Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ TRÚC LY SO SÁNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH GIỮA VỤ LÚA HÈ THU VÀ VỤ MÈ HÈ THU TRONG HAI MÔ HÌNH CHUYÊN CANH VÀ LUÂN CANH Ở HUYỆN BÌNH TÂN TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số ngành: 52620115 Tháng – 2013 Trang i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ TRÚC LY MSSV:4105132 SO SÁNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH GIỮA VỤ LÚA HÈ THU VÀ VỤ MÈ HÈ THU TRONG HAI MÔ HÌNH CHUYÊN CANH VÀ LUÂN CANH Ở HUYỆN BÌNH TÂN TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số ngành: 52620115 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TRẦN THỤY ÁI ĐÔNG Tháng - 2013 Trang ii LỜI CẢM TẠ Sau 3,5 năm học tập nghiên cứu Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, trƣờng Đại học Cần Thơ. Hôm nay, với kiến thức đƣợc học trƣờng kinh nghiệm thực tế trình học tập, em hoàn thành luận văn tốt nghiệp mình. Nhân luận văn này, em xin gởi lời cảm ơn đến: Quý thầy (cô) trƣờng Đại học Cần Thơ, đặc biệt quý thầy (cô) khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt trình học tập trƣờng. Đặc biệt, em xin gởi lời cảm ơn đến cô Trần Thụy Ái Đông tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em trình thực đề tài. Em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến cô, cán Phòng NN&PTNN huyện Bình Tân cán địa bàn hai xã Tân Lƣợc, Tân An Thạnh, hộ nông dân địa bàn tạo điều kiện thuận lợi cho em trình khảo sát thu thập số liệu. Tuy nhiên kiến thức trình độ hiểu biết hạn chế nên đề tài không tránh sai sót, mong đƣợc đóng góp ý kiến quý thầy (cô) để luận văn đƣợc hoàn chỉnh hơn. Sau cùng, em xin gởi lời cảm ơn đến gia đình khuyến khích, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập hỗ trợ giúp đỡ bạn lớp Kinh Tế Nông Nghiệp khóa 36 học tập nhƣ lúc em thực Luận văn tốt nghiệp. Kính chúc sức khỏe quý thầy cô, gia đình bạn! TP.Cần Thơ, ngày….tháng…năm 2013 Sinh viên thực NGUYỄN THỊ TRÚC LY Trang iii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn đƣợc hoàn thành dựa kết nghiên cứu tôi, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học khác. TP.Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực NGUYỄN THỊ TRÚC LY Trang iv NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………… TP.Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2013 Thủ trƣởng đơn vị (ký tên đóng dấu) Trang v MỤC LỤC Trang CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 1.1.1 Lí chọn đề tài . 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung . 1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu . CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN . 2.1.1 Một số khái niệm thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài . 2.1.1.1 Khái niệm hiệu . 2.1.1.2 Hiệu kinh tế hiệu tài 2.1.1.3 Sản xuất gì? 2.1.1.4 Hiệu sản xuất . 2.1.1.5 Nông hộ nguồn lực nông hộ 2.1.1.6 Khái niệm luân canh sản xuất nông nghiệp . 2.1.1.7 Độc canh đa dạng hóa trồng nông nghiệp . 2.1.1.8 Lợi ích mô hình trồng lúa – màu . Trang vi 2.1.2 Các tiêu kinh tế . 2.1.2.1 Chi phí 2.1.2.2 Doanh thu . 2.1.2.3 Lợi nhuận . 2.1.2.4 Thu nhập 2.1.3 Các số tài . 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 2.2.2 Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu 10 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu 10 CHƢƠNG 14 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU . 14 3.1 KHÁI QUÁT VỀ TỈNH VĨNH LONG . 14 3.1.1 Điều kiện tự nhiên . 14 3.1.2 Tiềm phát triển kinh tế . 15 3.2 KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN BÌNH TÂN – TỈNH VĨNH LONG . 15 3.2.1 Đặc điểm tự nhiên . 15 3.2.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp huyện Bình Tân 16 3.2.2.1 Trồng trọt . 16 3.2.2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu kinh tế hai mô hình 19 3.2.2.3 Các nhân tố khác 20 3.2.2.4 Hiện trạng sở vật chất phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện Bình Tân tỉnh Vĩnh Long 21 3.2.3 Tình hình chung hộ nông dân áp dụng mô hình luân canh mè đất ruộng hai xã Tân An Thạnh Tân Lƣợc 22 3.2.3.1 Lịch mùa vụ mô hình chuyên canh lúa . 23 3.2.3.2 Lịch mùa vụ mô hình luân canh lúa – mè . 24 3.3 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY MÈ 24 3.3.1 Nguồn gốc giá trị mè 24 CHƢƠNG 26 Trang vii SO SÁNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH TRONG SẢN XUẤT LÚA – MÈ Ở VỤ HÈ THU NĂM 2013 26 4.1 TÌNH HÌNH CHUNG CỦA NÔNG HỘ CÓ MÔ HÌNH CHUYÊN CANH LÚA VÀ LUÂN CANH LÚA – MÈ VỤ HÈ THU THEO MẪU ĐIỀU TRA . 26 4.1.1 Số mẫu thu đƣợc địa bàn nghiên cứu 26 4.1.2 Mô hình sản xuất luân canh mè vụ Hè Thu 26 4.1.2.1 Mô tả chung mô hình luân canh mè vụ Hè Thu 26 4.1.3 Mô hình sản xuất chuyên canh lúa vụ Hè Thu . 34 4.1.3.1 Mô tả chung mô hình chuyên canh lúa Hè Thu 34 4.2 SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HAI MÔ HÌNH . 42 4.2.1 So sánh tiêu kinh tế . 42 4.2.2 So sánh số tài 43 4.2.3 So sánh hiệu sản xuất lúa Hè Thu mè Hè Thu . 44 4.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT MÈ VỤ HÈ THU NĂM 2013 45 4.4 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN MÈ VỤ HÈ THU NĂM 2013 48 4.5 ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU CỦA MÔ HÌNH 50 4.5.1 Điểm mạnh điểm yếu mô hình trồng mè vụ Hè Thu 50 4.6 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG SẢN XUẤT MÈ CỦA NÔNG HỘ . 51 4.6.1 Những thuận lợi 51 4.6.2 Những khó khăn 53 4.7 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG SẢN XUẤT LÚA CỦA NÔNG HỘ . 54 4.7.1 Những thuận lợi 54 4.7.2 Những khó khăn . 55 4.8 GIẢI PHÁP 56 4.8.1 Giải pháp cho nông dân trồng mè vụ Hè Thu 56 4.8.2 Thị trƣờng đầu cho sản phẩm 57 4.8.3 Hỗ trợ sách Nhà nƣớc . 57 Trang viii CHƢƠNG 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 59 5.1 KẾT LUẬN 61 5.2 KIẾN NGHỊ . 60 Trang ix DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Diện tích, suất, sản lƣợng lúa chia theo vụ giai đoạn 2010 – 201216 Bảng 3.2 Tổng diện tích, suất, sản lƣợng lúa chia theo vụ giai đoạn 2010 – 2012 . 17 Bảng 3.3 Diện tích sản lƣợng số màu giai đoạn 2010 – 2012 22 Bảng 3.4 Tổng diện tích sản lƣợng số công nghiệp giai đoạn 2010 – 2011 . 23 Bảng 4.1 Số mẫu điều tra phân theo mô hình 26 Bảng 4.2 Kết thống kê mô tả thông tin chung nông hộ sản xuất theo mô hình luân canh vụ lúa vụ mè . 27 Bảng 4.3 Kết thống kê tần số tình hình chung nông hộ sản xuất mè vụ Hè Thu 28 Bảng 4.4 Phân tích tiêu kinh tế vụ mè Hè Thu năm 2013 . 29 Bảng 4.5 Các số tài vụ mè Hè Thu 31 Bảng 4.6 Nguyên nhân để nông hộ sử dụng giống mè đen . 32 Bảng 4.7 Chất lƣợng giống mè đen . 33 Bảng 4.8 Kinh nghiệm trồng mè 33 Bảng 4.9 Kết thống kê mô tả thông tin chung nông hộ sản xuất theo mô hình chuyên canh vụ lúa . 34 Bảng 4.10 Kết thống kê tần số tình hình chung nông hộ sản xuất lúa vụ Hè Thu 35 Bảng 4.11 Phân tích tiêu kinh tế vụ lúa Hè Thu năm 2013 . 37 Bảng 4.12 Các số tài vụ lúa Hè Thu 39 Bảng 4.13 Nguyên nhân để nông hộ sử dụng giống lúa IR504 . 39 Bảng 4.14 Chất lƣợng giống 40 Bảng 4.15 Kinh nghiệm trồng lúa 41 Bảng 4.16 Tổng hợp, chi phí lợi nhuận vụ mè vụ lúa Hè Thu . 42 Bảng 4.17 So sánh số tài vụ lúa Hè Thu mè vụ 43 Trang x Bên cạnh thuận lợi khó khăn, phần lớn ngƣời dân nơi quen trồng giống lúa IR504 loại giống qua nhiều năm sử dụng cho suất không cao, dễ nhiễm bệnh, điều kiện nhƣ thói quen nên ngƣời dân chƣa thay đổi giống lúa có 20,62% số hộ cho nguồn giống chƣa chất lƣợng, giá thị trƣờng mối quan tâm ngƣời dân giá đầu vào tăng cao (chiếm 24,74%), giá đầu bắp bênh (chiếm 32,99%). Giá đầu bắp bênh, đầu vào tăng cao nên ngƣời dân không mặn mà với việc trồng lúa dần chuyển sang mô hình luân canh lúa – màu. Ngoài khó khăn số nông hộ gặp vấn đề kinh nghiệm sản xuất, họ đƣợc tập huấn (chiếm 9,28%) thâm niên trồng lúa không nhiều (chiếm 5,15%). Tuy chiếm tỷ lệ nhỏ nhƣng có ảnh hƣởng lớn đến kết sản xuất ngƣời nông dân, với thời buổi công nghệ thông tin việc có đƣợc kiến thức cho việc trồng lúa dễ dàng, nhƣng huyện Bình Tân huyện nghèo phát triển vấn đề đƣợc nói đến nhiều. Không số nông hộ cho tình trạng biến đổi khí hậu có ảnh hƣởng đến việc sẩn xuất họ, qua khảo sát có hộ (chiếm 7,22%) đồng tình với nhận định trên. Với kết khảo sát nói việc trồng lúa gặp số khó khăn định. Tuy Việt Nam nƣớc có truyền thống trồng lúa lâu đời nhƣng tác động nhiều yếu tố (giá thị trƣờng, nguồn giống, kinh nghiệm…) nên nông nghiệp nƣớc ta nói chung việc trồng lúa nói riêng khó khăn cần phải đƣợc giải quyết. 4.8 GIẢI PHÁP Qua việc phân tích nhân tố ảnh hƣởng tới lợi nhuận suất mô hình trồng mè vụ Hè Thu số giải pháp đƣợc đề xuất nhằm làm giảm yếu tố ảnh hƣởng xấu phát huy yếu tố có ảnh hƣởng tốt đến xuất lợi nhuận mô hình. 4.8.1 Giải pháp cho nông dân trồng mè vụ Hè Thu Mô hình luân canh lúa – mè vụ Hè Thu đƣợc xem xét trong mô hình tiêu biểu cho thành công chuyển dịch cấu trồng huyện giảm sâu bệnh, cải tạo đất mà mang lại lợi nhuận cao gấp – lần so với việc trồng lúa vụ. Sản phẩm đầu đƣợc tiêu thụ phần lớn thị trƣờng nƣớc, thị trƣờng xuất hạn chế. + Những nông hộ trồng mè địa bàn huyện qua khảo sát thƣờng có năm kinh nghiệm phần lớn kinh nghiệm có đƣợc truyền tay qua trình trồng trọt tích lũy kinh nghiệm, nên cần có buổi tập huấn Trang 56 trồng mè cho nông dân kết hợp với việc giới thiệu cho nông dân giống mè mới, giống mà nhu cầu thị trƣờng cần để họ nắm bắt đƣợc nhu cầu thị trƣờng sản xuất có hiệu quả. + Áp dụng phƣơng pháp bốn sử dụng phƣơng pháp IPM cho mè nhằm giảm đƣợc chi phí phân bón thuốc bảo vệ thực vật. + Phân bón thuốc: Cần chọn thời điểm thích hợp để bón phân thuốc cho mè phải bón liều lƣợng. Đặc biệt thuốc nông dƣợc cần tận dụng thiên địch để tiêu diệt sâu, rầy phá hại màu. 4.8.2 Thị trƣờng đầu cho sản phẩm Thị trƣờng tiêu thụ nơi định đến giá bán sản phẩm mà yếu tố giá bán yếu tố ảnh hƣởng lớn đến lợi nhuận ngƣời trồng mè. Để đảm bảo giá lúa, mè mức cao có lời cho ngƣời trồng khó khăn. Chủ yếu sản phẩm đầu thƣờng đƣợc bán cho thƣơng lái nên dễ bị ép giá. Ta có mô hình nên tham khảo ứng dụng: + Hình thành hợp tác xã với quy mô lớn. Hợp tác xã đứng tìm thị trƣờng, xác định tiêu chuẩn hàng hóa cho sản xuất tiêu thu sản phẩm cho nông dân. Nông dân có trách nhiệm sản xuất đống gói sản phẩm theo quy cách bao bì hợp tác xã, có tên nông dân làm mặt hàng này. Nhƣ vậy, nông dân không uy tính hợp tác xã cố gắng đảm bảo chất lƣợng số lƣợng sản phẩm, mà gắn chặt với quyền lợi cá nhân. + Hình thành chợ đầu mối nông sản, tạo nơi gặp gỡ ngƣời mua ngƣời bán, nông dân biết cần phải sản xuất sản phẩm nhƣ nào? Khi làm sản phẩm bán cho ai. 4.8.3 Hỗ trợ sách Nhà nƣớc Vốn: Nguồn vốn đầu tƣ cho sản xuất ngƣời nông dân hạn hẹp nên cần có sách hỗ trợ vốn đầu tƣ cho nông dân chi phí bỏ cho vụ lúa lớn. Giống: Hỗ trợ xây dựng với trung tâm giống tỉnh để sản xuất làm dịch vụ giống có chất lƣợng cao, đáp ứng yêu cầu chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp mè nông dân thƣờng để giống lại sau vụ thu hoạch. Riêng lúa cần ý giống kháng rầy đạt chất lƣợng xuất khẩu, khuyến khích thành phần kinh tế nhân giống con, tăng cƣờng công tác quản lí giống địa phƣơng. Cần khuyến khích nông dân sử dụng giống khuyến cáo mà phải thích hợp với vùng canh tác để hạn chế sâu bệnh lƣợng phân thuốc sử dụng. Tiếp tục hỗ trợ việc xây dựng hệ thống thủy lợi để đảm bảo nguồn nƣớc tƣới tiêu cho nông hộ, hoàn thiện hệ thống giao thông, để tiện việc vận chuyển sau thu hoạch giúp nông dân giảm thất thoát sau thu hoạch. Trang 57 * Đối với nông dân Tích cực tham gia buổi tập huấn địa phƣơng để nắm bắt thông tin tình hình dịch bệnh, sâu hại, giống để có biện pháp sản xuất hợp lý. Tìm hiểu thông tin liên quan đến việc sản xuất, gieo trồng, học hỏi kinh nghiệm sản xuất thông qua sách, báo, đài… để áp dụng biện pháp sản xuất mới, đạt hiệu cao. Áp dụng tiến KHKT vào sản xuất nông nghiệp để tăng hiệu SXNN. Tích cực thay đổi giống theo đạo địa phƣơng. Thay đổi cấu sản xuất nông nghiệp với mô hình đạt hiệu cao. * Đối với tổ chức tín dụng Mở rộng dịch vụ cho vay để phục vụ nhu cầu nông dân Xem xét lại quy định chế cho vay, hạn mức tín dụng… Giảm bớt phức tạp việc làm hồ sơ cho vay. Trang 58 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua phân tích tìm hiểu cụ thể nông hộ thấy hoạt động chủ yếu nông dân Bình tân SXNN, trồng chiếm diện tích lớn huyện lúa màu. Trong đó, ngƣời dân áp dụng nhiều hình thức sản xuất khác nhƣ thâm canh, luân canh, xen canh … hình thức trồng luân canh lúa màu phổ biến nhất. Đặc biệt hai xã Tân Lƣợc Tân An Thạnh, đa số nông dân trồng lúa luân canh với đậu nành, mè, khoai lang. Nhìn chung vụ trồng lúa trồng mè nông dân hai xã lợi nhuận vụ phụ thuộc vào yếu tố nhƣ chi phí giống, chi phí phân - thuốc BVTV, chi phí lao động suất vụ. Đồng thời, vụ mè năm 2013 đạt hiệu cao, sản phẩm bán có giá nên nông dân tiếp tục mở rộng trồng tiếp vụ mè đất ruộng. Việc mở rộng quy mô trồng mè mô hình trồng luân canh hai vụ lúa – vụ mè phụ thuộc vào yếu tố chủ yếu nhƣ số năm kinh nghiệm SXNN nông dân, suất giá bán sản phẩm sau thu hoạch. Nhƣ vậy, việc mở rộng mô hình luân canh lúa với mè nói riêng màu nói chung vấn đề cần thiết để cải thiện thu nhập nông dân, giảm xói mòn đất thay đổi tình hình kinh tế huyện. Vì thế, quan ngành địa phƣơng cần hỗ trợ nhiều cho nông dân, thúc đẩy tạo điều kiện cho nông dân mở rộng mô hình. Bên cạnh đó, trình đổi nay, huyện có nhiều chƣơng trình đầu tƣ cho phát triển nông nghiệp, xây dựng công trình thủy lợi, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân yên tâm SXNN. Tuy nhiên, SXNN lĩnh vực sản xuất gặp nhiều rủi ro, với khó khăn chồng chất giá vật tƣ, nông sản thu hoạch, thị trƣờng tiêu thụ, tình hình dịch bệnh, sâu hại… Tóm lại, hiệu SXNN nguồn thu hộ việc áp dụng mô hình luân canh vụ lúa – vụ mè cho ta biết đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đến sản xuất việc mở rộng mô hình mà tạo điều kiện cho nông dân tham gia SXNN, góp phần xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống cho nông dân huyện. Trang 59 5.2 KIẾN NGHỊ Từ thực tế phân tích mô hình trồng luân canh hai vụ lúa – vụ mè trên, với thuận lợi khó khăn ngƣời nông dân việc trồng lúa, mè nói riêng sản xuất nông nghiệp nói chung, có số khuyến nghị sau: * Đối với Nhà nước - Nhà nƣớc cần quản lý ban hành sách phát triển sản xuất nông nghiệp thích hợp với đơn vị ngành nghề. - Có sách thực kích thích tiêu dùng hợp lý đặc biệt khu vực nông thôn. Đồng thời, bình ổn giá thị trƣờng, đảm bảo giá nông sản biến động mức hợp lý nhất. - Giảm thuế nhập vật tƣ nông nghiệp. - Mở rộng thị trƣờng xuất sản phẩm nông nghiệp, tạo đầu cho sản phẩm nông nghiệp Việt Nam. - Tăng cƣờng đầu tƣ, hỗ trợ kinh phí cho huyện non trẻ. * Đối với Địa phương - Các quan ban ngành địa phƣơng xem xét lại mục tiêu đầu tƣ xây dựng kế hoạch đầu tƣ hợp lý tránh lạm dụng nguồn vốn chung. Đồng thời, thu hút kêu gọi đầu tƣ vào huyện Bình Tân. - Phối hợp chặt chẽ với quan chuyên ngành mở rộng mô hình sản xuất đạt hiệu cao, đặt biệt mở rộng kế hoạch chuyển đổi cấu trồng toàn huyện, đồng toàn diện. - Đầu tƣ vào thủy lợi sở vật chất phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. - Thực chuyển giao tiến KHKT, giới thiệu vận dụng tiến KHKT vào sản xuất nông nghiệp giúp nông dân tăng suất giảm chi phí. - Tăng cƣờng hiệu hoạt động câu lạc khuyến nông. - Hỗ trợ vốn, giống trồng cho nông dân. - Phối hợp ngân hàng nông nghiệp hay tổ chức tín dụng địa phƣơng giúp đỡ nông dân vay vốn để sản xuất nông nghiệp. - Thành lập hợp tác xã sản xuất nông nghiệp cho nông dân tham gia. Khuyến khích nông dân tham gia vào hợp tác xã SXNN để sản xuất với quy mô lớn hơn. Phát triển kinh tế trang trại tạo điều kiện thuận lợi việc áp dụng công nghệ đại vào sản xuất, lai tạo giống mới… nâng cao đƣợc suất chât lƣợng hàng nông sản huyện nói riêng nƣớc nói chung. - Xây dựng trung tâm thu mua nông sản cho nông dân, hạn chế đƣợc việc nông dân bị thƣơng lái ép giá. Trang 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Mai Văn Nam, Nguyễn Văn Ngân, Phạm Lê Thông, Lê Tấn Nghiêm, 2006. Giáo trình kinh tế lượng, NXB Thống kê, TPHCM. 2. Chu Văn Vũ, 1995. Kinh tế hộ, NXB khoa học xã hội, Hà Nội. 3. Niên giám thống kê huyện Bình Tân năm 2012. 4. Trần Thụy Ái Đông, 2011. Bài giảng Kinh tế sản xuất, Trƣờng ĐH Cần Thơ. 5. Báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp tháng đầu năm 2013 huyện Bình Tân. 6. Đinh Phi Hổ, 2003. Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Thống kê. 7. Lê Tấn Nghiêm, 2010. Bài giảng kinh tế lượng, trƣờng Đại học Cần Thơ 8. Nguyễn Thanh Giàu, 2009. So sánh hiệu kinh tế mô hình hai vụ lúa – vụ đậu nành mô hình ba vụ lúa hai xã Thành Lợi Tân Bình huyện Bình Tân. Luận văn Đại học. Đại học Cần Thơ. 9. Nguyễn Ngọc Diễm, 2011. So sánh hiệu kinh tế mô hình chuyên lúa luân canh lúa – màu huyện Bình Tân. Luận văn Đại học. Đại học Cần Thơ. 10. Nguyễn Thị Mỹ Hòa, 2011. So sánh hiệu kinh tế mô hình vụ lúa mô hình vụ lúa vụ mè quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ. Luận văn Đại học. Đại học Cần Thơ. 11. Đinh Kim Xuyến, 2009. So sánh hiệu kinh tế mô hình vụ lúa – vụ đậu nành – vụ khoai lang với mô hình vụ lúa vụ khoai lang huyện Bình Tân – Vĩnh Long. Luận văn Đại học. Đại học Cần Thơ. 12. Website www.google.com.vn www.agro.gov www.kinhtenongthon.vn Trang 61 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY Kết chạy hồi quy suất Mè Trang 62 Kết chạy hồi quy lợi nhuận Mè Trang 63 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN DÀNH CHO NÔNG HỘ TRỒNG MÈ VỤ HÈ THU I. THÔNG TIN CHUNG VỀ NÔNG HỘ 1. Tên chủ nông hộ đƣợc vấn :………………………………Tuổi:…… 2. Địa chỉ:Ấp… … ………xã………….……huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long 3. Giới tính: 1- Nam 0- Nữ 4. Trình độ văn hoá:……………………………………………………. 5. Số thành viên gia đình: ……ngƣời. 6. Số LĐGĐ tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất?…….…ngƣời Trong đó: Nam:…………… ngƣời; Nữ: …………… ngƣời 7. Ông (bà) sống bao lâu? .năm II. THÔNG TIN CỤ THỂ 1. Tổng diện tích đất mà ông (bà) có:………………… công (1000m2) Trong diện tích trồng mè:………………… .công (1000m2). 2. Hiện ông (bà) sử dụng giống mè nào:… . 3. Lý ông (bà) chọn giống mè (có thể chọn nhiều câu): Dễ trồng Lợi nhuận cao khác Theo phong trào Đất đai phù hợp Vốn đầu tƣ thấp Theo nhu cầu thị trƣờng Khác……………………. 4. Đánh giá ông/bà chất lƣợng giống tại: Rất cao Cao Trung bình 5. Một công ông/bà trồng kg giống? (kg/công) 6. Mỗi năm ông (bà) trồng vụ:………………… 7. Kinh nghiệm trồng mè ông (bà):………………năm. 8. Kinh nghiệm trồng mè ông (bà) học hỏi từ đâu? Truyền thống Từ sách báo Từ hàng xóm các buổi tập huấn Từ trạm khuyến nông Tự có Trang 64 9. Ông (bà) có tham gia buổi tập huấn kỹ thuật sản xuất mè hay dịch vụ hỗ trợ sản xuất không? Có Không 10. Nếu có tập huấn? Cán khuyến nông Cán hội nông dân Cán công ty BVTV Khác (ghi cụ thể):………………………………………………… III. CHI PHÍ Các khoản chi phí sản xuất mè vụ Hè Thu Khoản mục Số lƣợng Đơn giá (1000đ) 1. Chi phí giống (kg) 2.Chi phí gieo trồng (đồng/ ngày) -Chi phí LĐGĐ(ngày) -Chi phí LĐ thuê( ngày) 3. Chi phí chăm sóc +Tƣới tiêu -Chi phí LĐGĐ(ngày) -Chi phí LĐ thuê( ngày) +Bón phân, xịt thuốc Chi phí LĐGĐ(ngày) Chi phí LĐ thuê( ngày) 4. Chi phí phân bón, thuốc BVTV + Phân bón Trang 65 Thành tiền Ghi + Thuốc BVTV 5. Chi phí thu hoạch -Chi phí LĐGĐ(ngày) -Chi phí LĐ thuê( ngày 6. Chi phí vận chuyển 7. Chi phí khác IV. THU NHẬP 1. Thông tin thu nhập: Giống mè Diện tích (1000 m2) Năng suất (Kg/1000m2) Sản lƣợng (Kg) Giá bán (đồng) Thành tiền (1000đ) V. VẤN ĐỀ TIÊU THỤ 1. Mè sau thu hoạch đƣợc bán cho đối tƣợng nào? Bán Thƣơng lái Chợ Các công ty cổ phần rau thực phẩm Bán cho HTX, sở chế biến địa phƣơng Khác (ghi cụ thể):…………………………………………………… 2. Thông thƣờng giá bán định? Nông dân định Thƣơng lái định Cả hai bên thƣơng lƣợng Dựa giá thị trƣờng Khác (ghi cụ thể):………………………………………………… Trang 66 VII. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG SẢN XUẤT 1. Xin ông (bà) cho biết, thuận lợi gia đình tham gia sản xuất mè? Đất đai phù hợp Có kinh nghiệm sản xuất Đƣợc tập huấn kỹ thuật Đƣợc quan tâm quyền Có nhiều ngƣời trồng, dễ bán Đủ vốn sản xuất Khí hậu thuận lợi Bán đƣợc giá cao Khác……………………………… 2.Xin ông (bà) cho biết, khó khăn trình sản xuất gia đình tham gia sản xuất lúa? Nguồn giống chƣa chất lƣợng Gía đầu vào tăng cao Gía đầu bấp bênh Chƣa đầu tƣ cho kênh rạch Thiếu vốn sản xuất Thiếu lao động Thiếu kinh nghiệm sản xuất Ít đƣợc tập huấn Biến đổi khí hậu Khác 4.Ông/bà chia kinh nghiệm ông/bà mà ông/bà nghĩ giúp nâng cao chất lƣợng mè: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trang 67 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN DÀNH CHO NÔNG HỘ TRỒNG LÚA VỤ HÈ THU I. THÔNG TIN CHUNG VỀ NÔNG HỘ 1. Tên chủ nông hộ đƣợc vấn :……………………………Tuổi:………. 2. Địa chỉ:Ấp… … ………xã………….……huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long 3. Giới tính: 1- Nam 0- Nữ 4. Trình độ văn hoá:……………………………………………………. 5. Số thành viên gia đình: ……ngƣời. 6. Số LĐGĐ tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất?…….…ngƣời Trong đó: Nam:…………… ngƣời; Nữ: …………… ngƣời 7. Ông (bà) sống bao lâu? .năm II. THÔNG TIN CỤ THỂ 1. Tổng diện tích đất mà ông (bà) có:………………… công (1000m2) Trong diện tích trồng lúa:………………… .công (1000m2). 2. Hiện ông (bà) sử dụng giống lúa nào:… 3. Lý ông (bà) chọn giống lúa (có thể chọn nhiều câu): Dễ trồng Lợi nhuận cao khác Theo phong trào Đất đai phù hợp Vốn đầu tƣ thấp Theo nhu cầu thị trƣờng Khác……………………. 4. Đánh giá ông/bà chất lƣợng giống tại: Rất cao Cao Trung bình 5. Một công ông/bà trồng kg giống? (kg/công) 6. Mỗi năm ông (bà) trồng vụ:………………… 7. Kinh nghiệm trồng lúa ông (bà):…………năm. 8. Kinh nghiệm trồng lúa ông (bà) học hỏi từ đâu? Truyền thống Từ sách báo Từ hàng xóm các buổi tập huấn Từ trạm khuyến nông Tự có 9. Ông (bà) có tham gia buổi tập huấn kỹ thuật sản xuất lúa hay dịch vụ hỗ trợ sản xuất không? Trang 68 Có Không 10. Nếu có tập huấn? Cán khuyến nông Cán hội nông dân Cán công ty BVTV Khác (ghi cụ thể):………………………………………………… III. CHI PHÍ Các khoản chi phí sản xuất lúa Hè Thu Khoản mục Số lƣợng Đơn giá (1000đ) 1.Chi phí chuẩn bị đất (bang, xới…) (đồng/ ngày) -Chi phí LĐGĐ(ngày) -Chi phí LĐ thuê( ngày) 2. Chi phí giống (kg) 3. Chi phí gieo trồng + Chi phí sạ giống + Chi phí dậm 4. Chi phí chăm sóc +Tƣới tiêu Chi phí LĐGĐ(ngày) Chi phí LĐ thuê( ngày +Bón phân, xịt thuốc Chi phí LĐGĐ(ngày) Trang 69 Thành tiền Ghi Chi phí LĐ thuê( ngày) 5. Chi phí phân bón, thuốc BVTV + Phân bón + Thuốc BVTV 6. Chi phí thu hoạch (cắt, suốt…) -Chi phí LĐGĐ(ngày) -Chi phí LĐ thuê( ngày 7. Chi phí vận chuyển 8. Chi phí khác IV. THU NHẬP 1. Thông tin thu nhập: Giống lúa Diện tích (1000 m2) Năng suất (Kg/1000 2) Sản lƣợng (Kg) Giá bán (đồng) Thành tiền (1000đ) V. VẤN ĐỀ TIÊU THỤ 1. Lúa sau thu hoạch đƣợc bán cho đối tƣợng nào? Bán Thƣơng lái Chợ Các công ty cổ phần rau thực phẩm Bán cho HTX, sở chế biến địa phƣơng Khác (ghi cụ thể):…………………………………………………… 2. Thông thƣờng giá bán định? Nông dân định Trang 70 Thƣơng lái định Cả hai bên thƣơng lƣợng Dựa giá thị trƣờng Khác (ghi cụ thể):………………………………………………… VI. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG SẢN XUẤT 1. Xin ông (bà) cho biết, thuận lợi gia đình tham gia sản xuất lúa? Đất đai phù hợp Có kinh nghiệm sản xuất Đƣợc tập huấn kỹ thuật Đƣợc quan tâm quyền Có nhiều ngƣời trồng, dễ bán Đủ vốn sản xuất Khí hậu thuận lợi Bán đƣợc giá cao Khác……………………………… 2.Xin ông (bà) cho biết, khó khăn trình sản xuất gia đình tham gia sản xuất lúa? Nguồn giống chƣa chất lƣợng Gía đầu vào tăng cao Gía đầu bấp bênh Chƣa đầu tƣ cho kênh rạch Thiếu vốn sản xuất Thiếu lao động Thiếu kinh nghiệm sản xuất Ít đƣợc tập huấn Biến đổi khí hậu Khác 4.Ông/bà chia kinh nghiệm ông/bà mà ông/bà nghĩ giúp nâng cao chất lƣợng lúa: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trang 71 [...]... và mè ở vụ Hè Thu trong hai mô hình sản xuất chuyên canh 3 vụ lúa và 2 vụ lúa – 1 vụ mè ở huyện Bình Tân – Vĩnh Long nhằm đề xuất giải pháp lựa chọn mô hình và nâng cao hiệu quả sản xuất 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Phân tích thực trạng sản xuất lúa và mè vụ Hè Thu của nông hộ ở huyện Bình Tân – Vĩnh Long năm 2013 Phân tích và so sánh hiệu quả tài chính trong sản xuất lúa Hè Thu và mè vụ Hè Thu năm 2013 Phân... sở đó đƣa ra những giải pháp và khuyến cáo giúp ngƣời nông dân tối đa hóa lợi nhuận Do đó đề tài “ So sánh hiệu quả tài chính giữa vụ lúa hè thu và vụ mè hè thu trong hai mô hình chuyên canh và luân canh ở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long đƣợc chọn làm đề tài nghiên cứu 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung của đề tài là so sánh hiệu quả tài chính trong sản xuất lúa và mè ở vụ Hè. .. có mô hình trồng lúa vụ Hè Thu 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu Đối với mục tiêu “Phân tích và so sánh hiệu quả tài chính trong sản xuất lúa – mè ở vụ Hè Thu năm 2013” sử dụng: + Sử dụng phƣơng pháp phân tích các chỉ tiêu kinh tế và các chỉ số tài chính để phân tích hiệu quả tài chính của mô hình Đối với mục tiêu “Phân tích thực trạng sản xuất lúa – mè vụ Hè Thu của nông hộ ở huyện Bình Tân – Vĩnh. .. 3.2.3 Tình hình chung của hộ nông dân áp dụng mô hình luân canh mè trên đất ruộng ở hai xã Tân An Thạnh và Tân Lƣợc Huyện Bình Tân là huyện thu n nông, công nghiệp và dịch vụ có phát triển nhƣng chƣa mạnh nên SXNN là nguồn thu chủ yếu của nông dân Nhiều năm qua nhà nƣớc đã chủ trƣơng chuyển đổi cơ cấu SXNN và nông dân đã áp dụng nhiều mô hình đạt hiệu quả cao Điển hình là mô hình trồng luân canh lúa – màu... nghiệp và cơ cấu kinh tế nông thôn đã từng bƣớc đƣợc đổi mới theo hƣớng ngày càng đạt hiệu quả cao Sự chuyển dịch cơ cấu trong thời gian qua đã từng bƣớc phát huy đƣợc thế mạnh của vùng Đặc biệt, ngƣời dân đã linh hoạt trong việc áp dụng mô hình luân canh hai vụ lúa - một vụ màu, một vụ lúa - hai vụ màu, hai vụ lúa- một vụ cá…để phá thế độc canh của cây lúa Đơn cử trong trƣờng hợp này là ở huyện Bình Tân, ... ảnh hƣởng đến quá trình sản xuất lúa và mè ở vụ Hè Thu năm 2013 Đề xuất những giải pháp phù hợp, giúp ngƣời dân canh tác có hiệu quả, tăng lợi nhuận cho nông hộ trên địa bàn nghiên cứu 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi về không gian Đề tài đƣợc thực hiện tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long 1.3.2 Phạm vi về thời gian Vụ Hè Thu đƣợc gieo trồng vào tháng 4 và thu hoạch vào tháng đầu 7 dƣơng lịch Vụ Thu. .. QUÁT VỀ HUYỆN BÌNH TÂN – TỈNH VĨNH LONG 3.2.1 Đặc điểm tự nhiên a Vị trí địa lý Ngày 31/7/2007, thay mặt Chính Phủ, Thủ tƣớng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng vừa ban hành nghị định về việc thành lập huyện Bình Tân trên cơ sở điều chỉnh tách ra từ huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long Theo đó, huyện mới Bình Tân phía đông giáp huyện Tam Bình, tây nam giáp TP Cần Thơ, nam giáp huyện Bình Minh và bắc giáp tỉnh Đồng... Mối quan hệ giữa đầu vào các yếu tố khan hiếm với đầu ra hàng hóa và dịch vụ có thể đo lƣờng theo hiện vật gọi là hiệu quả kỹ thu t hoặc theo chi phí đƣợc gọi là hiệu quả kinh tế” (Từ điển thu t ngữ kinh tế học, trang 244 – NXB từ điển bách khoa Hà Nội 2001) 2.1.1.2 Hiệu quả kinh tế và hiệu quả tài chính Hiệu quả kinh tế: là phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất đạt hiệu quả kỹ thu t và hiệu quả phân... xuất lúa – màu ở huyện Bình Tân b Yếu tố về kỹ thu t Kỹ thu t là một yếu tố không thể thiếu vì nó góp phần quan trọng ảnh hƣởng đến sản xuất đặc biệt là hiệu quả tài chính của mô hình chuyên canh và luân canh lúa – màu Kỹ thu t đƣợc áp dụng trong suốt quá trình sản xuất từ khâu làm đất, chọn giống đến gieo sạ, làm đồng nhƣng quan trọng hơn hết là kỹ thu t bố trí lịch thời vụ Lợi ích của lịch thời vụ. .. đã trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội Biết đƣợc điều đó nên huyện đã vân động, đào tạo nghề cho một số đối tƣợng Đến nay nguồn lao động tại địa phƣơng giảm đi nhiều vì họ đã chuyển đến một số tỉnh thành khác Mô hình luân canh là một biện pháp giúp tạo việc làm cho lao động nhàn rỗi Mô hình đƣợc xem xét trong bài là luân canh lúa với mè, và mô hình chuyên canh lúa Do đặc điểm của hai mô hình . nhuận. Do đó đề tài “ So sánh hiệu quả tài chính giữa vụ lúa hè thu và vụ mè hè thu trong hai mô hình chuyên canh và luân canh ở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long đƣợc chọn làm đề tài nghiên cứu chung của đề tài là so sánh hiệu quả tài chính trong sản xuất lúa và mè ở vụ Hè Thu trong hai mô hình sản xuất chuyên canh 3 vụ lúa và 2 vụ lúa – 1 vụ mè ở huyện Bình Tân – Vĩnh Long nhằm đề. - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ TRÚC LY SO SÁNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH GIỮA VỤ LÚA HÈ THU VÀ VỤ MÈ HÈ THU TRONG HAI MÔ HÌNH CHUYÊN CANH VÀ LUÂN CANH Ở HUYỆN BÌNH TÂN TỈNH VĨNH