD bình thường, không có dấu hiệu nguy kịch Khi hoạt động liên tục, tài sản

được ghi nhận theo giá gốc dựa trên cơ

sở tiền mặt hoặc tương đương tiền mặt Giá gốc này không thay đổi trong suốt thời gian DN hoạt động

Trang 41

Cơ sở dồn tích

trả, vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được ghi sổ vào thời điểm phát sinh; không căn cứ vào thời

điểm thực tế thu hoặc thực tế chi

tiền hoặc tương đương tiền

Trang 42

Giá gốc không được thay đổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực kế toán cụ thể

Trang 43

Phù hợp

phù hợp nhau Khi ghi nhận 1 khoản

DT thì phải ghi nhận 1 khoản CP

tương ứng có liên quan đến việc tạo

ra DT đó.

Trang 44

Nhất quán

toán đã chọn áp dụng thống nhất ít nhất trong 1 kỳ kế toán năm.

phương pháp kế toán thì phải giải

trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh báo cáo tài chính

Trang 45

Thận trọng

Xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết

để lập các ước tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn.

“Thừa nhận trước các khoản lỗ, không hưởng trước lãi” là thực hiện thận

trọng: lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, lập dự phòng phải thu khó đòi,

lập dự phòng giảm giá chứng khoán

Trang 46

Các yêu cầu cơ bản đối với kế toán

Trang 47

1.7 Nhiệm vụ kế toán và các

yêu cầu cơ bản đối với kế toán

• Trang 20, 21

_ Yêu cầu trung thực, khách quan

_ Yêu cầu kịp thời

_ Yêu cầu dễ hiểu

_ Yêu cầu có thể so sánh được

_ Yêu cầu phản ánh liên tục trong suốt quá trình hoạt động

Xem trang 22 về những người sử dụng thông tin kế toán

Trang 48

Chương 2: BÁO CÁO KẾ TOÁN

GV: Ths Trần Văn Việt

BM: Nguyên lý kế toán

Khoa: Kế toán- Kiểm toán

ĐH Kinh tế TP.HCM

Trang 49

2.1 Tầm quan trọng của báo

cáo kế toán

Kế toán có 2 phân hệ sẽ tạo ra sản phẩm

_ Báo cáo tài chính: do KTTC làm ra, cung cấp thông tin ra ngoài DN là chủ yếu, gồm:

Bảng cân đối kế toán

• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

• Thuyết minh báo cáo tài chính

Theo quy định trong TT200 (22/12/2014)

Trang 50

- Báo cáo kế toán quản trị: là báo cáo được lập theo yêu cầu để cung cấp thông tin

kinh tế, tài chính cho các nhà quản trị ở bên trong DN nhằm đưa ra các quyết

định điều hành quản lý hoạt động trong nội bộ DN, mang tính chất hướng dẫn

không phải bắt buộc như báo cáo tài

chính SV Sẽ được học qua môn KTQT

Trang 51

2.2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Trang 52

2.2.1 Khái niệm:

BCĐKT là báo cáo tài chính tổng hợp,

phản ánh tổng quát toàn bộ tài sản và nguồn vốn mà DN có tại 1 thời điểm

nhất định dưới hình thức tiền tệ.

Qua báo cáo này, đánh giá khái quát

tình hình tài chính của DN

Trang 53

2.2.2 Kết cấu và nội dung BCĐKT:

- Có 2 phần theo kết cấu ngang hoặc dọc phản ánh Tài sản và Nguồn vốn

TS: các chỉ tiêu báo cáo theo tính thanh khoản giảm dần của tài sản (TS ngắn

hạn đến TS dài hạn)

NV: các chỉ tiêu báo cáo theo thời hạn

thanh toán các khoản nợ (Nợ phải trả đến Vốn chủ sở hữu)

Trang 54

- Trong từng phần TS, NV chia thành

nhiều Loại, mỗi Loại có nhiều Nhóm,

mỗi nhóm có nhiều Khoản mục báo cáo Liên hệ với chương 1

Lập BCĐKT luôn đảm bảo:

Tổng số tài sản = Tổng số nguồn vốn

Trang 55

Trang 33,34,35,36 giới thiệu về mẫu biểu quy định và 1 VD tham khảo

Trang 56

2.2.3 Ảnh hưởng của nghiệp vụ kinh tế phát sinh (NVKT) đến

BCĐKT

Nghiệp vụ kinh tế phát sinh?

Hoạt động kinh tế đã xảy ra và hoàn

thành có ảnh hưởng đến các đối tượng

kế toán, tức là ảnh hưởng đến BCĐKT

Có 4 Trường hợp ảnh hưởng

Xem Trang 36, 37

Trang 58

VD1: Mua Công cụ, dụng cụ nhập kho 1tr trả bằng tiền mặt

Trang 60

VD 2: Vay 30 tr trả nợ người bán

Sau NVKT này, nhận xét:

_ Vay (thuộc NV) tăng: 40 tr thành 70 tr

_ Phải trả người bán (thuộc NV) giảm: 45tr còn 15 tr

Tổng cộng nguồn vốn không đổi, vẫn = 750

tr và = Tổng cộng tài sản Tính chất cân đối được bảo đảm

Trang 61

Trường hợp 3: NVKT phát sinh ảnh hưởng

cả 2 phần, làm khoản bên phần tài sản

tăng lên và 1 khoản bên phần Nguồn vốn tăng lên tương ứng.

Nhận xét: ở trường hợp này, số tổng cộng thay đổi tức là tăng lên, tổng cộng tài sản vẫn bằng tổng cộng nguồn vốn Tính chất cân đối được đảm bảo

Trang 62

VD 3: Mua vật liệu 20 tr nhập kho chưa trả tiền người bán

Sau NVKT này, nhận thấy:

_ Vật liệu thuộc TS tăng: 50 tr lên 70 tr

Tổng cộng tài sản tăng 750 tr lên 770 tr _ Phải trả người bán thuộc Nguồn vốn

tăng: 15 tr thành 35 tr Tổng cộng nguồn vốn tăng 750 tr thành 770 tr

Số tổng cộng tăng nhưng vẫn bằng nhau

Trang 63

Trường hợp 4: NVKT phát sinh ảnh

hưởng cả 2 phần, làm 1 khoản bên Tài sản giảm xuống và 1 khoản bên phần Nguồn vốn giảm xuống tương ứng.

Trang 64

VD4: Chi tiền mặt trả nợ người bán 5 tr

Trang 65

Nhận xét chung

_ Nếu NVKT chỉ ảnh hưởng phần TS hoặc NV thì số tổng cộng cuối cùng không thay đổi _ Nếu NVKT ảnh hưởng cả phần TS và NV thì

số tổng cộng cuối cùng thay đổi

Qua 4 trường hợp trình bày, BCĐKT luôn cân bằng dù cho NVKT phát sinh như thế nào _ NVKT phát sinh ảnh hưởng ít nhất đến 2

khoản mục báo cáo (2 đối tượng kế toán)

Trang 66

2.3 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT

ĐỘNG KINH DOANH

• Khái niệm

• Kết cấu và nội dung

• Giải thích tính chất cân đối của báo cáo

Trang 67

2.3.1 Khái niệm:

BCKQHĐKD là BCTC tổng hợp, phản

ánh tình hình và kết quả kinh doanh trong 1 kỳ kế toán của DN, chi tiết theo hoạt động kinh doanh chính và các hoạt động khác

Trang 69

Kết quả từ mỗi hoạt động:

KQ = DT (TN) – CP

Trang 43 đưa ra các khái niệm này

Trang 70

2.3.2 Nội dung và kết cấu:

• Có 19 ct trình bày sau:

Ct1: Phản ánh tổng DT bán hàng hóa, sản phẩm, cung cấp dịch vụ trong kỳ kế toán

(Là giá bán chưa thuế sp,hh đó)

Ct2: Phản ánh tổng các khoản Chiết khấu thương mại, hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán, thuế TTĐB, thuế XK, thuế GTGT tính theo pp trực tiếp

Trang 71

Ct3:DT thuần về bán hàng và cung cấp DV

ct3 = ct1 – ct2

Ct 4: Phản ánh tổng giá vốn của hàng hóa, giá thành SX của thành phẩm đã bán, (cp trực tiếp của khối lượng DV hoàn thành đã cung cấp, cp khác được tính vào giá vốn hoặc ghi giảm giá vốn hàng bán) trong kỳ báo cáo

Trang 72

báo cáo

Trang 73

Ct10 = Ct5 + Ct6 – Ct7 – Ct8 - Ct9

Trang 74

Ct11: phản ánh các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ báo cáo

Ct12: phản ánh tổng các khoản CP khác phát sinh trong kỳ báo cáo

Ct13 = Ct11 – Ct12

Ct14: Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

Ct14 = Ct10 + Ct13

Ct15, ct16: phản ánh CP thuế TNDN hiện hành, CP thuế TNDN hoãn lại phát sinh trong kỳ báo cáo Ct17 = Ct14 – CT15 – CT16

Ct18,19: Chỉ dành cho cty cổ phần, xem CM số 30

Trang 75

NVKT ảnh hưởng đến

BCKQHĐKD

• TH1 : Doanh thu tăng, Tài sản tăng

VD: Ban hang thu tien hoac ban chiu KH

• TH2: Chi phí tăng, Tài sản giảm hoặc Nợ phải trả tăng

VD: Xuất kho HH bán KH: HTK giảm, GVHB tăng hoặc mua chịu DV điện, nước…làm tăng chi phí

Trang 76

Chương 3:

TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP

GV: Ths Trần Văn Việt BM: Nguyên lý kế toán

Khoa: Kế toán

ĐH Kinh tế TP.HCM

Trang 77

3.1 Tài khoản

3.1.1 Khái niệm

Là pp kế toán phân loại nghiệp vụ kinh

tế phát sinh theo yêu cầu phản ánh và giám đốc một cách thường xuyên, liên tục và có hệ thống số hiện có & tình

hình biến động của từng loại TS, từng loại NV, từng loại DT, CP trong quá

trình hoạt động của đơn vị kế toán

Trang 78

Các đặc điểm

- Tên gọi (giống tên đối tượng kế toán)

- Thước đo (giá trị)

- Quy định (Bắt buộc)

Trang 79

3.1.2 Phân loại tài khoản

Theo nội dung kinh tế

Trang 80

3.1.3 Kết cấu của tài khoản

Để phản ánh 2 mặt đối lập (tăng lên, giảm xuống của đối tượng kế toán)

TK có 2 bên

_ Bên trái: bên Nợ (Debit)

_ Bên phải: bên Có (Credit)

xem trang 56

Ngày đăng: 17/09/2015, 10:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w