Phạm vi nghiên cứu là thực trạng và giải pháp trong công tác quản lý chất lƣợng dự án theo tiêu chuẩn ISO ở Dự án xây dựng đường vành đai 3 giai đoạn 2 và tham khảo một số công tác QLCL ở các Dự án.Phương pháp phân tích hệ thống để làm rõ cơ sở lý luận của chất lượng và quản lý chất lƣợng, HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO.
Luận văn thạc sỹ LỜI CẢM ƠN Tác giả viết luận văn thời gian học cao học lớp xây dựng Cầu Hầm K18 hoàn thành luận văn đồng thời Giám đốc Ban điều hành Dự án Tổng công ty xây dựng Thăng Long thi cơng gói thầu số Dự án đƣờng vành đai giai đoạn vấn đề đƣợc đặt luận văn vấn đề mà tác giả cộng trải qua phải trực tiếp tiếp cận, phân tích, xử lý điều hành Trải qua trình làm việc đúc kết từ thực tiễn đƣợc học tập Trƣờng đồng thời tham khảo qua tài liệu có liên quan đánh giá đề xuất tác giả công tác Quản lý chất lƣợng Dự án có ích Dự án tƣơng tự xây dựng cơng trình giao thơng nói chung Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Trƣờng Đại học Giao thông vận tải - Hà Nội, cán bộ, giảng viên Khoa cơng trình - chun ngành Xây dựng Cầu Hầm, Khoa đào tạo Sau Đại học giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo hƣớng dẫn - PGS.TS Trần Đức Nhiệm hết lòng ủng hộ hƣớng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Thầy cô Hội đồng khoa học đóng góp góp ý, lời khuyên quý giá cho luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Tổng công ty Xây dựng Thăng Long, thƣ viện trƣờng Trƣờng Đại học Giao thông vận tải, Đại học Xây dựng giúp đỡ, tạo điều kiện hỗ trợ, giúp tác giả việc tìm kiếm thơng tin, thu thập tài liệu suốt trình làm luận văn Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, chia sẻ khó khăn động viên tác giả suốt trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2013 Trần Việt Dũng GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm HVTH: Trần Việt Dũng Luận văn thạc sỹ MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC I Tính cấp thiết đề tài 10 II Mục tiêu nghiên cứu đề tài 11 III Đối tƣợng nghiên cứu 11 IV Phạm vi nghiên cứu 11 V Phƣơng pháp nghiên cứu 11 VI Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 12 VII Kết cấu luận văn 12 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG 13 1.1 Một số vấn đề chất lƣợng quản lý chất lƣợng 13 1.1.1 Chất lƣợng 13 1.1.1.1 Quan niệm chất lƣợng sản phẩm 13 1.1.1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm 15 1.1.2 Quản lý chất lƣợng 20 1.1.2.1 Khái niệm quản lý chất lƣợng 20 1.1.2.2 Những nguyên tắc quản lý chất lƣợng 23 1.1.2.3 Các phƣơng pháp quản lý chất lƣợng 27 1.1.3 HTQLCL xây dựng 29 1.1.3.1 Khái niệm HTQLCL 29 1.1.3.2 Các tiêu chí tiêu chất lƣợng sản phẩm xây dựng 29 1.1.3.3 Đặc điểm công tác quản lý chất lƣợng xây dựng xuất phát từ đặc điểm sản xuất xây dựng 30 1.2 Quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 33 1.2.1 Giới thiệu chung ISO 33 1.2.2 Nội dung Bộ tiêu chuẩn ISO 34 GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm HVTH: Trần Việt Dũng Luận văn thạc sỹ 1.2.3 Các nguyên tắc quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 ISO 9001:2008 37 1.2.4 Thực tế lợi ích đạt đƣợc việc áp dụng ISO vào công tác quản lý chất lƣợng 39 1.2.4.1 Trong nội doanh nghiệp 39 1.2.4.2 Đối với bên doanh nghiệp 41 1.2.5 Thực tiễn áp dụng ISO doanh nghiệp xây dựng nƣớc ngồi nói chung Việt Nam nói riêng 43 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG DỰ ÁN THEO TIÊU CHUẨN ISO Ở DỰ ÁN XÂY DỰNG ĐƢỜNG VÀNH ĐAI GIAI ĐOẠN 51 2.l Giới thiệu chung Dự án xây dựng đƣờng vành đai giai đoạn 51 2.1.1 Giới thiệu Dự án : 51 2.1.2 Cơ cấu điều hành Dự án 55 2.2 Hệ thống quản lý chất lƣợng dự án theo tiêu chuẩn ISO Tổng thầu - 59 Dự án vành đai giai đoạn 59 2.3 Những thành cơng vấn đề bất cập tồn áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 Dự án đƣờng vành đai giai đoạn 82 2.3.1 Những thành công áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001: 82 2000 82 2.3.2 Những vấn đề bất cập áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO dự án 83 2.3.3 Các nguyên nhân tồn tại, hạn chế bất cập 84 2.3.3.1 Về công tác nâng cao trách nhiệm chủ thể tham gia HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 84 2.3.3.2 Về công tác cải tiến công tác quản lý nguồn lực công ty 85 2.3.3.3 Về công tác tổ chức sản xuất vận hành HTQLCL 86 2.3.3.4 Về công tác đo lƣờng, phân tích, cải tiền HTQLCL 86 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG DỰ ÁN THEO TIÊU CHUẨN ISO CỦA TỔNG THẦU Ở CÁC DỰ ÁN 104 GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm HVTH: Trần Việt Dũng Luận văn thạc sỹ 3.1 Nhóm giải pháp nâng cao trách nhiệm chủ thể tham gia HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 105 3.1.1 Đảm bảo cam kết toàn diện từ lãnh đạo cao đến nhân viên 105 3.1.3 Quán triệt trách nhiệm khách hàng - Chủ đầu tƣ việc đảm bảo chất lƣợng dự án 108 3.2 Nhóm giải pháp cải tiến công tác quản lý nguồn lực công ty 108 3.2.1 Cải tiến công tác quản lý nguồn nhân lực 108 3.2.1.1 Tuyển dụng lao động 108 3.2.1.2 Bồi dƣỡng, đào tạo CBCNV làm việc cơng ty 109 3.2.1.3 Kích thích động viên lao động 111 3.2.2 Quản lý trang thiết bị 111 3.2.3 Kiểm sốt chặt chẽ q trình mua hàng 112 3.3 Nhóm giải pháp tổ chức sản xuất vận hành HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 114 3.3.1 Xác định nhu cầu khách hàng 114 3.3.2 Phối hợp hoạt động quản lý chất lƣợng hoạt động quản lý khác doanh nghiệp 115 3.3.3 Coi trọng công tác lập hồ sơ lƣu trữ hồ sơ 116 3.3.4 Hoàn thiện cấu tổ chức máy quản lý chất lƣợng 117 3.3.5 Phát triển ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ HTQLCL, đƣa ISO tới “online” hoạt động phòng ban BĐH DA, văn phòng cơng trƣờng 119 3.3.6 Vận hành hiệu hệ thống tổ chức kiểm tra chất lƣợng dự án 120 3.3.6.1 Lập Ban kiểm tra chất lƣợng .120 3.3.6.2 Quy định quy trình thủ tục kiểm tra (đề xuất) 121 3.3.7 Đảm bảo đạo đức kinh doanh 125 3.4 Các giải pháp đo lƣờng, phân tích, cải tiến 126 3.4.1 Giải pháp nâng cao chất lƣợng đánh giá nội HTQLCL 126 3.4.2 Các giải pháp xử lý sản phẩm không phù hợp 129 3.4.3 Các giải pháp đo lƣờng khả vận hành HTQLCL 130 3.4.4 Các giải pháp cải tiến HTQL chất lƣợng 132 3.4.4.1 Áp dụng quy tắc 5S Kaizen để cải tiến trƣờng 133 GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm HVTH: Trần Việt Dũng Luận văn thạc sỹ 3.4.4.2 Sử dụng cơng cụ thống kê kiểm sốt chất lƣợng 135 3.5 Kết thực tiễn công tác QLCL thi công DA Vành Đai giai đoạn .136 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm HVTH: Trần Việt Dũng Luận văn thạc sỹ CÁC DANH MỤC VIẾT TẮT ATLĐ An toàn lao động BĐH Ban điều hành DA Dự án HTCL Hệ thống chất lƣợng HTQLCL Hệ thống quản lý chất lƣợng KCS Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm QMR Đại diện lãnh đạo chất lƣợng TGĐ Tổng Giám đốc GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm HVTH: Trần Việt Dũng Luận văn thạc sỹ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Sự khác biệt quản lý chất lƣợng đại quản lý chất lƣợng truyền thống 23 Bảng 1.2 Tiêu chí tiêu chất lƣợng sản phẩm xây dựng 30 Bảng 2.1 : Cấp phối bê tông sử dụng để thi công dầm 89 GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm HVTH: Trần Việt Dũng Luận văn thạc sỹ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng 16 Hình 1.2 Các giai đoạn phát triển quản lý chất lƣợng 22 Hình 1.3 Cải tiến chất lƣợng sở vòng tròn chất lƣợng Deming 25 Hình 1.4 Hai phƣơng pháp quản trị liên quan đến quản lý chất lƣợng 26 Hình 1.5 Mơ hình HTQLCL dựa trình 37 Hình 1.6 Tám nguyên tắc quản lý chất lƣợng 37 Hình 1.7: Các quốc gia có số chứng ISO nhiều 43 Hình 2.1: Bình đồ chung tuyến dự án vành đai III thành phố Hà Nội 51 Hình 2.2: Trích đoạn bố trí chung trắc dọc tuyến từ trụ điển hình 52 Hình 2.3: Mặt bố trí cáp dự ứng lực xà mũ trụ điển hình 52 Hình 2.4: Mặt cắt ngang bố trí cáp dự ứng lực xà mũ trụ điển hình 53 Hình 2.5: Mặt cắt ngang trụ mặt xà mũ trụ điển hình 53 Hình 2.6: Mặt cắt gối phía Mai Dịch nhịp dầm điển hình 54 Hình 2.7: Mặt cắt nhịp dầm điển hình 54 Hình 2.8 Sơ đồ cấu tổ chức cơng ty 56 Hình 2.9 Quy trình đảm bảo ATLĐ 62 Hình 2.10 Quy trình triển khai thi công xây lắp quản lý công trình 68 Hình 2.11 Quy trình kiểm sốt phƣơng tiện theo dõi đo lƣờng 75 Hình 2.12 Quy trình đánh giá chất lƣợng nội 79 Hình 2.13 Quy trình kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp, khắc phục phòng ngừa 81 Hình 2.14: Mặt cắt ngang điển hình cầu Tam Trinh 87 Hình 2.15: Phƣơng dọc cầu mặt cầu Tam Trinh 88 Hình 2.16: Vị trí xuất cố vát góc đáy dầm cầu Tam Trinh 89 Hình 2.17: Vị trí xuất cố thành dầm cầu Tam Trinh 90 Hình 2.18: Xử lí cố vát góc đáy dầm thành dầm cầu Thanh trì 93 Hình 2.19: Sự cố gẫy dầm I gói 3A cầu Thanh trì 94 Hình 2.20: Sơ họa cố trụ P188 DA VĐ III 95 GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm HVTH: Trần Việt Dũng Luận văn thạc sỹ Hình 2.21 : Vết nứt phần cắt khấc dầm G3S-P171-P172 DA VĐ III 97 Hình 2.22: Vết nứt ngang đầu dầm G3S-P181-P182 DA VĐ III 99 Hình 2.23: Vết nứt xuyên qua cánh dầm G1N-P189-P190 DA VĐ III 100 Hình 2.24: Vết nứt xuyên qua cánh dầm G3S-P188-P189 DA VĐ III 100 Hình 2.25: Vết nứt ngang cánh dầm G1N-P189-P190 dự án VĐ III 101 Hình 3.1 Quy trình kiểm tra chất lƣợng công tác xây lắp, hạng mục kết cấu cơng trình (đề xuất) 122 Hình 3.2 : Nội dung kiểm tra chất lƣợng công tác xây lắp 123 Hình 3.3 Quy trình xem xét nghiệm thu kỹ thuật giai đoạn thi công (đề xuất) 124 GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm HVTH: Trần Việt Dũng Luận văn thạc sỹ MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Trong xu hƣớng tồn cầu hóa kinh tế nhƣ nay, doanh nghiệp không Việt Nam mà toàn giới mong muốn tìm đƣợc cho chỗ đứng thị trƣờng Sản phẩm doanh nghiệp dù hàng hóa hay dịch vụ phải đáp ứng đƣợc yêu cầu thị trƣờng nội địa nhƣ nƣớc Ngày nay, việc đảm bảo chất lƣợng theo tiêu chuẩn quốc tế trở thành yếu tố bắt buộc Trong bối cảnh nhƣ vậy, hầu hết tổ chức, doanh nghiệp tìm đến ISO với mong muốn cải thiện sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh hiệu Bộ tiêu chuẩn quốc tế Hệ thống quản lý chất lƣợng (HTQLCL) đƣợc ban hành Tổ chức Quốc tế Tiêu chuẩn hóa, gọi tắt ISO (International Organization for Standardization) đƣợc công nhận áp dụng phổ biến toàn giới với thành phần áp dụng phong phú từ phủ, tổ chức quốc tế, ngành công nghiệp nhƣ doanh nghiệp ISO giúp tiêu chuẩn hóa tất khâu trình từ sản xuất tiêu thụ sản phẩm Chính mà việc áp dụng tiêu chuẩn ISO cách khoa học vào thực tiễn công tác quản lý kinh doanh sản xuất biện pháp hữu hiệu để cao lực chất lƣợng hiệu sản xuất Việc áp dụng tiêu chuẩn QLCL quy cách vận dụng có hiệu gây ảnh hƣởng tích cực khơng nhỏ vấn đề mấu chốt Dự án nhƣ Quản lý tốt tiến độ, đảm bảo vấn đề ATLĐ, môi trƣờng ISO chứng tốt phản ánh uy tín, chất lƣợng sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp trƣờng quốc tế Tuy vậy, khơng nơi áp dụng ISO mục đích đạt chứng u cầu thị trƣờng mà khơng ý trì, cập nhật hệ thống sau chứng nhận có áp dụng tiêu chuẩn ISO nhƣng mang tính chất đối phó Đồng thời đó, văn bản, quy trình, thủ tục cứng nhắc, xa rời thực tế công việc trở thành gánh nặng cho ngƣời thực Nhiều nơi, nhiều lúc vân dụng ISO đƣợc coi công việc phận chất lƣợng mà chƣa đƣợc quan tâm cam kết thực lãnh đạo Tình trạng Tổng thầu thi công Dự án quy mơ lớn nhiều khơng phải ngoại lệ Vì thế, việc nghiên cứu tìm thực trạng GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm 10 HVTH: Trần Việt Dũng Luận văn thạc sỹ - Khi nhận đƣợc thông báo chủ đầu tƣ tƣ vấn giám sát chủ đầu tƣ sản phẩm không phù hợp, Trƣởng BĐH DA cán phụ trách chất lƣợng cơng trình có trách nhiệm kiểm tra xác nhận lại có biện pháp xử lý - Các kết xử lý sản phẩm không phù hợp trƣờng hợp đƣợc lập thành văn gửi cho chủ đầu tƣ tƣ vấn giám sát 3.4.3 Các giải pháp đo lƣờng khả vận hành HTQLCL Quản lý chất lƣợng tách rời công tác đo lƣờng Thông qua đo lƣờng để nắm bắt đánh giá chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ hoạt động Kết đo lƣờng giúp cán quản lý chất lƣợng đƣa định đắn, xác, kip thời quản lý chất lƣợng Dựa vào kết đo lƣờng hoàn thiện đƣợc quản lý chất lƣợng Để đo lƣờng khả vận hành hệ thống, công ty cần đảm bảo: - Lƣợng hố thuộc tính, đặc biệt cần quan tâm tới thơng số khó lƣợng hố, khó nhìn thấy cách trực tiếp - Đo lƣờng toàn diện, đồng yêu cầu hệ thống - Liên tục kiểm soát thƣớc đo để đảm bảo thống quán việc thực mục tiêu cuối thoả mãn khách hàng - Sử dụng phƣơng pháp thƣớc đo cụ thể đơn giản đảm bảo dễ nhận biết, để trình bày - Sử dụng công cụ thống kê đo, đánh giá thông số kinh tế - kỹ thuật phản ánh khả vận hành hệ thống - Đảm bảo hợp tác, phối hợp thành viên việc thu thập, đo lƣờng chất lƣợng có ủng hộ tích cực ban lãnh đạo doanh nghiệp - Quản lý tốt hệ thống thu thập xử lý thông tin Đảm bảo lựa chọn thông số cần thiết cho sản phẩm, kết q trình Dựa thơng tin xác, thu thập xác thơng tin thứ cấp lĩnh vực Do tính phức tạp hệ thống định hƣớng theo khách hàng nên để đo lƣờng khả vận hành hệ thống cách hiệu quả, luận văn kiến nghị công ty nên sử dụng công cụ sau mà nhiều nhà nghiên cứu trƣớc đề xuất: GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm 130 HVTH: Trần Việt Dũng Luận văn thạc sỹ (1) Tăng cƣờng việc sử dụng đơn vị đo để đo lƣờng chất lƣợng công ty tất khâu từ nghiên cứu lập hồ sơ thầu đến khâu triển khai thi cơng, nghiệm thu, bàn giao cơng trình Đối với phần lớn khuyết tật sản phẩm, đơn vị đo đƣợc biểu diễn công thức đơn giản sau: Chất lƣợng = (f/p)*100% Trong đó: f: Số khuyết tật, số phế phẩm, số lỗi chi phí thời gian sửa lại, chi phí tiền cho sửa lại sản phẩm p: Số lƣợng sản phẩm sản xuất, tổng số thực hiện, doanh thu, tổng số đơn vị dịch vụ thực Loại đơn vị đo biểu diễn dƣới dạng phần trăm khuyết tật lỗi phế phẩm Những thông tin đo lƣờng thu đƣợc từ loại đơn vị đo lƣờng khuyết tật đƣợc sử dụng làm sở cho việc định điều chỉnh để đảm bảo đạt đƣợc tiêu chuẩn đề (2) Áp dụng phƣơng pháp kiểm tra chất lƣợng trƣờng nhƣ phƣơng pháp đo mắt, phƣơng pháp đo thực tế phƣơng pháp thử nghiệm mà thực tế ngƣời ta dùng (3) Sử dụng thang điểm để đánh giá xếp hạng chất lƣợng sản phẩm xây dựng Thang điểm thƣớc đo chất lƣợng, gồm nhiều “bậc điểm” Bậc điểm phản ánh tiêu tổng hợp chất lƣợng sản phẩm xây dựng, tức phản ánh cách tồn diện mặt (khía cạnh) cơng trình xây dựng Đối với cấp q trình (có thể bƣớc cơng việc; công tác xây lắp; giai đoạn thi công; phận cơng trình tồn cơng trình nói chung) xây dựng thang điểm, có nhiều bậc điểm, hình thành phƣơng pháp chun gia Số bậc điểm nhiều xác Sử dụng thang điểm 10 để đánh giá (trong tính điểm lần làm đầu tiên, làm lại đƣợc điểm) Kết đánh giá chất lƣợng thang điểm đƣợc nhóm gộp thành hạng không đạt, đạt yêu cầu, tốt chất lƣợng cao Cách xác định điểm số nhƣ sau: GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm 131 HVTH: Trần Việt Dũng Luận văn thạc sỹ Điểm cấp trình A ngồi cấp cuối đƣợc tính theo cơng thức: m DA = ( DA.h x Kh) h 1 Trong đó: DA.h: Điểm thành phần h cấp A, đƣợc xác định phƣơng pháp chuyên gia; Kh: Hệ số biểu thị mức độ quan trọng thành phần h chất lƣợng “cấp trình” A (lấy theo ý kiến chuyên gia); m: Số thành phần cấu thành cấp trình A (nghĩa h = 1, 2,.,m) Về hệ số, hay giá trị trọng số đƣợc xác định dựa vào tính chất công nghệ công việc; mức độ quan trọng cơng việc cơng trình đặc biệt phụ thuộc vào ý thức ngƣời lao động Nhiều tiêu biểu thị trình đơn giản nhƣng phản ánh (hay yêu cầu) tự giác ngƣời lao động (tức đạo đức nghề nghiệp ngƣời lao động) nên đƣợc đánh giá cao, thí dụ nhƣ thép gia công thiết kế khung sàn, hay mỏ liên kết tƣờng gạch với cột công tác xây tƣờng gạch đƣợc đánh giá với hệ số điểm cao Việc phân loại chất lƣợng thành không đạt, đạt, tốt chất lƣợng cao đƣợc thực dựa vào “biên độ” điểm, thí dụ: - Không đạt: dƣới điểm - Đạt: 5,1 - - Tốt: 8,1-9 - Chất lƣợng cao: > Biên độ “đạt” lớn so với biên độ “tốt” “chất lƣợng cao nhằm nâng cao chất lƣợng cơng trình hai cấp cuối Nó vừa có tính chất đòi hỏi nhƣng mang tính động viên nhà thầu thi cơng tốt cơng trình Hệ thống điểm số cho phép đánh giá chất lƣợng cơng trình cách chi tiết có mức xác cao 3.4.4 Các giải pháp cải tiến HTQL chất lƣợng Để giúp cho HTCL ngày đƣợc cải tiến, công ty cần xác định sử dụng công cụ quản lý thích hợp cho mục đích nhƣ ngăn ngừa sai lỗi (FMEA, Porka Yoke ), cải tiến trƣờng (5S/Kaizen), đánh giá tình trạng hoạt động chất GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm 132 HVTH: Trần Việt Dũng Luận văn thạc sỹ lƣợng xác định hội cải tiến (thƣờng công cụ thống kê), đánh giá lựa chọn hội cải tiến (chi phí chất lƣợng quản lý dự án), thực dự án cải tiến (quản lý thay đổi, đào tạo/hƣớng dẫn ), theo dõi phân tích kết dự án cải tiến (cơng cụ thống kê, chi phí chất lƣợng) Cải tiến chất lƣợng điều q to tát, phải điều nhỏ Và đừng quên rằng, ý kiến đóng góp khách hàng, nhân viên, đối tác nguồn lợi vơ giá Nói yếu tố chất lƣợng kinh doanh sản phẩm dịch vụ, Perter Drucker, ngƣời đƣợc tôn vinh nhà quản trị học quan trọng kỷ 20 khẳng định: “Chất lƣợng dịch vụ hay sản phẩm mà bạn làm Nó khách hàng yêu cầu” Tuy nhiên, hơm thỏa mãn đƣợc u cầu khách hàng nhƣng ngày mai yêu cầu thay đổi Hơn nữa, chất lƣợng ln có xu hƣớng lạc hậu không cải tiến Đó lý để doanh nghiệp thiết lập nhóm cải tiến chất lƣợng nhằm nỗ lực nâng cao chất lƣợng đáp ứng thỏa mãn khách hàng 3.4.4.1 Áp dụng quy tắc 5S Kaizen để cải tiến trƣờng Quán triệt nguyên tắc cải tiến Kaizen Theo Kaizen: “cải tiến từ điều nhỏ nhất” Trong tiếng Nhật, từ Kaizen có nghĩa cải tiến Ngƣời Nhật đƣa Kaizen trở thành học thuyết (thuyết Kaizen) để cải thiện chút ngày mà tốn nhiều, chí phí, áp dụng hoạt động khơng riêng kinh doanh Bản chất cải tiến thực từ nhỏ nhƣng liên tục để tạo hiệu lớn Nhƣng thông thƣờng, nhỏ lại đƣợc để ý đến, bị cho giá trị mà mang lại khơng cao Công tắc đèn xi nhan xe máy lúc trƣớc đƣợc cấu tạo chiều dọc: rẽ trái đẩy xuống, rẽ phải đẩy lên, làm cho ngƣời lái xe lúng túng xử lý Qua cải tiến, công tác nằm theo chiều ngang, rẽ chiều đẩy chiều Nhƣ ngƣời xử lý khơng phải động não nhiều, đơn giản Có hai sai lầm có mà nhà quản lý thƣờng gặp phải nhìn nhận việc cải tiến Thứ nhất, họ khẳng định lƣợng lợi ích mà nhóm cải tiến mang lại nên GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm 133 HVTH: Trần Việt Dũng Luận văn thạc sỹ khơng trọng vai trò nhóm Thứ hai, nhà quản lý nhầm lẫn cải tiến đổi nên cho rằng, nhóm cải tiến phải thực đƣợc dự án cải tiến chất lƣợng quy mơ Tất nhiên nhóm cải tiến khơng thể đáp ứng đƣợc yêu cầu hoạt động họ dần tan rã từ bên Áp dụng quy tắc 5S để cải tiến trƣờng Xuất phát từ triết lý ngƣời trung tâm phát triển, mơ hình thực hành 5S đuợc áp dụng Nhật Bản nhƣ tảng để áp dụng thành công HTQLCL 5S tạo môi trƣờng tiện lợi giúp cho tổ chức/doanh nghiệp, tạo điều kiện cho việc áp dụng HTQLCL, đem lại niền tin cho khách hàng 5S chữ đầu từ tiếng Nhật “SEIRI”, “SEITON” , “SEISO”, SEIKETSU” “SHITSUKE”, tạm dịch sang tiếng Việt “SÀNG LỌC”, “SẮP XẾP”, “SẠCH SẼ” “SĂN SÓC”, “SẴN SÀNG” Từ ý nghĩa từ bắt đầu chữ S, nguyên tắc chung thực hành 5S đƣợc hiểu nhƣ sau: - SEIRI (Sàng lọc): Là sàng lọc vật dụng không cần thiết nơi làm việc loại bỏ chung - SEITON (Sắp xếp): sấp xếp thứ ngăn nắp, theo trật tự định, tiện lợi sử dụng - SEISO (Sạch sẽ): Là vệ sinh nơi làm việc cho không rác hay bụi bẩn nơi làm việc (kể nhà, máy móc thiết bị) - SEIKETSU (Săn sóc): Là ln săn sóc, giữ gìn nơi làm việc ln sẽ, thuận tiện có suất cách liên tục thực Seiri, Seiton, Seiso - SHITSUKE (Sẵn sàng): Tạo thành nề nếp, thói quen tự giác làm việc tốt, trì mơi trƣờng làm việc thuận tiện Thực hành 5S chƣơng trình đòi hỏi tham gia tất ngƣời tổ chức/ doanh nghiệp Đây phƣơng pháp hiệu để huy động ngƣời cải tiến môi trƣờng làm việc nâng cao suất Nguyên tắc thực hành 5S đơn giản, không đòi hỏi phải dùng thuật ngữ hay phƣơng pháp phức tạp q trình thực Thành cơng thực hành giúp tổ chức/doanh nghiệp đạt đƣợc suất cao thông qua: GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm 134 HVTH: Trần Việt Dũng Luận văn thạc sỹ - Xây dựng môi trƣờng sẽ, ngăn nắp - Mọi ngƣời nhƣ ngồi cơng ty dễ dàng nhận thấy rõ kết - Tăng cƣờng phát huy sáng kiến - Nâng cao ý thức kỷ luật quan - Chỗ làm việc trở nên thuận tiện an toàn - CBCNV tự hào nơi làm việc - Xây dựng hình ảnh tổ chức/doanh nghiệp, đem lại hội kinh doanh 3.4.4.2 Sử dụng cơng cụ thống kê kiểm sốt chất lƣợng Kiểm soát chất lƣợng thống kê cho phép hoạt động cách quán thực mục tiêu đề Thông qua kiểm soát thống kê đánh giá đƣợc yếu tố thiết bị, nguyên liệu yếu tố đầu vào khác cách xác cân đối Biết đƣợc tình trạng hoạt động thiết bị, từ dự báo điều xảy tƣơng lai để có định xử lý kịp thời, xác, đảm bảo chất lƣợng sản phẩm sản xuất với chi phí thấp Nhờ máy móc, thiết bị có đƣợc sử dụng có hiệu xác định thời điểm cần đổi thiết bị kiểm soát đƣợc mức độ biến thiên yếu tố đầu vào, dịch vụ trình Việc sử dụng cơng cụ thống kê tiết kiệm thời gian tìm kiếm nguyên nhân gây vấn đề chất lƣợng, tiết kiệm đƣợc chi phí phế phẩm lãng phí, hoạt động thừa, tiết kiệm thời gian chuẩn bị thực thao tác hoạt động nhận biết báo động trục trặc xảy ra, giúp có biện pháp ứng phó kịp thời Trong quản lý chất lƣợng, công ty nên sử dụng công cụ thống kê đƣợc phổ biến nhƣ (1) sơ đồ lƣu trình để nhận biết, phân tích q trình hoạt động nhằm phát hạn chế, hoạt động thừa lãng phí hoạt động không tạo giá trị gia tăng doanh nghiệp; (2) sơ đồ nhân (sơ đồ Ishikawa hay sơ đồ xƣơng cá) để tìm kiếm, xác định nguyên nhân gây trục trặc chất lƣợng sản phẩm dịch vụ trình; (3) biểu đồ Pareto để thấy đƣợc kiểu sai sót phổ biến thứ tự ƣu tiên khắc phục vấn đề nhƣ kết hoạt động cải tiến chất lƣợng; (4) phiếu kiểm tra chất GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm 135 HVTH: Trần Việt Dũng Luận văn thạc sỹ lƣợng để thu thập, ghi chép liệu chất lƣợng theo cách thức định nhằm đánh giá tình hình chất lƣợng đƣa định xử lý hợp lý; (5) biểu đồ phân bố mật độ để có kết luận xác tình hình bình thƣờng hay bất bình thƣờng tiêu chất lƣợng hay trình (6) biểu đồ kiểm sốt để đánh giá q trình sản xuất trạng thái kiểm sốt hay chấp nhận đƣợc khơng (7) biểu đồ phân tán để đánh giá tình hình chất lƣợng đƣa định xử lý kịp thời 3.5 Kết thực tiễn công tác QLCL thi công DA Vành Đai giai đoạn Dự án Vành đai giai đoạn có hạn chế bất cập đƣợc trình bày Chƣơng nhiên đạt đƣợc thành công, dự án vƣợt tiến độ tháng so với kế hoạch đề ra, cụ thể nhƣ: - Kế hoạch lập tiến độ đƣợc tham khảo dự án thực đƣợc đồng thuận nhà thầu đơn vị thi cơng, có thƣởng phạt để dự án đạt đƣợc tiến độ đề - Quy trình quản lý đƣợc lập chi tiết, có đƣợc đồng phận liên quan - Các nội dung quản lý thời gian, quản lý tiến độ…mang tính sát thực cao việc áp dụng vào thực tế đạt yêu cầu, trách nhiệm ngƣời hƣớng dẫn thực rõ ràng - Các bƣớc kiểm tra đánh giá tiến hành hàng ngày đáp ứng đƣợc tiến độ nhƣ chất lƣợng thi công - Từng cá nhân BĐH DA nâng cao trình độ quản lý, trình độ chun mơn nghiệp vụ để đáp ứng đƣợc nhu cầu sản xuất - Công tác an tồn mơi trƣờng đƣợc vào ý thức cá nhân tập thể xây dựng áp dụng quy chế phạt vi phạm an toàn lao động - Dự án sau thông xe đƣa vào sử dụng thực công tác bàn giao tồn hồ sơ hồn cơng cho bên chủ quản đƣợc cấp ngành hội đồng nghiệm thu nhà nƣớc kiểm tra đánh giá cao GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm 136 HVTH: Trần Việt Dũng Luận văn thạc sỹ Qua công tác quản lý dự án Vành đai giai đoạn 2, Tổng công ty đạt số thành tựu đáng kể lĩnh vực xây dựng cầu đƣờng Dự án giúp nâng cao hiệu hoạt động đầu tƣ, đồng thời mang lại hiệu kinh tế - xã hội cho nhà nƣớc nhƣ Tổng công ty XD Thăng Long Tuy nhiên qua chuyên đề cần có số giải pháp cải thiện công tác quản lý chất lƣợng dự án nhƣ sau: Đẩy nhanh công tác nghiệm thu, toán quản lý thời gian, tiến độ dự án: Thực theo trình tự nghiệm thu: - Kiểm tra chỗ hạng mục cơng trình hồn thành - Kiểm tra hồ sơ, tài liệu nêu - Kiểm tra việc chạy thử thiết bị liên động có tải - Kiểm tra điều kiện chuẩn bị để đƣa cơng trình vào sử dụng - Kiểm tra đánh giá chất lƣợng công tác xây lắp, thiết bị, máy móc, cấu kiện chế tạo sẵn sử dụng vào cơng trình sở đánh giá chất lƣợng xây dựng chung đối tƣợng nghiệm thu - Kiểm tra phù hợp công suất thực tế với công suất thực tế đƣợc duyệt Đối với cơng trình hồn thành nhƣng tồn chất lƣợng mà tồn khơng ảnh hƣởng đến độ bền vững điều kiện sử dụng bình thƣờng cơng trình chấp nhận nghiệm thu đồng thời phải tiến hành công việc sau đây: - Lập bảng thống kê tồn chất lƣợng qui định thời hạn sữa chữa, khắc phục để nhà thầu thực - Các bên có liên quan có trách nhiệm theo dõi kiểm tra việc sữa chữa, khắc phục tồn - Tiến hành nghiệm thu lại sau tồn chất lƣợng đƣợc sữa chữa khắc phục xong GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm 137 HVTH: Trần Việt Dũng Luận văn thạc sỹ Không nghiệm thu hạng mục cơng trình, phận cơng trình, cơng việc xây dựng sau sữa chữa xử lý gia cố nhƣng không đáp ứng đƣợc yêu cầu bền vững yêu cầu sử dụng bình thƣờng cơng trình Nâng cao cơng tác giám sát thi cơng cơng trình thi cơng dự án - Kiểm tra vật liệu sử dụng công tác thi công, đối chiếu yêu cầu kỹ thuật hồ sơ mời thầu với catalogues vật liệu cung ứng, đối chiếu vật liệu đƣợc giới thiệu catalogues với vật sử dụng - Khi nghiệm thu phải tuân thủ theo qui trình kỹ thuật dự án Nâng cao lực chuyên môn cho cán quản lý đáp ứng yêu cầu công tác quản lý dự án Tổng công ty - Lãnh đạo Tổng công ty cần phải phát triển tốt hệ thống quản lý nội bộ, tạo kết hợp hiệu phòng, ban cơng việc thƣờng ngày công việc triển khai dự án Khi dự án đƣợc thi công, Tổng công ty cần phải phát triển tiếp tục trì đội ngũ chun gia tƣ vấn bao gồm tổ chức tƣ vấn có uy tín - Tổng cơng ty phải xây dựng cho chiến lƣợc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun môn, hiểu biết luật pháp để tham gia vào hoạt động đầu tƣ xây dựng Công ty cần trang bị cho cán quản lý dự án lực công cụ quản lý chuyên nghiệp nhƣ giải xung đột, lập triển khai kế hoạch, kiểm soát đánh giá, báo cáo kết thực công việc - Giám đốc điều hành dự án cần đƣợc lãnh đạo Tổng công ty huấn luyện tuyển chọn kỹ lƣỡng, có đủ lực, trình độ đảm bảo quản lý dự án hiệu đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lƣợng đề - Đối với đội ngũ thành viên dự án, thành viên cần phải hồn thành tốt cơng việc mình, dựa điều chỉnh lực, kỹ phù hợp theo hoạt động, công việc dự án cụ thể Đồng thời, thành viên dự án cần phải tiếp xúc nhiều với nhà tài trợ đối tƣợng liên quan đến dự án thông qua giám đốc dự án, cản quản lý để thu thập, GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm 138 HVTH: Trần Việt Dũng Luận văn thạc sỹ phân tích thơng tin, đề giải pháp hợp lý cho công việc mà chịu trách nhiệm quản lý Hồn thiện cơng tác quản lý xử lí rủi ro cơng tác quản lý dự án - Chỉ định ngƣời chịu trách nhiệm cho rủi ro mối đe dọa định xẩy q trình thực dự án - Tổng công ty cần đặc biệt phòng tránh rủi ro liên quan đến hợp đồng pháp lý Các hợp đồng xây dựng cần đƣợc quản lý hiệu Hợp đồng xây dựng công cụ pháp lý định mối quan hệ, quyền nghĩa vụ nhƣ đƣa yếu tố rủi ro cho bên liên quan Quản lý hợp đồng tốt giúp Tổng công ty hạn chế đƣợc rủi ro liên quan nhƣ giá vật liệu leo thang, địa chất cơng trình phức tạp khảo sát không phát đầy đủ, nguyên nhân bất khả kháng khác, qua chia sẻ bớt rủi ro chủ đầu tƣ nhà thầu, mang lại thành công chung cho dự án Luận văn với mục tiêu đƣa giải pháp chủ yếu để thúc đẩy việc áp dụng tiêu chuẩn ISO vào công tác quản lý chất lƣợng dự án Đây nhóm giải pháp cụ thể phƣơng diện từ nâng cao trách nhiệm chủ thể tham gia HTQLCL; cải tiến công tác quản lý nguồn lực công ty tổ chức sản xuất vận hành HTQLCL; đo lƣờng, phân tích, cải tiến HTQLCL Những đóng góp luận văn chƣơng giúp cho Dự án Tổng thầu vận hành HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO cách trơn tru hiệu quả, nhằm đạt đƣợc mục tiêu chất lƣợng sản phẩm mà lãnh đạo cao đề GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm 139 HVTH: Trần Việt Dũng Luận văn thạc sỹ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Quản lý dự án nhiệm vụ quan trọng công tác quản lý đại ngày Đặc biệt dự án lớn nhƣ Dự án xây dựng đƣờng vành đai giai đoạn phức tạp đòi hỏi nhiều kỹ đa dạng Để hồn thành thời hạn, đáp ứng u cầu chất lƣợng kỹ thuật phù hợp với ngân sách đề ra, dự án cần phải quản lý hiệu với phƣơng pháp, kỹ phù hợp Đối với Việt Nam hội nhập vào kinh tế giới xu hƣớng tồn cầu hóa, đòi hỏi phải phát triển lĩnh vực kinh tế lĩnh vực đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng giao thông Thực tế, thành công dự án đầu tƣ xây dựng mà doanh nghiệp Việt Nam thực chƣa cao Một mặt cơng trình ngày đòi hỏi u cầu chất lƣợng, kỹ thuật đại, phức tạp với quy mô đầu tƣ lớn, nhƣng mặt khác công tác quản lý dự án thân doanh nghiệp xây dựng chƣa thực hiệu quả, mang tính chuyên nghiệp cao Với kết đạt đƣợc thông qua thực đề tài “Thực trạng giải pháp công tác quản lý chất lượng Dự án theo tiêu chuẩn ISO Tổng thầu – Dự án xây dựng đường vành đai giai đoạn 2” luận văn đã: - Hệ thống hoá lý luận chất lƣợng quản lý chất lƣợng + Luận văn làm rõ khái niệm chất lƣợng, quản lý chất lƣợng; nguyên tắc, phƣơng pháp quản lý chất lƣợng hệ thống quản lý chất lƣợng xây dựng + Luận văn làm rõ vấn đề hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn, bao gồm: giới thiệu chung ISO; nội dung tiêu chuẩn ISO; nguyên tắc quản lý chất lƣợng theo ISO; lợi ích việc áp dụng ISO vào công tác quản lý chất lƣợng thực tiễn áp dụng ISO doanh nghiệp xây dựng nƣớc ngồi nói chung Việt Nam nói riêng - Luận văn sâu vào phân tích thực trạng việc áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO Dự án xây dựng đƣờng vành đai giai đoạn đƣa giải pháp nhằm thúc đẩy việc áp dụng tiêu chuẩn ISO vào công tác quản lý chất lƣợng Dự án GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm 140 HVTH: Trần Việt Dũng Luận văn thạc sỹ Giải pháp nhằm thúc đẩy việc áp dụng tiêu chuẩn ISO vào công tác quản lý chất lƣợng Dự án gồm: Nhóm giải pháp nâng cao trách nhiệm chủ thể tham gia HTQLCL - Đảm bảo cam kết toàn diện từ lãnh đạo cao đến nhân viên - Giáo dục chất lƣợng cho tồn thể CBCNV cơng ty - Quán triệt trách nhiệm khách hàng - Chủ đầu tƣ việc đảm bảo chất lƣợng dự án Nhóm giải pháp cải tiến cơng tác quản lý nguồn lực công ty - Cải tiến công tác quản lý nguồn nhân lực: Tuyển dụng lao động; bồi dƣỡng, đào tạo CBCNV làm việc công ty; kích thích động viên lao động - Quản lý trang thiết bị - Kiểm sốt chặt chẽ q trình mua hàng Nhóm giải pháp tổ chức sản xuất vận hành HTQLCL - Xác định nhu cầu khách hàng - Phối hợp hoạt động quản lý chất lƣợng hoạt động quản lý khác doanh nghiệp - Coi trọng công tác lập hồ sơ lƣu trữ hồ sơ - Hoàn thiện cấu tổ chức máy quản lý chất lƣợng - Phát triển ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ HTQLCL, đƣa ISO tới online hoạt động phòng ban BĐH DA, văn phòng công trƣờng - Vận hành hiệu hệ thống tổ chức kiểm tra chất lƣợng dự án: Lập Ban kiểm tra chất lƣợng; quy định quy trình thủ tục kiểm tra - Đảm bảo đạo đức kinh doanh Nhóm giải pháp đo lƣờng, phân tích, cải tiến HTQLCL - Giải pháp nâng cao chất lƣợng đánh giá nội HTQLCL - Các giải pháp xử lý sản phẩm không phù hợp - Các giải pháp đo lƣờng khả vận hành HTQLCL GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm 141 HVTH: Trần Việt Dũng Luận văn thạc sỹ - Các giải pháp cải tiến HTQL chất lƣợng: áp dụng quy tắc 5S Kaizen để cải tiến trƣờng; sử dụng công cụ thống kê kiểm soát chất lƣợng Để nâng cao hiệu QLCL theo tiêu chuẩn ISO nói riêng quản lý xây dựng nói chung, luận văn xin có số kiến nghị nhƣ sau: - Mọi cấp quản lý cần đạt vấn đề ngƣời lên hàng đầu để có chế quản lý thích hợp; - Các ngành cần có liên hệ, trao đổi thông tin với để tránh trùng lặp văn pháp lý, đảm bảo tính thống hợp lý cụ thể hố tạo điều kiện thuận lợi vận dụng (tránh phải tham chiếu nhiều văn bản); - Trong thi công dự án, cần phải xử lý xác mối quan hệ chất lƣợng, đầu tƣ tiến độ Định mức thời gian xây dựng sở tốt cho công tác quản lý dự án bên tham gia dự án đầu tƣ xây dựng, trƣớc hết Chủ đầu tƣ đơn vị tƣ vấn quản lý dự án Ngƣời quản trị sản xuất dựa vào định mức thời gian để lên kế hoạch tiến độ thi công hợp lý vừa giảm thiểu thiệt hại bị ứ đọng vốn, vừa đảm bảo chất lƣợng sản phẩm; - Chính phủ nên có sách khuyến khích doanh nghiệp ngành xây dựng đạt ISO, chẳng hạn nhƣ sách ƣu đãi thuế số năm sau đƣợc công nhận phù hợp ISO hay coi giấy chứng nhận phù hợp ISO ƣu (cộng thêm điểm chẳng hạn) doanh nghiệp có chứng nhận tham gia đấu thầu cơng trình Nhà nƣớc quản lý Tuy chun đề phần đạt đƣợc mục tiêu đề ra, song việc nghiên cứu luận văn dừng lại dự án cụ thể với giải pháp kiến nghị cụ thể cho việc nâng cao công tác quản lý dự án cho công ty thuộc lĩnh vực xây dựng Để công tác quản lý dự án đạt hiệu trình phát triển, hội nhập kinh tế Việt Nam cần phải có nghiên cứu sâu hơn, tổng quát tình hình quản lý dự án doanh nghiệp xây dựng nƣớc, giải pháp thiết thực mà Nhà nƣớc cần thực để tạo hiệu tốt cho dự án đầu tƣ, phƣơng pháp quản lý dự án tiên tiến giới GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm 142 HVTH: Trần Việt Dũng Luận văn thạc sỹ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiêu chuẩn kỹ thuật Dự án Kế hoạch đảm bảo chất lƣợng an tồn mơi trƣờng Dự án đƣợc tƣ vấn chủ đầu tƣ chấp thuận Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 22TCN 18-79 Bộ GTVT Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-01 Bộ GTVT PGS.TS Nguyễn Viết Trung, KS Phạm Huy Chính Các cơng nghệ thi cơng cầu NXB Xây dựng 2003 PGS.TS Nguyễn Viết Trung Các công nghệ đại xây dựng cầu bê tông cốt thép NXB Xây dựng 2004 Hoàng Văn Thọ Phân tích tiêu kinh tế kỹ thuật dầm Super-T xây dựng cầu Luận án thạc sỹ KHKT Đại học GTVT 2000 Báo cáo cố xử lí cố cầu Nguyễn Tam Trinh dự án Cầu Thanh trì Báo cáo phân tích ngun nhân biện pháp khắc phục cố sập dầm I gói thầu 3A Dự án cầu Thanh trì 10 Báo cáo cố biện pháp khắc phục công tác sản xuất dầm superT Dự án xây dựng đƣờng vành đai giai đoạn 11 Bộ Xây dựng (1997), Tuyển tập TCXDVN - Tập 7: Quản lý chất lƣợng, thi công nghiệm thu 12 Chính phủ (2005), Nghị định số16/2005/NĐ-CP ngày 7/2/2005 Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình 13 TS Nguyễn Văn Chọn (2001), Quản lý Nhà nƣớc kinh tế quản trị kinh doanh doanh nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà nội 14 Đinh Sỹ Chƣơng (1999), ISO 9000 - Giải thích hƣớng dẫn, áp dụng xây dựng, NXB Xây dựng 15 TCXD 221:1998, Hƣớng dẫn chung áp dụng tiêu chuẩn TCVN/ISO 9000 cho đơn vị thi công xây lắp xây dựng, NXB Xây dựngHN GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm 143 HVTH: Trần Việt Dũng Luận văn thạc sỹ 16 TCVN ISO 9000:2000 - ISO 9000:2000, Hệ thống quản lý chất lƣợng Cơ sở từ vựng, Soát xét lần 2, Tiêu chuẩn Việt Nam, Hà Nội 17 PGS.TS.Lê Hồng Thái (2006), Nghiên cứu số giải pháp quản lý chất lƣợng cơng trình doanh nghiệp xây dựng, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội, 18 Nguyễn Quang Toản (1999), ISO 9000 & TQM Thiết lập hệ thống quản lý hướng vào chất lượng, NXB Thống kê GVHD: PGS.TS Trần Đức Nhiệm 144 HVTH: Trần Việt Dũng ... giải pháp công tác quản lý chất lƣợng dự án theo tiêu chuẩn ISO Tổng thầu thi công Dự án xây dựng đƣờng vành đai giai đoạn trở nên cấp thiết, từ đề giải pháp phù hợp công tác QLCL Dự án Đây lý. .. Thực trạng công tác quản lý chất lƣợng dự án theo tiêu chuẩn ISO Dự án xây dựng đƣờng vành đai giai đoạn Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý chất lƣợng dự án theo tiêu. .. chuẩn ISO tình hình áp dụng tiêu chuẩn ISO vào công tác quản lý chất lƣợng dự án Dự án xây dựng đƣờng vành đai giai đoạn đề tài tìm giải pháp nhằm thúc đẩy công tác quản lý chất lƣợng dự án theo