phân lập và xác định mầm bệnh vi khuẩn trên cá lóc (channa striata) nuôi thương phẩm

14 691 1
phân lập và xác định mầm bệnh vi khuẩn trên cá lóc (channa striata) nuôi thương phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THỊ YẾN NHI PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH MẦM BỆNH VI KHUẨN TRÊN CÁ LÓC (Channa striata) NUÔI THƢƠNG PHẨM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THỊ YẾN NHI PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH MẦM BỆNH VI KHUẨN TRÊN CÁ LÓC (Channa striata) NUÔI THƢƠNG PHẨM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Ths. NGUYỄN THỊ THU HẰNG 2014 PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH MẦM BỆNH VI KHUẨN TRÊN CÁ LÓC (Channa striata) NUÔI THƢƠNG PHẨM Nguyễn Thị Yến Nhi * Nguyễn Thị Thu Hằng * Lớp BHTS K36, Đại học Cần Thơ Email: nhi103269@student.ctu.edu.vn ABSTRACT The aim of this study was to investigate pathogen infection to snakehead in intensive pond culture system in the Mekong Delta provinces: An Giang and Dong Thap, Tra Vinh. A total of 52 samples, showing secretion of swimming lethargic, feeding reduction, mucus mass, red spots and white spots on the body and threadfin, were colected from the culture ponds in the period of February to April, 2014. The result indicated genera of bacteria which infected to cultured snakehead: 11 Aeromonas hydrophila, 12 Edwardsiella, Streptococcus; and the results showed that the selected bacterial isolates showed the highest sensitivity to florfenicol (FFC) and doxycycline (DO), cefazolin (KZ) and cotrim (COT) but were completely resistant to erythromycin (E), gentamicin (GM) and neomycin (N). Keywords: Channa striata, Aeromonas hydrophila, Edwardsiella, Streptococcus. TÓM TẮT Đề tài nhằm khảo sát số loài vi khuẩn thường gây bệnh cá lóc nuôi thâm canh ao số tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long (An Giang, Đồng Tháp Trà Vinh). Tổng số có 52 mẫu cá thu thời gian từ tháng đến tháng năm 2014. Mẫu cá có dấu hiệu bệnh lý bơi lờ đờ, lở loét, xuất huyết, thận tỳ tạng có nhiều đốm trắng, vây tưa rách. Kết phân lập 98 chủng vi khuẩn định danh 12 chủng thuộc giống Edwardsiella, chủng thuộc giống Streptococcus, 42 chủng Aeromonas 11 chủng Aeromonas hydrophila thuộc giống Aeromonas. Bên cạnh đó, kết kháng sinh đồ cho thấy chủng vi khuẩn A. hydrophila nhạy cao với florfenicol doxycycline, chiếm 72,2%, cotrim chiếm 45,5% kháng với erythromycin gentamin, chiếm tới 90,9%, cefazolin chiếm 63,6%, neomycin chiếm 45,3%. GIỚI THIỆU Những năm gần đây, nghề nuôi trồng thủy sản (NTTS) không ngừng phát triển ngày chiếm vị trí quan trọng ngành Thủy sản nói riêng kinh tế đất nước nói chung. Trong đó, đối tượng cá lóc (Channa striata) với ưu điểm loài cá có kích thước lớn, thịt thơm ngon, sinh trưởng nhanh, giá thành cao, thị trường tiêu thụ ổn định, thức ăn không đòi hỏi chất lượng cao giá thành sản xuất thấp nên quốc gia phát triển đặc biệt trọng đến phát triển nuôi loài cá này. Tuy nhiên, nuôi cá lóc gặp không khó khăn giống, thức ăn, đặc biệt nghề nuôi thâm canh hóa nuôi với mật độ cao vấn đề dịch bệnh xảy thường xuyên hơn, thiệt hại nhiều ảnh hưởng đến suất chất lượng thực phẩm. Một số bệnh thường xuất cá lóc bệnh vi khuẩn, bệnh ký sinh trùng bệnh nấm gây (Lư Trí Tài, 2010). Theo kết khảo sát Phạm Đăng Phương (2010) cho thấy có loại bệnh xuất trình nuôi cá lóc: bệnh xuất huyết (50,7%), bệnh ký sinh trùng (49,6%), bệnh lở loét (19,5%), bệnh gan thận mủ (13,3%), bệnh đẹn họng (đỏ xoang miệng) (15%), bệnh chướng sình bụng (8,8%) bệnh nấm thân cá (3,5%). Theo điều tra Nguyễn Thanh Phương ctv (2007) số nông hộ nuôi cá tra ghi nhận bệnh xuất huyết xuất vào mùa lũ chiếm tới 88%. Theo Từ Thanh Dung (2005) tần số xuất động vật thủy sản vi khuẩn chiếm tới 50,9%. Tỷ lệ chết nhiễm khuẩn lên tới 100% (Bùi Quang Tề, 2008). Qua nghiên cứu trên, nói bệnh cá chủ yếu vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng, đặc biệt bệnh vi khuẩn gây nguyên nhân gây nên thiệt hại lớn cho cá lóc nói riêng cá nước nói chung, làm ảnh hưởng đến hiệu kinh tế ngành NTTS. Do vậy, tiến hành thực đề tài “Phân lập định danh vi khuẩn cá lóc (Chana striata) nuôi thƣơng phẩm” cần thiết nhằm cung cấp đầy đủ khái quát bệnh vi khuẩn cá lóc. Từ đó, đưa biện pháp phòng trị bệnh đối tượng hiệu hơn. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp thu mẫu bệnh phẩm cá lóc Mẫu cá lóc bệnh thu từ ao nuôi thâm canh An Giang (Long Xuyên Châu Phú), ao nuôi thâm canh Đồng Tháp (Tam Nông) ao Trà Vinh. Mẫu thu khoảng thời gian có cá bệnh xuất từ tháng đến tháng năm 2014. Mỗi ao thu mẫu cá khỏe (không có dấu hiệu bệnh lý) 3-5 mẫu cá có dấu hiệu bệnh lý. Mẫu cá phân tích phòng thí nghiệm Bộ môn Bệnh học Thủy sản Khoa thủy sản - Trường Đại học Cần Thơ. Phƣơng pháp phân lập vi khuẩn Quan sát ghi nhận dấu hiệu bệnh lý bên ngoài. Dùng cồn 70% sát trùng bên cá, lau sạch, mổ xoang bụng, quan sát ghi nhận dấu hiệu bên trong. Phân lập vi khuẩn cách rạch đường gan, thận tỳ tạng dao tiệt trùng, dùng que cấy lấy mẫu bệnh phẩm từ điểm vừa rạch cấy môi trường NA TSA. Mẫu cấy ủ nhiệt độ 28°C. Sau 24 đến 48 giờ, ghi nhận màu sắc, hình dạng, kích thước khuẩn lạc tiến hành tách ròng đến đạt đĩa cấy (Từ Thanh Dung, 2012). Phƣơng pháp định danh vi khuẩn Các tiêu hình thái, số tiêu sinh lý sinh hóa chọn để xác định vi khuẩn phân lập cá lóc bệnh theo tiêu định danh vi khuẩn mô tả John (1999) Barrow and Feltham (1993). Hình dạng, kích thước tính ròng vi khuẩn xác định phương pháp nhuộm Gram (Barrow and Feltham, 1993). Đặc điểm sinh lý sinh hóa xác định theo cẩm nang Cowan Steels (Barrow and Feltham, 1993) kít API 20E (BioMerieux). Phƣơng pháp lập kháng sinh đồ Phương pháp lập kháng sinh đồ thực theo tài liệu The Clinical and Laboratory Standards Institute (CLSI) (2006), sử dụng môi trường Mueller-Hinton Agar (MHA, Merck, Darmstadt, Germany), chọn loại kháng sinh (Bio-Rad, Marnes-la-Coquette, France): Doxycycline (DO/30µg), Florfenicol (FFC/30µg), Cefazolin (KZ/10µg), Neomycin (N/30µg), Gentamycin (GM/10µg), Erythromycin (E/30µg), Cotrim (COT/1.25/23.75/µg). Dòng vi khuẩn chuẩn Escherichia coli ATCC 25922 sử dụng làm chủng tham chiếu. Đo đường kính vòng vô trùng (mm): Dựa vào chuẩn đường kính vòng vô trùng theo tài liệu (CLSI) (2006) nhằm xác định loại kháng sinh nhạy, nhạy trung bình kháng. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Dấu hiệu bệnh lý Qua đợt thu mẫu, tổng cộng thu 52 mẫu cá (An giang: 24 mẫu; Đồng Tháp: 13 mẫu; Trà Vinh: 15 mẫu) có mẫu cá giống 43 mẫu cá thịt. Nhìn chung, mẫu cá lóc có dấu hiệu bệnh lý như: bơi lờ đờ mặt nước, màu sắc nhợt nhạt, thân, vây xoang miệng xuất huyết (Hình 1A), đặc biệt An Giang cá lóc có dấu hiệu bệnh lý nặng có vết loét ăn sâu vào cơ, mòn, cụt vi đuôi xuất búi gòn vết loét (Hình 1B). Bên cạnh đó, giải phẫu thấy có nhiều đốm trắng li ti gan, thận tỳ tạng (Hình 1C); xoang bụng có dịch đỏ, gan bầm đen, gan tỳ tạng bị sưng to (Hình 1D). Kết tương tự với kết nghiên cứu khảo sát mầm bệnh cá lóc nuôi thâm canh An Giang Đồng Tháp Phạm Minh Đức ctv (2012). Nghiên cứu xác định cá lóc nhiễm mầm bệnh vi khuẩn thường có số dấu hiệu bệnh lý đặc trưng xuất huyết, lở loét, có đốm trắng gan, thận tỳ tạng, nội tạng có mùi hôi…. Đồng thời dấu hiệu cá bơi lờ đờ, ăn ít; thân, vây đầu bị xuất huyết; nội quan sẫm màu, có chất dịch màu đỏ bầm xoang bụng cá lóc giống đề tài nghiên cứu Nguyễn Tín Trọng (2011) Nguyễn Văn Út (2013). Hình 1: A: Cá lóc bị xuất huyết toàn thân (mũi tên), B: Lở loét thân, mang, mòn cụt vi đuôi có búi gòn xung quanh loét (mũi tên), C: tỳ tạng có đốm trắng, gan vàng-xanh (mũi tên), D: xoang bụng có dịch, gan bầm, tỳ tạng sƣng to (mũi tên). 3.2 Kết phân lập định danh Kết nghiên cứu phân lập 98 chủng vi khuẩn cá lóc bị bệnh nuôi thâm canh ao. Tất chủng vi khuẩn kiểm tra tiêu sinh lý sinh hóa như: nhuộm Gram, oxidase, catalase, di động, O/F. Dựa vào đặc điểm hình thái tiêu sinh lý xác định hai nhóm vi khuẩn là: nhóm Gram dương, hình cầu nhóm Gram âm, hình que. Nhóm vi khuẩn Gram dương định danh đến giống, riêng chủng vi khuẩn Gram âm định danh Kít API 20E để xác định đến loài (Bảng 2). Theo Tonguthai et al. (1999), kết kiểm tra tiêu hình thái, sinh lý vi khuẩn xác định nhóm vi khuẩn: Nhóm có chủng thuộc nhóm Streptococcus có hình cầu, gram dương, catalase âm tính, màu trắng đục, khuẩn lạc nhỏ li ti; nhóm có 12 chủng thuộc giống Ewardsiella có hình que, gram âm, khuẩn lạc màu trắng đục, đường kính khoảng 0,02 - 0,035 mm, oxidase âm tính; nhóm có 42 chủng thuộc giống Aeromonas có hình que, gram âm, khuẩn lạc vàng nhạt, đường kính khoảng 0,015 - 0,03 mm, dạng nguyên, oxidase dương tính. Bảng 1: Đặc điểm sinh lý, sinh hóa vi khuẩn phân lập cá lóc nuôi thƣơng phẩm. Vi khuẩn Chỉ tiêu Streptococcus + Cầu Edwardsiella Hình que Aeromonas Hình que Tính di động - + + Oxidase - - + Catalase O/F O/129 +/+ + +/+ + +/+ - Gram Hình dạng Nhóm 1: Vi khuẩn Streptococcus Kết kiểm tra theo phương pháp Cowan and Steel’s (bảng 1) đề tài xác định chủng Streptococcus vi khuẩn Gram dương, có dạng hình cầu, không di động, không tạo bào tử, khuẩn lạc nhỏ màu trắng đục, oxidase catalase âm tính, có khả lên men O/F. Theo Buller (2004), Streptococcus vi khuẩn Gram dương, có dạng hình cầu hình oval, vi khuẩn thường kết nối lại tạo thành chuỗi dài nên gọi liên cầu khuẩn. Phát triển tốt môi trường máu. Bệnh vi khuẩn Streptococcus spp. ghi nhận lần cá hồi Nhật Bản Hoshina et al. 1958. Sau đó, có nhiều loài cá báo cáo nhiễm vi khuẩn như: cá bơn Nhật Bản, cá Koi, cá chẽm, cá rô phi (Inglis et al., 1993; Noga, 2010). Ngoài ra, kết Phạm Văn Thanh Thoán (2011) cho biết vi khuẩn Streptococcus spp. tác nhân gây bệnh cá rô phi (Oreochromis sp.) theo Phạm Minh Đức ctv (2012) xác định vi khuẩn Streptococcus vi khuẩn Gram dương, có dạng hình cầu, không di động, khuẩn lạc nhỏ màu trắng đục, oxidase catalase âm tính, có khả lên men O/F, gây bệnh cho cá lóc với tần số xuất 14,8%. Dựa vào ghi nhận nhiều tác giả kết luận loài vi khuẩn Streptococcus có khả gây bệnh cá lóc An Giang, Đồng Tháp Trà Vinh. A B Hình 2: A: khuẩn lạc Streptococcus môi trƣờng NA; B : Vi khuẩn Streptococcus vi khuẩn Gram dƣơng, hình cầu (100X) Nhóm 2: Vi khuẩn Edwardsiella Dựa vào tiêu sinh lý, sinh hóa bảng kiểm tra theo phương pháp Cowan and Steel’s đề tài xác định 12 chủng vi khuẩn Gram âm thuộc giống Edwardsiella với đặc điểm sau: vi khuẩn có dạng hình que, khuẩn lạc nhỏ, trắng đục sau 24 môi trường NA có khả di động. Edwarsiella phản ứng dương tính với catalase, âm tính với oxidase, có khả lên men O/F. Kết hoàn toàn phù hợp với Barrow and Feltham, 1999 kết Phạm Minh Đức ctv (2012) vi khuẩn Edwardsiella phân lập từ cá lóc nuôi thâm canh. Bên cạnh đó, cá dấu hiệu bơi lờ đờ, giải phẫu nội tạng thấy xuất nhiều đốm trắng đục cỡ 1-3 mm gan tỳ tạng giống nghiên cứu Phạm Minh Đức ctv (2012). Như vậy, kết luận vi khuẩn Edwardsiella có khả gây bệnh cá lóc giai đoạn nuôi thương phẩm. A B Hình 3: A: khuẩn lạc Edwardsiella môi trƣờng NA; B : Vi khuẩn Edwardsiella vi khuẩn Gram âm, hình que (100X) Nhóm 3: Vi khuẩn Aeromonas hydrophila Từ kết kiểm tra hình thái, sinh lý tiến hành chọn 20 chủng định danh kít API 20E số 42 chủng thuộc giống Aeromonas. Kết xác định 11 chủng vi khuẩn A. hydrophila, chủng lại có sai khác không phù hợp với số tiêu kít API 20E. Qua bảng cho thấy 11 chủng vi khuẩn cho kết dương tính ADH, LDC, IND, VP, GEL, GLU; âm tính với tiêu ODC, H2S, URE, SOR, INO, RHA, MEL tiêu lại có khác chủng. Mặc dù không thống tất tiêu 11 chủng, nhiên dựa vào cẩm nang Cowan Steels (Barrow and Feltham, 1993) khẳng định 11 chủng vi khuẩn A. hydrophila gây bệnh cá lóc An Giang Trà Vinh. Vi khuẩn A. hydrophila vi khuẩn Gram âm, hình que, di động, đường kính 0,1-1,0 µm, phát triển 37oC, hiếu khí yếm khí không bắt buộc, có khả lên men, oxidase dương tính, kháng với O/129. Kết phù hợp với kết đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa vi khuẩn nghiên cứu Inglish et al. (1993) Từ Thanh Dung (2005). Theo Nguyễn Thị Thu Hằng (2005), A. hydrophila phát triển môi trường TSA khuẩn lạc có màu vàng nhạt, tròn, lồi, nhẵn. Đồng thời, dấu hiệu bệnh lý mẫu cá bệnh nhóm vi khuẩn có dấu hiệu có đốm đỏ da, xuất huyết vây lưng hậu môn. Điều phù hợp với kết nghiên cứu Đỗ Thị Hòa ctv (2004). Ngoài ra, đuôi vây bị hoại tử, cá có khối u bề mặt thể, vẩy dễ rơi rụng, nội tạng bị sưng xung huyết giống với mô tả dấu hiệu bệnh lý vi khuẩn Aeromonas spp. gây cá (Austin and Austin, 1987; Inglis et al., 1993; Aoki, 1999; Noga, 2010. Bên cạnh mẫu bệnh có dấu hiệu bệnh lý có mẫu chưa có biểu bệnh rõ ràng, chí mẫu khỏe kết phân lập định danh chủng vi khuẩn A. hydrophila. Điều chứng tỏ vi khuẩn A. hydrophila không diện cá bệnh mà cá khỏe. A B Hình 4: A: khuẩn lạc A. hydrophila môi trƣờng NA; B : Vi khuẩn A. hydrophila vi khuẩn Gram âm, hình que ngắn (100X) Bệnh vi khuẩn Aeromonas spp. nghiên cứu Scaperclous (1930) nhóm vi khuẩn biết đến nguyên nhân gây bệnh xuất huyết cá chình (Anguilla anguilla) cá chép (Cyprinus carpio) nhiều nước giới (Inglis et al., 1993; Aoki, 1999; Cipriano, 2001). Theo báo cáo Tanasomwang and Saitanu (1979) tìm thấy vi khuẩn A. hydrophila gây bệnh xuất huyết nhiễm trùng máu cá basa nuôi bè gỗ. Ngoài ra, số tác giả nhận định A. hydrophila tác nhân gây bệnh xuất huyết cá chép cá trê trắng giống (Saitanu et al., 1982; Angka, 1990). Bên cạnh đó, nghiên cứu gần Đặng Thị Hoàng Oanh ctv (2012) xác định loài vi khuẩn gây xuất huyết lươn đồng (Monopterus albus) tác nhân gây bệnh cá rô (Anabas testudineus) (Đặng Thụy Mai Thy ctv, 2012). Ngoài nghiên cứu trên, theo Lư Trí Tài (2010), vi khuẩn A. hydrophila chiếm cao 38,3% gây bệnh cá lóc. Tương tự, đến năm 2012 tác giả Phạm Minh Đức ctv xác định loài vi khuẩn gây bệnh cá lóc nuôi thâm canh, vi khuẩn A. hydrophila có tần số xuất cao chiếm 54,3%. Từ ghi nhận cho thấy, loài vi khuẩn A. hydrophila có mở rộng phổ loài cảm nhiễm đối tượng cá đồng Đồng sông Cửu Long nay. Bảng 2: Các đặc điểm sinh hóa vi khuẩn Aeromonas hydrophila Chỉ tiêu ONPG LX 1.4T LX 1.6T + + + TV 4.2T(N) LX 1.1G LX 1.5G LX 3.1G LX 3.2T TV 4.3T LX 1.3T(K) LX 1.4TT LX 1.2T + + + + + + - + + + + + + + + + + + + + - + + + + + + + + + + - - - - - - - - - - H2S URE + - + - - - + - - - + - + - - + - - - - - - - - - - - TDA - - - - + - - - - - - + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + - + + + + + + + + + + MAN + + + + + + + + + + INO - - - - - - - - - - - SOR - - - - - - - - - - - RHA - - - - - - - - - - - - + + + + + + - + - - - - - - - - - - - - + - + + + + - - - - + + - - - - - + - ADH LDC ODC CIT IND VP GEL GLU SAC MEL + - AMY - ARA + Chú thích: LX: Long Xuyên, TV: Trà Vinh, K: Cá khỏe, T: Thận, G: Gan, TT: Tỳ tạng 3.3 Kết kháng sinh đồ Kết thực kháng sinh đồ 11 chủng vi khuẩn A. hydrophila phân lập từ cá lóc bệnh xuất huyết với loại kháng sinh nghiên cứu. Kết phầm trăm chủng vi khuẩn nhạy, trung bình nhạy kháng loại thuốc kháng sinh trình bày qua bảng 3. Bảng 3: Tỷ lệ phần trăm chủng vi khuẩn A. hydrophila nhạy, nhạy trung bình kháng kháng sinh. STT Kháng sinh Florfenicol Doxycycline Cotrim Cefazolin Erythromycin Neomycin Gentamycin Nhạy (%) 72,7 72,7 36,4 27,3 9,1 9,1 9,1 Nhạy TB (%) 9,1 9,1 18,1 9,1 45,6 Kháng (%) 18,2 18,2 45,5 63,6 90,9 45,3 90,9 Theo kết kháng sinh đồ từ bảng chủng A. hydrophila nhạy cao loại kháng sinh florfenicol doxycyline chiếm 72,7%, kháng sinh cotrim với tỷ lệ nhạy 36,4%. Ngược lại, A. hydrophila kháng với kháng sinh erythromycin, gentamicin chiếm tỷ lệ 90,9% cefazolin chiếm 63,6%. Đối với kháng sinh neomycin cho tỷ lệ nhạy trung bình kháng gần nhau, với tỷ lệ 45,6% ; 45,3%. Đối với vi khuẩn A. hydrophila xem kháng tự nhiên với nhóm β-lactam, chế kháng nhóm thuốc tìm hiểu Wen-Chen (1988). Vi khuẩn tiết enzyme β-lactamase làm vỡ vòng β-lactam, dẫn đến đề kháng với kháng sinh β-lactam. Có nhiều nhóm kháng sinh ghi nhận bị nhóm vi khuẩn đề kháng với trimethoprim-sulfamethoxazole, gentamycin, cefazolin, ticarcillin, cefalotin. Gần đây, tác giả Akinbowel (2007) tiến hành nghiên cứu kháng thuốc nhóm vi khuẩn thủy sản nuôi Úc ghi nhận kháng cao với nhiều nhóm kháng sinh: cefalexin (41%), erythromycin (73%), oxytetracycline (45,5%), đồng thời plasmid có liên quan đến kháng thuốc chiết tách. Tại số vùng nước lợ Bến Tre, Trà Vinh ghi nhận chủng vi khuẩn A. hydrophila kháng cao với cefazolin (100%) streptomyccin (50%) (Trần Duy Phương, 2009). Kháng sinh florfenicol doxycycline sử dụng để trị bệnh vi khuẩn A. hydrophila gây cá lóc. Kết tương tự với nghiên cứu Phạm Thanh Hương (2010) chủng A. hydrophila cá tra tác giả DePaola et al. (1988) chủng A. hydrophila gây bệnh cá nheo Mỹ. Đồng thời, kết phù hợp với Trương Thị Mỹ Duyên (2009) nghiên cứu kiểu plasmid tính kháng thuốc vi khuẩn A. hydrophila gây bệnh xuất huyết cá tra cho biết vi khuẩn nhạy với doxycycline florfenicol. Theo kết Phạm Thanh Hương (2010) cho biết vi khuẩn A. hydrophila nhạy cao với florfenicol (91,8%) doxycycline (86,6%). Đề tài đánh giá kháng thuốc kháng sinh vi khuẩn gây bệnh cá tra nuôi vùng nước lợ tỉnh Trà Vinh - Bến Tre Trần Duy Phương (2009) xác định từ kết kháng sinh đồ chủng vi khuẩn A. hydrophila phân lập cho thấy có 87,5% chủng nhạy với kháng sinh tetracycline doxycyline. Cũng nghiên cứu này, tác giả kết luận 100% vi khuẩn Aeromonas spp. nhạy với kháng sinh florfenicol theo kết khảo sát có đến 61,29% số hộ nuôi sử dụng kháng sinh florfenicol để điều trị. Theo hướng dẫn Từ Thanh Dung ctv (2005), Bùi Quang Tề (2008) doxycycline dùng để trị bệnh vi khuẩn A. hydrophila gây ra. Hình 4: Kết kháng sinh đồ vi khuẩn A. hydrophila KẾT LUẬN Kết nghiên cứu phân lập 98 chủng vi khuẩn 52 mẫu cá lóc thu An Giang, Đồng Tháp Trà Vinh xác định giống Streptococcus, 12 giống Edwardsiella 42 giống Aeromonas xác định 11 chủng vi khuẩn Aeromonas hydrophila thuộc giống Aeromonas. Kết kháng sinh đồ cho thấy vi khuẩn A. hydrophila phân lập cá lóc kháng với khánh sinh: gentamin (GM), erythromycin (E), cefazolin (KZ), neomycin (N) tỏ nhạy với kháng sinh doxycycline (DO) florfenicol (FFC), cotrim (COT). ĐỀ XUẤT Cần khảo sát tính kháng thuốc vi khuẩn A. hydrophila nhiều loại thuốc kháng sinh để có cách sử dụng hợp lý thuốc kháng sinh tránh nhiều thiệt hại. Tiếp tục nghiên cứu tác nhân gây bệnh mầm bệnh vi khuẩn thông qua thí nghiệm gây cảm nhiễm nghiên cứu thuốc kháng sinh hóa chất việc phòng trị bệnh cho cá lóc nuôi thâm canh ao. LỜI CẢM TẠ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cán Bộ môn Bệnh Học Thủy Sản, Khoa Thủy Sản, Đại Học Cần Thơ tập thể lớp Bệnh Học Thủy Sản khóa 36. Đồng thời, xin chân thành cảm ơn gia đình giành tất tình thương, lời động viên giúp có thật nhiều nhiệt huyết thực hoàn thiện đề tài này. TÀI LIỆU THAM KHẢO Akinbowale, L.O, H. Peng and D.M. Barton, 2007. Antimicrobial resistance in bacteria isolated from aquaculture sources in Australia. Journal of Applied Microbiology. 103: 1364-5072. Aoki, T., 1999. Motile Aeromonad (Aeromonas hydrophila). Fish disease and disorders, Volume 3: Viral, bacterial and fungal infections. 3: 427–443. 10 Austin, B., and D.A. Austin. 1987. Bacterial fish pathogens disease in framed and wild fish. Ellis Horwood. Chichester. United Kingdom. Barrow, G.I. and R.K.A. Feltham, 1999. Cowan and Steel’s manual for the identification of medical bacteria. Cambridge university press. Bùi Quang Tề, 2008. Bệnh học Thủy sản. Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I. Nhà Xuất Bản Nông nghiệp. 439 trang. Buller, N.B., 2004. Bacteria from fish and other aquatic animals: A practical identification manual. 361pp. Clinical and Laboratory Standards Institute (CLSI). 2006. Methods for broth dilution susceptibility testing of bacteria isolated from aquatic animals; informational supplement, M49-A, Clinical and Laboratory Standards Institute, Wayne. Đặng Thị Hoàng Oanh Nguyễn Đức Hiền, 2012. Phân lập xác định khả gây bệnh xuất huyết lươn đồng (Monopterus albus) vi khuẩn Aeromonas hydrophila. Tạp chí khoa học, trường Đại học Cần Thơ. 22c: 173-182. Đặng Thụy Mai Thy, Trần Thị Thủy Cúc, Nguyễn Châu Phương Lam, Nguyễn Đức Hiền Đặng Thị Hoàng Oanh, 2102. Đặc điểm mô bệnh học cá rô (Anabas testudineus) nhiễm vi khuẩn Aeromonas hydrophila Streptococcus spp. điều kiện thực nghiệm. Tạp chí khoa học, trường Đại học Cần Thơ. 22c: 183-193. DePaola, A., P.A. Flynn, R.M. McPhearson, and S.B. Levy. 1988. Phenotypic and genotypic characterization of tetracycline and oxytetracycline resistant Aeromonas hydrophila from culture catfish (Ictalurus punctatus). Đỗ Thị Hòa Nguyễn Thị Muội, 2004. Giáo trình bệnh thủy sản. NXB Nha Trang. Frerichs, G.N and Millar (1993). Manual for the isolation and identification of fish bacterial pathogens. Pisces Press. Stirling, pp. 58 Hoshina, T., T. Sano and Y. Morimoto, 1958. A Streptococcus pathogenic to fish. Joutnal of Tokyo university fishies. 44: 57 – 68. Inglis, V., R.J. Roberts and N.R. Bromage, 1993. Bacterial disease of fish. Institute of aquaculture, The university Press, Cambridge. Lư Trí Tài, 2010. Tìm hiểu số mầm bệnh thường gặp cá lóc (Channa Striata) ao nuôi thâm canh. Luận văn cao học. Khoa Thủy sản - Đại học Cần Thơ. Nguyễn Thị Thu Hằng, 2005. Sưu tầm thiết lập hệ thống lưu trữ loại vi khuẩn phân lập tôm cá khoa thủy sản-Trường Đại học Cần Thơ. Báo cáo khoa học. Đại học Cần Thơ-Bộ Giáo Dục Đào Tạo Nguyễn Văn Út, 2013. Khảo sát kháng thuốc kháng sinh mầm bệnh vi khuẩn cá lóc (Channa Striata, Block 1793). Luận văn tốt nghiệp đại học. Khoa thủy sản - Đại học Cần Thơ. 54 trang. Noga, E.J., 2010. Fish disease, diagnosis and treatment. Blackwell Publishing, p.199201. Phạm Đăng Phương, 2010. Khảo sát tình hình quản lý môi trường sức khỏe cá lóc nuôi ĐBSCL. Luận văn cao học. Khoa Thủy sản – Đại học Cần Thơ. 11 Phạm Minh Đức, Trần Ngọc Tuấn Trần Thị Thanh Hiền, 2012. Khảo sát mầm bệnh cá lóc (Channa striata) nuôi thâm canh An Giang Đồng Tháp. Tạp chí Khoa học 2012:21b. Trang 124-132. Phạm Thị Thanh Hương, 2010. Nghiên cứu kháng thuốc kháng sinh vi khuẩn Edwardsiella ictaluri Aeromonas hydrophila gây bệnh cá tra (Pangasianodon hypopthalmus) Đồng Bằng Sông Cửu Long. Luận văn tốt nghiệp Cao học, khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ. Phạm Văn Thanh Thoán, 2011. Khảo sát số bệnh cá điêu hồng (Oreochromis sp.) nuôi thâm canh tỉnh Tiền Giang Vĩnh Long. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Khoa Thủy sản-trường Đại học Cần Thơ. Plumb, J.A.,1999. Edwardsiella Septicaemias. Fish diseases and discorders, Volume 3: Viral, Bacterial and Fungal infections. Saitanu, K., S. Wongsawang and K. Poonsuk, 1982. Red sore disease in carp (Cyprinus carpio L). In Asian Fish Health Bioliography and Abstracts I: Southeast Asia. Fish Health Section Asian Fisheries Society Manila, Philippines, 1992. Animal Dis. 3: 79 - 86. Tanasomwan, V. and K. Saitanu. 1979. Ulcer disease in strided catfish (Pangasius pangasius).Animal. In Asian Fish Health Biblography and Abstracts I: Southeast Asia. Fish Health Section Asian Fisheries Society Manila, Philippines, 1992. Dis 2: p 131 – 133. Trần Duy Phương, 2009. Đánh giá kháng thuốc kháng sinh vi khuẩn gây bệnh cá tra (Pangassianodon hypophthalmus) nuôi vùng nước lợ tỉnh Trà Vinh – Bến Tre. Luận văn tốt nghiệp đại học. Khoa thủy sản – Đại học Cần Thơ. 45 trang. Trương Thị Mỹ Duyên, 2009. Nghiên cứu kiểu plasmid tính kháng thuốc vi khuẩn Aeromonas hydrophila gây bệnh xuất huyết cá tra (Pangasianodon hypophthalmus). Luận văn tốt nghiệp đại học. Khoa Thủy sản – Đại học Cần Thơ. Từ Thanh Dung, 2005. Bài giảng bệnh học thủy sản, 65 trang. Khoa Thủy sản. Trường Đại học Cần Thơ. Từ Thanh Dung, 2012. Bài giảng bệnh học thủy sản. Khoa Thủy sản- Trường Đại học Cần Thơ. 12 [...]... số mầm bệnh thường gặp trên cá lóc (Channa Striata) trong ao nuôi thâm canh Luận văn cao học Khoa Thủy sản - Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Thu Hằng, 2005 Sưu tầm và thiết lập hệ thống lưu trữ các loại vi khuẩn phân lập trên tôm cá tại khoa thủy sản-Trường Đại học Cần Thơ Báo cáo khoa học Đại học Cần Thơ-Bộ Giáo Dục và Đào Tạo Nguyễn Văn Út, 2013 Khảo sát sự kháng thuốc kháng sinh của mầm bệnh vi khuẩn trên. .. vi khuẩn A hydrophila trên nhiều loại thuốc kháng sinh để có cách sử dụng hợp lý thuốc kháng sinh tránh được nhiều thiệt hại Tiếp tục nghiên cứu tác nhân gây bệnh do mầm bệnh vi khuẩn thông qua thí nghiệm gây cảm nhiễm và nghiên cứu thuốc kháng sinh và hóa chất trong vi c phòng và trị bệnh cho cá lóc nuôi thâm canh trong ao 6 LỜI CẢM TẠ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả cán bộ Bộ môn Bệnh. .. kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh trên cá tra nuôi ở vùng nước lợ tỉnh Trà Vinh - Bến Tre của Trần Duy Phương (2009) cũng đã xác định từ kết quả kháng sinh đồ của các chủng vi khuẩn A hydrophila được phân lập cho thấy có 87,5% các chủng nhạy với kháng sinh tetracycline và doxycyline Cũng trong nghiên cứu này, tác giả đã kết luận 100% vi khuẩn Aeromonas spp nhạy với kháng sinh florfenicol và theo kết quả... Trà Vinh cũng ghi nhận được những chủng vi khuẩn A hydrophila kháng cao với cefazolin (100%) và streptomyccin (50%) (Trần Duy Phương, 2009) Kháng sinh florfenicol và doxycycline vẫn có thể sử dụng để trị bệnh do vi khuẩn A hydrophila gây ra ở cá lóc Kết quả này tương tự với các nghiên cứu của Phạm Thanh Hương (2010) trên các chủng A hydrophila trên cá tra và của tác giả DePaola et al (1988) trên các... đến 61,29% số hộ nuôi sử dụng kháng sinh florfenicol để điều trị Theo hướng dẫn của Từ Thanh Dung và ctv (2005), Bùi Quang Tề (2008) thì doxycycline có thể dùng để trị bệnh do vi khuẩn A hydrophila gây ra 9 Hình 4: Kết quả kháng sinh đồ của vi khuẩn A hydrophila 4 KẾT LUẬN Kết quả nghiên cứu phân lập 98 chủng vi khuẩn trên 52 mẫu cá lóc thu ở An Giang, Đồng Tháp và Trà Vinh đã xác định được 4 giống... Hoàng Oanh và Nguyễn Đức Hiền, 2012 Phân lập và xác định khả năng gây bệnh xuất huyết trên lươn đồng (Monopterus albus) của vi khuẩn Aeromonas hydrophila Tạp chí khoa học, trường Đại học Cần Thơ 22c: 173-182 Đặng Thụy Mai Thy, Trần Thị Thủy Cúc, Nguyễn Châu Phương Lam, Nguyễn Đức Hiền và Đặng Thị Hoàng Oanh, 2102 Đặc điểm mô bệnh học cá rô (Anabas testudineus) nhiễm vi khuẩn Aeromonas hydrophila và Streptococcus... giống Streptococcus, 12 giống Edwardsiella và 42 giống Aeromonas trong đó đã xác định được 11 chủng là vi khuẩn Aeromonas hydrophila thuộc giống Aeromonas Kết quả kháng sinh đồ cho thấy vi khuẩn A hydrophila phân lập trên cá lóc thì kháng với khánh sinh: gentamin (GM), erythromycin (E), cefazolin (KZ), neomycin (N) và tỏ ra nhạy với các kháng sinh doxycycline (DO) và florfenicol (FFC), cotrim (COT) 5 ĐỀ... chủng A hydrophila gây bệnh trên cá nheo Mỹ Đồng thời, kết quả này cũng phù hợp với Trương Thị Mỹ Duyên (2009) nghiên cứu kiểu plasmid và tính kháng thuốc của vi khuẩn A hydrophila gây bệnh xuất huyết trên cá tra cho biết vi khuẩn này nhạy với doxycycline và florfenicol Theo kết quả của Phạm Thanh Hương (2010) cũng cho biết vi khuẩn A hydrophila nhạy cao với florfenicol (91,8%) và doxycycline (86,6%)... Thơ 11 Phạm Minh Đức, Trần Ngọc Tuấn và Trần Thị Thanh Hiền, 2012 Khảo sát mầm bệnh trên cá lóc (Channa striata) nuôi thâm canh ở An Giang và Đồng Tháp Tạp chí Khoa học 2012:21b Trang 124-132 Phạm Thị Thanh Hương, 2010 Nghiên cứu sự kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn Edwardsiella ictaluri và Aeromonas hydrophila gây bệnh trên cá tra (Pangasianodon hypopthalmus) ở Đồng Bằng Sông Cửu Long Luận văn tốt... Phương, 2009 Đánh giá sự kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh trên cá tra (Pangassianodon hypophthalmus) nuôi ở vùng nước lợ tỉnh Trà Vinh – Bến Tre Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa thủy sản – Đại học Cần Thơ 45 trang Trương Thị Mỹ Duyên, 2009 Nghiên cứu kiểu plasmid và tính kháng thuốc của vi khuẩn Aeromonas hydrophila gây bệnh xuất huyết trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) Luận văn tốt . tài Phân lập và định danh vi khuẩn trên cá lóc (Chana striata) nuôi thƣơng phẩm là rất cần thiết nhằm cung cấp đầy đủ và khái quát hơn về bệnh vi khuẩn trên cá lóc. Từ đó, đưa ra được các. NHI PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH MẦM BỆNH VI KHUẨN TRÊN CÁ LÓC (Channa striata) NUÔI THƢƠNG PHẨM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN CÁN BỘ HƢỚNG. chọn để xác định vi khuẩn phân lập được trên cá lóc bệnh theo các chỉ tiêu định danh vi khuẩn mô tả bởi John (1999) và Barrow and Feltham (1993). Hình dạng, kích thước và tính ròng của vi khuẩn

Ngày đăng: 16/09/2015, 14:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan