Thực trạng của công tác quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9000 : 2000

92 859 2
Thực trạng của công tác quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9000 : 2000

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khi nền kinh tế mở cửa và hội nhập, vấn đề về chất lượng sản phẩm sẽ ngày càng được quan tâm hơn, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải liên tục cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm của mình

MỤC LỤC Trang Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng biểu, hình vẽ Lời mở đầu 1 Chương 1: Cơ sở luận về hệ thống quản chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 trong các doanh nghiệp 3 1.1. Chất lượng sản phẩm .3 1.1.1. Khái niệm sản phẩmchất lượng sản phẩm .3 1.1.2. Các thuộc tính của chất lượng sản phẩm .4 1.1.3. Vai trò của việc nâng cao chất lượng sản phẩm 6 1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm .8 1.1.4.1. Các yếu tố môi trường bên ngoài 8 1.1.4.2. Các yếu tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp 11 1.2. Quản chất lượng sản phẩm 12 1.2.1. Khái niệm quản chất lượng sản phẩm .12 1.2.2. Vai trò của quản chất lượng sản phẩm 14 1.2.3. Nội dung của công tác quản chất lượng sản phẩm 14 1.2.3.1. Hoạch định chất lượng (Plan) .14 1.2.3.2. Tổ chức thực hiện (Do) .15 1.2.3.3. Kiểm tra (Check) .16 1.2.3.4. Hoạt động điều chỉnh và cải tiến (Action) 17 1.2.4. Các nguyên tắc quản chất lượng .18 Lưu Thị Tân Phương_Lớp QLKT 46B 1.2.5. Một số công cụ để quản chất lượng 20 1.3. Quản chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9000:2000 .22 1.3.1. Hệ thống quản chất lượng .22 1.3.1.1. Khái niệm hệ thống quản chất lượng 22 1.3.1.2. Yêu cầu đối với hệ thống quản chất lượng .22 1.3.1.3. Chức năng của hệ thống quản chất lượng .23 1.3.1.4. Vai trò của hệ thống quản chất lượng .23 1.3.2. Hệ thống quản chất lượng ISO 9000:2000 .24 1.3.2.1. ISO và quá trình hình thành Bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000… 24 1.3.2.2. Cấu trúc của Bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000 25 1.3.2.3. Vai trò và lợi ích của việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000:2000 trong hoạt động sản xuất kinh doanh 26 1.3.2.4. Các bước áp dụng ISO 9000:2000 27 1.3.2.5. Giới thiệu khái quát các điều khoản trong ISO 9001:2000.29 Chương 2: Thực trạng của công tác quản chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9000 : 2000 tại Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng HUD1…… 31 2.1. Khái quát chung về Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng HUD1 31 2.1.1. Giới thiệu khái quát về Công ty 31 2.1.1.1. Quá trình hình thành .31 2.1.1.2. Các bước phát triển 32 2.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty .34 2.1.2.1. Đặc điểm ngành nghề kinh doanh .34 Lưu Thị Tân Phương_Lớp QLKT 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.1.2.2. Đặc điểm cơ cấu tổ chức .35 2.1.2.3. Đặc điểm quy trình sản xuất kinh doanh .38 Lưu Thị Tân Phương_Lớp QLKT 46B 3 2.1.2.4. Đặc điểm sản phẩm của Công ty .42 2.2. Thực trạng công tác quản chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9000:2000 của Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng HUD1 43 2.2.1. Thực trạng chất lượng sản phẩm của Công ty .43 2.2.2. Hệ thống tổ chức quản chất lượng của Công ty 44 2.2.3. Hệ thống văn bản quy định và hướng dẫn quản chất lượng 49 2.2.4. Xây dựng và quản hệ thống thông tin .54 2.2.5. Quản chất lượng vật tư 55 2.2.6. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực .57 2.2.7. Quản máy móc, thiết bị .58 2.2.8. Công tác kiểm tra, kiểm soát chất lượng sản phẩm của Công ty… 59 2.3. Đánh giá tổng quan về hệ thống quản chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9000:2000 của Công ty 60 2.3.1. Những thành tựu đạt được .60 2.3.1.1. Chính sách và mục tiêu chất lượng .60 2.3.1.2. Hệ thống tổ chức quản chất lượng 61 2.3.1.3. Xây dựng hệ thống tài liệu ISO 9001: 2000 .61 2.3.1.4. Công tác kiểm tra, kiểm soát chất lượng vật tư 62 2.3.1.5. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực .62 2.3.1.6. Công tác kiểm tra, kiểm soát chất lượng sản phẩm 63 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 63 2.3.2.1. Hệ thống tổ chức quản chất lượng 63 2.3.2.2. Hệ thống thông tin .63 Lưu Thị Tân Phương_Lớp QLKT 46B 2.3.2.3. Quản chất lượng vật tư 64 2.3.2.4. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực .64 2.3.2.5. Quản máy móc, thiết bị .65 2.3.2.6. Tổ chức thực hiện hệ thống quản chất lượng 65 Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống quản chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9000:2000 tại Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng HUD1 68 3.1. Phương hướng hoàn thiện hệ thống quản chất lượng tại Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng HUD1 .68 3.1.1. Duy trì và phát huy những lợi thế hiện có của Công ty 68 3.1.2. Phát hiện và khắc phục các vấn đề còn tồn tại .69 3.1.3. Áp dụng thêm tiêu chuẩn ISO 9004:2000 .69 3.2. Một số biện pháp hoàn thiện 70 3.2.1. Duy trì và phát huy hiệu quả của ISO 9001:2000 .70 3.2.2. Xây dựng tiêu chuẩn ISO 9004:2000 71 3.2.3. Nâng cao nhận thức toàn diện về quản chất lượng sản phẩm.72 3.2.4. Xây dựng hệ thống thông tin có hiệu quả .74 3.2.5. Tăng cường công tác quản và kiểm tra chất lượng vật tư .75 3.2.6. Tổ chức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 76 3.2.7. Tăng cường quản và đổi mới máy móc, thiết bị .78 3.2.8. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát sản phẩm .79 3.3. Một số kiến nghị với Nhà nước .80 Kết luận… . 82 Lưu Thị Tân Phương_Lớp QLKT 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Danh mục tài liệu tham khảo Lưu Thị Tân Phương_Lớp QLKT 46B 6 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ISO : International Organization for Standardization. TBT : Technic Berrier to Trade. NATO : North Atlantic Treaty Organization. ĐDLĐCL : Đại diện lãnh đạo chất lượng. HTQLCL : Hệ thống quản chất lượng. QĐ : Quy định. HUD1 : Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng HUD1. TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam. BVQI : Bureau Veritas Quality International. BVC : Bureau Veritas Certification. Lưu Thị Tân Phương_Lớp QLKT 46B DANH MỤC BẢNG BIỀU, HÌNH VẼ Trang Trang Hình 1.1. Sơ đồ vòng tròn chất lượng Deming .15 Hình 1.2. Mô hình hệ thống quản chất lượng dựa trên quá trình 19 Hình 1.3. Mô hình xương cá 21 Hình 1.4. Sơ đồ lưu trình .22 Hình 1.5. Quan hệ giữa người cung ứng, doanh nghiệp và khách hàng .23 Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của HUD1 .36 Hình 2.2. Sơ đồ quy trình sản xuất kinh doanh tại HUD1 39 Hình 2.3. Sơ đồ tổ chức công trường 40 Hình 2.4. Phân tích nguyên nhân theo các nhân tố ảnh hưởng bằng sơ đồ xương cá… .67 Bảng 2.1. Số liệu tài chính Công ty HUD1 .34 Bảng 2.2. Cơ cấu lao động của Công ty HUD1 38 Bảng 2.3. Bảng nhận xét của khách hàng 44 Lưu Thị Tân Phương_Lớp QLKT 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU rong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, các quốc gia trên thế giới có khuynh hướng xích lại gần nhau hơn, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế. Sự tham gia vào nền kinh tế thế giới đã trở thành nhân tố tất yếu để phát triển các nền kinh tế riêng lẻ và nền kinh tế toàn cầu. Đối với các nước đang phát triển như Việt Nam thì hội nhập kinh tế quốc tế chính là con đường ngắn nhất để chúng ta rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nước khác và có điều kiện để phát huy những lợi thế so sánh của mình nhằm tiến tới mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. T Khi nền kinh tế mở cửa và hội nhập, vấn đề về chất lượng sản phẩm sẽ ngày càng được quan tâm hơn, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải liên tục cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm của mình. Việc áp dụng hệ thống quản chất lượng trong hoạt động quản của doanh nghiệp chính là biện pháp hữu hiệu nhất để đảm bảo chất lượng sản phẩm có thể đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Tuy nhiên, việc áp dụng hệ thống quản chất lượng trong sản xuất kinh doanh ở các tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam còn khá mới mẻ và thực sự chưa được quan tâm thoả đáng. Qua nghiên cứu và tìm hiểu về các hoạt động quản tại Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng HUD1, em nhận thấy hệ quản chất lượng của Công ty vẫn còn những hạn chế và bất cập cần được xem xét giải quyết để nâng cao hơn nữa chất lượng các sản phẩm do Công ty cung cấp. Chính vì vậy, em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Hoàn thiện hệ thống quản chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9000:2000 tại Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng HUD1” nhằm đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản chất lượng sản phẩm tại Công ty. Lưu Thị Tân Phương_Lớp QLKT 46B 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kết cấu bài viết của em bao gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở luận về hệ thống quản chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9000:2000 trong các doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng của công tác quản chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9000:2000 tại Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng HUD1. Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống quản chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9000:2000 tại Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng HUD1. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của thầy PGS.TS Mai Văn Bưu cùng toàn thể các cô chú, anh chị làm việc tại Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng HUD1 đã giúp em hoàn thành bài viết này. Em xin chân thành cảm ơn! Lưu Thị Tân Phương_Lớp QLKT 46B 10 [...]... Cấu trúc của Bộ tiêu chuẩn ISO 900 0: 2000 Bộ tiêu chuẩn ISO 900 0: 2000 gồm các tiêu chuẩn sau: ISO 900 0: 200 0: Hệ thống quản chất lượng - Cơ sở và từ vựng ISO 900 1:2 00 0: Hệ thống quản chất lượng - Các yêu cầu ISO 900 4:2 00 0: Hệ thống quản chất lượng - Hướng dẫn cải tiến ISO 1901 1:2 00 0: Hướng dẫn đánh giá hệ thống chất lượng và hệ thống quản môi trường Trong đó, ISO 900 1:2 000 là tiêu chuẩn chính,... Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 30 1.3 Quản chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 900 0: 2000 1.3.1 Hệ thống quản chất lượng 1.3.1.1 Khái niệm hệ thống quản chất lượng Theo ISO 900 0: 200 0: “Hệ thống quản chất lượng là một hệ thống quản để định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng Trong đ : Hệ thống quản là một hệ thống để thiết lập chính sách và mục tiêu để đạt được các mục tiêu. .. đề thực tập tốt nghiệp 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN VỀ HỆ THỐNG QUẢN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM THEO TIÊU CHUẨN ISO 9000 : 2000 TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Chất lượng sản phẩm 1.1.1 Khái niệm sản phẩmchất lượng sản phẩm *Sản phẩm: Theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 900 0: 2000, sản phẩm là “kết quả của một quá trình” Trong đó, quá trình được định nghĩa là “tập hợp các hoạt động có liên quan lẫn nhau hoặc tương tác. .. gồm: xác định sự thống nhất giữa mức độ đáp ứng nhu cầu chất lượng sản phẩm của người tiêu dùng với chi phí tối ưu của doanh nghiệp, duy trì chất lượng và cải tiến chất lượng sản phẩm *Quản chất lượng được thực hiện trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm, từ thiết kế, chế tạo đến sử dụng sản phẩm Một số thuật ngữ trong quản chất lượng được hiểu như sau (theo ISO 900 0: 2000 ): Chính sách chất lượng: ... chất lượng Lưu Thị Tân Phương_Lớp QLKT 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 22 Đảm bảo chất lượng: là một phần của quản chất lượng, tập trung vào cung cấp lòng tin rằng các yêu cầu chất lượng sẽ được thực hiện Cải tiến chất lượng: là một phần của quản chất lượng, tập trung vào nâng cao khả năng thực hiện các yêu cầu chất lượng 1.2.2 Vai trò của quản chất lượng sản phẩm Quản chất lượng sản phẩm. .. các mục tiêu một cách có hiệu quả nhất Từ đây, có thể rút ra một số điểm về quản chất lượng như sau: *Mục tiêu của quản chất lượng là đảm bảo chất lượng sản phẩm với chi phí tối ưu *Thực chất của hoạt động quản chất lượng là một tập hợp các hoạt động của chức năng quản l : hoạch định, tổ chức, kiểm soát và điều chỉnh *Nhiệm vụ của quản chất lượng là xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng trong... cơ bản: Một là, thiết kế và phát triển hệ thống quản chất lượng Hai là, thực hiện hệ thống quản chất lượng Ba là, thẩm định hệ thống quản chất lượng Bốn là, duy trì hệ thống quản chất lượng 1.3.1.4 Vai trò của hệ thống quản chất lượng Hệ thống quản chất lượng là một bộ phận hợp thành của hệ thống quản doanh nghiệp Khi hệ thống này được tổ chức tốt sẽ có những tác dụng sau: - Bảo... chung của một tổ chức có liên quan đến chất lượng được lãnh đạo cao nhất công bố chính thức Hoạch định chất lượng: là một phần của quản chất lượng, tập trung vào việc lập mục tiêu chất lượng và quy định các quá trình tác nghiệp cần thiết và các nguồn lực có liên quan để thực hiện các mục tiêu chất lượng Kiểm soát chất lượng: là một phần của quản chất lượng, tập trung vào thực hiện các yêu cầu chất. .. thành phần nổi trội của sản phẩm đó *Chất lượng sản phẩm: Chất lượng sản phẩm là một phạm trù rộng và phức tạp, phản ánh tổng hợp các nội dung kỹ thuật, kinh tế, xã hội Do đó, trên mỗi giác độ lại có những quan niệm khác nhau về chất lượng sản phẩm Xuất phát từ sản phẩm, quan niệm của Liên Xô cho rằng: Chất lượng là tập hợp những tính chất của sản phẩm chế định tính thích hợp của sản phẩm để thoả mãn... CHẤT LƯỢNG KHÁCH HÀNG Quản nguồn lực CÁC YÊU CẦU KHÁCH HÀNG Trách nhiệm của lãnh đạo Đầu vào Đo lường, phân tích, cải tiến Thực hiện sản phẩm Sản phẩm Đầu ra THOẢ MÃN Hoạt động gia tăng giá trị Dòng thông tin Hình 1.2 Mô hình hệ thống quản chất lượng dựa trên quá trình Nguồn: TCVN ISO 900 0: 2000 ISO 900 0: 2000 Nguyên tắc 5: Quản theo phương pháp hệ thống Việc quản một cách có hệ thống sẽ

Ngày đăng: 17/04/2013, 14:11

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Sơ đồ vòng tròn chất lượng Deming - Thực trạng của công tác quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9000 : 2000

Hình 1.1..

Sơ đồ vòng tròn chất lượng Deming Xem tại trang 23 của tài liệu.
Mô hình này chỉ ra rằng khách hàng đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp các yêu cầu đầu vào - Thực trạng của công tác quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9000 : 2000

h.

ình này chỉ ra rằng khách hàng đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp các yêu cầu đầu vào Xem tại trang 27 của tài liệu.
Đây là loại biểu đồ có hình dạng giống như xương cá, giúp liệt kê các nguyên nhân có thể gây ra chất lượng xấu - Thực trạng của công tác quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9000 : 2000

y.

là loại biểu đồ có hình dạng giống như xương cá, giúp liệt kê các nguyên nhân có thể gây ra chất lượng xấu Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 1.5. Quan hệ giữa người cung ứng, doanh nghiệp và khách hàng - Thực trạng của công tác quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9000 : 2000

Hình 1.5..

Quan hệ giữa người cung ứng, doanh nghiệp và khách hàng Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của HUD1 - Thực trạng của công tác quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9000 : 2000

Hình 2.1..

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của HUD1 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.2. Cơ cấu lao động của Công ty HUD1 - Thực trạng của công tác quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9000 : 2000

Bảng 2.2..

Cơ cấu lao động của Công ty HUD1 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.2. Sơ đồ quy trình sản xuất kinh doanh tại HUD1 - Thực trạng của công tác quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9000 : 2000

Hình 2.2..

Sơ đồ quy trình sản xuất kinh doanh tại HUD1 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 2.3. Sơ đồ tổ chức công trường - Thực trạng của công tác quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9000 : 2000

Hình 2.3..

Sơ đồ tổ chức công trường Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.3. Bảng nhận xét của khách hàng - Thực trạng của công tác quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9000 : 2000

Bảng 2.3..

Bảng nhận xét của khách hàng Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan