DE TAI BENH TAY CHÂN MIỆNG TAI TUYẾN Y TẾ XÃ

18 59 1
DE TAI BENH TAY CHÂN MIỆNG TAI TUYẾN Y TẾ XÃ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài nghiên cứu bệnh lý Tay Chân Miệng ở trẻ em tại tuyến y tế xã thị trấn. Để tìm hiểu kỹ hơn về công tác phòng, chống dịch bệnh TCM và lựa chọn những giải pháp thực hiện mang lại hiệu quả những năm tiếp theo, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan phòng chống bệnh tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại xã Loan Mỹ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long năm 2017” với các mục tiêu cụ thể như sau: 1. Mô tả kiến thức và thực hành về phòng bệnh tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi ở xã Loan Mỹ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. 2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành về phòng bệnh tay chân miệng của đối tượng nghiên cứu.

SỞ Y TẾ VĨNH LONG TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN TAM BÌNH KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VÀ CÁC YẾU TỚ LIÊN QUAN ĐẾN PHÒNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI TUỔI TẠI XÃ LOAN MỸ - HUYỆN TAM BÌNH TỈNH VĨNH LONG NĂM 2017 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Hướng dẫn nghiên cứu đề tài: BS.CKII Bùi Thanh Tùng Chủ nhiệm đề tài: BS Lê Đạt Nhân Các thành viên tham gia: DS Nguyễn Thị Anh Thư Tam Bình – năm 2017 I ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tay-chân-miệng (TCM) bệnh nhiễm trùng thường gặp trẻ nhỏ tuổi Nguyên nhân siêu vi trùng đường ruột thuộc nhóm Coxasackieviruses Enterovirus 71 (EV71) gây Dấu hiệu đặc trưng bệnh sốt, đau họng, đau miệng; loét miệng với vết loét đỏ hay nước niêm mạc miệng, lợi, lưỡi; phát ban dạng nước lịng bàn tay, lịng bàn chân, gối, mơng Bệnh gây biến chứng nguy hiểm viêm não-màng não, viêm tim, phù phổi cấp dẫn tới tử vong không phát sớm xử lý kịp thời Bệnh lây truyền đường phân-miệng tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết từ mũi, hầu, họng, nước bọt, dịch tiết, từ nốt tiếp xúc với chất tiết tiết bệnh nhân dụng cụ sinh hoạt, đồ chơi, bàn ghế, nhà, bàn tay trẻ sờ mó vào vật dụng vấy bẩn đưa lên miệng, mũi tạo điều kiện đưa virus xâm nhập vào thể đặc biệt bệnh nhân mắc bệnh đường hơ hấp, việc hắt hơi, ho, nói chuyện tạo điều kiện cho virus lây lan trực tiếp từ người sang người Bệnh TCM xuất khắp nơi giới Bệnh phổ biến số nước khu vực trở thành vấn đề y tế cộng đồng quan trọng Tại Việt Nam, bệnh TCM gặp rải rác quanh năm hầu hết địa phương nước; tỉnh phía Nam, số ca mắc tập trung từ tháng đến tháng từ tháng đến tháng 12 Theo báo cáo giám sát Viện Vệ sinh dịch tễ/Pasteur năm 2012 nước ghi nhận 22.000 trường hợp mắc bệnh TCM 63/63 tỉnh/thành phố có 16 trường hợp tử vong So với kỳ năm 2011 số ca mắc tăng lần Bệnh TCM có chiều hướng gia tăng có nguy bùng phát lan rộng không chủ động giám sát, xử lý triệt để ổ dịch Các số thống kê cho thấy tình hình dịch TCM ngày lan rộng, tăng số ca mắc số ca tử vong Trong báo cáo, Bộ Y tế nhận định, dịch TCM nước ta tiếp tục diễn biến phức tạp thời gian tới Lý giải nguyên nhân, Bộ Y tế cho rằng, biện pháp phòng dịch vừa qua hiệu chưa cao, 80% bệnh nhân lây bệnh gia đình, 41% lây từ mẹ sang con, biện pháp phòng chống chưa ý tuyên truyền biện pháp vệ sinh cá nhân phòng bệnh, lại tập trung chủ yếu vào vệ sinh môi trường, dụng cụ, đồ chơi trẻ em Tại tỉnh Vĩnh Long, bệnh TCM bắt đầu theo dõi ghi nhận từ năm 2007 với tổng số ca mắc 248 ca, có tử vong thuộc huyện Tam Bình, Vũng liêm Trà Ơn Đến năm 2014 tồn tỉnh có 6.687 ca mắc, 10 ca tử vong Như tỷ lệ mắc bệnh TCM có chiều hướng tăng từ 14,52 ca mắc lên đến 269,47 ca mắc 100.000 dân Tỷ lệ tử vong tăng từ 0,18 lên đến 0,34 100.000 dân Điều chứng tỏ mầm bệnh có mơi trường nhiều, nguy bùng phát dịch xảy tỉnh lớn Huyện Tam Bình huyện, thị thành có tỉ lệ mắc TCM tăng cao, từ năm 2012 đến năm 2015 ln đứng nhóm huyện có số mắc TCM cao Tỉnh Năm 2015 tồn huyện có 899 ca mắc tăng 88 ca so với kỳ năm 2014 Xã Loan Mỹ 17 xã, thị trấn thuộc Huyện Tam Bình, có số mắc TCM cao, năm 2015 số mắc TCM 139 ca đứng thứ 17 xã thị trấn, tăng 50 ca so với kỳ 2014, Trong thời gian qua quan tâm lãnh đạo Đảng, Chính quyền địa phương, phối hợp với ngành y tế, triển khai nhiều hoạt động truyền thông, tuyên truyền, vận động người dân thực biện pháp vệ sinh phòng, chống bệnh TCM, diễn biến phức tạp, không gây ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng mà gánh nặng kinh tế cho gia đình xã hội Để tìm hiểu kỹ cơng tác phịng, chống dịch bệnh TCM lựa chọn giải pháp thực mang lại hiệu năm tiếp theo, tiến hành nghiên cứu: “Kiến thức, thực hành số yếu tố liên quan phịng chống bệnh tay chân miệng bà mẹ có tuổi xã Loan Mỹ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long năm 2017” với mục tiêu cụ thể sau: Mô tả kiến thức thực hành phòng bệnh tay chân miệng bà mẹ có tuổi xã Loan Mỹ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành phòng bệnh tay chân miệng đối tượng nghiên cứu TỔNG QUAN TÀI LIỆU Khái niệm bệnh tay chân miệng (TCM): - Bệnh TCM bệnh truyền nhiễm thường gặp trẻ sơ sinh, nhủ nhi trẻ nhỏ, có tính chất lây truyền gây thành dịch - Dấu hiệu đặc trưng bệnh phát ban dạng nước lòng bàn tay, lịng bàn chân, gối, mơng niêm mạc miệng niêm mạc má, cái, niêm mạc lưỡi Bệnh kèm theo sốt khơng - Bệnh phổ biến số nước khu vực châu Á vấn đề y tế công cộng quan trọng Việt Nam Hiện bệnh TCM chưa có vắc xin phịng bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu Một số đặc điểm dịch tể học bệnh TCM: 2.1 Tác nhân gây bệnh: - Lịch sử nghiên cứu: Robinson cộng lần đầu mơ tả dịch Canada năm 1957, bệnh dịch có dấu hiệu đặc trưng như: sốt, tổn thương hầu họng mụn nước bàn tay, bàn chân liên quan với Coxsackievirus A16 Alsop cộng ghi nhận vụ dịch tương tự Anh năm 1959 đặt tên bệnh tay chân miệng Nhiễm Enterovirus 71 phát vào năm 1969 Nguyên nhân phổ biến bệnh tay chân miệng Coxsackie virus A16, Enterovirus 71 nguyên nhân đứng hàng thứ gây bệnh người Tuy nhiên thời gian gần đây, xuất nhiều bệnh TCM phạm vi rộng lớn nhiều nước giới, đặc biệt khu vực châu Á, mà nguyên nhân xác định chủ yếu Enterovirus 71 (EV71), làm gia tăng mối lo ngại đến nhiều quốc gia Tại Việt Nam, Coxsackie A16 Enterovirus 71 tác nhân chủ yếu Năm 2005, nghiên cứu hợp tác bệnh viện Nhi đồng 1, Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh cho thấy, số 764 bệnh nhân chẩn đốn mắc bệnh TCM, có tới 411 trường hợp xét nghiêm phân lập tác nhân virus ( 53,8%), bao gồm 216 trường hợp Coxsackie A16 (52,6%), 173 trường hợp Eterovirus 71 (42,1%) 2.2 Đặc điểm tuổi mắc bệnh: - Mọi người có nguy nhiễm virus, khơng phải bị nhiễm có biểu bệnh Tuy nhiên trẻ em 10 tuổi thường dễ mắc bệnh TCM Ở Việt Nam, theo số liệu thống kê bệnh viện Nhi đồng TP.Hồ Chí Minh năm 2005, trẻ từ đến tuổi chiếm 71,5% 2.3 Đặc điểm phân bố theo mùa: Bệnh xuất quanh năm số mắc tăng cao vào tháng đầu mùa hè đầu mùa thu Theo báo cáo Viện Pasteur TP.HCM tỉnh phía nam, số bệnh nhân TCM tăng hai đợt: từ tháng 3-5 tháng 9-12 năm Nghiên cứu Phan Văn Tú dịch tể học TCM năm 2005 miền nam Việt Nam rằng: thời điểm từ tháng 3-5 bệnh TCM Coxsackie A16 chủ yếu, tháng 9-12 bệnh EV71 gây chiếm tỉ lệ cao 2.4 Đặc điểm mơ học: - Mụn nước thượng bì với bạch cầu đa nhân trung tính, bạch cầu đơn nhân Hạ bì thâm nhiễm tế bào quanh mạch máu Dưới kính hiển vi điện tử: tế bào chất có mãnh kết tinh đặc trưng nhiễm Coxsackie - Huyết chẩn đốn: kháng thể kháng virus phát hiện, nhanh chóng biến - Ni cấy virus: phân lập virus từ mụn nước, nước súc họng, phân - PCR: Xét nghiệm chuỗi phản ứng phân hủy polymer: phát virus đặc hiệu nhanh so với nuôi cấy Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng biến chứng: 3.1 Lâm sàng: 3.1.1 Triệu chứng lâm sàng: a Giai đoạn ủ bệnh: 3-7 ngày b Giai đoạn khởi phát: từ 1-2 ngày với triệu chứng sốt nhẹ, mệt mỏi, đau họng, biếng ăn, tiêu chảy vài lần ngày c Giai đoạn tồn phát: kéo dài 3-10 ngày với triệu chứng điển hình bệnh: - Loét miệng: vết loét đỏ hay nước đường kính 2-3 mm niêm mạc miệng, lợi, lưỡi, gây đau miệng, bỏ ăn, bỏ bú, tăng tiết nước bọt - Phát ban dạng nước: lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông, tồn thời gian ngắn ( ngày) sau để lại vết thâm, loét hay bội nhiễm - Sốt nhẹ - Nôn - Nếu trẻ sốt cao nôn nhiều dễ có nguy biến chứng - Biến chứng thần kinh, tim mạch, hô hấp thường xuất sớm từ ngày đến ngày bệnh d Giai đoạn lui bệnh: Thường từ 3-5 ngày sau, trẻ hồi phục hồn tồn khơng có biến chứng 3.1.2 Các thể lâm sàng: - Thể tối cấp: Bệnh diễn tiến nhanh có biến chứng nặng suy tuần hồn, suy hơ hấp, mê dẫn đến tử vong vịng 24-48 - Thể cấp tính: với bốn giai đoạn điển - Thể khơng điển hình: dấu hiệu phát ban khơng rõ ràng có loét miệng có triệu chứng thần kinh, tim mạch, hô hấp mà không phát ban loét miệng 3.2 Cận lâm sàng: * Các xét nghiệm bản: - Công thức máu: Bạch cầu thường giới hạn bình thường Bạch cầu tăng 16.000/mm3 hay đường huyết tăng > 160mg% (8,9mmol/L) thường liên quan đến biến chứng - Protein C phản ứng (CRP) giới hạn bình thường ( 130 lần/phút ( trẻ nằm yên, không sốt) * Nhóm 2: Có biểu sau: - Sốt cao ≥ 39,5oc ( đo nhiệt độ hậu môn) không đáp ứng với thuốc hạ sốt - Mạch nhanh > 150 lần/phút ( trẻ nằm yên, không sốt) - Thất điều: run chi, run người, ngồi không vững, loạng choạng - Rung giật nhãn cầu, lác mắt - Yếu chi liệt chi - Liệt thần kinh sọ: nuốt sặc, thay đổi giọng nói 3.5.3 Độ 3: có dấu hiệu sau: - Mạch nhanh >170 lần/phút ( trẻ nằm yên, không sốt) - Một số trường hợp mạch chậm ( dấu hiệu nặng) - Vã mồ hơi, lạnh tồn thân khu trú - HA tâm thu tăng - Thở nhanh, thở bất thường: Cơn ngưng thở, thở bụng, thở nơng, rút lõm ngực, khị khè, thở rít hít vào - Rối loạn tri giác ( Glasgow 0,05 * Nhận xét: Bà mẹ người kinh có kiến thức phịng bệnh TCM tốt chiếm tỷ lệ 44,89% cao bà mẹ dân tộc Khơme (20,69%), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 10/04/2021, 17:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan