Thiệt hại kinh tế do ô nhiễm môi trường trong làng nghề Đồng Kỵ
Trang 1Lời nói đầu
Làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ thuộc xã Đồng Quang - huyện TừSơn - tỉnh Bắc Ninh Nó ra đời và tồn tại đã hơn 3 thế kỷ qua Với dân số là:11.300 ngời và 1973 hộ gia đình mà gần nh hầu hết đều tham gia vào việcsản xuất đồ gỗ mỹ nghệ GDP của xă đặt tới: 83,5 tỷ VNĐ (năm 2002).Hàng năm Đồng Kỵ đã tạo ra đợc hàng chục triệu sản phẩm các loại để đápứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng và làm cho cuộc sống của dân ctăng lên rõ rệt Song hiện nay Đồng Kỵ còn gặp một số vấn đề khó khăn đóchính là vấn đề mâu thuẫn giữa tăng trởng kinh tế (EG) và chất lợng môi tr-ờng (EQ) Khi cuộc sống ngày càng đợc nâng lên thì chất lợng môi trờng ở
đây lại bị giảm xuống một cách rõ rệt Và điều này ảnh hởng rất lớn đến sứckhoẻ của ngời dân và nó giảm đi tính hiệu quả trong kinh tế Hàng ngày vớilợng chất thải đợc thải ra từ các cơ sở sản xuất đã làm cho không khí ở đâyrất ô nhiễm Để mở rộng diện tích sản xuất thì hầu hết diện tích xanh vàdiện tích ao hồ đã bị thu hẹp dẫn tới mất cân bằng sinh thái Hơn nữa việc ônhiễm môi trờng còn làm thiệt hại kinh tế rất lớn
Tôi đang nghiên cứu đề tài nhỏ trong một phạm vi nhỏ, nhng vấn đềnày mang tính toàn cầu, nó bao trùm từng địa phơng, từng quốc gia và trêntoàn thế giới Ví dụ nh trong khi Việt Nam đang chống chọi với lũ lụt thìTrung Quốc lại hạn hán Những vấn đề môi trờng đã nằm ngoài qui luậtkhách quan vốn có mà con ngời đã đặt ra từ trớc tới nay
Đề tài này đợc xây dựng để đánh giá thiệt hại kinh tế do ô nhiễm môitrờng trong làng nghề Đồng Kỵ gây ra Ví dụ: Một sản phẩm đợc sản xuất
ra qua tất cả các công đoạn khác nhau thì mỗi công đoạn làm thiệt hại đếnmôi trờng là bao nhiêu? Hay nói một cách rõ ràng hơn là: Giá môi trờngtrong mỗi công đoạn để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm là bao nhiêu? Từ
đó có một cách nhìn tổng quát về mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế với bảo
vệ môi trờng
Mâu thuẫn này chúng ta phải giải quyết để có chiến lợc hay chính sách
về đờng lối kinh tế cũng nh về môi trờng để góp phần nâng cao đợc tínhhiệu quả trong phát triển sản xuất cũng nh hớng tới mục tiêu phát triển bềnvững trong làng nghề Đồng Kỵ
Trang 2Đây là đề tài nghiên cứu đầu tiên của Tôi nên mới chỉ nghiên cứu ởmức độ nông cha đi sâu lắm vào bản chất bên trong của vấn đề Nhng nócũng đã chỉ ra đợc những nội dung chính và đi sâu vào việc đánh giá thiệthại môi trờng.
Để thực hiện đề tài nay Tôi đã dùng những kiến thức ban đầu về
ph-ơng pháp CBA kết hợp với phph-ơng pháp liệt kê danh mục các điều kiện môitrờng
Trang 3Phần 2
I cơ sở lý luận.
Trớc khi đi vào nghiên cứu đề tài, chúng tôi muốn có một cách nhìntổng quát về vấn đề môi trờng Đó là nhìn nhận trên góc độ các khái niệmmôi trờng và môi trờng tự nhiên, từ đó hiểu rõ đợc các vấn đề về môi trờng
nh tầm quan trọng của môi trờng tự nhiên, từ đó đánh giá chính xác mức độthiệt hại do ô nhiễm môi trờng gây ra Chính vì lẽ đó mà ta nghiên cứu mốiquan hệ giữa hệ thống môi trờng và hệ thống kinh tế để có thêm trang bịcho việc đánh giá
1.Các khái niệm về môi trờng và môi trờng tự nhiên.
Đứng trên góc độ kinh tế học môi trờng thì ta chỉ quan tâm đến môitrờng sống của con ngời đó là tổng hợp các yếu tố bao quanh con ngời nó
ảnh hởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển của họ
Môi trờng tự nhiên là một tài sản hoặc một nguồn tài nguyên của xãhội loài ngời, nó bao gồm rất nhiều yếu tố cấu thành phức tạp Các yếu tố
đó có thể chia thành hai loại là tài nguyên có khả năng tái sinh và tàinguyên không có khả năng tái sinh đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Môi tr ờng tự nhiên
Có hạn và có thể bị khai thác hết (cạn kiệt).Ví dụ : than, dầu mỏ…
Không tái sinh
nh ng tạo ra khả
năng phục vụ tái sinh
Ví dụ : đất, sông ,hồ…
Có hạn nh ng có thể tái tạo đ ợc
Ví dụ : thiếc,
đồng, vàng, nhôm…
Trang 4Ta thấy bất kỳ một nguồn tài nguyên nào cũng có thể bị cạn kiệt mặc
dù nó có thể tái tạo đợc nh đất, sông hồ Những nguồn tài nguyên không táisinh nhng tạo ra khả năng phục vụ cho tái sinh nh: Một mảnh đất có thể sửdụng để duy trì sản xuất nông nghiệp Sản lợng nông nghiệp đợc duy trì đó
là phục vụ cho tái sinh
Mặc dù luôn có sự khác biệt giữa tài nguyên tái sinh và không tái sinhnhng hầu hết các tài nguyên tái sinh đều dễ dàng trở thành các tài nguyênkhông tái sinh nếu không đợc quản lý tốt Việc cố ý săn bắn có thể làm diệtchủng các động vật Nếu rừng bị chặt với tốc độ nhanh, thì sẽ không thểtrồng lại rừng và rừng sẽ không trở thành nguồn tài nguyên tái sinh nữa
Đối với tài nguyên không có khả năng tái sinh thì chúng ta phải tìm cách sửdụng nó làm sao để hạn chế sự cạn kiệt
Chúng ta cần nhấn mạnh rằng để phát huy đợc vai trò của chức năngmôi trờng tự nhiên- là nguồn tài nguyên của con ngời thì phải xem xét cácthành tố cấu thành nên nó một cách hệ thống tức là xem xét trong mối quan
hệ qua lại lẫn nhau Bất cứ một dự thay đổi nào của một thành tố sẽ làmcho các thành tố khác bị thay đổi
Các khái niệm ta đa ra ở trên là những cơ sở rất quan trọng để chúng
ta hớng tới sự phát triển kinh tế một cách hiệu quả, làm giảm mức độ thiệthại hớng tơí phát triển bền vững Bởi vì môi trờng sống của con ngời nóichung và môi trờng tự nhiên nói riêng sẽ có khả năng bị đe dọa trớc cáchoạt động kinh tế Ví dụ: Việc tân ao để làm chỗ sản xuất làm mất đi hệsinh thái, hồ ao giảm sẽ làm sức hấp thụ CO2, bụi trong không khí giảmdẫn tới ô nhiễm môi trờng, sức khoẻ con ngời bị giảm sút khi đó thiệt hạikinh tế lại càng tăng lên Vậy chúng ta muốn biết đợc các hoạt động kinh tế
ảnh hởng đến môi trờng sống của chúng ta nh thế nào thì chắc chắn phảinắm bắt đợc các khái niệm đó
Xét trong phạm vi đề tài nghiên cứu tôi sẽ vận dụng những khái niệm
đó để từ đó có một cách nhìn nhận ban đầu về các vấn đề môi trờng nóngbỏng mà hiện nay đang xảy ra ở làng nghề đồ gỗ Đồng Kỵ-Từ Sơn-BắcNinh
Trang 5Vậy thì môi trờng tự nhiên có vai trò và chức năng nh thế nào, tôi sẽnghiên cứu phần tiếp theo.
2 Vai trò và chức năng của môi trờng tự nhiên - mối quan hệ giữa hệ thống kinh tế và hệ thống môi trờng.
Chúng ta phải khẳng định rằng môi trờng tự nhiên có một vai trò rấtquan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của con ngời Con ngời muốn tồntại và phát triển thì phải biến những cái tự nhiên thành cái phục vụ cho nhucầu của mình Khoa học càng phát triển thì con ngời ngày càng tác độngnhiều hơn vào môi trờng tự nhiên để đáp ứng những nhu cầu ngày càng caocủa mình Một thực tế cho thấy là trớc đây con ngời chỉ quan tâm đến pháttriển kinh tế mà không quan tâm đến môi trờng tự nhiên tức là tách hệthống kinh tế ra khỏi hệ thống môi trờng mà hậu quả là môi trờng tự nhiên
sẽ một lúc nào đó không thể đáp ứng đợc nhu cầu của con ngời, chính vìvậy mà ngời ta mới nhìn lại vấn đề và gắn hệ thống kinh tế với hệ thốngmôi trờng qua sơ đồ sau:
Môi trờng tự nhiên là nơi chứa chất thải: Cả hộ gia đình và công ty
đều thải ra một lợng mà cuối cùng môi trờng tự nhiên là nơi chứa đựng
tr-ờng tự nhiên
Hộ gia đình
Trang 6Môi trờng tự nhiên cung cấp các ngọai ứng tích cực, môi trờng cũngtạo ra rất nhiều ngoại ứng tích cực, các nguồn lực tài nguyên mang giá trịthẩm mỹ Đó là cảnh quan kỳ thú những khu bảo tồn, vờn quốc gia, nhữngbãi biển không bị ô nhiễm …
Chúng ta cũng rút ra rằng hệ thống môi trờng và hệ thống kinh tế nó
có mối quan hệ hết sức chặt chẽ Nếu nh hệ thống kinh tế mà tách khỏi hệthống môi trờng thì nó sẽ không đủ điều kiện để tiếp tục phát triển Hệthống môi trờng sẽ cung cấp tất cả những điều kiện cần thiết cho con ngờicũng nh cho sự phát triển của hệ thống kinh tế Hai hệ thống này phải songsong cùng tồn tại, cùng phát triển Trong một số trờng hợp ta nhìn nhậnkhông đầy đủ mối quan hệ này sẽ dẫn tới môi trờng bị huỷ hoại và nền kinh
tế cũng sẽ rơi vào tình trạng suy thoái còn hệ thống kinh tế ngừng hoạt
động sẽ dẫn tới đời sống của con ngời thiếu thốn và nó sẽ càng tác độngdến hệ thống môi trờng Lúc đó mức thiệt hại môi trờng không chỉ số lợng
mà còn là chất lợng Vậy thì phát triển bền vững không thể đạt đợc
Tóm lại, hệ thống kinh tế và hệ thống môi trờng phải luôn cùng tồn tại
và phát triển, hệ thống này sẽ nâng đỡ cho hệ thống kia và ngợc lại Mục
đích ta nghiên cứu mối quan hệ này nhằm biết đợc vai trò của môi trờng đểviệc phát triển kinh tế sẽ không làm hoặc ít làm ảnh hởng đến môi trờng,tức là mức thiệt hại kinh tế do ô nhiễm môi trờng gây ra là nhỏ nhất
3 Việc quản lý các vấn đề môi trờng.
Từ sự nhìn nhận nh trên ta phải quản lý nh thế nào đối với các hoạt
động phát triển đến môi trờng để đảm bảo cho sự phát triển bền vững
Trong khuôn khổ đề tài ngiên cứu tôi muốn đề cập đến các vấn đề xảy
ra, tức là các tác động từ các hoạt động sản xuất kinh doanh gây ra cho môitrờng tự nhiên và môi trờng xã hội từ đó đa ra các biện pháp phòng, tránh và
điều chỉnh kịp thời Tôi sẽ vận dụng lý thuyết về quản lý môi trờng để đánhgiá, kiểm soát về mức độ thiệt hại do ô nhiễm nguồn nớc, đất, không khí, hệsinh thái cũng nh các tác động đến việc làm tăng thu nhập để kiểm soátquá trình sản xuất làm mức thiệt hại ở mức thấp nhất, đa quá trình sản xuấthớng tới hiệu quả xã hội
Trang 7II phát triển kinh tế và thực trạng môi trờng làng nghề.
1.Các đặc điểm dân c, vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên.
Đồng kỵ –Bắc Ninh là một làng nghề thuộc vùng Đồng Bằng Bắc
Bộ, nằm ở phía Đông Bắc Hà Nội, với điều kiện tự nhiên khí hậu thuộc khuvực Hà Nội cách trung tâm Hà Nội khoảng 20km theo đờng quốc lô 1A, địahình bằng phẳng không đồi núi, đợc bao bọc bởi sông Đuống, sông Cầu và
hệ thống giao thông thuận lợi
Điều kiện khí hậu về thuỷ văn thuận lợi cho việc sản xuất, trongnhững năm gần đây không xảy ra tình trạng hạn hán, lũ lụt
Sau khi mở cửa kinh tế, bắt nhịp với nền kinh tế thị thờng, làng nghề
đã phát triển sản xuất, thu nhập bình quân đầu ngời không ngừng tăng lên,kèm theo sự cải thiện về chất lợng cuộc sống là vấn đề dân số gia tăng trongnhững năm 80-90 tốc độ tăng dân số trung bình khoảng 3% Đến nay dân sốlàng nghề đã trên một vạn dân, đất canh tác nông nghiệp cho mỗi nhân khẩu
là 192m2
Đặc điểm kinh tế kỹ thuật: Sau khi hoà bình lập lại, trớc khi mở cửanền kinh tế, khi nớc ta còn theo mô hình kinh tế kế hoạch tập trung, cơ cấuchủ yếu là hợp tác xã, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu Hoạt động của làngnghề cha mang tính tự giác, cha đi theo hớng sản xuất hàng hoá nên cơ cấukinh tế vẫn thiên về nông nghiệp với sự kết hợp của trồng trọt và chăn nuôi
Đến khi nền kinh tế mở cửa dựa vào kinh nghiệm có sẵn của các nghệnhân làng nghề kết hợp với điều kiện thuận lợi về giao thông, việc trao đổimua bán trên thị trờng cũng dễ dàng hơn Sản xuất làng nghề đã phát triểnnhanh chóng theo xu hớng sản xuất hàng hoá
Đến nay cơ cấu kinh tế chủ yếu tập trung vào sản xuất kinh doanh đồ
gỗ với tỷ trọng 80% GDP, 15% các ngành dịch vụ, còn lại 5% là sản xuấtnông nghiệp và các hoạt động khác
Số liệu cụ thể tình hình dân c làng nghề Đồng Kỵ – Bắc Ninh
Tổng số dân: 11.300 ngời
Trong đó: Số ngời mù chữ là 0% và đã phổ cập cấp II
Trang 82 Quá trình sản xuất phát triển là một tất yếu khách quan.
Đất nớc ta là một nớc nông nghiệp có một nền văn minh nông nghiệplúa nớc hàng ngàn năm, cùng với sự phát triển nông nghiệp, nền nền kinh tếvăn hoá á Đông, truyền thống dân tộc là sự góp mặt của những làng nghềtruyền thống tập trung ở vùng Đông Bắc Bắc Bộ Sau nhiều năm chiến tranh,hoà bình lập lại chúng ta đi theo con đờng XHCN Tiến lên XHCN với mộtcơ sở hạ tầng thấp kém, hậu quả chiến tranh nặng nề
Đến những năm đầu thập kỷ 80 nớc ta vẫn phải nhập khẩu gạo, cùngvới rất nhiều hàng viện trợ từ nớc ngoài, tổ chức quốc tế Đến cuối thập kỷ
80 nớc ta có những bớc nhảy vọt từ một nớc nhập khẩu gạo sang một nớcxuất khẩu gạo đứng thứ 3 trên thế giới (chỉ sau Mĩ và Thái Lan) Bằng việcsản xuất nông nghiệp và giao đến tận tay ngời nông dân, cho nên đến năm
1998 chúng ta nhập khẩu 280.000 tấn đến năm 1989 xuất khẩu khoảng 1,5triệu tấn
Thế nhng dù sản xuất nông nghiệp phát triển nớc ta vẫn xếp vào hàngnớc nghèo nhất thế giới bởi vì giá xuất khẩu nông nghiệp thấp và phần lớnchỉ làm việc theo mùa vụ Những ngày không vào mùa vụ sản xuất thì nôngdân hầu nh không có việc làm Cùng với sự phát triển các khu công nghiệpnhà máy, thơng nghịêp ở các khu trung tâm, thành phố thì ở nông thôn việcphát triển làng nghề là một giải pháp rất hiệu quả và mang tính khả thi cao
Cùng với sự thay đổi lớn lao ấy các làng quê xuất hiện các làng nghềthủ công Các ngành nghề ấy lúc đầu chỉ là sự tận dụng các nguồn lực nhànrỗi sau các mùa vụ và phần nào bổ sung vào nguồn thu nhập của các hộ gia
đình nhằm nâng cao chất lợng cuộc sống
Và khi cuộc sống của xã hội tăng lên thì kéo theo đó là sự phát triểncủa các làng nghề Đến đây thì các làng nghề không còn là sự tận dụngnguồn nhân lực nông nhàn nữa mà đã có một số cá nhân đi vào sản xuấtchuyên sâu Từ đó có sự chuyển đổi trong cơ cấu nghề nghiệp ở các làng xã
Từ một làng xã chủ yếu sản xuất nông nghiệp đã dịch chuyển một bộ phậnsang sản xuất công nghiệp và lực lợng sản xuất trong lĩnh vực thủ côngnghiệp ngày càng gia tăng Đến bây giờ thì nguồn thu nhập từ các ngành
Trang 9nghề thủ công đã đóng góp một phần lớn vào thu nhập của hộ gia đình vàchất lợng cuộc sống ở các hộ gia đình có ngành nghề thủ công cao hơn hẳn
so với các hộ gia đình chỉ sản xuất nông nghiệp một cách thuần tuý Đây cóthể nói chính là động lực để thúc đẩy các ngành nghề thủ công ở các làngxã phát triển Bên cạnh đó sự phát triển ngày càng cao của lực lợng sản xuất
mà chủ yếu là các công cụ lao động đã đóng góp không nhỏ vào sự pháttriển của các làng nghề Ngày nay, sản xuất ở các làng nghề đã đợc cơ giớihoá rất nhiều Quá trình áp dụng máy móc và khoa học kỹ thuật vào quátrình sản xuất ngày càng đợc coi trọng Sự áp dụng này đã góp phần nângcao hiệu quả của quá trình sản xuất từ đó dẫn tới thu nhập của hoạt động nàykhông ngừng tăng lên
Quá trình phát triển sản xuất là một tất yếu khách quan Nó hìnhthành và phát triển theo đòi hỏi của quá trình phát triển của lực lợng sản xuất
và sự phát triển của đời sống xã hội
ở làng nghề đồ mỹ nghệ Đồng kỵ – Bắc Ninh, ngày nay quá trìnhphát triển sản xuất hầu hết đã đợc chuyên môn hoá Tức là mỗi cơ sở sảnxuất chỉ đảm nhận một khâu nhất định trong quá trình sản xuất, và không cócơ sở sản xuất nào đảm nhận sản xuất từ đầu đến cuối của quá trình sản xuấtmột sản phẩm Có thể thấy rằng đây là một bớc tiến rõ rệt nên sự chuyênmôn hoá ở đây là rất sâu sắc Mỗi công đoạn trong quá trình sản xuất đợcphân biệt rõ ràng
Do tính chất của làng nghề nên các qui mô sản xuất ở đây chủ yếu chỉ
là vừa và nhỏ Mỗi một cơ sở sản xuất chủ yếu là một hộ gia đình và thuêthêm một số nhân công từ các địa phơng lân cận Ngày nay thì bắt đầu hìnhthành các doanh nghiệp chỉ ở dạng nhỏ Số nhân công làm việc trong cácdoanh nghiệp chủ yếu có độ tuổi từ 17-50 Cả làng cho đến nay có khoảng
20 doanh nghiệp lớn có số nhân công lên tới 100-120 ngời Ta có thể khẳng
định rằng đây là mô hình phù hợp với điều kiện hiện tại của làng nghề
Bắc Ninh là một tỉnh nhỏ giáp Hà Nội có 58 làng nghề truyền thống
và 28 làng nghề mới (báo cáo của sở công nghiệp Bắc Ninh) Mỗi năm nôngdân làm 2 vụ nông nghiệp Chiêm và Mùa, ngoài những ngày mùa vụ ngờinông dân có không dới 6 tháng nông nhàn, đó là khoảng cách giữa mỗi vụ.Làm lãng phí lao động gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế
Trang 10Đồng Kỵ là một nông thôn có dân số 11.300 ngời, hầu hết đã phổ cậpcấp II và đều hiểu biết về làng nghề truyền thống (thống kê của UBND xã).Những năm gần đây, khi kinh tế phát triển làng nghề có đến 6000 lao độngchiếm khoảng 80% dân số từ 17-50 tuổi tham gia sản xuất đồ gỗ, 20% cònlại là học sinh, sinh viên, công chức nhà nớc và những ngời làm thơngnghiệp, dịch vụ) Không có một gia đình nào chỉ đơn thuần sản xúât nôngnghiệp Ngoài ra còn thu hút tới 4000 lao động làm thuê đợc huy động từcác vùng lân cận.
Những năm đầu khi nền khinh tế mở cửa, trong những ngày nôngnhàn từng gia đình tập trung con em họ thành lập ra thành đơn vị sản xuấtnhỏ lẻ với số vốn nhỏ và sản lợng đầu ra không lớn Với cơ sở lúc đầu chỉchủ yếu làm thủ công với số vốn tự có, sản xuất mang tính tự phát và thăm
dò thị trờng
3 Quá trình sản xuất ảnh hởng đến môi trờng và thực trạng môi trờng
ở đây.
Từ những hộ gia đình sản xuất đơn lẻ dần dần đã có sự hợp tác sảnxuất và chia riêng từng công đoạn Trớc đây mỗi gia đình bắt đầu từ việcnhập nguyên liệu (Gỗ) về tự mình xẻ gỗ, pha gỗ (làm mộc) đục gỗ, trạmkhảm rồi đánh bóng Nhng do nhu cầu phát triển sản xuất theo qui mô lớnhơn nên xuất hiện những ngời đứng ra nhận gỗ từ đầu nguồn chở vế bán lạicho ngời sản xuất Trong số những ngời sản xuất lại hình thành những chủsản xuất, những ngời này đứng ra nhận đơn đặt hàng rồi từ đó lại thuê ngờikhác đứng ra sản xuất Những ngời đứng ra sản xuất này đứng ra nhận ra sảnxuất này chỉ mua gỗ, thuê nhân công xẻ gỗ rồi sau đó lại thuê những cơ sởsản xuất nhỏ hơn chế tạo từng công đoạn tiếp theo
Do vấn đề phát triển sản xuất, làng nghề dần trở thành một xởng sảnxuất lớn ở đó mỗi cơ sở sản xuất đóng vai trò là một bộ phận trong một quitrình khép kín từ khi nhập nguyên liệu vào đến khi xuất sản phẩm ra thị tr-ờng Khi không đáp ứng đợc yêu cầu (về giá cả và chất lợng) thì nó sẽ khôngthể cạnh tranh, đứng vững đợc trên thị trờng
Quá trình thải loại từ các khâu sản xuất đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Trang 11h-Về nguồn nớc: Nguồn nớc bị ô nhiễm nặng do có một lợng bụi khálớn từ khâu xẻ gỗ, mà nguồn nớc lại bao gồm 2 phần: Nớc sinh hoạt và nớcsản xuất Nớc sinh hoạt nhiễm bụi đã làm ảnh hởng đến cuộc sống sinh hoạt
và sức khoẻ của ngời dân
Về đất: Do mùn gỗ ngấm vào nguồn nớc ngấm ảnh hởng đến chất ợng đất nói chung và ảng hởng cả đến chất lợng đất nông nghiệp, đất trồngcây nói riêng
l-Về không khí: Không khí bị ô nhiễm nặng bởi những hoá chất chứatrong các nguyên liệu: sơn, vecni… trong quá trình đánh bóng, lợng bụitrong không khí nhiều hơn gấp 7,5 lần mức độ cho phép Trong khi đó tiêu
Gỗ rừng
xẻ ngâm sấyPha thô
khảm trai
đánh bóng
đục gỗ