Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
2,19 MB
Nội dung
BÔ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI PHẠM THỊ HẰNG M ỉlllâ v C ÍtT BÀO CHÊ v iíiv NÉHT l) I ( U>M !AA( TÁC D Ọ ỈG K ÉO D À I VỚI S Á P CARNAUBA (KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược s ĩ KHÓA Người hướng dẫn: 1999 - 2004) ThS. Nguyễn Trần Linh PGS. TS. Võ Xuân Minh Nơi thưc hiên: Bộ môn Bào Chế Trường ĐH Dược Hà Nội Thời gian thực hiện: Tháng - / 2004 / Hà Nội, tháng - 2004. /£:- V \ L C ^ Ĩ Ì ■■ỷ M Ờ I o. Ú I ƠQl £7 ỡ / x ỉ n ỉuìt/ i Ậ l n g , l ù Ề Ỉ (Ut i A u sắt' t ó i e ă e i h ầ ụ : ĩ fftCị h không cần chế dạng TDKD, dược chất có T|/2 ngắn nên chế dạng để trì dược chất máu, nhiên T |/2 < 2h thiết kế liều cho viên lớn giải phóng dược chất lại nhanh nên khó áp dụng thực tế. Dược chất có T|/2: 4-6 h thích hợp nhất. - Cỡ liều an toàn: Dược chất có số điều trị thấp không nên chế dạng TDKD. Với dược chất có liều dùng lớn khối lượng đơn vị liều lớn (một đơn vị liều tối đa 0,5-1,0 g). 1.1.4. Các hệ thuốc tác dụng kéo dài dùng đường uống ♦> Hệ TDKD giải phóng dược chất theo chế khuếch tán: - Hệ màng bao khuếch tán. - Hệ cốt trơ khuếch tán. ❖ Hệ giải phóng dược chất theo chế trao đổi ion. ❖ Hệ TDKD giải phóng dược chất theo chế áp suất thẩm thấu. ♦> Hệ TDKD giải phóng dược chất theo chế hoà tan: - Hệ màng bao hoà tan - Hệ cốt thân nước - Hệ cốt sơ nước ăn mòn Trong phạm vi đề tài nghiên cứu tập trung vào hệ cốt sơ nước ăn mòn. * Cốt sơ nước ăn mòn [1],[8]: Nguyên liệu tạo cốt: Là tá dược sơ nước bị ăn mòn, thuỷ phân hệ men hay pH đường tiêu hoá chủ yếu sáp, chất béo (alcol béo, acid béo, este chúng), polyme ( CAP, Eudragit .), dầu hydrogen hoá. Phương pháp bào chế: - Tá dược béo đun chảy, phối hợp với dược chất xát hạt quarây, tạo hạt kỹ thuật bào chế pellet (đùn, phun đông tụ). - Tá dược khác tạo hạt dung môi hữu thích hợp. Các yếu tố ảnh hưởng đến giải phóng dược chất: - Điều kiện ngoại môi như: pH đường tiêu hoá, hoạt động hệ men. - Bản chất dược ch ấ t, chất tá dược, kích thước tiểu phân dượcchất. - Tỉ lệ thành phần công thức. - Các thông số kỹ thuật trình bào chế: lực nén, kích cỡ hạt, phương pháp tạo hạt 1.2. NATRI DICLOFENAC 1.2.1. Công thức CH2COONa C1 CTPT: C14H10Cl2NNaO2 NH KLPT: 318,13 [2-(2,6 dicloroanilino)phenyl] acetat natri. Bảng 10. Các hệ số phương trình hồi qui. Hệ số f2 Yx y3 y5 y8 b0 46,07* 14,79* 40,04* 65,73* 97,10* t>! 0,14 -0,83* -1,11 -0,99 -0,20 t>2 7,37* -1,02* -6,49* -10,12* -8,58* t>3 1,43* -0,71 -1,52* -2,69* -3,82* b4 -0,30 0,10 -0,17 -0,19 -0,03 b,i 0,26 -0,04 -0,20 -0,51 -1,02 ^22 2,33 0,71 0,49 -1,20 -4 , 16* t>33 0,70 0,49 0,69 0,06 -1,54 b44 -2,04 -0,53 -0,45 0,44 1,61 t>!2 -0,16 0,61 0,61 0,30 -0,60 b,3 -0,18 -0,18 -0,21 -0,21 -0,21 b14 0,34 0,09 -0,26 -0,54 -0,64 ^23 0,37 0,39 -0,30 -1,21 -2,44* b24 -0,53 -0,57 -0,50 -0,21 0,23 ^34 -0,10 0,41 0,64 0,30 -0,93 R2 0,94 0,72 0,92 0,94 0,94 R2adj 0,87 0,39 0,82 0,87 0,87 Chú thích: * hệ số có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) - Ảnh hưởng tỉ lệ sáp Carnauba: Các hệ số b2 phương trình hồi qui nhỏ chứng tỏ tăng tỉ lệ sáp Carnauba làm giảm giải phóng dược chất. Lấy ví dụ cặp thí nghiệm có tỉ lệ sáp Carnauba khác (15 % 25 %): [1,3]; [2,4]; [5, 7]; [6, 8]; [9, 11] cho kết dược chất giải phóng nhanh công thức có tỉ lệ sáp Carnauba thấp. Hình 5a minh họa ảnh hưởng sáp Carnauba tới % dược chất giải phóng sau h: Khi tỉ lệ sáp Carnauba tăng từ 15% đến 25% 33 làm giảm tỉ lệ dược chất giải phóng trung bình từ 76% xuống 52%. - Ảnh hưởng tỉ lệ HPMC : Hệ số b3 phương trình hồi qui nhỏ chứng tỏ HPMC làm giảm tốc độ giải phóng dược chất. Ví dụ cặp thí nghiệm: [1,5 ]; [2,6 ]; [3,7 ]; [4, 8] cho thấy công thức với tỉ lệ 20% HPMC viên giải phóng dược chất nhanh viên có tỉ lệ 30% HPMC. Hình 5b minh họa ảnh hưởng HPMC tới % dược chất giải phóng sau 5h: HPMC tăng từ 20% đến 30% làm giảm giải phóng dược chất trung bình từ 69% đến 63%. Như HPMC làm giảm giải phóng dược chất sáp Camauba. - Ảnh hưởng độ cứng viên Các hệ số bị phương trình hồi qui ý nghĩa thống kê (trừ Yị), tức độ cứng viên ảnh hưởng không đáng kể tới giải phóng dược chất. Ví dụ hình 5c cho thấy độ cứng tăng kP đến 10 kP làm Y5 giảm trung bình từ 66% đến 64%. - Ảnh hưởng tỉ lệ talc : Hệ số b4 phương trình hồi qui ý nghĩa thống kê tức talc không ảnh hưởng đến độ giải phóng dược chất từ viên. Ví dụ cặp thí nghiệm [1,9]; [4,12]; [7,15] cho thấy dược chất giải phóng nhanh viên có tỉ lệ talc thấp cặp thí nghiệm: [2,10]; [3,11]; [5,13]; [6,14] cho kết ngược lại. Hình 5d mô tả ảnh hưởng talc tới % dược chất giải phóng sau h cho thấy tỉ lệ talc tăng từ 3%-5% không làm thay đổi lượng dược chất giải phóng. 34 I n v e ẩ ig a t io n : T N ( P L S , o o m p .= ) M ã n Ề f f e đ f a c a m a u b a , reạD . Y 80 - I 0.150 0.160 0.170 0.180 0.190 0.200 0.210 0.220 0230 0.240 0.250 canauba K=27 E>F=1:. R2=0.^40 C->0.46H R_ Ad; .^o.^o KIX3.9T71 Coi.r. _ev.-0.95 Hình 5a. Ảnh hưởng sáp Carnauba tới % dược chất giải phóng sau 5h. Investigation: TN (PLS, oomp.=5) Main Effect for hpmc, nesp. Y5 76: 75- "7 ” 74 73 72 71 70- 686 7' I 6564 63 — L 62 • 61 60- . 5958’ 57560.200 0.210 0.220 0.230 N=27R2=0.940 DFKL2 0.240 0.250 hpmc R2 Adj.=0.870 Q2=0.468 RSD=3.9771 0.260 0270 0.280 0.290 0300 Conf. lev.=0.95 Hình 5b. Ảnh hưởng HPMC tới % dược chất giải phóng sau 5h. 35 I n v e s tig a tio n : T N (P L S , c o m p .= ) M a i n E f f e c t f o r L G W , re s p . Y R2=0.940 Q2=0.468 N=27 DP=12 R2 Adj.=0.870 RSD=3.9771 Conf. lev.=0.95 Hình 5c. Ảnh hưởng độ cứng tới % dược chất giải phóng sau h. Inuestigation: TN(PLS, comp.=5) Mãn Effect íortalc, reap. Y5 0.0290 0.0300 0.0310 0.0320 0.0330 0.0340 0.0350 0.0360 0.0370 N=27 DF=12 0.0380 00390 0.0400 R2=0.940 Q2=0.468 0.0410 0.0420 00430 0.0440 00450 00460 00470 00480 00490 00500 00510 R2Adj.=0.870 RSD=3.9771 Conf. lev.=0.95 Hình 5d. Ảnh hưởng tỉ lệ talc tới % dược chất giải phóng sau h. 36 Đánh giá ảnh hưởng biến độc lập tới biến phụ thuộc theo mạng thần kinh nhân tạo: Dùng phần mềm ANNA nhập số liệu đơn vị xử lý thông tin đầu vào cho biến độc lập độ cứng viên, tỉ lệ sáp Carnauba, HPMC, talc (bảng 7) đơn vị thông tin đầu % NaD giải phóng sau 1, 3, 5, h f2(từ kết thử giải phóng dược chất mẫu viên thực nghiệm- trình bày bảng ). Số đơn vị ẩn để chương trình lựa chọn. Kết phân tích trình bày bảng 11. Bảng 11. Kết phân tích dựa mạng thần kinh nhân tạo. Biến phụ thuộc Sô đơn vị ẩn Số lần luyện Sai sô R f2 1000 0,07 0,92 Y, 1000 0,05 0,93 y3 1000 0,08 0,94 y5 1000 0,04 0,98 Yg 1000 0,03 0,96 Nhận xét: Giá trị R lớn so với phương pháp xử lý hàm mục tiêu bậc 2, chứng tỏ phương pháp đánh giá mạng thần kinh nhân tạo phù hợp với thực nghiệm hơn. Từ kết phân tích này, mặt đáp biểu diễn ảnh hưởng biến độc lập tới biến phụ thuộc xác định. Lấy % dược chất giải phóng sau h (Y5) làm ví dụ : - Ảnh hưởng tỉ lệ HPMC sáp Carnauba tới Y5 (hình 6a): Khi tăng tỉ lệ sáp Carnauba từ 15% đến 25% làm Y5 giảm tương đối đặn trung bình từ 80% đến 50%. Do tỉ lệ sáp tăng (tương ứng giảm tỉ lệ tá dược độn ) làm tăng tính sơ nước giảm kênh khuếch tán viên. Ở tỉ lệ sáp Camauba thấp, HPMC tăng làm giảm giải phóng dược chất (khoảng vài %) tỉ lệ sáp Camauba cao HPMC không ảnh hưởng nữa. 37 Do tỉ lệ sáp Camauba thấp dược chất giải phóng nhờ hai trình: ăn mòn khuếch tán, HPMC làm tăng độ nhớt nên giảm giải phóng dược chất qua kênh khuếch tán. Ở tỉ lệ sáp Camauba cao, môi trường hoà tan khó xâm nhập vào viên để hoà tan HPMC nên dược chất giải phóng chủ yếu trình ăn mòn. □ □ ■ □ % NaD giải phóng 70-80 60-70 50-60 40-50 30 m 20 O n Độ cứng: Tiến hành đo 20 viên, tính giá trị trung bình độ lệch chuẩn. Kết đạt 9,3 ±1,2 kP. 41 > Độ mài mòn: Tiến hành thử lần. Kết sau: m,(mg) 6591,9 6578,0 6625,3 6576,2 6591,2 Trung m2 (mg) 6584,9 6568,6 6616,2 6566,8 6582,3 bình Độ mài mòn (%) 0,14 0,11 0,14 0,14 0,13 0,13 ±0,013 > Định lượng Tiến hành chạy sắc ký lần. Tính giá trị trung bình, độ lệch chuẩn hàm lượng chất viên so với lượng ghi nhãn. Kết quả: Đạt 105,5 ±1,2 % hàm lượng dược chất so với lượng ghi nhãn. > Độ giải phóng dược chất Tiến hành thử viên. Tính giá trị trung bình, độ lệch chuẩn % dược chất giải phóng. Kết thể bảng sau: NaD giải 15,2 26,8 35,8 44,6 53,5 62,2 70,0 76,0 phóng (%) ±1,7 ± 2,4 ±2,9 ± 2,3 ± 2,0 ± 2,6 + 2,1 ± 2,7 Thời gian (h) Tính giá trị f2- so sánh đồ thị giải phóng dược chất mẫu viên thử với viên Voltaren SR 100 : f2= 61,2 ± 2,3Như giá trị f2 > 50, nên coi viên NaD bào chế theo công thức tối ưu viên Voltaren có đồ thị giải phóng dược chất gần giống (đồ thị so sánh thể hình 7) 42 Thời gian (h) Hình 7. Đồ thị % dược chất giải phóng viên NaD tối ưu viên Voltaren. Từ kết đạt được, dự kiến tiêu chuẩn viên NaD thực nghiệm sau: - Cảm quan: Viên hình trụ dẹt, màu vàng, thể chất rắn, hai mặt phẳng nhẵn bóng, cạnh thành viên lành lặn. - Độ cứng: 8-10 kP. - Độ mài mòn ^ 0,5% - Định lượng: Hàm lượng natri diclofenac C14H10Cl2NNaO2 viên từ 95,0% đến 110,0 % so với lượng ghi nhãn. - Y ê u cầu giải phóng dược chất: Thời gian (h) NaD giải phóng (%) 15- 25 35- 45 45-55 >70 43 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT KẾT LUẬN: Với trang thiết bị, phương tiện nghiên cứu có Trường Đại Học Dược Hà Nội, sau thời gian tiến hành thực nghiệm đạt số kết sau: 1. Đã lựa chọn tá dược thích hợp để bào chế viên NaD TDKD với sáp Carnauba phương pháp dập viên qua tạo hạt với tá dược nóng chảy. 2. Phân tích ảnh hưởng tá dược: sáp Carnauba, HPMC, talc độ cứng tới giải phóng dược chất viên hai phương pháp dùng hàm mục tiêu bậc mạng thần kinh nhân tạo cho kết là: sáp Carnauba có vai trò chủ yếu việc kéo dài giải phóng dược chất, tăng tỉ lệ sáp Carnauba làm giảm giải phóng dược chất đáng kể, tăng tỉ lệ HPMC độ cứng làm giảm giải phóng dược chất không nhiều, talc không ảnh hưởng. 3. Xác định công thức tối ưu bào chế viên nén NaD TDKD giải phóng dược chất in vitro gần giống viên Voltaren SR100 nhất. 4. Đánh giá số tiêu chất lượng viên: độ cứng, độ mài mòn, định lượng độ giải phóng dược chất. Từ đưa dự kiến tiêu chuẩn viên NaD TDKD bào chế. ĐỀ XUẤT: Những kết đạt hạn chế điều kiện thời gian phương tiện nghiên cứu không cho phép thực nghiên cứu sâu qui mô lớn hơn. Do đề xuất hướng nghiên cứu sau: 1. Bào chế viên NaD TDKD với sáp Carnauba qui mô lớn để khẳng định lại kết thực nghiệm trên. 2. Nghiên cứu độ ổn định viên NaD TDKD bào chế. 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. Bộ môn Công nghiệp dược (1997), Kỹ thuật sản xuất dạng thuốc uống có tác dụng kéo dài, Đại Học Dược Hà Nội. 2. Dược Điển Việt Nam III (2003), tr . 97, PL 18. 3. Phạm Thị Hồng Điệp (2001), Nghiên cứu chế thử pellet diclofenac tác dụng kéo dài, Luận án thạc sĩ dược học, Đại Học Dược Hà Nội. 4. Đặng Thanh Hải (2003), Nghiên cứu bào chê'viên nén diclofenac tác dụng kéo dài, Khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học, Đại Học Dược Hà Nội. 5. Lê Hậu, Lê Quan Nghiệm, Hoàng Minh Châu, Ampol Mitrevej (2002), “Khảo sát chế động học giải phóng vi hạt diclofenac”, Tạp chí Dược Học, số 7, tr. 16-19. 6. Nguyễn Thị Hoà (1997), Nghiên cứu chế thử viên nén diclofenac tác dụng kéo dài, Khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học, Đại Học Dược Hà Nội. 7. Đỗ Minh (1996), Các dạng thuốc giải phóng hoạt chất kéo dài, Tài liệu sau đại học, Đại Học Dược Hà Nội. 8. Võ Xuân Minh (1996), Thuốc tác dụng kéo dài dùng qua đường uống, Tài liệu sau đại học, Đại Học Dược Hà Nội. 9. Trường Đại Học Y Hà Nội (1998), Dược lý học, NXB Y Học, tr. 176-177 10. Vidal (2001), tr. 619-621. TÀI LIỆU TIẾNG ANH: 11. AHFS Drug Information (2002), American Society of Health- System Pharmacists Inc, p. 1954- 1961. 12. Thomas Abberger, Anette Seo, Torben Schefer (2002), “The effect of dropled size and powder particle size on the mechanisms of nucleation and growth in fluid bed melt agglomeration”, Int. J. Pharm., 249, p. 185197. 13. Polo Colombo et al (1995), “Drug controlled from swellable matrix tablets”, J. Pharm. Sei., 8, p. 991- 997. 14. Paulo Costa, José Manuel Sousa Lobo (2001), “Modeling and comparison of dissolution profile”, Eur. J. Pharm. Sei., 13, p. 123-133. 15. Margareta Ernas, Hakan Nyqvist (2002), “Methods of studying aging and stabilization of spray- congealed solid dispersion with Camauba wax .1. Microcalorimetric investigation”, Int. J. Pharm., 197, p. 117-127. 16. M. J. Fernandez- Hervâs, M. A. Holgaclo, A. Fini (1998), “In vitro evaluation of alginate beads o f a diclofenac'salt”, Int. J. Pharm., 163, p. 23-34. 17. Maria Luisa Gonzalez- Rodriquez et al (2003), “In vitro release of sodium diclofenac from a central core matrix tablet aimed for colonic drug delivery”, Eur. J. Pharm. Sei., 20, p. 125-131. 18. S.S. Guteres, H. Fessi, G. Barrait, J.P. Devissaguet (1995), “ Poly (DLlactide) nanocapsules containing diclofenac: I. Formulation and stability study”, Int. J. Pharm., 113, p. 37- 63. 19. Hanan F. Kakish, Bassam Tashtoush, Hussein G. Ibrahim (2002), “A novel approach for the preparation of highly loaded polymeric controlled release dosage forms of diltiazem HC1 and diclofenac sodium”, Eur. J. Pharm. Biopharm., 54, p. 75- 81. 20. Arthur H. Kibbe (2002), Handbook o f pharmaceutical excipients, American Pharmaceutical Association Washington. D. C, p. 587 21. A. Kramar, S. Tunk, F. Vrecer (2003), “Statistical optimisation of diclofenac sustained release pellets coated with polymethacrylic films”, Int. J. Pharm., 256, p. 43-52 22.Anandrao R. Kulkalrni, Kumaresh S. Soppimath (1999), “Controlled release of diclofenac sodium from sodium alginate beads crosslinked with glutaraldehyde”, Pharmaceutica Acta Helvetiace, 74, p. 29-36. 23. M. L. Lorenzo- Lamosa et al (1998), “Design of microencapsulated chitosan microspheres for colonic drug delivery”, Journal of Controlled Release, 52, p.109- 118. 24. Water Lund (1994), Pharmaceutical codex principle and practice of pharmaceutics, The council of the Royal pharmaceutical society of Great Britain, p. 835-836. 25. Yashuhiko Miyagawa et al (1996), “Controlled- release of diclofenac sodium from wax matrix granule”, Int. J. Pharm., 138, p. 215-224. 26. E.Pallagi et al (2004), “Iron II sulphate release from drop-formed liophilic matrices developed by special hpt-melt tecnology”, Eur. J. Pharm. Sci., 57, p. 287-288. 27. Dillip M. Parikh (1997), Handbook o f Pharmaceutical Granulation Technology, Marcel Dekker Inc, p. 194-195. 28. J. Sujja-arreevath et al (1996), “Release characteristics of diclofenac sodium from encapsulated natural gum mini- matrix formulation”, Int. J. Pharm., 139, p. 53-62. 29. Sean C. Sweetman, Martindale- The compress drug reference (2002), Pharmaceutical Press, p. 30-32 30.M. Tuncay, S. Callis, H.S. Kas, M.T. Ercan (2000), “Diclofenac sodium incoporated PLGA (50:50) microspheres": formulation consideration and in vitro/ in vivo évaluation”, Int. J. Pharm., 195, p. 179-188. 31. F. Ughini, I. F. Andreazza, J. LMS. Ganter (2004), “Evaluation of xanthan and highly substitued galactomannan from M. Scabrella as a sustained release matrix”, Int. J. Pharm., 271, p. 197-205. 32. USP 26 (2003), p. 595-597, 2525. 33. Thomas Vilhelmsen, Jakob Kristensen, Torben Schefer (2004), “Melt pelletization with polyethylene glycol in a rotary processor”, Int. J. Pharm., 275, p. 141-142. 34. F. Vrecer, D. Zupancic Bozic, F. Kozjek (1997), “Optimization of diclofenac sodium dissolution from sustained release formulations using an artificial neural network”, Eur. J. Pharm. Sei., 5, p. 163- 169. 35. Shan- Yanglin, Kung- Hsulin, Mei- Jane Li (2001), “Micronized ethylcellulose used for designing a directly compressed time- controlled disintegration tablet”, Journal of Controlled Release, 70, p. 321- 328. [...]... tiện nghiên cứu - Hệ thống đo độ hoà tan Vankel- Varían VK7010 - Máy dập viên tâm sai KORSCH (Đức) - Máy đo pH METTLER- TOLEDO MP 220 - Máy đo độ cứng viên ERWEKA TBH 200 - Máy đo độ mài mòn ERWEKA TA 10 - Hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao spectra System (Thermo Finnigan-Mĩ) 15 2.2 PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 2.2.1 Phương pháp bào chế viên natri diclofenac tác dụng kéo dài với sáp Carnauba Viên nén NaD... là một dược chất bền với nhiệt, được nghiên cứu tạo cốt với sáp Carnauba nóng chảy, với tỉ lệ 55% khối lượng sáp trong công thức có thể kéo dài giải phóng dược chất 24h Khi tiến hành thực nghiệm, bằng phương pháp xát hạt thông thường, chúng tôi nhận thấy nếu sử dụng tới 30% sáp Carnauba so với khối lượng viên thì rất khó xát hạt qua rây vì hỗn hợp bột trong sáp Carnauba nóng chảy rất dính và đông cứng... rồi xát hạt nhanh qua rây 0,6 mm - Dập viên: talc rây qua rây 180 |0,m, cân và trộn với hạt theo công thức Dùng chày cối (ị) 8mm dập viên khối lượng 250 mg, độ cứng viên: 7-10 kP 2.2.2 Phương pháp đánh giá một sô chỉ tiêu chất lượng viên natri diclofenac tác dụng kéo dài > Xác định độ cứng viên Dùng máy đo độ cứng và đường kính viên ERWEKA TBH 200 Tiến hành đo 20 viên tính giá trị trung bình và độ lệch... không độc - Là loại sáp cứng nhất và có nhiệt độ nóng chảy cao nhất (80-86°C) trong các loại sáp - Tan trong cloroform nóng, toluen nóng, ít tan trong ethanol, không tan trong nước • Sử dụng [15],[20]: Sáp Carnauba được sử dụng nhiều trong công nghiệp, thực phẩm, mĩ phẩm Trong dược phẩm, sáp Carnauba được sử dụng với vai trò là chất tạo màng bao, làm bóng thuốc viên, sử dụng kết hợp với tá dược khác tạo... ảnh hưởng đáng kể Trong nghiên cứu [4], tác giả cũng bào chế viên nén NaD TDKD với gôm xanthan và cho kết quả là tăng tỉ lệ gôm trong viên từ 5-15% làm giảm tốc độ giải phóng dược chất, nhưng khi tăng tỉ lệ gôm >15% thì không làm giảm giải phóng dược chất nữa Kết quả nghiên cứu [31] cho thấy khi phối hợp hai dung dịch gôm xanthan và galactomannan chúng tạo thành hệ gel Dung dịch diclofenac được phân tán... ngoài [1],[8] Trong nghiên cứu [13], viên NaD được bào chế từ tá dược tạo cốt Eudragit RS 100 và tá dược tạo kênh khuếch tán HPMC, lactose Kết quả cho thấy tốc độ giải phóng dược chất tăng tỉ lệ thuận với nồng độ HPMC hay lactose trong viên, HPMC tạo kênh khuếch tán để giải phóng dược chất mạnh hơn lactose Vi cầu NaD được bào chế với chất mang ethylene vinyl acetat có khả năng kéo dài giải phóng dược... đưa ra khỏi nồi cách thuỷ không kịp xát hạt Mặt khác với mục đích bào chế viên nén NaD TDKD 12 h, chúng tôi dùng khoảng 20% khối lượng Carnauba trong viên kết hợp thêm với tá dược khác Các công thức khảo sát sơ bộ được trình bày ở bảng 3 Bảng 3 Các công thức khảo sát viên nén NaD Công thức 1 Công thức 2 Công thức 3 Natri diclofenac (mg) 100 100 100 Sáp Camauba (mg) 30 30 30 Lactose monohydrat (mg) 30... khá đều đặn sử dụng chương trình Mathcad 2000 để tính giá trị AIC theo một số mô hình đã xác định được viên giải phóng dược chất theo mô hình Higuchi (mô hình có giá trị AIC nhỏ nhất - trình bày ở bảng 9), tức là tỉ lệ dược chất giải phóng tuyến tính theo 4 t 2.3.3 Khảo sát sơ bộ công thức viên NaD TDKD với sáp Carnauba Sử dụng sáp Carnauba có ưu điểm là dược chất được phối hợp với sáp để tạo thành... nanocapsule [18] Viên nén NaD được bao khô với bột EC bằng máy nén thủy lực quang phổ hồng ngoại (IR spectrophotometric hydraulic press), nghiên cứu cho thấy kích thước tiểu phân EC có vai trò quan trọng đối với sự giải phóng dược chất của viên vì nó liên quan đến độ xốp của màng qua đó mồi trường hoà tan xâm nhập để hoà tan và giải phóng dược chất [35] Trong nghiên cứu [23], NaD được tạo cốt với chitosan... phẫu thuật hoặc chấn thương, cơn đau quặn thận, quặn mật, cơn gout cấp - Hạ nhiệt trong sốt có liên quan đến viêm 1.3 Một sô nghiên cứu về dạng bào chê diclofenac tác dụng kéo dài dùng đường uống 1.3.1 Hệ cốt Hệ cốt có ưu điểm hơn so với các hệ thuốc TDKD khác là kỹ thuật bào chế đơn giản nhưng nhược điểm là quá trình giải phóng dược chất bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố Hệ cốt trương nở hoà tan: 7 Nguyên . được chế phẩm này. Vì vậy để góp phần nghiên cứu bào chế dạng thuốc uống diclofenac TDKD ở Việt Nam chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu bào chế viên nén diclofenac tác dụng kéo dài với sáp. liệu-phương tiện nghiên cứu 15 2.1.1 Nguyên liệu 15 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu 15 2.2 Phương pháp thực nghiệm 16 2.2.1 Phương pháp bào chế viên natri diclofenac tác dụng kéo dài với sáp Camauba. phóng dược chất của viên natri diclofenac 32 2.3.7 Tối ưu hoá công thức bào chế viên natri diclofenac tác dụng kéo dài 39 2.3.8 Khảo sát một số chỉ tiêu chất lượng viên natri diclofenac bào chế theo công