khảo sát khả năng tái sinh chồi, sự sinh trưởng và tạo biến dị của chồi cà chua sau khi chiếu xạ tia gamma

56 384 0
khảo sát khả năng tái sinh chồi, sự sinh trưởng và tạo biến dị của chồi cà chua sau khi chiếu xạ tia gamma

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG TIÊU MỸ TRÂN KHẢO SÁT KHẢ NĂNG TÁI SINH CHỒI, SỰ SINH TRƯỞNG VÀ TẠO BIẾN DỊ CỦA CHỒI CÀ CHUA SAU KHI CHIẾU XẠ TIA GAMMA Luận văn tốt nghiệp Ngành: Nông học Cần Thơ, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: Nông học Tên đề tài: KHẢO SÁT KHẢ NĂNG TÁI SINH CHỒI, SỰ SINH TRƯỞNG VÀ TẠO BIẾN DỊ CỦA CHỒI CÀ CHUA SAU KHI CHIẾU XẠ TIA GAMMA Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS. Lê Hồng Giang Tiêu Mỹ Trân MSSV: C1201053 Lớp: Nông học K38 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỂN GIỐNG NÔNG NGHIỆP XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Xác nhận chấp thuận báo cáo luận văn tốt nghiệp với đề tài “Khảo sát khả tái sinh chồi, sinh trưởng tạo biến dị chồi cà chua sau chiếu xạ tia gamma”. Do sinh viên: Tiêu Mỹ Trân Lớp Nông Học Liên thông khóa 38 – Bộ môn Di Truyền Giống Nông Nghiệp – Khoa Nông Nghiệp Sinh học ứng dụng thực từ tháng 9/2013 đến tháng 2/2014. Nhận xét cán hướng dẫn: Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Cán hướng dẫn ThS. Lê Hồng Giang i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỂN GIỐNG NÔNG NGHIỆP NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp với đề tài “Khảo sát khả tái sinh chồi, sinh trưởng tạo biến dị chồi cà chua sau chiếu xạ tia gamma”. Do sinh viên: Tiêu Mỹ Trân Lớp Nông Học Liên thông khóa 38 – Bộ môn Di Truyền Giống Nông Nghiệp – Khoa Nông Nghiệp Sinh học ứng dụng thực từ tháng 9/2013 đến tháng 2/2014 báo cáo trước hội đồng ngày .… tháng …. năm 2014. Ý kiến hội đồng khoa học: . . . . Luận văn tốt nghiệp Hội đồng đánh giá mức . Cần Thơ, ngày….tháng… năm 2013 Thành viên hội đồng -------------------------- --------------------------- --------------------------- DUYỆT KHOA Trưởng Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng ii TÓM TẮT TIỂU SỬ CÁ NHÂN 1. Sơ lược lịch sử - Họ tên: TIÊU MỸ TRÂN - Ngày sinh: 28/05/1990 - Nơi sinh: Huyện Phú Tân – Tỉnh An Giang - Họ tên cha: TIÊU VĂN ÓN - Họ tên mẹ: LĂNG THOẠI MAI - Quê quán: Long Thạnh I – Phường Long Sơn – Thị xã Tân Châu – Tỉnh An Giang 2. Quá trình học tập - Năm 1996 – 2001: học sinh trường Tiểu học “A” Tân Châu. - Năm 2001 – 2005: học sinh trường THCS Tân Châu. - Năm 2005 – 2008: học sinh trường THPH Tân Châu. - Năm 2009 – 2012: sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ. - Năm 2012 đến nay: sinh viên trường Đại học Cần Thơ. Tác giả luận văn Tiêu Mỹ Trân iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân cán hướng dẫn. Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố trước đây. Tác giả luận văn Tiêu Mỹ Trân iv LỜI CẢM TẠ Trong thời gian học tập rèn luyện Trường Đại Học Cần Thơ, em quý thầy cô truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu. Đây vốn sống vô quan trọng giúp đỡ em trình làm việc công tác sau. Kính dâng  Ba, Mẹ cho hình hài, hết lòng yêu thương, dạy dỗ nuôi nấng khôn lớn, nên người. Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc  Ths. Lê Hồng Giang người tận tình hướng dẫn em việc nghiên cứu hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này.  Thầy Nguyễn Phước Đằng cố vấn học tập hết lòng giúp đỡ em suốt trình học tập trường. Xin chân thành cảm ơn Cô Phan Thị Hồng Nhung công tác Phòng Cấy Mô anh chị học viên cao học, bạn sinh viên thực đề tài nhiệt tình dẫn trình thực luận văn. Xin cám ơn anh chị khối ngành Nông Học & Công Nghệ Giống bạn lớp Nông Học liên thông K38 giúp đỡ hoàn thành tốt luận văn này. Thân gửi Các anh, chị bạn nhóm đồng hành em suốt trình học tập trường. Kính chúc quý Thầy, Cô, anh chị tập thể lớp Nông Học liên thông K38 nhiều sức khỏe thành công. Tiêu Mỹ Trân v MỤC LỤC XÉT DUYỆT LUẬN VĂN i TÓM TẮT TIỂU SỬ CÁ NHÂN iii LỜI CAM ĐOAN . iv LỜI CẢM TẠ v MỤC LỤC vi DANH SÁCH BẢNG ix DANH SÁCH HÌNH x DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT . xi TÓM LƯỢC xii MỞ ĐẦU . CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC VỀ CÂY CÀ CHUA . 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Đặc tính thực vật . 1.1.3 Giá trị kinh tế giá trị sử dụng . 1.2 KỸ THUẬT NUÔI CẤY MÔ . 1.2.1 Lịch sử nuôi cấy mô . 1.2.2 Các giai đoạn nhân giống in vitro . 1.2.3 Môi trường nuôi cấy 1.3 MÔ SẸO VÀ TÁI SINH CHỒI 1.4 ĐỘT BIẾN TRONG CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG 1.4.1 Định nghĩa 1.4.2 Phương pháp gây đột biến tác nhân vật lý 10 1.5 TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỘT BIẾN KẾT HỢP VỚI KỸ THUẬT NUÔI CẤY MÔ . 11 1.6 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ KHẢ NĂNG TẠO BIẾN DỊ VÀ TÁI SINH CHỒI BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN KẾT HỢP VỚI KỸ THUẬT NUÔI CẤY MÔ 12 vi CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 13 2.1 THỜI GIAN THỰC HIỆN . 13 2.2 ĐỊA ĐIỂM . 13 2.3 PHƯƠNG TIỆN . 13 2.3.1 Vật liệu trang thiết bị 13 2.3.2 Điều kiện thí nghiệm 13 2.4 PHƯƠNG PHÁP 14 2.4.1 Môi trường nuôi cấy 14 2.4.2 Chuẩn bị mô sẹo để xử lý chiếu xạ 14 2.4.3 Các thí nghiệm . 14 2.5 XỬ LÝ SỐ LIỆU 16 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 17 3.1 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LIỀU CHIẾU XẠ TIA GAMMA CO60 ĐẾN KHẢ NĂNG TÁI SINH CHỒI, SỰ SINH TRƯỞNG VÀ TẠO BIẾN DỊ CỦA CHỒI . 17 3.1.1 Tỷ lệ mô sẹo chết 17 3.1.2 Tỷ lệ mô sẹo tái sinh chồi . 18 3.1.3 Số chồi 20 3.1.4 Chiều cao chồi 20 3.1.5 Tỷ lệ có biến dị hình thái . 21 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU CHIẾU XẠ TIA GAMMA CO60 VÀ HÀM LƯỢNG NƯỚC DỪA ĐẾN KHẢ NĂNG TÁI SINH CHỒI, SỰ SINH TRƯỞNG VÀ TẠO BIẾN DỊ CỦA CHỒI . 24 3.2.1 Tỷ lệ mô sẹo tái sinh chồi . 24 3.2.2 Số chồi 26 3.2.3 Chiều cao chồi 28 3.2.4 Tỷ lệ có biến dị hình thái . 30 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 31 4.1 KẾT LUẬN . 31 vii 4.2 ĐỀ NGHỊ . 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 viii Bảng 3.7 Ảnh hưởng liều chiếu xạ hàm lượng nước dừa lên tuần sau cấy Tuần sau cấy Liều chiếu xạ (Gy) hàm lượng nước dừa (ml/l) Gy + Nước dừa 1,4 1,6 abc 1,6 abcd 10 Gy + Nước dừa 1,1 1,4 abcd 1,4 abcde 20 Gy + Nước dừa 0,3 0,5 cd 0,1 de 30 Gy + Nước dừa 0,5 0,5 cd 0,1 de 40 Gy + Nước dừa 0,5 0,8 bcd 0,8 cde 50 Gy + Nước dừa 1,7 1,9 abc 2,4 ab Gy + Nước dừa 50 0,7 0,7 bcd 0,7 de 10 Gy + Nước dừa 50 1,0 1,1 abcd 1,3 bcde 20 Gy + Nước dừa 50 0,8 1,1 abcd 1,2 bcde 30 Gy + Nước dừa 50 0,9 1,6 abc 2,4 ab 40 Gy + Nước dừa 50 0,0 0,0 d 0,0 e 50 Gy + Nước dừa 50 0,8 1,0 bcd 1,0 bcde Gy + Nước dừa 100 1,5 1,6 abc 1,6 abcd 10 Gy + Nước dừa 100 1,6 1,7 abc 1,7 abcd 20 Gy + Nước dừa 100 1,5 1,6 abc 1,6 abcde 30 Gy + Nước dừa 100 1,0 1,0 bcd 1,0 bcde 40 Gy + Nước dừa 100 0,8 1,0 bcd 1,0 bcde 50 Gy + Nước dừa 100 0,0 0,0 d 0,0 e Gy + Nước dừa 150 1,3 1,3 abcd 1,3 bcde 10 Gy + Nước dừa 150 1,3 1,9 abc 1,9 abcd 20 Gy + Nước dừa 150 1,8 2,0 abc 2,3 abc 30 Gy + Nước dừa 150 1,5 1,5 abcd 1,5 abcde 40 Gy + Nước dừa 150 1,5 2,6 a 2,9 a 1,8 2,3 ab 2,4 ab 50 Gy + Nước dừa 150 Gy 1,2 1,3 1,3 10 Gy 1,3 1,5 1,6 20 Gy 1,0 1,3 1,3 30 Gy 1,1 1,4 40 Gy 0,7 1,1 1,2 50 Gy 1,1 1,3 1,5 Nước dừa 0,9 b 1,1 b 1,2 b Nước dừa 50 0,7 b 0,9 b 1,1 b Nước dừa 100 1,1 ab 1,2 ab 1,2 b Nước dừa 150 1,5 a 1,9 a 2,0 a ns ns ns Fliều chiếu * ** ** Fnước dừa ns * ** Fliều chiếu x Fnước dừa 113,5 72,1 69,1 CV (%) số chồi 3, 4, 5, 1,6 abcde 1,9 abcd 0,5 de 0,5 de 1,3 bcde 2,6 ab 0,7 cde 1,3 bcde 1,7 abcde 2,4 abc 1,3 bcde 1,3 bcde 1,6 abcde 1,7 abcde 1,8 abcd 1,5 abcde 1,5 abcde 0,0 e 1,3 bcde 2,0 abcd 2,6 ab 2,5 ab 3,1 a 2,5 ab 1,3 1,7 1,7 1,7 1,8 1,6 1,4 b 1,4 b 1,4 b 2,3 a ns ** * 63,3 Các số có chữ theo sau giống không khác biệt có ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan; (**): khác biệt có ý nghĩa 1%;(*): khác biệt có ý nghĩa 5%; (ns): không khác biệt ý nghĩa thống kê. 27 3.2.3 Chiều cao chồi Kết Bảng 3.8 cho thấy, thời điểm TSKC tương tác hai nhân tố hàm lượng nước dừa liều chiếu xạ lên chiều cao chồi. Chiều cao chồi liều chiếu xạ khác biệt ý nghĩa thống kê. Trong hàm lượng nước dừa có ảnh hưởng lên chiều cao chồi. Hàm lượng 150 ml/l có chiều cao chồi cao (0,9 cm), không khác biệt so với hàm lượng 100 ml/l (0,6 cm) khác biệt có ý nghĩa thống so với nghiệm thức lại mức 1%. Ở thời điểm TSKC tương tác liều chiếu xạ hàm lượng nước dừa. Chiều cao chồi liều chiếu xạ có khác biệt ý nghĩa thống kê mức 1%. Liều 10 20 Gy có chiều cao chồi khác biệt ý nghĩa so với đối chứng bị giảm có ý nghĩa liều chiếu từ 30 Gy trở lên. Tại thời điểm TSKC, liều chiếu xạ 10 cho chiều cao chồi cao 2,2 cm, không khác biệt so với đối chứng liều chiếu 20 Gy có khác biệt mức 5% so với liều từ 30-50 Gy. Hàm lượng nước dừa thời điểm ảnh hưởng khác biệt lên chiều cao chồi tương tác liều chiếu xạ hàm lượng nước dừa. 28 Bảng 3.8 Ảnh hưởng liều chiếu xạ hàm lượng nước dừa lên chiều cao chồi (cm) 3, 4, 5, tuần sau cấy Tuần sau cấy Liều chiếu xạ (Gy) hàm lượng nước dừa (ml/l) Gy + Nước dừa 0,9 1,4 1,8 2,2 10 Gy + Nước dừa 0,5 1,0 1,5 2,0 20 Gy + Nước dừa 0,2 0,4 0,6 0,8 30 Gy + Nước dừa 0,1 0,2 0,2 0,3 40 Gy + Nước dừa 0,3 0,4 0,6 1,0 50 Gy + Nước dừa 0,5 0,6 0,7 1,0 Gy + Nước dừa 50 0,5 0,6 0,7 1,0 10 Gy + Nước dừa 50 0,6 0,8 1,0 1,0 20 Gy + Nước dừa 50 0,4 0,6 0,8 0,9 30 Gy + Nước dừa 50 0,6 1,0 1,1 1,1 40 Gy + Nước dừa 50 0,0 0,0 0,0 0,3 50 Gy + Nước dừa 50 0,1 0,3 0,3 0,4 Gy + Nước dừa 100 0,8 0,9 1,3 1,6 10 Gy + Nước dừa 100 0,9 1,4 2,0 2,3 20 Gy + Nước dừa 100 1,0 1,2 1,6 1,8 30 Gy + Nước dừa 100 0,6 0,8 1,0 1,0 40 Gy + Nước dừa 100 0,5 0,6 0,7 0,9 50 Gy + Nước dừa 100 0,0 0,0 0,0 0,0 Gy + Nước dừa 150 0,6 0,9 1,1 1,3 10 Gy + Nước dừa 150 1,7 2,2 3,4 3,5 20 Gy + Nước dừa 150 1,3 1,6 2,1 2,3 30 Gy + Nước dừa 150 0,6 0,6 0,7 0,9 40 Gy + Nước dừa 150 0,6 0,9 1,1 1,2 0,7 1,1 1,4 1,6 50 Gy + Nước dừa 150 Gy 0,7 1,0 ab 1,2 ab 1,5 ab 10 Gy 0,9 1,3 a 2,0 a 2,2 a 20 Gy 0,7 1,0 ab 1,3 ab 1,5 ab 30 Gy 0,5 0,6 b 0,8 b 0,8 b 40 Gy 0,4 0,5 b 0,6 b 0,9 b 50 Gy 0,3 0,5 b 0,6 b 0,8 b Nước dừa 0,4 b 0,7 b 0,9 b 1,2 Nước dừa 50 0,4 b 0,5 b 0,6 b 0,8 Nước dừa 100 0,6 ab 0,8 ab 1,1 ab 1,3 Nước dừa 150 0,9 a 1,2 a 1,6 a 1,8 ns ** ** * Fliều chiếu ** ** * ns Fnước dừa ns ns ns ns Fliều chiếu x Fnước dừa 103,4 91,1 102,1 101,7 CV (%) Các số có chữ theo sau giống không khác biệt có ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan; (**): khác biệt có ý nghĩa 1%;(*): khác biệt có ý nghĩa 5%; (ns): không khác biệt ý nghĩa thống kê. 29 3.2.4 Tỷ lệ có biến dị hình thái Khi chuyển mô sẹo chiếu xạ từ thí nghiệm sang môi trường có bổ sung nước dừa chồi tái sinh từ mô sẹo có tạo biến dị liều chiếu xạ, nhiên thí nghiệm cho dạng biến dị hình thái thí nghiệm 1. Bảng 3.9 Ảnh hưởng liều chiếu xạ lên tỷ lệ có biến dị hình thái (%) tuần sau cấy Liều chiếu xạ (Gy) 10 20 30 40 50 Tổng dạng 1,2 - Các dạng biến dị 3,1 1,5 2,3 5,8 6,3 10,4 6,3 5,4 5,1 10,2 3,1 - 1,2 23,1 3,1 33,3 Tổng số (%) 7,7 9,3 16,7 11,7 15,3 Ghi Hình thái 2: nhỏ, dày,ít gân, không xẻ thùy. Hình thái 3: tròn, không xẻ thùy. Hình thái 4: dài, bị lại. Hình thái 7: tròn, dày. Bảng 3.9 cho thấy liều chiếu xạ khác cho tỷ lệ biến dị hình thái khác nhau. Liều chiếu 30 Gy gồm dạng biến dị với tổng tỷ lệ biến dị cao 16,7%, hình thái chiếm tỷ lệ cao với 10,4%, dạng chiếm 6,3%. Liều 10 Gy cho tỷ lệ biến dị thấp (chỉ có 7,7%) có dạng hình thái (dạng 3, 7). Trong dạng biến dị hình thái (lá dài, bị lại) dạng biến dị phổ biến với tỷ lệ biến dị đạt 33,3%. Dạng hình thái (lá nhỏ, dày, gân không xẻ thùy) xuất với tỷ lệ thấp có liều chiếu 20 Gy. Tóm lại, kết thí nghiệm cho thấy, kết hợp liều chiếu xạ hàm lượng nước dừa có ảnh hưởng lên tái sinh, sinh trưởng tạo biến dị chồi. Liều chiếu xạ 20 Gy môi trường có hàm lượng nước dừa 150 m/l cho tỷ lệ mô sẹo tái sinh chồi cao nhất. Liều 40 Gy có số chồi cao nước dừa 150 m/l. Chiều cao chồi giảm tăng liều chiếu xạ từ 10-50 Gy. Liều chiếu 30 Gy cho tổng số biến dị cao với tỷ lệ 16,7% dạng biến dị hình thái dạng biến dị phổ biến đạt tỷ lệ 33,3%. 30 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Liều chiếu xạ tia gamma từ 10-50 Gy làm tăng tỷ lệ mô sẹo chết. Tỷ lệ mô sẹo tái sinh chồi chiều cao chồi bị giảm tăng liều chiếu xạ. Chiếu xạ với liều thấp từ 10-40 Gy cho nhiều dạng biến dị hình thái lá. Liều chiếu xạ 30 Gy có tỷ lệ biến dị cao dạng hình thái dạng biến dị phổ biến nhất. Môi trường có bổ sung nước dừa 150 ml/l có hiệu lên trình tái sinh chồi, sinh trưởng chồi liều chiếu xạ. 4.2 ĐỀ NGHỊ Kéo dài thời gian theo dõi để không bỏ sót biến dị tiềm năng. Nghiên cứu môi trường thích hợp cho tạo rễ chồi. Thuần dưỡng nhà lưới để tiếp tục đánh giá khả ổn định dòng biến dị. 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt 1. Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang (2007), Chọn giống trồng phương pháp truyền thống phân tử, NXB Nông nghiệp. 2. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài Nguyễn Văn Tố (2006), Phương pháp chọn giống trồng, NXB Lao động, Hà Nội. 3. Dương Tấn Nhựt (2009), Công nghệ sinh học thực vật – Tập 2, NXB Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh. 4. Đào Thanh Bằng, Phạm Kim Liên, Nguyễn Kim Lý, Lê Thị Liễu (2007), Nghiên cứu số loài hoa thông qua chiếu xạ invitro, Hội nghị khoa học Công nghệ sinh học thực vật công tác nhân giống chọn tạo giống hoa, NXB Nông nghiệp. 5. Đặng Thị Thúy Vân (2013), Hiệu Benzyl Adenine Naphthalene Acetic Acid lên tạo mô sẹo tái sinh chồi cà chua (Lycopersicon esculentum L.), Luận văn đại học chuyên ngành nông nghiệp sạch, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ. 6. Hồ Tân (2010), Đánh giá tác động chiếu xạ tia gamma đến sinh trưởng phát triển giống hồng nhung (Rosa hybrida L.) in vitro, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành trồng trọt, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ. 7. Hoàng Thị Nga, Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Tuấn Phong, Phí Thị Cẩm Miện, Trương Thị Lành Nguyễn Quang Thạch (2009), Kết bước đầu nghiên cứu tạo giống hoa đồng tiền (Gerbera jamesonii) qua kỹ thuật đột biến in vitro tia gamma Co60, Tạp Chí Khoa học Phát triển. 8. Lê Ngọc Hoa (2012), Hiệu tia gamma Co60, tia X đến khả tái sinh chồi chống chịu mặn mô sẹo giống mía Roc16, K88-92, Nivl (Saccharum officinarum L.) in vitro, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành trồng trọt, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại học Cần Thơ. 9. Lê Trần Bình, Hồ Hữu Nghị Lê Thị Muội (1997), Công nghệ sinh học thực vật cải tiến giống trồng, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội. 10. Lê Văn Hòa Nguyễn Bảo Toàn (2005), Giáo trình Sinh lý thức vật, Đại học Cần Thơ. 32 11. Lê Văn Hoàng (2008), Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật, NXB Đại học Đà Nẵng. 12. Khuất Hữu Thanh (2003), Cơ sở di truyền phân tử kỹ thuật, NXB Khoa học kỹ thuật. 13. Nguyễn Bảo Toàn (2010), Giáo trình Nuôi cấy mô tế bào thực vật, NXB Đại Học Cần Thơ. 14. Nguyễn Đức Thành (2002), Nuôi cấy mô tế bào thực vật – Nghiên cứu ứng dụng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 15. Nguyễn Đức Lượng Lê Thị Thủy Tiên (2002), Công nghệ tế bào, NXB Đại học Quốc Gia, TP. Hồ Chí Minh. 16. Nguyễn Văn Hiển (2000), Chọn giống trồng, NXB Giáo dục, Hà Nội. 17. Nguyễn Xuân Linh (1998), Hoa Kỹ thuật trồng hoa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 18. Ngô Thảo Trân (2010), Đánh giá khả tái sinh chồi tạo đột biến tia gamma 60Co tia X môn đốm (Caladium bicolor (Ait.) Vent. in vitro, Luận văn thạc sĩ khoa nông nghiệp, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ. 19. Phạm Hồng Cúc (2007), Cây cà chua, NXB Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh. 20. Tạ Thu Cúc (2002), Kỹ thuật trồng cà chua, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 21. Trần Đình Long, Mai Thạch Hoành, Hoàng Tuyết Minh, Phùng Bá Tạo Nguyễn Thị Trâm (1997), Chọn giống trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 22. Trần Thượng Tuấn (1992), Chọn giống công tác chọn giống trồng, Tủ sách Trường Đại học Cần Thơ. 23. Vũ Văn Vụ (1999), Sinh lý thực vật ứng dụng, NXB Giáo dục. 24. Vũ Văn Vụ, Nguyễn Mộng Hùng Lê Hồng Điệp (2006), Công nghệ sinh học – Tập II- Công nghệ tế bào. NXB Giáo dục, Hà Nội. 33 Tiếng anh 1. Bal, U. and K. Abak. 2007. Haploidy in tomato (Lycopersicon esculentum Mill.): a critical review. Euphytica 158: 1-9. 2. Chahal G. S. and S. S. Gosal (2002), Principles and Procedures of Plant Breeding, Biotechnological and Conventional Approaches, Alpha Science International Ltd. Pangbourne, UK, 604 p. 3. George E. F 1993. Plant Propagation by Tissue Culture, part 1, The technology 2nd Edition, Exgetics Limited, England. 4. George E. F (1996). Plant propagation by tissue culture, Part and 2Ed. Edington, Wilts, England, Exegetics Ltd. 5. Hashemloian B. D., A. Ateaei-Azimi, A. Majd and H. Ebrahimzadeh (2008), Abnormal plantlets regeneration through direct somatic embryogenesis on immature seeds of Vinca herbacea Waldst. and Kit. African Journal of Biotechnology, 7, 1679-1683. 6. Lee Y. K., W. I. Chung and H. Ezura (2003), Efficient plant regeneration via organogenesis in winter squash (Cucurbita maxima Duch), Plant Sci. 164, 413-418. 7. Murashige T. and F. Skoog. 1962. A revised medium for rapid growth and bioassays with tobacco tissue cultures. Physiol Plant, 15, 473-497. 8. Pierik R. L. M. (1991), Commercial aspects of micropropagation in Western Europe and Israel. In micropropagation of horticultural crops, Edit. P. C Debergh and R. H. Zimmerman, Kluwer Academic Publishers, Dordrecht, pp.157-165. 34 PHỤ CHƯƠNG Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng liều chiếu xạ tia gamma Co60 đến khả tái sinh chồi, sinh trưởng tạo biến dị chồi Bảng 3.1a Ảnh hưởng liều chiếu xạ lên tỷ lệ chết mô sẹo (%) tuần sau chiếu xạ Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự 18 23 Tổng bình phương Trung bình bình phương 921,404 1956,76 2878,164 CV(%) 184,281 108,709 Giá trị F 1,695 Sig 0,187 56,52 Bảng 3.1b Ảnh hưởng liều chiếu xạ lên tỷ lệ chết mô sẹo (%) tuần sau chiếu xạ Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức 756,883 151,377 18 23 498,075 27,671 Sai số Tổng cộng Tổng bình phương Trung bình bình phương F 5,471 Sig 0,003 1254,957 CV(%) 9,78 Bảng 3.1c Ảnh hưởng liều chiếu xạ lên tỷ lệ chết mô sẹo (%) tuần sau chiếu xạ Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức 794,309 158,862 18 23 700,682 38,927 Sai số Tổng cộng Tổng bình phương Trung bình bình phương 1494,991 CV(%) 11,15 35 F 4,081 Sig 0,012 Bảng 3.2a Ảnh hưởng liều chiếu xạ lên tỷ lệ mô sẹo tái sinh chồi (%) tuần sau chiếu xạ Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự 18 23 Tổng bình phương 328,127 172,632 500,758 CV(%) Trung bình bình phương 65,625 9,591 F 6,843 Sig 0,001 9,27 Bảng 3.2b Ảnh hưởng liều chiếu xạ lên tỷ lệ mô sẹo tái sinh chồi (%) tuần sau chiếu xạ Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự 18 23 Tổng bình phương 554,390 207,814 762,205 CV(%) Trung bình bình phương 110,878 11,545 F 9,604 Sig 0,000 9,29 Bảng 3.2c Ảnh hưởng liều chiếu xạ lên tỷ lệ mô sẹo tái sinh chồi (%) tuần sau chiếu xạ Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự 18 23 Tổng bình phương 562,957 257,745 820,702 CV(%) Trung bình bình phương 112,591 14,319 F 7,863 Sig 0,000 9,84 Bảng 3.2d Ảnh hưởng liều chiếu xạ lên tỷ lệ mô sẹo tái sinh chồi (%) tuần sau chiếu xạ Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự 18 23 Tổng bình phương 577,105 253,554 830,659 CV(%) Trung bình bình phương 115,421 14,086 9,35 36 F 8,194 Sig 0,000 Bảng 3.3a Ảnh hưởng liều chiếu xạ lên số chồi tuần sau chiếu xạ Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Tổng bình phương 3,250 Trung bình bình phương 0,650 18 23 3,635 6,885 0,202 Độ tự CV(%) F 3,219 Sig 0,030 17,80 Bảng 3.3b Ảnh hưởng liều chiếu xạ lên số chồi tuần sau chiếu xạ Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự 18 23 Tổng bình phương 2,947 2,833 5,780 CV(%) Trung bình bình phương 0,589 0,157 F 3,746 Sig 0,017 13,92 Bảng 3.3c Ảnh hưởng liều chiếu xạ lên số chồi tuần sau chiếu xạ Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự 18 23 Tổng bình phương 3,875 2,430 6,305 CV(%) Trung bình bình phương 0,775 0,135 F 5,741 Sig 0,002 12,15 Bảng 3.3d Ảnh hưởng liều chiếu xạ lên số chồi tuần sau chiếu xạ Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự 18 23 Tổng bình phương 4,530 2,610 7,140 CV(%) Trung bình bình phương 0,906 0,145 11,54 37 F 6,248 Sig 0,002 Bảng 3.4a Ảnh hưởng liều chiếu xạ lên chiều cao chồi tuần sau chiếu xạ Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự 18 23 Tổng bình phương 0,792 0,033 0,824 CV(%) Trung bình bình phương 0,158 0,002 F 87,379 Sig 0,000 7,02 Bảng 3.4b Ảnh hưởng liều chiếu xạ lên chiều cao chồi tuần sau chiếu xạ Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự 18 23 Tổng bình phương 1,597 0,133 1,730 CV(%) Trung bình bình phương 0,319 0,007 F 43,342 Sig 0,000 11,19 Bảng 3.4c Ảnh hưởng liều chiếu xạ lên chiều cao chồi tuần sau chiếu xạ Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự 18 23 Tổng bình phương 3,406 0,461 3,867 CV(%) Trung bình bình phương 0,681 0,026 F 26,603 Sig 0,000 18,11 Bảng 3.4d Ảnh hưởng liều chiếu xạ lên chiều cao chồi tuần sau chiếu xạ Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức 7,715 1,543 18 23 0,465 0,026 Sai số Tổng cộng Tổng bình phương Trung bình bình phương 8,180 CV(%) 15,01 38 F 59,782 Sig 0,000 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng liều chiếu xạ tia gamma Co60 hàm lượng nước dừa đến khả tái sinh chồi, sinh trưởng tạo biến dị chồi Bảng 3.6a Ảnh hưởng liều chiếu xạ hàm lượng nước dừa lên tỷ lệ mô sẹo tái sinh chồi (%) tuần sau cấy Nguồn biến động Hàm lượng nước dừa (A) Liều chiếu xạ (B) Tương tác A*B Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 15 72 96 Tổng bình Trung bình phương bình phương 1860,413 620,138 3146,493 629,299 7913,223 527,548 25943,984 360,333 85819,124 85,83 F 1,721 1,746 1,464 Sig 0,170 0,135 0,142 Bảng 3.6b Ảnh hưởng liều chiếu xạ hàm lượng nước dừa lên tỷ lệ mô sẹo tái sinh chồi (%) tuần sau cấy Nguồn biến động Hàm lượng nước dừa (A) Liều chiếu xạ (B) Tương tác A*B Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 15 72 96 Tổng bình Trung bình phương bình phương 2495,342 831,781 3528,240 705,648 10089,057 672,604 21462,178 298,086 101304,544 67,01 F 2,790 2,367 2,256 Sig 0,047 0,048 0,011 Bảng 3.6c Ảnh hưởng liều chiếu xạ hàm lượng nước dừa lên tỷ lệ mô sẹo tái sinh chồi (%) tuần sau cấy Nguồn biến động Hàm lượng nước dừa (A) Liều chiếu xạ (B) Tương tác A*B Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 15 72 96 Tổng bình Trung bình phương bình phương 3381,049 1127,016 3139,855 627,971 10464,341 697,623 22660,231 314,725 108645,838 66,17 39 F 3,581 1,995 2,217 Sig 0,018 0,090 0,013 Bảng 3.6d Ảnh hưởng liều chiếu xạ hàm lượng nước dừa lên tỷ lệ mô sẹo tái sinh chồi (%) tuần sau cấy Nguồn biến động Hàm lượng nước dừa (A) Liều chiếu xạ (B) Tương tác A*B Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 15 72 96 Tổng bình Trung bình phương bình phương 2923,509 974,503 2018,380 403,676 9099,759 606,651 22013,202 305,739 116622,738 60,30 F 3,187 1,320 1,984 Sig 0,029 0,265 0,028 Bảng 3.7a Ảnh hưởng liều chiếu xạ hàm lượng nước dừa lên số chồi tuần sau cấy Nguồn biến động Hàm lượng nước dừa (A) Liều chiếu xạ (B) Tương tác A*B Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 15 72 96 Tổng bình Trung bình phương bình phương 8,839 2,946 3,300 0,660 14,460 0,964 64,575 0,897 195,340 113,51 F 3,285 0,736 1,075 Sig 0,026 0,599 0,394 Bảng 3.7b Ảnh hưởng liều chiếu xạ hàm lượng nước dừa lên số chồi tuần sau cấy Nguồn biến động Hàm lượng nước dừa (A) Liều chiếu xạ (B) Tương tác A*B Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 15 72 96 Tổng bình Trung bình phương bình phương 13,748 4,583 1,761 0,352 24,514 1,634 60,415 0,839 255,480 72,07 40 F 5,462 0,420 1,948 Sig 0,002 0,834 0,032 Bảng 3.7c Ảnh hưởng liều chiếu xạ hàm lượng nước dừa lên số chồi tuần sau cấy Nguồn biến động Hàm lượng nước dừa (A) Liều chiếu xạ (B) Tương tác A*B Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 15 72 96 Tổng bình Trung bình phương bình phương 14,343 4,781 1,446 0,289 38,279 2,552 64,245 0,892 297,620 69,09 F 5,358 0,324 2,860 Sig 0,002 0,897 0,001 Bảng 3.7d Ảnh hưởng liều chiếu xạ hàm lượng nước dừa lên số chồi tuần sau cấy Nguồn biến động Hàm lượng nước dừa (A) Liều chiếu xạ (B) Tương tác A*B Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 15 72 96 Tổng bình Trung bình phương bình phương 15,780 5,260 2,473 0,495 34,904 2,327 78,578 1,091 384,910 63,32 F 4,820 0,453 2,132 Sig 0,004 0,810 0,017 Bảng 3.8a Ảnh hưởng liều chiếu xạ hàm lượng nước dừa lên chiều cao chồi (cm) tuần sau cấy Nguồn biến động Hàm lượng nước dừa (A) Liều chiếu xạ (B) Tương tác A*B Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 15 72 96 Tổng bình Trung bình phương bình phương 4,939 1,646 4,208 0,842 5,087 0,339 26,416 0,367 73,574 103,38 41 F 4,487 2,294 0,924 Sig 0,006 0,054 0,542 Bảng 3.8b Ảnh hưởng liều chiếu xạ hàm lượng nước dừa lên chiều cao chồi (cm) tuần sau cấy Nguồn biến động Hàm lượng nước dừa (A) Liều chiếu xạ (B) Tương tác A*B Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 15 72 96 Tổng bình Trung bình phương bình phương 6,760 2,253 9,034 1,807 9,170 0,611 38,786 0,539 126,186 91,09 F 4,183 3,354 1,135 Sig 0,009 0,009 0,343 Bảng 3.8c Ảnh hưởng liều chiếu xạ hàm lượng nước dừa lên chiều cao chồi (cm) tuần sau cấy Nguồn biến động Hàm lượng nước dừa (A) Liều chiếu xạ (B) Tương tác A*B Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 15 72 96 Tổng bình Trung bình phương bình phương 12,684 4,228 24,000 4,800 17,445 1,163 84,198 1,169 246,045 102,10 F 3,615 4,105 0,995 Sig 0,017 0,002 0,470 Bảng 3.8d Ảnh hưởng liều chiếu xạ hàm lượng nước dừa lên chiều cao chồi (cm) tuần sau cấy Nguồn biến động Hàm lượng nước dừa (A) Liều chiếu xạ (B) Tương tác A*B Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 15 72 96 Tổng bình Trung bình phương bình phương 12,397 4,132 25,797 5,159 18,541 1,236 118,043 1,639 326,911 101,69 42 F 2,520 3,147 0,754 Sig 0,065 0,013 0,722 [...]... Co60 đến khả năng tái sinh chồi, sự sinh trưởng và tạo biến dị của chồi; (2) Ảnh hưởng của liều chiếu xạ tia gamma Co60 và hàm lượng nước dừa đến khả năng tái sinh chồi, sự sinh trưởng và tạo biến dị của chồi Kết quả cho thấy khi chiếu xạ tia gamma ở liều chiếu từ 10-50 Gy sẽ làm tăng tỷ lệ mô sẹo chết Tỷ lệ mô sẹo tái sinh chồi và chiều cao chồi bị giảm khi tăng liều chiếu xạ Các liều chiếu xạ từ 10-40... 4, 5, 6 tuần sau khi chiếu xạ Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của liều chiếu xạ tia gamma Co60 và hàm lượng nước dừa đến khả năng tái sinh chồi, sự sinh trưởng và tạo biến dị của chồi Cách tiến hành: Mô sẹo sau khi chiếu xạ từ thí nghiệm 1 được chuyển qua nuôi cấy trên môi trường có bổ sung thêm các hàm lượng nước dừa để theo dõi tiếp khả năng tái sinh, sự sinh trưởng và khả năng tạo biến dị của chồi Thí nghiệm... cà chua chưa được nghiên cứu nhiều Vì vậy, trước nhu cầu của thực tiễn, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Khảo sát khả năng tái sinh chồi, sự sinh trưởng và tạo biến dị của chồi cà chua sau khi chiếu xạ tia gamma nhằm mục tiêu xác định liều chiếu xạ thích hợp để tạo biến dị chồi trên cây cà chua 1 CHƯƠNG 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC VỀ CÂY CÀ CHUA 1.1.1 Nguồn gốc Theo Tạ Thu Cúc (2002) cà. .. chồi từ mô sẹo ở 6 tuần sau khi chiếu xạ 19 Hình 3.2 Các dạng biến dị hình thái lá ở 12 tuần sau khi chiếu xạ 23 x DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT ctv Cộng tác viên MS Môi trường Murashige và Skoog NT Nghiệm thức TSKC Tuần sau khi cấy TSKCX Tuần sau khi chiếu xạ xi TIÊU MỸ TRÂN, 2014 Khảo sát khả năng tái sinh chồi, sự sinh trưởng và tạo biến dị của chồi cà chua sau khi chiếu xạ tia gamma Luận văn tốt nghiệp... Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ Cán bộ hướng dẫn: Th.S Lê Hồng Giang TÓM LƯỢC Đề tài: Khảo sát khả năng tái sinh chồi, sự sinh trưởng và tạo biến dị của chồi cà chua sau khi chiếu xạ tia gamma được thực hiện nhằm mục tiêu xác định liều chiếu xạ thích hợp để tạo biến dị chồi trên cây cà chua Đề tài được thực hiện qua hai thí nghiệm: (1) Ảnh hưởng của các liều chiếu xạ tia gamma. .. chiếu xạ và hàm lượng nước dừa được bố trí trong thí nghiệm 16 Bảng 3.1 Ảnh hưởng của liều chiếu xạ lên tỷ lệ chết của mô sẹo (%) ở 2, 4, 6 tuần sau khi chiếu xạ 17 Bảng 3.2 Ảnh hưởng của liều chiếu xạ lên tỷ lệ mô sẹo tái sinh chồi (%) ở 3, 4, 5, 6 tuần sau khi chiếu xạ 18 Bảng 3.3 Ảnh hưởng của liều chiếu xạ tia gamma lên số chồi ở 3, 4, 5, 6 tuần sau khi chiếu xạ 20 Bảng 3.4 Ảnh hưởng của liều chiếu. .. gây đột biến 1.6 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ KHẢ NĂNG TẠO BIẾN DỊ VÀ TÁI SINH CHỒI BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN KẾT HỢP VỚI KỸ THUẬT NUÔI CẤY MÔ Theo Hồ Tân (2010), khi chiếu xạ tia gamma ở liều chiếu xạ 45 Gy đã ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của hai loại chồi hoa hồng Nhung in vitro Tỷ lệ chồi còn sống sau 6 tuần giảm còn 77,5%, số chồi, chiều cao chồi, số rễ, chiều dài rễ và tỷ lệ chồi ra... xạ từ 10-40 Gy tạo được nhiều dạng biến dị hình thái lá Trong các liều chiếu xạ thì liều 30 Gy có tỷ lệ biến dị cao nhất và dạng lá dài, lá bị cuốn lại (hình thái 4) là dạng biến dị phổ biến nhất Môi trường có bổ sung hàm lượng nước dừa 150 ml/l có hiệu quả lên quá trình tái sinh chồi, sự sinh trưởng của chồi ở các liều chiếu xạ Từ khóa: cà chua, tái sinh chồi, tia gamma, nước dừa, biến dị hình thái... chiếu xạ lên chiều cao chồi ở 3, 4, 5, 6 tuần sau khi chiếu xạ 21 Bảng 3.5 Ảnh hưởng của liều chiếu xạ lên tỷ lệ cây có biến dị hình thái lá (%) ở 12 tuần sau khi chiếu xạ 22 Bảng 3.6 Ảnh hưởng của liều chiếu xạ và hàm lượng nước dừa lên tỷ lệ mô sẹo tái sinh chồi (%) ở 3, 4, 5, 6 tuần sau khi cấy 25 Bảng 3.7 Ảnh hưởng của liều chiếu xạ và hàm lượng nước dừa lên số chồi ở 3, 4, 5, 6 tuần sau khi cấy... hưởng của liều chiếu xạ và hàm lượng nước dừa lên chiều cao chồi (cm) ở 3, 4, 5, 6 tuần sau khi cấy 29 Bảng 3.9 Ảnh hưởng của liều chiếu xạ lên tỷ lệ cây có biến dị hình thái lá (%) ở 6 tuần sau khi cấy 30 ix DANH SÁCH HÌNH Hình Tên Trang Hình 2.1 Mẫu mô sẹo được cấy trên đĩa petri chuẩn bị chiếu xạ tia gamma 14 Hình 3.1 Ảnh hưởng của các liều chiếu xạ tia gamma lên sự tái sinh chồi từ mô sẹo ở 6 tuần sau . tài: Khảo sát khả năng tái sinh chồi, sự sinh trưởng và tạo biến dị của chồi cà chua sau khi chiếu xạ tia gamma được thực hiện nhằm mục tiêu xác định liều chiếu xạ thích hợp để tạo biến dị chồi. TRÂN, 2014. Khảo sát khả năng tái sinh chồi, sự sinh trưởng và tạo biến dị của chồi cà chua sau khi chiếu xạ tia gamma . Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Nông Học, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học. NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Xác nhận chấp thuận báo cáo luận văn tốt nghiệp với đề tài Khảo sát khả năng tái sinh chồi, sự sinh trưởng và tạo biến dị của chồi cà chua sau khi chiếu xạ tia gamma .

Ngày đăng: 17/09/2015, 00:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan