1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đề thi luật hiến pháp nước ngoài

76 1,8K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 841,63 KB

Nội dung

Đề thi Luật hiến pháp nước ĐH Luật HCM ĐỀ 01: Câu 1: Nhận đinh Đúng/sai giải thích 1. phương pháp bảo hiến hệ thống tòa án Hoa Kỳ giống với Hội đồng Bảo hiến cộng hòa Pháp 2. theo Hiến pháp Hoa Kỳ, tổng thống cử tri trực tiếp bầu ra. 3. Chính thẻ quân chủ không tồn nhà nước dân chủ. 4. Xét tương quan lực lượng viện cấu tổ chức nghị viện Nhật Bản hạ viện hoàn toàn thắng so với thượng viện 5. Các quốc gia giới đương đại thành lập hệ thống Viện kiểm sát nhân dân để thực hành quyền công tố kiểm sát chung. Câu 2: trình bày điểm khác mối quan hệ quan lập pháp hành pháp theo thể đại nghị, cộng hòa tổng thống, cộng hòa hỗn hợp giải thích 1. Cơ sở hình thành mối quan hệ quan lập pháp hành pháp thể nêu 2. Đảng trị làm biến dạn chỉnh thể quy luật chung biến dạng gì? Đề 02: Câu 1: Khi nghiên cứu hình thức nhà nước đương đại, cần dựa nguyên lý nào? Câu 2: cần nghiên cứu đảng trị môn học này? Câu 3: phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động Chính phủ Đề 3: Câu 1:Nhận đinh Đúng/sai giải thích 1. hệ thống pháp luật Mỹ, đạo luật bị tuyên bố vi hiến (hiến pháp Liên Bang) đạo luật không ban hành 2. thẩm phán Tòa công nước Anh bổ nhiệm từ pháp quan. Câu 2: 1. nêu ý nghĩa việc từ năm 1925 Tòa án tối cao Mỹ quyền ban hành “đặc lệnh lấy lên xét xử lại” 2. nêu điều kiện cần thiết việc sử dụng nguồn thông tin thứ yếu nghiên cứu, so sánh pháp luật nước Câu 3: Việt Nam nên đồng thời áp dụng luật thành văn án lệ Đề 04: Câu 1: nhận định sai 1. Quyền khởi kiện thủ tục giám sát Hiến pháp Hội đồng Bảo hiến Cộng hòa Pháp giống với Tòa án Hiến Pháp Cộng Hòa liên bang Đức 2, chỉnh thể cộng hòa hỗn hợp, Nghi viện có quyền bất tín nhiệm tất thành viên Chính phủ 3. Xét tương quan lực lượng viện cấu tổ chức NGhị viện Hòa kỳ thượng viện yếu Hạ viện 4. cách thành lập thành phần trị Chính phủ quốc gia theo chỉnh thể đại nghị giống 5. Tòa tối cao quan xét xử cao vương quốc Anh.có thể sử dụng quyền giải tán Duma quốc gia trường hợp 6. theo Hiến pháp liên bang Nga 1993, tổng thống Liên bang Câu 2: trình bày điểm khác cách thức thành lập vị trí, vai trò Nguyên thủ quốc gia theo chỉnh thể đại nghị, cộng hòa tổng thống cộng hòa hỗn hợp giải thích: - Cơ sở hình thành mô hình nguyên thủ quốc gia chỉnh thể nêu vai trò Charles De Gaulle việc sáng tạo chỉnh thể cộng hòa hỗn hợp - - chỉnh thể quân chủ tồn kha phổ biến nhà nước dân chủ. Cách làm tập hiến pháp số nước Đây môn tự chọn hành K30, thực bt sách xem cách giải khó hiểu, nên tớ lấy mẫu giải thích thêm thích: viết lâu trc thi blog tớ, cop chỉnh sửa lại chút thôi, có ko hiểu hỏi nhé, cố gắng hết mức để ng hỉu đc Mãi hiểu biểu lựa chọn nào? Về sau mà học môn mà phải làm phần bt bầu cử cố gắng tìm Chế độ bầu cử số nc tg thầy Vũ Hồng Anh nhé. Trong ghi rõ hơn. Ko nhà C mượn ngày hay lên nhà D ngồi đọc photo scan Vào phần nhé, biểu lựa chọn Đây hình thức phân ghế đại biểu dạng bầu cử đa số, muốn nắm rõ biểu lựa chọn phải hiểu tiền tố cách chia phiếu chia phiếu lần (kiểm phiếu lần ý tiến hành khu vực bỏ phiếu kết đơn vị bầu cử xét kết quả) mà không ứng cử viên đạt điều kiện win lun (ko đủ số phiếu đạt điều kiện, tính theo đa số tuyệt đối 50% + 1) ta phải chia phiếu lần Note: Nhớ phải hiểu tiền tố Tiền tố: Là lựa chọn thứ cử tri sau lựa chọn đại biểu số ứng viên (trong phiếu lựa chọn mình). Cái ko bắt buộc, có ứng cử viên ghi tới tiền tố thứ đc VD nhé: Đơn vị bầu cử S có 50'000 cử tri, bầu ghế đại biểu, có ứng cử viên Kiểm phiếu: A: 13'000 B: 22'000 C: 8'000 D: 7'000 Điều kiện để trở thành đại biểu: phải có (50'000: + 1) số phiếu = 25'001 số phiếu bầu Kết thấy ko có đạt đủ điều kiện, tiếp tục chia phiếu lần 2, lần ta thấy D phiếu nhất, nên loại D khỏi bầu cử (nếu tiền tố có phiếu bầu D loại) VD: Trong 7'000 phiếu bầu D làm tiền tố thứ có 6'000 phiếu chọn tiền tố thứ A, B, C với tỉ lệ sau A: 2'000 B: 3'500 C: 500 Như vậy, kết lần là: A: 13'000 + 2'000 = 15'000 B: 22'000 + 3'500 = 25'500 C: 8'000 + 500 = 8'500 Vậy B có đủ điều kiện B trở thành đại biểu. Hít. lần chia thứ ko đc lại típ tục. Còn chia lần 2, phải ý việc loại ông D mà lấy số phiếu ông D thay đổi số phiếu A, B, C. Đó nguyên tắc phần lý thuyết Bấy lâu lực thù địch với Việt Nam rêu rao tư tưởng "đa nguyên trị", "đa đảng đối lập", hòng truyền bá kích động tư tưởng dân chủ vô phủ, loại bỏ lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nghiệp cách mạng nước ta. Tuy nhiên, nhiều lần khẳng định không chấp nhận đa nguyên trị, đa đảng đối lập với lý đây: 1. Đa nguyên trị, đa đảng đối lập chế độ trị chế độ xã hội chủ nghĩa. Đa nguyên trị khuynh hướng xã hội học - triết học, tuyệt đối hóa đa dạng đối kháng nhóm, đảng phái, tổ chức trị khác xã hội. Nó xuất vào đầu kỷ XVIII, giai cấp tư sản giai cấp tiến đấu tranh chống độc quyền, bảo vệ đa dạng bình đẳng nhóm xã hội có lợi ích khác nhau, phát triển quyền tự dân chủ tư sản. Khi tổ chức độc quyền xuất hiện, đa nguyên trị dần ý nghĩa ban đầu, trở thành thủ đoạn để điều chỉnh lợi ích nguyên tắc cạnh tranh nhóm, tổ chức độc quyền có lực lượng ngang bình phong “dân chủ” che đậy bất công, bất bình đẳng xã hội tư bản. Khi chủ nghĩa xã hội xuất hiện, đa nguyên trị trở thành công cụ tư tưởng để giai cấp tư sản chống nhà nước xã hội chủ nghĩa, phong trào công nhân trào lưu tiến giới việc đòi mở rộng quyền tự dân chủ vô phủ, chống nguyên tắc tập trung dân chủ, đòi thực chế độ đa đảng, nhằm vô hiệu hóa bước đẩy Đảng Cộng sản khỏi vị trí lãnh đạo xã hội, đòi xây dựng nhà nước pháp quyền tư sản - bề đại diện cho lợi ích tất nhóm, đảng phái đối lập, thực chất đại diện cho lợi ích giai cấp tư sản. Như vậy, đa nguyên trị, đa đảng đối lập tất yếu mô hình trị chế độ xã hội chủ nghĩa. 2. Đa nguyên trị, đa đảng đối lập không bảo đảm dân chủ đích thực. Bản chất dân chủ quyền lực thuộc nhân dân. Muốn thực trước tiên người lao động phải xây dựng nên đảng phủ đại diện cho quyền lực mình. Với chế độ xã hội, quyền lực thuộc giai cấp bóc lột thuộc giai cấp bị bóc lột mà thôi. Không có thứ quyền lực hay dân chủ cho giai cấp. Bản chất đa nguyên trị, đa đảng đối lập xã hội tư nhằm mục tiêu bảo đảm quyền lực cho giai cấp tư sản bóc lột. Trả lời vấn kết luận đoàn khảo sát Hoa Kỳ (6-2009) nhà khoa học Việt Nam cho thấy rõ điều này: Giáo sư Paul Mishler (Trường Đại học bang Indiana) khẳng định: “Mọi đói nghèo, thất nghiệp, thất học… lỗi hệ thống, lỗi từ chủ nghĩa tư Mỹ gây ra”; “Nước Mỹ tự xưng đa đảng thực chất đảng, đảng chủ nghĩa tư bản, dù đảng Cộng hòa hay Dân chủ”(*)… Với lý đó, đa nguyên, đa đảng không tiến tới dân chủ đích thực. 3. Lịch sử cách mạng Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân, đế quốc xuất phủ định đa nguyên trị, đa đảng đối lập tất yếu tự nhiên. Năm 1945, Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo toàn dân tộc đứng lên khởi nghĩa, giành quyền, thiết lập nên Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Đặt quyền lợi quốc gia, dân tộc lên hết nên ngày đầu gìn giữ quyền độc lập dân tộc, Đảng ta tự tuyên bố giải tán Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu mở rộng thành phần cho tổ chức, đảng tham gia lãnh đạo đất nước. Song, trình cách mạng, tổ chức đảng phái phản động, có đường lối không đắn, không quyền lợi quốc gia, dân tộc bị nhân dân loại bỏ, lại Đảng Cộng sản Đông Dương Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo có đường lối cách mạng đắn, quyền lợi toàn thể nhân dân lao động, độc lập phát triển đất nước nhân dân lựa chọn đảng đại diện cho quyền lợi mình. Sau 1954, Đảng ta chủ trương tổng tuyển cử tự do, thành lập phủ liên hiệp, thống nước nhà, chính quyền Ngô Đình Diệm bác bỏ phủ nhận thể chế đa nguyên đó. Mặt khác, tiếp sức đế quốc Mỹ, lực phong kiến phản động miền Nam lập nên thể đa nguyên với tham gia nhiều đảng phái. Nhưng mục đích trị đảng phái lại chống lại độc lập dân tộc quyền lợi nhân dân lao động, nên nhân dân nước ta đứng lên lật đổ thể chế trị đó, thiết lập nên trị nguyên lựa chọn Đảng Cộng sản Việt Nam người đại diện cho quyền lợi nhân dân lao động dân tộc. Tính tất yếu trình lịch sử tự nhiên nhân dân ta khẳng định nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ngày nay. 4. Đảng Cộng sản Việt Nam - đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam không ngừng xây dựng phát huy đầy đủ quyền làm chủ nhân dân thực tế trị nguyên. Nền trị nguyên nước ta nhân dân ta lựa chọn từ trải nghiệm lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Dưới lãnh đạo Đảng, nghiệp cách mạng nước ta đem lại quyền cho quốc gia, dân tộc toàn thể nhân dân lao động. Đó độc lập, tự cho dân tộc; quyền tự dân tộc, quyền bình đẳng với quốc gia khác việc lựa chọn đường phát triển lên mình; quyền tự lập hiến lập pháp, lựa chọn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân; quyền bình đẳng dân tộc, thành phần kinh tế; quyền tự làm giàu theo pháp luật, phát huy dân chủ gắn liền với giữ vững kỷ cương xã hội; phát triển đa dạng sắc màu văn hóa dân tộc; tiến giáo dục, văn hóa, xã hội, khoa học công nghệ nhằm mục tiêu tiến phát triển toàn diện người… Những thành tựu phủ nhận trị nguyên khẳng định ngày củng cố vững vai trò lãnh đạo Đảng nghiệp cách mạng dân tộc. 5. Dư luận quốc tế, phủ nhân dân nước dân chủ, tiến giới đánh giá cao, ủng hộ Đảng Cộng sản Việt Nam chế độ nguyên Việt Nam. Trước thành tựu to lớn công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, dư luận quốc tế, phủ nhiều nước, tổ chức quốc tế nhân dân giới bày tỏ khâm phục ủng hộ chế độ trị Việt Nam. Nhiều đoàn đại biểu quốc tế sang Việt Nam nghiên cứu học tập kinh nghiệm xây dựng ổn định trị xã hội. Nhân chuyến thăm Hoa Kỳ Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết, ngày 17-62007, tờ The Straits Times viết: “Việt Nam đất nước ổn định, người dân làm việc chăm giai đoạn phát triển mạnh mẽ. Với yếu tố cộng lại, Việt Nam mỏ vàng cho nhà đầu tư Mỹ biết nắm bắt hội”. Dưới mắt Tiến sĩ Sổm Phắt Mana Rangsam (Thái Lan), mạnh Việt Nam so với Thái Lan nhà lãnh đạo Chính phủ Việt Nam nhân vật động, có khả điều hành kinh tế. Việt Nam có chế độ trị ổn định quán chiến lược phát triển kinh tế, Việt kiều có ý thức hướng quê hương. Còn cựu chiến binh Mỹ Thomas A.Hutchings - người tham chiến Việt Nam viết: “Việt Nam thay đổi có lịch sử đấu tranh giành độc lập, thống đất nước thật hào hùng. Bất nỗ lực bên để áp đặt “những giá trị dân chủ kiểu Mỹ” kêu gọi chấp nhận thể chế đa nguyên, đa đảng cho Việt Nam Việt Nam phải kiên từ chối bác bỏ”… Còn nhiều lý khác để khẳng định bác bỏ đa nguyên trị, đa đảng đối lập Việt Nam có sở lý luận thực tiễn đắn. Để củng cố tâm trị này, cán bộ, chiến sĩ LLVT nhân dân ta cần tiếp tục trau dồi đạo đức cách mạng, nâng cao ý thức trị, đề cao tinh thần cảnh giác kiên đấu tranh chống quan điểm tư tưởng thù địch sai trái, giữ vững ổn định trị nước ta. Đa đảng hay đảng lãnh đạo cầm quyền - Đâu chân lý? Đảng tổ chức trị người có chung mục tiêu, lý tưởng tồn chế độ xã hội định. Mục tiêu trực tiếp đảng tham chính. Mục tiêu cuối thường giành giữ quyền lực nhà nước (chính quyền). Lịch sử Việt Nam giới cho thấy, cách mạng lật đổ chế độ xã hội thay đổi lực lượng cầm quyền, gọi “cách mạng mầu” thường kết vận động, tập hợp lực lượng quần chúng lúc bí mật, công khai đảng trị. Đến lượt trở thành đảng cầm quyền, tùy theo hoàn cảnh cụ thể, mà họ lựa chọn chế độ đa đảng hay “độc” đảng. Tuy nhiên, nhiều quốc gia thường chế độ đa đảng lãnh đạo cầm quyền khiết. Trong chế độ đa đảng, có đảng cầm quyền lãnh đạo, có kéo dài nhiều thập kỷ. Trong chế độ đảng cầm quyền thường bổ sung tham gia nhiều tổ chức xã hội thức (trong hệ thống trị) phi thức (các tổ chức phi phủ - NGOs). Khi nghiên cứu mối quan hệ Đảng trị với chế độ xã hội, nhiều người cố tình ngây thơ trị bỏ qua nhiều yếu tố khác, bối cảnh lịch sử cụ thể liên quan đến vấn đề an ninh quốc gia, trật tự xã hội. Không người bị dẫn dắt, rơi vào sân chơi dân chủ, nhân quyền lực lượng chống cộng. Theo họ, mối quan hệ chế độ đảng (đa đảng đảng) lãnh đạo với dân chủ mối quan hệ nhất. Đời sống vậy. Đa đảng không tốt, đảng lý. Tình trạng quốc hội “treo” Anh quốc vừa qua, xuống đường, xung đột người “áo đỏ” với Chính phủ đương nhiệm Thái Lan thiết tưởng giúp người ta có thêm để suy nghĩ khó khăn, phức tạp chế độ dân chủ - đa đảng. Ở Việt Nam có quan điểm đa đảng – xét quan điểm trị? - Thứ nhất, quan điểm nhà dân chủ - hàn lâm (Academic Democracy). Theo họ dân chủ động lực phát triển. Chế độ dân chủ tất yếu phải gắn với đa đảng, với cạnh tranh trị. Đương nhiên quan điểm nhà dân chủ - hàn lâm không sai mặt lý thuyết, họ bỏ qua yếu tố đặc thù lịch sử thực tiễn trị quốc gia. Thứ hai, quan điểm nhà dân chủ thực dụng. Quan điểm cho rằng, nước ta tồn nhiều vấn đề xúc người dân tình trạng quan liêu, tham nhũng, vô trách nhiệm cán bộ, công chức gây ra. Tình trạng giảm thiểu có thêm đảng phái khác tham gia quản lý nhà nước xã hội. Nhưng nhà dân chủ thực dụng không thấy rằng, nhiều quốc gia “đa đảng” đâu phải không quan liêu tham nhũng. Mặt khác, quan điểm không tính đến việc lực thù địch lợi dụng chế độ đa đảng để thực mưu đồ xấu xa họ. Thứ ba, quan điểm nhà dân chủ giả hiệu. Về lập luận, quan điểm họ không khác nhà dân chủ - hàn lâm. Thêm vào họ đưa chứng Việt Nam “đã có chế độ đa đảng”. Ví dụ như: “Quốc hội đầu tiên, 1946, Quốc hội đa đảng (vì có 72 ghế Quốc hội không qua bầu cử, dành cho Việt Nam quốc dân Đảng Việt Nam cách mạng Đảng), “Hiến pháp 1992 “hiển hiện” chế độ đa đảng” - Hiến pháp không quy định Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo… (Trong viết tác giả ý định tranh luận vấn đề trên). Sự khác biệt người dân chủ giả hiệu với người dân chủ hàn lâm ý đồ trị. Với người dân chủ giả hiệu, không nhằm tuyên truyền học thuyết, mà tham vọng thay đổi thể chế trị Việt Nam, tạo sở pháp lý cho đảng phái trị hải ngoại “hồi hương” – “Đảng Việt Tân”, “Liên minh dân chủ nhân quyền”, “Đảng Nhân dân hành động”, “Đảng Dân chủ Việt Nam”… Những đảng không tổ chức trị chống cộng mà tổ chức mang tính chất khủng bố, hoạt động nhằm lật đổ Nhà nước CHXHCN Việt Nam. Điều hoàn toàn ngược lại Hiến chương Liên hợp quốc nguyên tắc Luật quốc tế. Đồng thời, việc tuyên truyền cho quan điểm đa đảng họ nhằm tạo hội cho tổ chức đảng phái thời kỳ “thai nghén” “quốc nội” đời “Đảng Xã hội Việt Nam”, “Đảng Dân chủ Việt Nam” Trần Huỳnh Duy Thức Lê Công Định chủ trương… Trong số người kêu gọi “đa nguyên”, “đa đảng” không loại trừ có kẻ thực “Luật 10/59 - đặt cộng sản vòng pháp luật” chém giết hàng chục ngàn người cộng sản người yêu nước năm cuối thập kỷ 50 kỷ XX. Phần lớn kẻ tuyên truyền cho đa nguyên trị đa đảng đối lập cho Việt Nam hải ngoại giữ hận thù với cách mạng xuyên tạc, phủ nhận thành chiến tranh giữ nước vĩ đại dân tộc ta, phủ nhận vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam kháng chiến chống xâm lược, có kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Sau 35 năm giải phóng miền Nam, thống đất nước (1975- 2010), lúc dân tộc tự hào bày tỏ lòng biết ơn anh hùng liệt sĩ, có hàng vạn cán bộ, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hy sinh Bùi Tín lại kêu gọi “Mọi người yêu cầu nhà cầm quyền cộng sản thành khẩn xin lỗi toàn dân”! Có kẻ coi ngày đất nước giải phóng ngày “quốc hận”. Đó chân dung kẻ đòi đa đảng hải ngoại. Vậy sở lịch sử, trị pháp lý vai trò lãnh đạo, cầm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam gì? Về lịch sử biết 80 năm qua (kể từ thành lập Đảng, 3-2-1930, đến nay), Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập rèn luyện lực lượng tổ chức vận động, lãnh đạo, đồng thời người tiên phong, không sợ hy sinh gian khổ Cách mạng Tháng Tám năm 1945, giành lại độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, xây dựng nước Việt Nam đại với chế độ dân chủ - cộng hòa. Lần lịch sử, quyền công dân quyền người người dân ghi nhận Hiến pháp (1946). Tiếp Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo nhân dân Việt Nam tiến hành kháng chiến chống thực dân xâm lược bảo vệ thành cách mạng. Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng trị khởi xướng công đổi mới, hội nhập với cộng đồng quốc tế tạo nên vị Việt Nam cộng đồng quốc tế. Về trị - tư tưởng, Đảng Cộng sản Việt Nam theo Chủ nghĩa Mác – Lê-nin Tư tưởng Hồ Chí Minh với tinh thần cách mạng sáng tạo. Mục tiêu Đảng là: Độc lập 10 thể đại nghị Hạ nghị viện lại bị tiết chế nội nó, hoạt động đảng đối lập. “Các đảng sáp nhập vào cấu nghị viện. Vai trò phái đối lập trách nhiệm đa số thức thừa nhận, chức trách người lãnh đạo đa số thiểu số, thông thường quỹ dự trữ cho hoạt động quan lập pháp đài thọ. Các đảng có quan hệ mật thiết với tới mức, đối lập, thiểu số dành ủng hộ đầy đủ cho đường lối đa số thông qua, để đảm bảo liên tục cần thiết hành động “đối lập trung thực” đến lượt mình, thiểu số lên nắm quyền” (3). Đối lập thể đại nghị Anh quốc nhà nước tư sản khác tổ chức theo chế độ đại nghị đối lập có tổ chức chặt chẽ, luôn thường trực, chí tổ chức thành “Chính phủ mờ”. Đối lập chuẩn bị, dự phòng để sẵn sàng thay Chính phủ cầm quyền. Nếu Chính phủ cầm quyền thất bại tuyển cử, đảng đối lập lên thay. Vì lên thay nên đảng đối lập phải có thái độ ôn hoà trích phải hứa hẹn. Đảng đối lập có trách nhiệm phải tham dự vào tranh luận, chống đối sách dở, không hay Chính phủ cầm quyền tiếng nói, việc bỏ phiếu, hay dùng phương pháp đắn khác buộc Chính phủ phải thay đổi . Mục tiêu lớn phe đối lập gây cho cử tri nghi ngờ sách Chính phủ đương quyền sai lầm, để có hội bầu cử tới đảng đối lập giành nhiều phiếu bầu cử hơn. 3. Kết luận Việc không phân biệt lãnh đạo đảng quản lý nhà nước nước tư có lý để tăng cường hợp pháp chịu trách nhiệm đảng cầm quyền. thể phân biệt quan chức cao cấp đảng với quan chức cao cấp nhà nước. Người đứng đầu đảng đứng đầu hành pháp một. Họ khách. Điều tối quan trọng đảng trị có lấy phiếu người dân để trở thành đảng cầm quyền hay không. Vận động hành lang trị Mỹ số liên hệ tới Việt Nam 61 Hoạt động vận động hành lang (lobby) trở thành thứ văn hóa hính trị Mỹ. Khi “lobby” trở thành phần thiếu trị Mỹ tất muốn gây ảnh hưởng dư luận hay đến việc hoạch định sách Mỹ phải tuân thủ quy luật này. Hoạt động lobby thâm nhập vào toàn lĩnh vực ngành sản xuất, kinh doanh Mỹ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hiệu sử dụng trình xây dựng sách pháp luật quốc gia này. Hoạt động vận động hành lang (lobby) trở thành thứ văn hóa - trị Mỹ. Khi “lobby” trở thành phần thiếu trị Mỹ tất muốn gây ảnh hưởng dư luận hay đến việc hoạch định sách Mỹ phải tuân thủ quy luật này. Hoạt động lobby thâm nhập vào toàn lĩnh vực ngành sản xuất, kinh doanh Mỹ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hiệu sử dụng trình xây dựng sách pháp luật quốc gia này. 1. Hoạt động vận động hành lang Mỹ Vận động hành lang (lobby) hiểu hoạt động hậu trường thường thấy nhiều nước giới. Qua hoạt động này, người vận động (là người chuyển tải quan điểm phận dân cư xã hội) tác động trực tiếp gián tiếp tới thành viên quan lập pháp, thuyết phục họ thực không thực hành vi lập pháp để đạt kết người vận động hành lang mong muốn. Có thể nói, Mỹ nơi hoạt động vận động hành lang diễn sôi giới vận động hành lang coi phần thiếu trị Mỹ (chủ yếu lĩnh vực trị, lập pháp). Xuất từ nước Mỹ thành lập, lobby “thói quen trị việc hình thành sách Mỹ thói quen luật pháp Mỹ quy định bảo hộ (1). Mỹ, lobby hiểu vận động nghị sĩ, dân biểu Quốc hội Mỹ Thượng viện Hạ viện để họ đưa hay ủng hộ đạo luật, nghị quyết, định mang tính sách có lợi cho nhóm lợi ích khác nhau. Người làm nhiệm vụ gọi nhà vận động hành lang. Người trả lương để tác động tới máy lập pháp dư luận. Hiện nay, phố K nơi đặt trụ sở công ty lobby hàng đầu nước Mỹ. Mỹ có nhiều văn pháp luật thừa nhận quy định hoạt động lobby. Đạo luật quan trọng áp dụng cho hoạt động lobby Mỹ Đạo luật vận động hành lang Quốc hội Mỹ thông qua năm 1946 (The Federal Regulation of Lobbying Act). Ngày 62 19/12/1995, Tổng thống Mỹ Bill Clinton ký ban hành Đạo luật Công khai hóa hoạt động lobby (Lobbying Disclosure Act of 1995) điều chỉnh mối quan hệ nước Mỹ quy định: “Bắt buộc người hoạt động lobby phải đăng ký, phải công khai hóa khách hàng, tiếp xúc, công khai hóa vấn đề lobby số tiền công chi trả. Như vậy, thực tế, lobby Mỹ tồn loại hình kinh doanh mang tính trị - xã hội, có tác động mạnh mẽ vào trình hình thành sách đối nội, đối ngoại Mỹ. 2. Vị trí, vai trò nhóm lợi ích hoạt động vận động hành lang Mỹ Tại Mỹ, trình xây dựng sách pháp luật chịu ảnh hưởng mạnh từ hoạt động vận động hành lang mà người thực hoạt động nhóm lợi ích. Do đó, nói việc xây dựng sách pháp luật chịu ảnh hưởng tranh giành hay thỏa hiệp nhóm lợi ích. Các nhóm lợi ích tổ chức người có quan tâm, có quan điểm với vấn đề xã hội khác nhau; cố gắng tác động đến việc xây dựng sách Chính phủ đặc biệt muốn chuyển yêu cầu họ thành sách để phục vụ lợi ích nhóm dân cư có mối quan tâm mà họ người đại diện (2) . Ngoài ra, “các nhóm lợi ích vận động quyền cho lợi ích họ biểu dân chủ tự do” (3). Lời khẳng định Tổng thống Jefferson chứng tỏ nhóm lợi ích có vai trò quan trọng đời sống trị Mỹ. Các nhóm lợi ích Mỹ đời sớm ngày phát triển nhanh số lượng, tổ chức, quy mô kỹ hoạt động. “Ngày nay, có 22.000 nhóm lợi ích có tổ chức Mỹ, hàng chục ngàn người đăng ký thức làm nghề vận động hành lang Washington” (4). Có khoảng 60% dân Mỹ tham gia vào nhóm lợi ích. Như vậy, tham gia công dân vào trị nói chung trình định nói riêng đặc trưng hệ thống dân chủ truyền thống Mỹ. Có nhiều nhóm lợi ích khác nhau: (i) Nhóm lợi ích kinh doanh tập đoàn kinh tế, công ty đa quốc gia; (ii) Nhóm hiệp hội nghề nghiệp; (iii) Nhóm liên Chính phủ; (iv) Nhóm lợi ích công; (v) Nhóm công đoàn. Các nhóm lợi ích Mỹ đa dạng thực chất phe phái trị tập hợp lại với lợi ích chung đó. Họ đấu tranh, vận động nhằm vào phận khác Chính phủ để bảo đảm tối đa lợi ích cho nhóm mình. Nguồn gốc đời nhóm lợi ích nằm mục tiêu mà họ theo đuổi, là: thứ nhất, nhóm lợi ích đời nhằm bảo vệ lợi ích họ kinh tế; thứ hai, nhóm lợi ích sản phẩm phong trào xã hội, phát triển qua giai đoạn khác lịch sử nước Mỹ. Chẳng hạn phong trào đấu tranh đòi bãi bỏ chế độ nô lệ, đòi tăng lương cải thiện điều kiện làm việc…; 63 thứ ba, nhóm lợi ích đời nhằm tìm kiếm lợi ích từ Chính phủ lĩnh vực kinh tế lĩnh vực trị, tinh thần. Các nhóm có tính chất phi tập trung hóa quyền lực trị với bang địa phương, tức hình thành ngẫu nhiên dựa nhu cầu lợi ích xã hội. Các nhóm lợi ích hoạt động động không dồn sức cho hoạt động trị mà cho vấn đề mà họ quan tâm thời gian tồn nhóm ngắn. Chúng xuất có vấn đề xuất hiện, lại biến vấn đề giải quyết. Sức mạnh nhóm lợi ích nằm phiếu ủng hộ cho ứng cử viên bầu cử vào chức vụ khác Chính phủ đóng góp tài họ cho chiến dịch vận động tranh cử thông qua Uỷ ban hành động trị (PAC). Hiện nay, nhóm lợi ích có nhiều ảnh hưởng Quốc hội là: Tổ chức nông nghiệp Liên bang Mỹ; Tổ chức công đoàn AFL - CIO; Liên đoàn người tiêu dùng Mỹ (Consumer Federation of America Conservative Union); … Các nhóm lợi ích thường ảnh hưởng tới nghị sỹ hai đảng (đảng Cộng hoà đảng Dân chủ), đó, không trường hợp, phiếu nghị sỹ thể tác động nhóm lợi ích hay khu vực đảng phái. Các nhóm lợi ích thực chức tiếp điểm, thể quan điểm đại diện cho lợi ích nhóm riêng biệt xã hội. Ngoài ra, cung cấp nhiều thông tin kiến thức chuyên biệt việc bố trí xếp thiết chế thức. Nước Mỹ đứng trước trái ngược: vừa phải thừa nhận tính đa dạng lợi ích; vừa phải ngăn ngừa nhóm lợi ích thông qua hoạt động vận động hành lang gây lũng đoạn sách. Một mặt, họ tạo hàng loạt luật án lệ bảo vệ hệ thống trị đảng phái khỏi ảnh hưởng lobby tài (tiền chi cho vận động hành lang Mỹ vào năm 2004 lên đến 2, tỷ USD)(5). Mặt khác, họ thừa nhận luật hóa nhóm lợi ích, công ty vận động hành lang nói trên. Chính tự việc lobby sách tạo nhiều nhóm lợi ích cạnh tranh đối trọng lẫn có lúc hệ thống quyền Mỹ bị chao đảo nhóm lobby. Một sốc trị nổ Quốc hội Mỹ Abramoff, nhà vận động hành lang lực Mỹ bị kết tội loạt scandal trị cao cấp. Tại tòa án, Abramoff nhận tội biển thủ, gian dối tài mua chuộc khách. Tạp chí Time gọi ông ta “người mua Washington”. Trung tâm điều tra độc lập Center for Responsive Politics cho biết điểm danh 300 nghị sĩ hai đảng hưởng dân huệ từ Abramoff từ năm 1999. Sau vụ khủng hoảng này, hàng loạt kiến nghị cải tổ luật nhóm lợi ích đưa ra. Luật Lobby sửa đổi ngày 18/1/2006 quy định cấm hình thức quà cáp “bồi dưỡng” cho nghị sĩ có giá trị từ 20 USD trở lên, tặng vé máy bay, chiêu đãi 64 kỳ nghỉ, chuyến thực tế nghị sĩ theo lời mời tổ chức, cá nhân, mời cơm thân mật… Nhưng bên cạnh đó, lịch sử trị Mỹ có nhiều ví dụ ảnh hưởng tích cực nhóm lợi ích với sách: Vào cuối thập kỉ 90, lobby tập đoàn dược phẩm hùng mạnh, việc nhập thuốc theo đơn vào Mỹ ngặt nghèo. Không chịu giá thuốc leo thang, cụ già vùng Đông Bắc Mỹ, tổ chức hội hưu trí, xe buýt sang Canada mua thuốc (trái phép). Phong trào bất tuân dân ảnh hưởng mạnh mẽ đến quyền. Dù chiến pháp lý tập đoàn thuốc người tiêu dùng tiếp diễn, hàng loạt tiểu bang mặc với hãng thuốc để giảm giá cho người nghèo hay nới lỏng quy định nhập thuốc (6). 3. Hoạt động vận động hành lang trị Mỹ Vận động hành lang (lobby) từ phổ biến đời sống trị Mỹ, thể chế hoá gắn liền với hoạt động nhóm lợi ích - hay nhóm gây áp lực. “Một đắc cử vào quan lập pháp hay hành pháp cấp từ liên bang đến bang địa phương, thành viên Quốc hội quan chức nhà nước bị đạo quân “lobby” đông đảo bao vây chiếu cố tận tình” (7). Các nhóm lợi ích thường gây ảnh hưởng mạnh tới quan làm luật cấp bang liên bang, hoạt động nhóm lợi ích cấp bang mạnh cấp liên bang. Các nhóm vận động để thông qua bác bỏ dự luật ảnh hưởng đến quyền lợi họ. Do tính chất hệ thống trị Mỹ, nhánh quyền lực có quyền lực tuyệt đối, nhánh kiềm chế quyền lực lẫn nhau, khiến cho nhóm lợi ích tác động đến hoạt động lập pháp hay hoạt động hành quyền khâu, giai đoạn trình làm luật sách. Các nhóm hoạt động phạm vi rộng lớn, tham gia làm lobby vào loại hình tất giai đoạn hoạt động trị. Những đối tượng cần đến nhóm vận động tổ chức trị, công ty, quyền tiểu bang, quyền nước nhiều nhóm khác… Về mặt lý thuyết nguyên tắc, vận động hành lang nhằm làm cho hệ thống làm luật thi hành luật đáp ứng lợi ích người tiến hành vận động hành lang. Các hoạt động vận động hành lang tiến hành theo quy trình: nhóm vận động hành lang Quốc hội phải đăng ký vào sở liệu trung ương sau người làm lobby tham gia phiên họp điều trần nhà lập pháp để nghe báo cáo, chất vấn thức không thức với quan chức nhà nước bầu hay bổ nhiệm. Sau đó, họ gửi kết nghiên cứu hay thông tin kỹ thuật tới quan chức có liên quan, tìm cách quảng bá chủ đề, soạn thảo dự luật có khả đệ trình, tổ chức chiến dịch viết thư gửi nhà làm luật… Các nghị sĩ Quốc hội sau tiếp xúc với 65 người làm lobby đệ trình dự luật theo yêu cầu họ. Và để hoạt động vận động hành lang thu hiệu quả, nhà vận động phải hiểu rõ hệ thống trị Mỹ, phải có quan hệ tốt với nhà làm luật nhà hoạch định sách Chính phủ, nhà tư vấn Quốc hội. Chính mà có nhiều nhà vận động hành lang giỏi lại cựu quan chức Chính phủ, nhà tư vấn Quốc hội. Không khác, họ người có nhiều kinh nghiệm xây dựng nhiều mối quan hệ sau nhiều năm làm việc công tác. Ví dụ điển hình cựu Nghị sĩ Mỹ Bob Livingston trở thành nhà vận động hành lang thành công sau rời khỏi trường. Chỉ vòng năm, nhóm lobby ông thành lập phát triển thành 12 công ty lobby lớn nhất, với doanh thu gần 40 triệu USD tính tới cuối năm 2004. Những năm gần đây, nhóm lợi ích thuê nhà vận động hành lang để tiến hành vận động cho mà Chính phủ công ty nước tìm vận động theo hướng này. Những nhà vận động hành lang coi nhịp cầu nối nhóm lợi ích nhà trị, nhà làm luật hoạt động sách. Hoạt động họ vừa có tính thuyết phục nhà làm luật, vừa tạo điều kiện để họ hiểu quan điểm nhóm lợi ích. Người dân Hoa Kỳ, nhóm lợi ích cần chuyên gia lobby để nhận ý nhiều lợi ích mong muốn từ quan hành pháp, lập pháp; thân nghị sỹ Hoa Kỳ thấy chuyên gia lobby thực hỗ trợ họ nhiều việc thông qua dự luật định quan trọng, tình trạng tải công việc nghị sỹ Hoa Kỳ trước yêu cầu cần điều chỉnh quan hệ phát sinh xã hội nay. Chính chuyên gia lobby người hướng nghị sỹ Hoa Kỳ đến gần với xúc xã hội, người dân chủ thể có quyền lợi liên quan khác. Nhưng mặt khác, điều phủ nhận vận động phải có lực tài để chi trả cho hoạt động điều tra, thu thập thông tin tác động. Thực tế nay, Mỹ, trị đại, lobby việc dùng lực tiền bạc để vận động làm áp lực để Quốc hội quan nhà nước hành động theo chiều hướng phục vụ quyền lợi nhóm lợi ích. Ngay số quan Chính phủ trung ương địa phương dùng tiền bạc để lobby nhà lập pháp. Nhưng đồng tiền dính với quyền lực trị dẫn đến nguy bè đảng, cướp hội nhóm yếu có tiếng nói trình định. Đây khe hở để lực tài hùng mạnh giành lợi chạy đua vận động bóp méo công lý. Một số người vận động hành lang lợi dụng chế để đóng góp tiền cho chiến dịch trị dành cho quan chức bầu đặc lợi tất nhiên toàn đóng góp luôn kèm với kỳ vọng đối xử thuận lợi số vấn đề sau này. Và thực tế, gọi chúng “của đút lót tế nhị nguỵ trang khéo léo”. Còn hình thức hoạt động, lobby lúc phòng họp, 66 phiên họp nghị viện hay uỷ ban nghị viện, mà chủ yếu hành lang phong phú bên trụ sở nghị viện với cấp độ khác nhau. Một số chuyên viên vận động hành lang có hành động kèm theo quà cáp bất hợp pháp lúc đề đạt ý nguyện khách hàng đến nhà làm luật. Những quà tiền bạc hay chuyến nghỉ, chơi xa thật đắt tiền. Những người làm lobby sẵn sàng để chiều theo sở thích, ý muốn nhân vật quyền tình huống. Các chuyên gia lobby nhiều cách khác tự tìm đường ngắn hiệu để đáp ứng yêu cầu khách hàng. Sam Ward, người mệnh danh “ông vua lobby” Hoa Kỳ, triệt để áp dụng nguyên tắc: “con đường ngắn để đạt ủng hộ nghị sỹ dự luật chưa thông qua qua dày ông ta” (8). Chính luật lệ lobby Mỹ thoáng nên liệt kê hết phương thức hoạt động nó. Với khoản tiền thu hàng năm tới tỷ USD từ khoản tiền ủng hộ, tài trợ nhà đầu tư, nói ưu tài vận động “ngoài lề” vận động hành lang có ảnh hưởng to lớn tới trường Mỹ cụ thể tới trình xây dựng sách pháp luật nói riêng. Điều nguy hiểm nhập nhằng ranh giới việc đầu tư ủng hộ cho chiến dịch tranh cử với hối lộ; nhận tiền tài trợ cho quỹ bầu cử với tham nhũng. Ở Mỹ, nhóm lobby mạnh nhóm đại diện cho lợi ích kinh doanh tập đoàn tư (chiếm tới 72%): Lobby công nghiệp quốc phòng, Lobby dầu khí, Lobby phục vụ nước ngoài. Chỉ có 8% đại diện cho tổ chức xã hội nghề nghiệp, khoảng 5% đại diện cho nhóm bảo vệ dân quyền, phúc lợi xã hội, 2% đại diện cho người nghèo 1% đại diện cho nhóm yếu xã hội người già, người tàn tật. Như vậy, số người hành nghề vận động hành lang đại diện cho quyền lợi giới kinh doanh doanh nghiệp chiếm số lượng áp đảo. Các nhóm lobby có sức mạnh đáng kể trình xây dựng sách pháp luật Mỹ. Mặc dù nghị sĩ phải chịu đạo nhóm đảng phái Hạ viện Thượng viện bỏ phiếu, song họ phải dành quan tâm đáng kể đến ý kiến công luận cử tri quận hay bang mình. Nếu nghị sĩ nhận yêu cầu số lượng đáng kể cử tri vấn đề đó, lúc ban lãnh đạo đảng yêu cầu vị phải bỏ phiếu khác đi, tiếng nói cử tri nhân tố chi phối kết bỏ phiếu cuối cùng. Khi nhóm lợi ích kết thành hiệp hội, có liên kết hơn, họ hình thành tổ chức vận động hành lang có tính chất chuyên nghiệp. Với chuyên gia chuyên vận động hành lang dựa vào mối quan hệ tương hỗ nghị sĩ, tiếng nói họ ý trước Quốc hội, khiến cho Quốc hội khó bỏ qua ý kiến liên minh trước vấn đề sách lớn. Hoặc có trường hợp nghị sĩ phe thiểu số 67 cần có tiếng nói ủng hộ tiếng nói liên minh chứng cho ủng hộ rộng rãi quan điểm, sách đó. Như vậy, thực tế, lobby Mỹ tồn mang tính trị - pháp lý - xã hội, có tác động mạnh mẽ đến Quốc hội Chính phủ Mỹ tất công đoạn trình xây dựng pháp luật hình thành sách đối nội, đối ngoại. Ví dụ như, đặc thù việc bầu cử tốn kém, nên hệ thống trị cần nhiều tiền để thực hoạt động. Vì thế, công đoàn, công ty tổ chức đóng góp tiền bạc cho đảng nhà trị đồng thời họ đóng vai trò quan trọng việc định đoạt chương trình trị nhà nước. Mỹ có hệ thống trị pháp luật phức tạp vận động hành lang hoạt động liên quan trực tiếp đến hệ thống trị lẫn hệ thống pháp luật, nên thân phức tạp. Hoạt động vận động hành lang Mỹ đồng thời phản ánh, giám sát, kiềm chế, đối trọng nhóm lợi ích nhân dân Mỹ quan công quyền. Thêm nữa, chế quan trọng thể tính dân chủ lớn mà qua công dân Mỹ phản ánh trực tiếp ý tưởng, nguyện vọng, nhu cầu quan điểm tới vị quan chức bầu. Lobby ngành quyền pháp lý mà mang đậm tính chất xã hội, chất, chia sẻ quyền lực Nhà nước xã hội. Bản chất “vận động hành lang nhìn chung xấu …” (9), nhiên, với muôn màu muôn vẻ kiểu vận động mà kiểm soát chặt chẽ, không tránh khỏi việc bị lạm dụng, gây nhiều tệ nạn tai tiếng. 4. Một số liên hệ tới Việt Nam Các nhóm lợi ích “vận động hành lang” chưa phổ biến Việt Nam, khái niệm hiểu theo nghĩa tiêu cực. Dù tảng Hiến pháp ghi nhận quyền tham gia nhân dân vào đời sống trị trình định quan nhà nước, đặc biệt quyền yêu cầu người đại biểu nhân dân lắng nghe, truyền đạt ý kiến, tâm tư, nguyện vọng nhân dân sách, pháp luật, việc thực khiêm tốn hạn chế. Cũng có hiệp hội, tổ chức, cá nhân gặp gỡ người có thẩm quyền đề nghị xem xét lại sách, qui định . hoạt động lobby nghĩa mà “chạy chọt”. Cơ sở lobby quyền lợi mâu thuẫn nhau, đặt tảng đa nguyên. Mục đích lobby lợi ích kinh tế. Và để thực phải tiền. Việt Nam, lợi ích thống nên việc lobby lập pháp thực chất không tồn tại. Tuy nhiên, lobby vấn đề cần phải nghiên cứu để xây dựng hành lang pháp lý cho hoạt động nước ta (10). 68 Có thực tế sau lần thua liên tiếp vụ kiện bán phá giá tôm, cá basa hay hạn ngạch xuất sản phẩm may mặc, dần dần, Việt Nam thấy rõ điều vô lý, phía Việt Nam chí chưa kịp đưa chứng chống kiện, Quốc hội Mỹ thông qua dự thảo đánh thuế hàng hoá Việt Nam. Lý đơn giản: tổ chức Việt Nam lúc chưa nắm rõ thị trường Mỹ ý tưởng việc thuê nhà vận động hành lang (Lobbyist) vụ kiện (chi phí thuê Lobby cho dù có lớn, thực chất không ăn thua so với thiệt hại khoảng 20 triệu USD từ việc Mỹ nâng mức thuế chống bán phá giá đánh vào sản phẩm cá tra, basa đông lạnh). Trong đó, tổ chức Liên minh Tôm miền Nam (SSA) Hiệp hội Tôm bang Lousiana (LSA), việc thuê Công ty Luật Dewey Ballantine, họ sử dụng hàng loạt công ty chuyên hành nghề lobby tiếng Livingston, Jones Walker, Waechter, Poitevent&Denegre . để vận động quan chức hai viện Mỹ ủng hộ họ vụ kiện bán phá giá Việt Nam. Theo tin từ Bộ Tư pháp Mỹ, “ở khu vực Đông Nam á, năm 2004, có Việt Nam Lào chi phí cho hoạt động lobby, quốc gia vùng lãnh thổ Campuchia, Hongkong, Indonesia, Malaysia, Myanmar, Singapore, Thái Lan, Philippines có khoản chi phí từ vài chục nghìn đến hàng triệu USD cho hoạt động lobby Mỹ (11). Mục tiêu lobby quốc gia vận động để Mỹ ủng hộ mối quan hệ trị, thương mại quốc tế, hưởng quy chế “tối huệ quốc” vấn đề thuế quan, hàng xuất vào Mỹ hay để Mỹ tách vấn đề nhân quyền theo giá trị Mỹ khỏi vấn đề quan hệ kinh tế… Bên cạnh hoạt động lobby Chính phủ, tập đoàn kinh tế, thương mại nước chi khoản không nhỏ (có thể gấp hàng chục, hàng trăm lần Chính phủ) cho hoạt động lobby phục vụ lợi ích tập đoàn, công ty Mỹ. Chính lợi ích lobby mang lại to lớn nên nay, tập đoàn tư Mỹ, số tổ chức phi phủ có hoạt động lobby đáng ý số tổ chức phản động cộng đồng người Việt Mỹ có hoạt động mang tính lobby để tác động vào sách lợi cho Việt Nam từ Quốc hội Mỹ. Chẳng hạn tìm cách ngăn cản trình bình thường hoá quan hệ hai nước, thông qua đạo luật vấn đề nhân quyền Việt Nam, hay đạo luật chống bán phá giá cá basa… Tuy nhiên, có lobby đại diện số công ty Mỹ vận động Quốc hội Tổng thống Mỹ bỏ cấm vận kinh tế Cuba, thúc đẩy ký hiệp định thương mại với Việt Nam… Từ sau Chiến tranh giới lần thứ II đến nayT, hoạt động vận động hành lang quan lập pháp hành pháp Mỹ chấp nhận, Chính phủ hay công ty, doanh nghiệp nước coi hoạt động tất yếu quan hệ với Mỹ. Do đó, 69 muốn gặt hái lợi ích từ quyền Mỹ, từ thị trường từ xã hội Mỹ, phải biết lobby. Không có phương tiện lobby doanh nghiệp nước khả tiên đoán hậu không lường được, khả trở tay bị gây từ nhóm đặc quyền Mỹ. Lobby Mỹ vấn đề mà không tính đến, giá phải trả lớn, từ thiệt hại cụ thể đến hệ lâu dài hơn. Bên cạnh đó, cần hiểu rõ ý nghĩa lobby gắn liền với hoạt động nhóm lợi ích trị Mỹ để đưa sách phù hợp để áp dụng quan hệ thương mại song phương, qua vụ tranh chấp thương mại quốc tế. Ra đời tồn 200 năm qua, hoạt động lobby thâm nhập vào toàn lĩnh vực ngành sản xuất, kinh doanh Mỹ. Hoạt động đóng vai trò đặc biệt quan trọng trị Mỹ đến mức, không nghị sỹ Hoa Kỳ phát biểu rằng, thật khó tưởng tượng vắng mặt chuyên gia lobby hoạt động Quốc hội Hoa Kỳ. Có thể nhận thấy, vận động hành lang hoạt động có hai mặt: mặt, phương thức có hiệu lớn để tác động đến hoạt động Quốc hội, nâng cao tính hiệu hoạt động đại biểu Quốc hội hình thức để giới lập pháp nhận thông tin yêu cầu phận xã hội. Nhưng, mặt trái dễ bị phận khác lợi dụng, tác động trực tiếp vào trình lập pháp, uốn hoạt động lập pháp theo hướng có lợi cho quyền lợi cục mình. Theo khía cạnh đó, vận động hành lang thường đánh giá tượng mờ ám mang tính mua chuộc, không minh bạch. Trong hoạt động vận động hành lang, nghị sĩ bị nhóm lợi ích mua chuộc. Khắc phục điểm yếu này, pháp luật phải có quy định tính minh bạch, công hoạt động lobby. Và quan trọng trách nhiệm nghị sĩ, nghị sĩ chân cần cảm nhận sức ép từ vận động kiểu để xác định giữ vững lập trường mình. Vận động hành lang không dẫn đến việc lệch lạc công tác lập pháp, sử dụng đắn - tức kênh để nắm bắt nguyện vọng đòi hỏi phận dân cư. Nếu tổ chức tốt, việc vận động cho đời vận động để ngăn cản đời luật lại yếu tố để phát huy phản biện xã hội, nâng cao tính dân chủ xã hội. Có ý kiến cho rằng, thực đa đảng, có nhiều đảng cạnh tranh dân chủ hơn, tốt đảng! Có không? Câu trả lời không, dân chủ nhằm đảm bảo thống trị giai cấp thống trị, cầm quyền. Dân chủ không phụ thuộc vào chế độc đảng hay đa đảng, mà phụ thuộc vào chất chế độ cầm quyền phục vụ cho giai cấp 70 1. Đa đảng gì? Đa nguyên trị xuất vào đầu kỷ XVIII, giai cấp tư sản giai cấp tiến đấu tranh bảo vệ đa dạng bình đẳng nhóm xã hội có lợi ích khác nhau, phát triển quyền tự dân chủ tư sản. Đó khuynh hướng xã hội học - triết học, tuyệt đối hóa đa dạng đối kháng nhóm, đảng phái, tổ chức trị khác xã hội. Hệ thống đa đảng hệ thống mà có nhiều đảng trị có khả giành quyền điều hành phủ cách độc lập hay liên minh với nhau. Trong quốc gia chế trị đa đảng, đảng chiếm đa số (sau thắng lợi bầu cử), chưa đạt đến mức độ tuyệt đối phải liên minh với số đảng khác tạo thành liên minh cầm quyền. Khi đảng có dàn xếp với nhau, điều hòa vị trí chủ chốt nội các, điều hòa sách quyền lực. Đảng chiếm số lượng cử tri đông đảng có nhiều đại biểu quốc hội, có nhiều ghế phủ, chiếm nhiều vị trí chủ chốt quyền nhà nước. Trong nước thực chế độ đảng, tính chất định nắm quyền, chi phối đảng đời sống xã hội thể rõ tuyệt đối toàn yếu tố cấu thành nội dung đảng cầm quyền. Đảng lực lượng nắm quyền nhà nước, không chia sẻ cho ai, cho lực lượng xã hội nào. Hai trường hợp trình bày diễn đời sống trị giới đại. Cuộc đấu tranh hai khuynh hướng đa đảng đảng diễn liệt, thực chất biểu đấu tranh giai cấp, phản ánh tính chất gay go, phức tạp đấu tranh giai cấp giai đoạn nay. 2. Có “nhiều đảng cạnh tranh dân chủ hơn” không? Có ý kiến cho rằng, thực đa đảng, có nhiều đảng cạnh tranh dân chủ hơn, tốt đảng! Có không? Câu trả lời vậy. Hãy xem người Mỹ nói nước Mỹ, nước thực chế độ đa đảng, thực chất nào. Họ nói rằng, nước Mỹ nước “tự do”, người dân tự biểu tình, chửi bới, báo chí tự phanh phui chuyện nhạy cảm, xuyên tạc, bôi xấu lẫn cạnh tranh đảng phái nhằm hạ uy tín đảng phái kia. Nhưng điều chất thực dân chủ. Giáo sư Trường Đại học bang In-dia-na, Paul Mishler cho thấy rõ thực chất vấn đề: “Mọi đói nghèo, thất nghiệp, thất học . lỗi hệ thống, lỗi từ chủ nghĩa tư Mỹ gây ra”; “Nước Mỹ tự xưng đa đảng thực chất đảng, đảng chủ nghĩa tư bản, dù đảng Cộng hòa hay Dân chủ”. 71 Có thể rút số vấn đề sau: thứ nhất, chế độ đa đảng nước Mỹ “thực chất đảng”, cầm quyền đảng tư sản; thứ hai, dân chủ nước Mỹ dân chủ tư sản, dân chủ đa số, quyền lực thực thuộc nhân dân; thứ ba, thực chất đa đảng đối lập xã hội tư nhằm mục tiêu bảo đảm quyền lực cho giai cấp tư sản. Bất dân chủ nhằm đảm bảo thống trị giai cấp thống trị, cầm quyền. Dân chủ không phụ thuộc vào chế độc đảng hay đa đảng, mà phụ thuộc vào chất chế độ cầm quyền phục vụ cho giai cấp nào. Bản thân dân chủ tư sản, dù có tô vẽ nữa, dân chủ dân chủ giai cấp tư sản, nhằm bảo đảm thống trị, bóc lột giai cấp tư sản xã hội lao động. 3. Lịch sử cách mạng Việt Nam có phủ định đa đảng Từ thành lập đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiền phong, lãnh tụ trị giai cấp công nhân toàn thể dân tộc Việt Nam, người lãnh đạo tổ chức thắng lợi cách mạng Việt Nam. Qua “sàng lọc” dội lịch sử thập kỷ đầu kỷ XX, dân tộc Việt Nam, nhân dân Việt Nam lựa chọn Đảng Cộng sản Việt Nam người dẫn dắt đến tương lai hạnh phúc. Năm 1945, Đảng ta lãnh đạo toàn dân tộc đứng lên khởi nghĩa, giành quyền, lập nên Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa. Trong ngày đầu giữ quyền độc lập dân tộc, Đảng ta tự tuyên bố giải tán Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu mở rộng thành phần cho tổ chức, đảng tham gia lãnh đạo đất nước. Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa có đảng Đảng Dân chủ, Đảng Xã hội, Quốc dân đảng, . tham gia. Sau Đảng Dân chủ, Đảng Xã hội Đảng Cộng sản, đến năm 1988 Đảng Dân chủ Đảng Xã hội tuyên bố tự giải tán. Toàn trình cách mạng Việt Nam hoạt động Nhà nước Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, trị nước ta trị nguyên. Chế độ trị nhân dân ta lựa chọn từ trải nghiệm trình lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc, kháng chiến chống xâm lược nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, nghiệp cách mạng nước ta đem lại quyền cho quốc gia, dân tộc toàn thể nhân dân lao động Việt Nam, nhân dân ta thực làm chủ sống mình, sống đời “tự do, hạnh phúc”. 4. Tính nguy hiểm luận điểm đòi Việt Nam phải thực đa đảng đối lập 72 Các lực thù địch rêu rao “đa nguyên trị”, “đa đảng đối lập” “khuôn vàng, thước ngọc” dân chủ mà phải tuân theo. Các lực cho rằng: “Từ bỏ độc quyền lãnh đạo vấn đề then chốt chế độ dân chủ”. Quan điểm khoác vỏ “vì dân chủ”, “vì dân, nước”, lợi dụng khó khăn, phức tạp khuyết điểm trình thực thi dân chủ để chống phá, nên trở nên nguy hiểm. Tính nguy hiểm thủ đoạn biểu chỗ: Thứ nhất, luận điểm “đa nguyên trị”, “đa đảng đối lập” luận điểm mang nặng tính chất mị dân, dễ gây nên ngộ nhận mơ hồ, lẫn lộn nhận thức, dao động tư tưởng phận cán nhân dân. Nếu không thực ý đồ thủ tiêu lãnh đạo Đảng, dễ gây nên chia rẽ xã hội thiếu thống trị tư tưởng xã hội; hoài nghi, dao động, thiếu niềm tin quần chúng nhân dân lãnh đạo Đảng. Thứ hai, thực chất luận điểm nhằm thủ tiêu lãnh đạo Đảng ta xã hội, xóa bỏ dân chủ xã hội chủ nghĩa, “lái” dân chủ nước ta sang dân chủ khác, phi xã hội chủ nghĩa. Dù không trực tiếp nói phải thực dân chủ tư sản, cách “khuyên” thực đa đảng, cho thấy thực chất hướng dân chủ nước ta sang dân chủ tư sản. Thứ ba, luận điểm phản khoa học phi lịch sử. Bởi vì, thực tế thứ dân chủ chung chung trừu tượng, thời đại ngày dân chủ tư sản hay dân chủ xã hội chủ nghĩa. Cái gọi đa đảng xã hội phương Tây thực chất chi phối đảng tư sản, biểu tranh chấp nhóm trị khác giai cấp tư sản. Nếu nước ta thực đa đảng lực thù địch muốn đa đảng nào, chắn chúng không muốn đa đảng mà lại có lãnh đạo Đảng Cộng sản. 5. Điều dẫn đến, Việt Nam thực đa đảng? Các lực thù địch “khuyên” thực đa đảng dân chủ hơn, đất nước phát triển hơn, đời sống nhân dân tốt đẹp hơn. Có số người ngộ nhận hy vọng đất nước phát triển Việt Nam thực đa đảng! Điều chắn vậy, lực thù địch tô vẽ viễn cảnh hi vọng số người. Điều dẫn đến là: đất nước diễn cảnh hỗn loạn, ổn định, làm đổ vỡ kinh tế, rơi vào thảm họa xảy số nước. Thảm họa chắn 73 giáng lên đầu nhân dân, nhân dân cớ cho tranh giành quyền lực phe phái. Rút cục, Việt Nam không đất nước phát triển theo đường xã hội chủ nghĩa; Đảng Cộng sản vai trò lãnh đạo xã hội; thành cách mạng nhân dân ta bị tiêu tan. Cần nhớ lại học đau xót thấm thía thực thi dân chủ sai nguyên tắc Liên xô thời gian cải tổ. Những đơn thuốc “công khai hoá”, “dân chủ hoá”, “đa nguyên trị” đưa nhằm cải tổ chủ nghĩa xã hội lại tạo “thời cơ”, điều kiện thuận lợi cho lực thù địch riết hơn, liệt mưu đồ chống phá dẫn đến làm tan rã, đổ vỡ chế độ xô viết. Ở Việt Nam không thực chế độ đa đảng bảo thủ, dân chủ lực thù địch cố tình xuyên tạc, mà yêu cầu khách quan, ổn định phát triển đất nước, phát triển dân chủ hạnh phúc nhân dân, để thực thắng lợi mục tiêu xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. 6. Sự lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nhân tố định bảo đảm ổn định phát triển, tiến tới xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta lãnh đạo Đảng nhằm không ngừng củng cố, hoàn thiện điều kiện bảo đảm quyền làm chủ nhân dân, thực phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa; không ngừng chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân. Trong chế độ trị nguyên nước ta, quyền làm chủ nhân dân văn Hiến pháp, pháp luật, mà điều quan trọng ngày thể sinh động sống hàng ngày, đời sống thực quần chúng nhân dân. Mọi công dân Việt Nam có quyền tham gia quản lý xã hội cách trực tiếp, thông qua người đại diện lựa chọn. Ý thức làm chủ, ý thức trách nhiệm công dân ngày đề cao. “Mọi đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước lợi ích nhân dân, có tham gia ý kiến nhân dân”. Nhân dân có quyền lập tham gia tổ chức xã hội; quyền tự báo chí, tự hội họp theo quy định pháp luật. Sự nghiệp đổi đất nước lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam gần 25 năm qua đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử, trị - xã hội ổn định, kinh tế phát triển. Mười năm gần đây, mức sống trung bình người dân Việt Nam tăng lên hai lần; vấn đề xóa đói giảm nghèo, thực công xã hội coi 74 mục tiêu chiến lược quan trọng trước mắt lâu dài. Điều quan trọng là, GDP bình quân đầu người Việt Nam thấp, đứng “top” cuối nhóm nước phát triển, HDI, Việt Nam lại đứng mức trung bình nhóm nước này, chứng tỏ phát triển xã hội dân chủ Việt Nam đặc biệt quan tâm. Chủ tịch Ủy ban châu Âu H.Ba-rô-xô nhiều lần bày tỏ ngưỡng mộ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam có “ấn tượng sâu sắc với thành tựu Việt Nam hai mươi năm qua”. Tại Luân Đôn, ngày 23-24 tháng năm 2008, báo cáo nhan đề Các thị trường tương lai, Cơ quan Thương mại Đầu tư Chính phủ Anh (UKTI) nhận định: “Việt Nam thị trường có sức hấp dẫn nhất, đứng đầu mười nước có tốc độ tăng trưởng cao tương lai”. Những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử tất lĩnh vực công đổi đất nước nhân dân ta chứng hùng hồn vươn lên xây dựng “một quốc gia phồn thịnh” với nghĩa thực sự, khẳng định tính tuyệt đối phủ định vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam. Ở nước ta, thực đảng lãnh đạo, người dân trực tiếp hay gián tiếp (thông qua người đại diện mình) đề đạt nguyện vọng đóng góp ý kiến cho quan công quyền. Các kênh bảo đảm phát huy quyền làm chủ nhân dân ngày mở rộng hoạt động có hiệu quả. “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” trở thành quy chế, thiết chế dân chủ tổ chức trị - xã hội, hoạt động xã hội; phương châm hành động người dân xây dựng hệ thống trị; yêu cầu ứng xử cán tiếp xúc, quan hệ với dân chăm lo đến dân. Nhân dân lao động chủ thể quyền lực; quyền lợi nghĩa vụ, quyền hạn trách nhiệm, cống hiến hưởng thụ gắn bó chặt chẽ với nhau. Thực tế chưa phải đầy đủ, cho thấy tính ưu việt chế độ đảng Việt Nam; khó khăn, phức tạp mà xuyên tạc chất chế độ dân chủ nước ta, đòi thực đa đảng, xóa bỏ lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam. Bản chất tốt đẹp tính ưu việt tự nhiên mà có, mà kết mồ hôi công sức máu xương nhiều hệ người Việt Nam chúng ta. Bản chất tốt đẹp tính ưu việt chế độ có giữ gìn, nâng cao phát huy hay không điều phụ thuộc vào chúng ta, vào tâm nỗ lực toàn 75 Đảng, toàn dân toàn quân ta nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, xây dựng phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa. Vấn đề đặt lựa chọn đảng hay đa đảng, mà phải thực tốt quyền lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam xã hội. Đồng thời thực tốt nhiệm vụ then chốt xây dựng Đảng, “Phải dành nhiều công sức tạo chuyển biến rõ rệt xây dựng Đảng, phát huy truyền thống cách mạng, chất giai cấp công nhân tính tiền phong Đảng; xây dựng Đảng thực sạch, vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức; đoàn kết trí cao, gắn bó mật thiết với nhân dân, có phương thức lãnh đạo khoa học, có đội ngũ cán bộ, đảng viên đủ phẩm chất lực”, xây dựng Đảng ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ cách mạng./. 76 [...]... Viện trưởng Viện kiểm sát với Hiến pháp, các văn bản pháp lý quốc tế mà Be -la-rút-xi-a đã phê chuẩn, luật, sắc luật và lệnh; sự phù hợp của văn bản pháp luật của bất cứ cơ qua nhà nước khác với Hiến pháp, các văn bản pháp lý quốc tế mà Be -la-rútxi-a đã phê chuẩn, luật, sắc luật và lệnh Theo pháp luật Hung -ga-ry, cơ quan giám sát Hiến pháp ở Hung -ga-ry là Toà án Hiến pháp Toà án này được thành lập... lực của hiến pháp, chủ nghĩa hợp hiến yêu cầu hiến pháp phải có hiệu lực tối cao Điều này dẫn đến các yếu tố của chủ nghĩa hợp hiến: bản hiến pháp tối cao, không một cơ quan nào của chính quyền được đình chỉ thi hành hay đơn phương sửa đổi hiến pháp; chế độ tài pháp hiến pháp để xét xử những hành vi bất hợp hiến của công quyền Như vậy, xét dưới góc độ quyền lực của hiến pháp, chủ nghĩa hợp hiến có... pháp luật mới của đất nước Còn tại Rumani, Toà án Hiến pháp không nằm trong hệ thống chung của Toà án Như một cơ quan của quyền lực kiểm tra, Tòa án Hiến pháp bảo đảm sự cân bằng giữa các cơ quan quyền lực chủ yếu và kiểm tra các quyết định của những cơ quan này Chức năng chủ yếu của Tòa án Hiến pháp là kiểm tra sự phù hợp của pháp luật với Hiến pháp Tòa án Hiến pháp giải quyết vấn đề về tính hợp hiến. .. mà pháp luật liên bang đã quy định 32 Theo yêu cầu của Tổng thống, Hội đồng Liên bang, Đuma Quốc gia, Chính phủ Liên bang, các cơ quan quyền lực nhà nước của các chủ thể liên bang, Toà án Hiến pháp tiến hành việc giải thích Hiến pháp Liên bang Nga Các văn bản pháp luật hoặc các quy định riêng biệt của chúng nếu bị Toà án Hiến pháp tuyên bố là không phù hợp với Hiến pháp, đều không có hiệu lực pháp luật. .. thẩm quyền: huỷ bỏ những đạo luật trái với Hiến pháp và hủy bỏ (trong hàng loạt trường hợp) những hợp đồng quốc tế, những mệnh lệnh pháp luật hoặc những quy định riêng rẽ mà trái với Hiến pháp, luật hoặc thoả ước quốc tế; giải quyết những khiếu nại Hiến pháp của các cơ quan tự quản theo lãnh thổ đối với những can thi p trái pháp luật của nhà nước, những khiếu nại theo Hiến pháp đối việc giải quyết không... như để giải thích Hiến pháp của chủ thể liên bang Các nguyên tắc, trình tự, thủ tục hoạt động của các toà án này được quy định trong pháp luật của chủ thể liên bang tương ứng Tại Cộng hòa Be -la-rút-xi-a, Toà án Hiến pháp thực hiện quyền giám sát Hiến pháp Theo Điều 116 của Hiến pháp nước này, Toà án Hiến pháp có 12 thẩm phán là các chuyên gia có nghiệp vụ chuyên môn cao trong lĩnh vực luật học, về nguyên... của Tòa án Hiến pháp bầu ra Chánh án với thời hạn ba năm bằng cách bỏ phiếu kín Tòa án Hiến pháp phải đổi mới 1/3 số thành viên của mình theo thời hạn ba năm một lần theo thủ tục Luật đặc biệt của Nghị viện Theo Luật về Toà án Hiến pháp năm 1993 của Cộng hòa Séc, Toà án Hiến pháp thực hiện việc giám sát Hiến pháp, gồm có 15 thẩm phán, được Tổng thống bổ nhiệm theo nhiệm kỳ 10 năm Toà án Hiến pháp có thẩm... hợp hiến có ba yếu tố sau: một hiến pháp có quyền lực tối cao; một chế độ tu chính hiến pháp đặc biệt; một chế độ tài phán hiến pháp Về nội dung của hiến pháp, tinh thần chung của chủ nghĩa hợp hiến là giới hạn chính quyền và bảo vệ quyền con người Hiến pháp làm nhiệm vụ ấn định cơ cấu của công quyền và vạch ra những quyền của con người Theo chủ nghĩa hợp hiến, hiến pháp khi ấn định cơ cấu của công... do hiến định của họ Cơ quan tư pháp cũng có thể kháng nghị lên Toà án Hiến pháp, nếu trong quá trình tố tụng cơ quan này phát hiện ra văn bản luật cần phải áp dụng mâu thuẫn với Hiến pháp Quyết định của Toà án Hiến pháp, trong đó có việc xác nhận các luật và các văn bản quy phạm vi hiến, có hiệu lực bắt buộc và không được phép kháng án Toà án Hiến pháp gồm 12 người Họ được Nhà vua bổ nhiệm theo đề. .. hợp hiến của các đạo luật trước khi thực thi cũng như các đạo luật, các nghị định đã có hiệu lực pháp luật nhưng theo thủ tục bị phản đối (theo đề nghị của các toà án đã xem xét các vụ án cụ thể), trong đó quyết định của Tòa án Hiến pháp ở trường hợp đầu không phải là quyết định cuối cùng Các đạo luật hoặc quy chế bị Tòa án Hiến pháp coi là vi hiến phải được xem xét lại Nếu đạo luật lại được thông qua . 1 Đề thi Luật hiến pháp nước ngoài ĐH Luật HCM ĐỀ 01: Câu 1: Nhận đinh Đúng/sai giải thích 1. phương pháp bảo hiến của hệ thống tòa án Hoa Kỳ giống với Hội đồng Bảo hiến cộng hòa Pháp. hoạt động của Chính phủ Đề 3: Câu 1:Nhận đinh Đúng/sai giải thích 2 1. trong hệ thống pháp luật Mỹ, khi đạo luật bị tuyên bố vi hiến (hiến pháp Liên Bang) thì đạo luật đó sẽ không được ban. so sánh pháp luật nước ngoài Câu 3: tại sao Việt Nam nên đồng thời áp dụng cả luật thành văn và án lệ Đề 04: Câu 1: nhận định đúng sai 1. Quyền khởi kiện và thủ tục giám sát Hiến pháp của

Ngày đăng: 16/09/2015, 23:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w