1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

7) BỆNH THẬN mạn và SUY THẬN mạn

4 319 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 60 KB

Nội dung

ĐỊNH NGHĨA BỆNH THẬN MẠN • Bất thường về cấu trúc hoặc chức năng thận • Kéo dài trên 3 tháng • Ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nhân II.. ĐỊNH NGHĨA SUY THẬN MẠN CHRONIC RENAL FAILURE • Là tì

Trang 1

BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN

I ĐỊNH NGHĨA BỆNH THẬN MẠN

• Bất thường về cấu trúc hoặc chức năng thận

• Kéo dài trên 3 tháng

• Ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nhân

II TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN

• Hiện diện ít nhất một trong các tiêu chuẩn sau , kéo dài trên 3 tháng :

- Dấu hiệu tổn thương thận (chỉ cần ít

nhất một trong các tiêu chuẩn sau)

- Albumin niệu

- Bất thường cặn lắng nước tiểu

- Rối loạn điện giải và các bất thường khác do tổn thương ống thận

- Tổn thương mô học

- Bất thường về cấu trúc phát hiện trên hình ảnh học

- Tiền sử ghép thận Giảm độ lọc cầu thận GFR< 60mL/phút/1.73m2 da

Cách tính eGFRCrea

Cockcroft-Gault ClCr

(ml/min)

(140 – tuổi) x Cân nặng (kg)

X 0.85 nếu là nữ

72 x Creatinine máu (mg%)

S da = [P (kg) x h (cm)/3600]1/2 MDRD đơn giản eGFR

(ml/phút/1,73m2)

186 x (Creatinine máu) - 1.154 x (tuổi) - 0.203

x (0.742 nếu nữ) x (1.21 nếu da đen) CKD-EPI eGFR

(ml/phút/1,73m2)

- 141 x min (SCr/K, 1)α max (SCr/K, 1)-1.209 x 0.993tuổi x 1.018 (nếu là nữ) x 1.159 (nếu là nam) - Trong đó: K = 0.7 đv nữ, K=0.9 đv nam

α = -0.329 đv nữ, α = 0.411 đv nam

III ĐỊNH NGHĨA

SUY THẬN MẠN (CHRONIC RENAL FAILURE)

• Là tình trạng suy giảm chức năng thận mạn tính không hồi phục theo thời gian nhiều tháng, nhiều năm, do tổn thương không hồi phục về số lượng và chức năng của các nephron

SUY THẬN GĐ CUỐI (ESRD end stage renal disease)

• Là giai đọan nặng nhất của STM, biểu hiện lâm sàng do tình trạng tích tụ các độc chất, nước và điện giải bình thường thải qua thận gây nên HC urê huyết cao

• Tình trạng này sẽ gây tử vong trừ phi Bn được áp dụng các biện pháp Đt thay thế thận

• Suy thận mạn gđ cuối tương ứng với bệnh thận mạn giai đoạn 5

HỘI CHỨNG URÊ HUYẾT CAO (Uremic syndrome)

• Là một HC lâm sàng và cận lâm sàng, phản ánh tình trạng rối loạn chức năng của tất cả các cơ quan khi chức năng thận bị suy giảm cấp hoặc mạn

• “ HC urê máu cao” không đồng nghĩa với chỉ có urê HT và creatinine HT tăng, mà còn tăng cả những sản phẩm azote khác

Trang 2

TĂNG AZOTE MÁU (Azotemia)

• Là sự gia tăng nồng độ các sản phẩm có nguồn gốc nitơ trong máu như protein, peptide, aminoacid, creatinine, ure, uric acid, ammoniac, hippurate, sản phẩm thoái hóa của acid nhân, polyamine, myoinositol, phenols, benzoate, và indole

IV MỤC TIÊU ĐiỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN

• Điều trị bệnh thận căn nguyên

• ĐT các NN khác làm giảm GFR cấp tính có thể hồi phục được trên BTM

• ĐT làm chậm tiến triển đến STMgđ cuối v ĐT các biến chứng của HC urê huyết cao

• Đt các biến chứng tim mạch và các yếu tố nguy cơ

• Chuẩn bị ĐT thay thế thận khi thận suy nặng

CHIẾN LƯỢC ĐT BỆNH THẬN MẠN

Giai đoạn Việc cần làm*

1 - CĐ và ĐT bệnh thận căn nguyên

- Giảm các YTNC gây suy thận cấp

- Làm chậm tiến triển bệnh thận

- ĐT các YTNC tim mạch

2 - Ước đoán tiến triển của bệnh thận

3 - Đánh giá và ĐT các biến chứng

4 - Chuẩn bị cho ĐT thay thế thận

5 - ĐT thay thế thận (nếu có HC urê máu cao)

* Giai đoạn sau vẫn tiếp tục làm công việc của giai đoạn trước

ĐIỀU TRỊ CÁC YẾU TỐ LÀM NẶNG THÊM TÌNH TRẠNG SUY THẬN

• Giảm thể tích máu lưu thông, suy tim sung huyết

• Thay đổi HA như tăng hoặc hạ HA (thường do thuốc hạ áp)

• Nhiễm trùng

• Tắc nghẽn đường tiểu

• Dùng thuốc độc cho thận

• Biến chứng mạch máu thận

ĐT LÀM CHẬM TiẾN TRIỂN BTM ĐẾN GĐ CUỐI

• Giảm tiểu đạm

• Kiểm soát HA ở Bn THA

• Kiểm soát đường huyết ở Bn ĐTĐ

• Dùng thuốc UCMC hoặc UCTT

• Kiểm soát RL lipid máu

• Bỏ hút thuốc lá

V GIẢM TIỂU ĐẠM

• Ý nghĩa: Tiểu protein càng nhiều, tốc độ suy thận càng nhanh

• Mục tiêu: Đạm niệu <0,5g/24 giờ

• Tiết chế protein trong khẩu phần: 0,6-0,8g/kg/ngày

• ĐT tích cực bệnh căn nguyên

• Kiểm soát tốt HA

MỤC TIÊU ĐT THA

• Làm chậm tiến triển bệnh thận

• Giảm nguy cơ tim mạch

MỤC TIÊU HẠ ÁP

• Bệnh thận mạn gđ 1- 4:

Trang 3

• Protein niệu > 1g/24 giờ , HA mục tiêu ≤ 125/75mmHg

• Protein niệu ≤ 1g/24 giờ , HA mục tiêu ≤ 130/80 mmHg

• Bệnh thận mạn gđ 5, HA mục tiêu ≤ 140/90 mmHg

Thay đổi lối sống

• Tiết chế muối 2,4g/ngày Duy trì cân nặng lý tưởng BMI 20-25

• Uống rượu < 10g đv nữ <20g Đv nam

• Tập TD 30 phút mỗi ngày, 5 ngày/tuần

• mỗi ngày, 5 ngày/tuần Bỏ hút thuốc

CÁC THUỐC HẠ ÁP

• UCMC, UCTT được ưu tiên hàng đầu

• Thuốc lợi tiểu

• Ức chế Canxi

• Ức chế Beta

• Ức chế Alpha trung ương

ỔN ĐỊNH ĐƯỜNG HUYẾT

• Ý nghĩa : Tăng ĐH cấp gây giảm độ lọc cầu thận cấp, tăng đường huyết mạn làm tăng tổn thương cơ quan đích, tăng nguy cơ biến chứng mạch máu nhỏ và lớn gây suy thận tiến triển trên Bn ĐTĐ type 1&2

• Mục tiêu: HbA1c <7%, ĐH 90-130mg/dL

• Nếu GFR> 60mL/phút: insulin và thuốc hạ ĐH uống

• Nếu GFR< 60mL/phút: thận trọng, insulin

KIỂM SOÁT RỐI LOẠN LIPID MÁU

• Ý nghĩa: giảm nguy cơ tim mạch, và chậm tiến triển bệnh thận

• Mục tiêu: hướng dẫn ATP-III

• ưu tiên chọn thuốc thải qua gan và giảm liều khi sử dụng thuốc thải qua thận

• Nếu GFR< 60mL/phút: thận trọng, cần giảm liều fibrate

VI ĐT BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH THẬN MẠN VÀ HC URE HUYẾT CAO

• Điều chỉnh liều thuốc

• Nước, điện giải

• Suy tim sung huyết

• ĐT thiếu máu

• ĐT RL chuyển hóa Canxi phosphor

ĐT THIẾU MÁU - NGUYÊN TẮC

• Chẩn đoán và ĐT bệnh căn nguyên

• Bù các thành phần tạo máu nếu thiếu

• Hạn chế truyền máu nếu không có chỉ định

• Mục tiêu: 110-120g/L

BIỆN PHÁP ĐT THIẾU MÁU

• Bù sắt đủ cho Bn trước và trong khi dùng EPO

• Liều: EPO: 20-50 UI/kg 3 lần / tuần SC or IV

• CERA 0,6µg/kg mỗi 2 tuần, SC

• hoặc 1,2µg/kg mỗi 4 tuần SC

• Theo dõi Hb mỗi 2-4 tuần

• Tốc độ tăng Hb 10-20g/L mỗi tháng

• Sự phụ thuộc tốc độ chỉnh liều và đường tiêm thuốc không có ở CERA

Trang 4

Các yếu tố liên quan đến TM trong BTM ngoài thiếu hụt ESA

Dễ điều chỉnh Có thể điều chỉnh Không thể điều chỉnh

- Thiếu sắt tuyệt đối

- Thiếu Vit B12 hoặc

Folate

- Suy giáp

- UCMC/UCTT

- Không tuân thủ ĐT

- Nhiễm trùng/Viêm

- Lọc máu không đủ

- Tán huyết

- Xuất huyết Cường

- tuyến cận giáp

- PRCA

- Bệnh ác tính

- Suy dinh dưỡng

- Bệnh Hemoglobin

- Bệnh tủy xương

CÁC BIỆN PHÁP ĐT THAY THẾ THẬN

• GFR <10mL/phút nếu không có ĐTĐ hoặc <15mL/phút nếu có ĐTĐ

• Có HC ure huyết cao Suy dinh dưỡng

CHUYỂN ĐẾN BS THẬN HỌC

• GFR <30mL/phút/1,73m2

• protein/creatinine>500mg/g

• Gia tăng nguy cơ bệnh thận tiến triển

• GFR giảm nhanh không giải thích được

• Tăng Kali máu mặc dù đã ĐT nội khoa

• Tăng HA kháng trị Khó khăn trong việc ĐT và đối phó với biến chứng của thuốc

 KẾT LUẬN

• Bệnh phổ biến trong cộng đồng 

• Có thể gây tử vong khi tiến triển đến ST gđ cuối mà không có ĐT thay thế thận 

• Nếu được chẩn đoán sớm và toàn diện giúp ĐT đạt hiệu quả cao và ngăn chặn bệnh tiến triển đến giai đoạn cuối

… HẾT…

Ngày đăng: 16/09/2015, 23:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w