Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
2,19 MB
Nội dung
Giáo án lớp Tuần 21 Trường Tiểu học Hòa Bình Lòch sử Thứ Hai ngày 17 tháng 01 năm 2011 NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC I/ Mục tiêu: Biết nhà Hậu Lê tổ chức quản lý đất nước tương đối chặt chẽ: soan Bộ luật Hồng Đức (nắm nội bản), vẽ đồ đất nước. II/ Đồ dùng học tập: - Sơ đồ tổ chức máy nhà nước thời Hậu Lê - Phiếu học tập hs III/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - hs trả lời A/ KTBC: Chiến thắng Chi Lăng 1) Tại ta chọn ải Chi Lăng làm trận đòa 1) Vì đòa Chi Lăng tiện cho quân ta mai phục đánh giặc, giặc lọt vào Chi Lăng đánh đòch? khó mà có đường ra. 2) Chiến thắng Chi Lăng có ý nghóa 2) Trận Chi Lăng chiến thắng vẻ vang, mưu đồ kháng chiến chống quân Minh cứu viện cho Đông Quan nhà Minh tan vỡ. Quân Minh xâm lược phải đầu hàng, rút xâm lược nghóa quân Lam Sơn? nước. Nước ta hoàn toàn độc lập, Lê Lợi lên Hoàng Đế, mở đầu thời Hậu Lê. - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học mới: 1) Giới thiệu bài: Các em biết sau trận đại -HS lắng nghe bại Chi Lăng, quân Minh phải rút nước, nước ta hoàn toàn độc lập. Lê Lợi lên vua, lập triều Hậu Lê. Triều đại tổ chức, cai quản đất nước nào? Các em tìm hiểu qua học hôm nay. 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Sơ đồ nhà nước thời Hậu lê quyền lực nhà vua - Đọc SGK - Yc hs đọc SGK TLCH: 1) Nhà Hậu Lê đời vào thời gian nào? Ai 1) Nhà Hậu Lê Lê Lợi thành lập vào năm người thành lập? Đặt tên nước gì? Đóng đô 1428, lấy tên nước Đại Việt đóng đô Thăng Long. đâu? 2) Gọi Hậu Lê để phân biệt với thời Lê + Vì triều đại gọi triều Hậu Lê? Lê Hoàn lập từ kỉ X + Việc quản lí đất nước thời Hậu Lê 3) Dưới triều Hậu Lê, việc quản lí đất nước ngày củng cố đạt tới đỉnh cao vào nào? đời vua Lê Thánh Tông. - Việc quản lí đất nước thời Hậu Lê nào? Các em tìm hiểu qua sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê. - Đọc SGK quan sát hình 1 Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn Giáo án lớp Tuần 21 Trường Tiểu học Hòa Bình + Bước 1: Y/c hs đọc đoạn đầu SGK, kết hợp với quan sát hình để hình dung xem tổ chức máy nhà nước thời Hậu Lê nào. + Bước 2: GV đưa khung sơ đồ tổ chức máy nhà nước (chưa điền nội dung) y/c hs lên bảng điền nội dung vào, lớp điền vào nháp + Bước 3: Treo sơ đồ tổ chức máy nhà nước chuẩn bò lên bảng để hs so sánh với kết làm việc mình. - Dựa vào sơ đồ, em cho biết người đứng đầu triều đình? có quyền lực nào? - Giúp việc cho vua có phận nào? Kết luận: Vua đứng đầu triều đình, Vua trời có uy quyền tuyệt đối. Giúp việc vua có bộ, viện (các bộ: Bộ Công, Bộ Hộ, Bộ Hình, Bộ Lễ, Bộ Binh; viện: Hàn lâm viện (soạn thảo công văn), Ngự sử đài (can gián vua), .) - Y/c hs mô tả hình SGK/ 47 - Như vậy, toàn cảnh tranh cho thấy: Cơ cấu tổ chức máy nhà nước chặt chẽ, quy củ; cách biệt vua-quan rõ ràng, nghiêm ngặt. * Hoạt động 2: Vua Lê Thánh Tông làm để quản lí đất nước. - Y/c hs làm việc nhóm đôi tìm việc làm cụ thể nhà vua để quản lí đất nước ? - Gọi đồ Hồng Đức, Bộ luật Hồng Đức chung đời thời vua Lê Thánh Tông, lúc ngôi, nhà vua đặt niên hiệu Hồng đức (1470-1497) - Hãy đọc SGK thảo luận nhóm đôi, nêu nội dung luật Hồng Đức? - Hoàn thành sơ đồ - Theo dõi, đối chiếu - Vua người đứng đầu triều đình, có uy quyền tuyệt đối. Vua trực tiếp tổng huy quân đội. - Có viện - Lắng nghe, ghi nhớ - Quan sát tranh mô tả: . Nhìn vào tranh ta thấy vua ngự ngai vàng cao. . bên thềm, hai bên quan hai ban Văn-Võ. . Giữa sân triều quan quỳ rạp đầu xuống đất hướng phía nhà vua, - HS lắng nghe - Làm việc nhóm đôi, trả lời: vẽ đồ đất nước, ban hành Bộ luật Hồng Đức. - Lắng nghe - Thảo luận, trả lời: Nội dung Bộ luật bảo vệ quyền lợi nhà vua, quan lại, đòa chủ; bảo vệ quyền quốc gia; khuyến khích phát triển kinh tế; giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc; bảo vệ số quyền lợi phụ nữ. Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn Giáo án lớp Tuần 21 Trường Tiểu học Hòa Bình - vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ. - Luật Hồng Đức đề cao ý thức bảo vệ độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ phần tôn - Bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi ai? trọng quyền lợi đòa vò phụ nữ. - Bộ luật Hồng Đức có điểm tiến bộ? - Là công cụ giúp vua Lê cai quản đất nước. Nó củng cố chế độ PK tập quyền, phát triển kinh tế ổn đònh xã hội - Với nội dung trên, Bộ luật - HS lắng nghe Hồng Đức có tác dụng việc cai quản đất nước? Kết luận: Luật Hồng Đức luật nước ta, công cụ giúp nhà vua cai quản đất nước. Nhờ có Bộ luật sách phát triển kinh tế sáng suốt mà triều Hậu Lê đưa nước ta phát triển lên tầm cao mới. Nhớ ơn vua, nhân dân ta có câu: Đời vua Thái Tổ, Thái Tông Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn. - Vài hs đọc C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc phần tóm tắt cuối - Giáo dục hs thấy tầm quan trọng luật phát ý thức tôn trọng pháp luật. - Về nhà xem lại - Bài sau: Trường học thời Hậu Lê TOÁN RÚT GỌN PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: Bước đầu biết cách rút gọn phân số nhận biết phân số tối giản (trường hợp đơn giản). Bài tập cần làm: Bài 1, 2. Bài 3* dành cho HS khá, giỏi. III/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - hs thực theo y/c A/ KTBC: Phân số - Y/c hs nêu kết luận tính chất phân số làm câu b - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học mới: 1) Giới thiệu bài: Các em biết tính chất - Lắng nghe phân số, dựa vào tính chất ta rút gọn phân số. Tiết toán hôm nay, thầy hướng dẫn em biết cách thực Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn Giáo án lớp Tuần 21 Trường Tiểu học Hòa Bình rút gọn phân số. 2) Tổ chức cho hs hoạt động để nhận biết rút gọn phân số - Nêu vấn đề: Cho phân số 10/15. Tìm phân số - Lắng nghe, theo dõi phân số 10/15 có tử số mẫu số bé hơn. - Các em tự tìm phân số theo y/c giải - Tự tìm cách giải vấn đề thích em dựa vào đâu để tìm phân số đó. 10/15 = 10/15 : 5/5 = 2/3 Vậy: 10/15 = 2/3 (dựa vào tính chất phân số) - Hãy so sánh tử số mẫu số hai phân số - Tử số mẫu số phân số 2/3 nhỏ tử với nhau? số mẫu số phân số 10/15 - Tử số mẫu số phân số 2/3 nhỏ - Lắng nghe tử số mẫu số phân số 10/15, phân số 2/3 = 10/15. Khi ta nói phân số 10/15 rút gọn thành phân số 2/3, hay phân số 2/3 phân số rút gọn 10/15. Kết luận: Ta rút gọn phân số để - Nhắc lại kết luận phân số có tử số mẫu số bé mà phân số phân số cho. * Cách rút gọn phân số, phân số tổi giản - Ghi bảng nói: Các em tìm phân số - HS thực hiện: 6/8 = 6/8 : 2/2 = 2/3 phân số 6/8 - Ta phân số 3/4 - Rút gọn phân số 6/8 ta phân số nào? - Em làm để rút gọn phân số 6/8 thành - Ta thấy chia hết ta thực chia tử số mẫu số phân số phân số 3/4? 6/8 cho 2. - Các em xem phân số 3/4 rút - Không thể rút gọn không chia hết cho số tự nhiên lớn 1. gọn không? Vì sao? Kết luận: Phân số 3/4 rút gọn - Lắng nghe nữa. Ta gọi phân số 3/4 phân số tối giản phân số 6/8 rút gọn thành phân số tối giản 3/4 * Hãy rút gọn phân số 18/54 - Trước tiên em tìm STN mà 18 54 - HS có tìm số: 2, 9, 18 chia hết cho số đó? - Sau em thực chia tử số mẫu số - HS thực : 18/54 : 18/18 = 1/3 phân số 18/54 cho STN em vừa tìm được. - Cuối em kiểm tra phân số vừa rút gọn - Những hs rút gọn thành phân số 1/3 được, phân số tối giản em dừng lại, dừng lại chưa phân số tối giản em rút gọn tiếp. - Vì không chia hết cho STN lớn - Vì ta gọi 1/3 phân số tối giản? Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn Giáo án lớp Tuần 21 Trường Tiểu học Hòa Bình - Em làm để rút gọn phân số 18/54 . Trước tiên em tìm STN lớn cho 18 thành 1/3? 54 chia hết cho số đó. . Sau em chia tử số mẫu số phân số 18/54 cho số đó. - Vậy rút gọn phân số ta thực + Xét xem tử số mẫu số chia hết cho bước nào? STN lớn 1. + Chia tử số mẫu số cho số đó. Cứ làm nhận phân số tối giản. - Vài hs nhắc lại Kết luận: Phần học 3) Thực hành: Bài 1: Y/c hs thực vào B tự rút gọn phân a) 2/3, 3/2, 3/5 số câu a. Bài 2: Các em kiểm tra phân số a) Phân số 1/3 tối giản không chia hết cho số lớn bài, sau trả lời câu hỏi Trả lời tương tự với phân số 4/7, 72/73 - Tự làm *Bài 3: Y/c lớp tự điền vào SGK - hs lên bảng thực Gọi hs lên bảng thi đua - Cùng hs nhận xét, tuyên dương hs làm đúng, nhanh. C/ Củng cố, dặn dò: - hs nhắc lại - Muốn rút gọn phân số ta làm sao? - Lắng nghe, thực - Về nhà làm lại câu a,b - Bài sau: Luyện tập Đạo đức LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Biết ý nghóa việc cư xử lòch với người. - Nêu ví dụ việc cư xử lòch với người. - KNS*: - Kó thể tự trọng tôn trọng người khác. - Kó ứng xử lòch với người. - Kó đònh lựa chọn hành vi với lời nói phù hợp số tình huống. - Kó liểm soát cảm xúc cần thiết. II/ Đồ dùng dạy-học: - Mỗi hs có bìa màu xanh, đỏ, vàng. - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai III/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A/ KTBC: Kính trọng, biết ơn người lao động - hs trả lời Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn Giáo án lớp Tuần 21 Trường Tiểu học Hòa Bình - Em làm để thể kính trọng, biết ơn người lao động? + Chào hỏi lễ phép với người lao động. + Quý trọng sản phẩm, thành lao động. + Giúp đỡ người lao động việc phù hợp - Nhận xét, đánh giá với khả năng. B/ Dạy-học mới: 1) Giới thiệu bài: Khi quan hệ với cộng đồng - HS lắng nghe xã hội, cần phải cư xử lòch với người xung quanh. Hôm thầy em tìm hiểu lòch qua "Lòch với người" 2) Bài mới: Hoạt động 1: Phân tích truyện "Chuyện tiệm may" KNS*: Kó thể tự trọng tôn trọng người khác. - Chúng ta xem hai bạn câu chuyện có lời nói, cử chỉ, hành động thể tôn trọng lòch với người - HS lắng nghe - GV kể chuyện SGK/31 - hs đọc truyện - Gọi hs đọc truyện - Hà, Trang cô thợ may - Trong truyện có nhân vật nào? - Treo tranh: Y/c hs xem tranh cho biết nội - Quan sát trả lời: Bạn Hà đến xin lỗi cô thợ may. dung tranh? - Các em thảo luận nhóm để trả lời - Chia nhóm thảo luận. Đại diện trả lời câu hỏi sau: + Nhóm 1,2: Em có nhận xét cách cư xử + Em tán thành cách cư xử bạn Trang bạn cư xử lễ phép với người lớn qua lời nói, cử bạn Trang? chỉ, hành động. + Nhóm 3, 4: Em có nhận xét cách cư xử + Bạn Hà cư xử cô thợ may không giữ lời hứa bạn Hà? . Hà cư xử không bạn nhận lỗi xin lỗi cô thợ may. + Nhóm 5,6 : Nếu bạn Hà em khuyên + Khuyên bạn nên bình tónh tìm hiểu nguyên nhân thông cảm với cô thợ may. bạn điều gì? Vì sao? + Nhóm 7,8 : Nếu cô thợ may, em cảm + Em cảm thấy không vui em xin thấy bạn Hà không xin lỗi sau lỗi hứa cố gắng lần sau giữ lời hứa. . Em cảm thấy không vui Hà người nhỏ nói vậy? Vì sao? tuổi lại có thái độ không lòch với người lớn tuổi hơn. Kết luận: Trang người lòch biết - HS lắng nghe chào hỏi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may. Hà nên biết tôn Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn Giáo án lớp Tuần 21 Trường Tiểu học Hòa Bình trọng người khác cư xử cho lòch sự, biết cư xử lòch người tôn trọng quý mến. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (BT1 SGK) KNS*: Kó ứng xử lòch với người. - Gọi hs đọc y/c - Các em thảo luận nhóm đôi để trả lời y/c tập - Gọi hs trình bày, nhóm khác nhận xét 2. Trung nhường ghế ô tô buýt cho phụ nữ mang bầu. 3. Trong rạp chiếu bóng, bạn nhỏ vừa xem phim, vừa bình phẩm cười đùa. 4. Do sơ ý, Lâm làm em bé ngã. Lâm liền xin lỗi đỡ em bé dậy. 5. Nam bỏ sâu vào cặp sách bạn Nga. Kết luận: Chúng ta phải biết cư xử lòch với người dù người nhỏ tuổi người nghèo khổ. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (BT 2, SGK) KNS*: Kó đònh lựa chọn hành vi với lời nói phù hợp số tình huống. - Sau tình thầy nêu ra, tán thành em giơ thẻ đỏ, không tán thành giơ thẻ xanh, phân vân giơ thẻ vàng. 1. Chỉ cần lòch với người lớn tuổi? - hs đọc y/c - Thảo luận nhóm đôi - Trình bày, nhận xét 2) Đúng, người mang bầu đứng lâu được. 3) Sai, không tôn trọng làm ảnh hưởng đến người xung quanh xem phim. 4) Đúng, Lâm có cử lòch với người nhỏ tuổi hơn. 5) Sai, trò đùa không lòch sự, không tôn trọng người khác, làm bạn Nga khó chòu. - HS lắng nghe - Lắng nghe, thực 1) Không tán thành (chẳng lòch với người lớn tuổi mà phải lòch với lứa tuổi) 2) Không tán thành (vì nơi cần phải có lòch sự) 3) Tán thành (Vì gười có mối quan hệ khăng khít hơn) 4) Tán thành (Vì lòch không phân biệt tuổi hay tầng lớp xã hội cả) 5) Không tán thành (vì cần phải lòch với người dù lạ hay quen) - HS lắng nghe 2. Phép lòch phù hợp thành phố, thò xã? 3. Phép lòch giúp cho người gần gũi với hơn? 4. Mọi người phải cư xử lòch sự, không phân biệt già, trẻ, nam nữ, giàu nghèo? 5. Lòch với bạn bè, người thân không cần thiết? Kết luận: Cần phải lòch với người không phân biệt già trẻ, giàu nghèo cần phải lòch nơi, lúc. - Vài hs đọc to trước lớp C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/32 Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn Giáo án lớp Tuần 21 Trường Tiểu học Hòa Bình - Chuẩn bò đồ chơi như: xe, búp bê, bóng .để tiết sau đóng vai. - Nhận xét tiết học KĨ THUẬT ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA I/ Mục tiêu: - Biết điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng chúng rau, hoa. - Biết liên hệ thực tiễn ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh rau, hoa. II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh SGK III/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A/ KTBC: Vật liệu dụng cụ trồng rau,hoa - hs lên bảng trả lời Gọi hs lên bảng trả lời 1) Hãy nêu vật liệu, dụng cụ thường 1) hạt giống, đất, phân bón, cuốc, dầm xới, cào, vồ đập đất bình tưới nước sử dụng để trồng rau,hoa? 2) Khi sử dụng dụng cụ trồng rau,hoa cần 2) Cần ý phải sử dụng cách đảm bảo an toàn ý điều gì? - Nhận xét, đánh giá B/ Dạy-học mới: 1) Giới thiệu: Nêu mục tiêu học 2) Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển rau,hoa - Quan sát tranh SGK - Y/c hs quan sát tranh TLCH: . Cây rau, hoa cần điều kiện ngoại cảnh - Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, không khí nào? Kết luận: Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết - Lắng nghe cho rau, hoa gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh sinh trưởng phát triển rau, hoa a) Nhiệt độ: - Y/c hs đọc SGK thảo luận - Đọc SGK thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày nhóm trả lời câu hỏi sau: 1) từ mặt trời 1) Nhiệt độ, không khí có nguồn gốc từ đâu? 2) Nhiệt độ mùa có giống không? 2) nhiệt độ mùa không giống nhau. vd: mùa hè nóng nực, mùa đông lạnh giá nêu ví dụ 3) Nêu tên số loại rau, hoa trồng mùa 3) mùa đông trồng bắp cải, su hào; mùa hè trồng rau muống, mướp, rau dền, . khác nhau. Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn Giáo án lớp Tuần 21 Trường Tiểu học Hòa Bình Kết luận: Mỗi loại rau, hoa phát triển - Lắng nghe tốt nhiệt độ thích hợp. Vì phải chọn thời điểm thích hợp năm để gieo trồng loại thích hợp đạt hiệu cao b) Nước: - Từ đất, nước mưa, không khí - Cây rau, hoa lấy nước đâu? - Nước hoà tan chất dinh dưỡng đất để rễ - Nước có tác dụng cây? hút dễ dàng đồng thời nước tham gia vận chuyển chất điều hòa nhiệt độ cây. - Cây có tượng thiếu thừa - Nếu thiếu nước bò héo khô chết, thừa nước bò úng chết nước? Kết luận: Thiếu nước chậm lớn, khô héo. Thừa nước bò úng, rễ không hoạt động được, dễ bò sâu, bệnh phá hoại - Mặt trời c) Ánh sáng - em quan sát tranh cho biết: nhận - Giúp quang hợp, tạo thức ăn nuôi ánh sáng từ đâu? - Ánh sáng có tác dụng - Thân yếu ớt, vươn dài, dễ đỗ, xanh rau, hoa? - Quan sát trồng bóng râm, em nhợt nhạt - Trồng rau, hoa nơi nhiều ánh sáng trồng thấy có tượng gì? - Muốn có đủ ánh sáng cho ta phải làm khoảng cách để không bò che lấp lẫn nào? Kết luận: Mục SGK * Lưu ý hs: Trong thực tế nhu cầu ánh sáng rau, hoa khác nhau. Có loại cần nhiều ánh sáng, có loại cần ánh sáng đòa lan, phong lan, lan Ý . cần trồng bóng râm d) Chất dinh dưỡng - Y/c hs thảo luận nhóm đôi . Cây cần chất dinh dưỡng nào? . lấy chất dinh dưỡng từ đâu? . Rễ hút chất dinh dưỡng từ đâu? . Cây có biểu thiếu thừa chất dinh dưỡng? - Lắng nghe - Thảo luận nhóm đôi, sau trả lời . đạm, lân, kali, can xi . . từ phân bón . từ đất . Nếu thiếu chất dinh dưỡng chậm lớn, dễ bò sâu, bệnh phá hại . thừa chất dinh dưỡng mọc nhiều thân lá, chậm hoa, quả, suất thấp. - HS lắng nghe Kết luận: Mục SGK Liên hệ: Khi trồng rau phải thường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng cho cách bón Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn Giáo án lớp Tuần 21 Trường Tiểu học Hòa Bình phân. Tuỳ loại mà sử dụng phân bón cho phù hợp e) Không khí Y/c hs quan sát tranh - Hãy nêu nguồn cung cấp không khícho cây? - Nêu tác dụng không khí cây? - quan sát tranh - Cây lấy không khí từ bầu khí từ đất - Cây cần không khí để hô hấp quang hợp. Thiếu không khí hô hấp quang hợp dẫn đến sinh trưởng phát triển chậm. suất thấp. Thiếu không khí nhiều lâu ngày bò chết - Trồng nơi thoáng phải thường xuyên xới xáo làm cho đất tơi xốp. - lắng nghe - Làm để đảm bảo đủ không khí cho cây? Kết luận: Mục SGK Kết luận chung: Con người cần sử dụng biện pháp kó thuật canh tác gieo trồng thời gian, khoảng cách, tưới nước, bón phân, làm đất . để đảm bảo điều kiện ngoại cảnh - Vài hs đọc to trước lớp phù hợp với loại . C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc ghi nhớ - Giáo dục: Biết chăm sóc rau, hoa kó thuật - Bài sau: Làm đất, lên luống để gieo trồng rau,hoa TẬP ĐỌC Thứ Ba ngày 18 tháng 01 năm 2011 ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I. Mục đích, yêu cầu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp nội dung tự hào, ca ngợi. - Hiểu nội dung: Ca ngợi anh hùng Lao động Trần Đại Nghóa có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng xây dụng khoa học trẻ đất nước. ( Trả lời đươcï câu hỏi SGK). II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - hs lên bảng đọc trả lời A/ KTBC: Trống đồng Đông Sơn. 1) Vì nói hình ảnh người chiếm 1) Vì hình ảnh hoạt động người hình ảnh rõ hoa vò trí bật hoa văn trống đồng? 10 Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn Giáo án lớp Tuần 21 Trường Tiểu học Hòa Bình Trò chơi;Làm theo hiệu lệnh. Kiểm tra cũ:4 HS Nhận xét II/ CƠ BẢN: a. Ơn quay sau 26p 8p 2-3lần G.viên hướng dẫn tổ chức HS luyện tập Nhận xét b. Học dều, vòng trái, vòng phải,đứng lại: Đội hình tập luyện x x x x x x x x x x LT x x x x x ▲GV 10p 3-4lần 6p GV làm mẫu giảng giải động tác. c. Trò chơi: GV phổ biến nội dung trò chơi để học sinh thực Nhận xét III/ KẾT THÚC: Thành vòng tròn,đi thường….bước Thơi Hệ thống lại học nhận xét học Về nhà luyện tập nhịp. 5p Đội Hình xuống lớp x x x x x x x x x x LT x x x x x ▲GV LUYỆN TỪ VÀ CÂU Thứ Năm ngày 20 tháng 01 năm 2011 VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I/ Mục tiêu: - Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vò ngữ câu kể Ai nào? ( ND Ghi nhớ). - Nhận biết bước đầu tạo câu kể Ai ? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III). II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ viết sẵn: . Các câu mẫu sơ đồ cấu tạo phận câu; . Các câu đoạn văn (phần nhận xét) . Các câu đoạn văn BT nội dung BT2 - Các thẻ câu viết sẵn nội dung câu kiểu Ai nào? tả loài hoa. III/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A/ KTBC: Trong tiết LTVC trước , - hs làm lại BT2 24 Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn Giáo án lớp Tuần 21 Trường Tiểu học Hòa Bình học kiểu câu kể Ai nào? thực hành kể bạn tổ em có sử dụng kiểu câu kể Ai nào? Sau làm lại BT2 tiết LTVC trước: kể bạn tổ em, lời kể có sử dụng số kiểu câu kể Ai nào? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học mới: 1) Giới thiệu bài: Trong tiết LTVC trước, em học kiểu câu kể Ai nào? Bây em cho biết: câu kể Ai nào? gồm có phận nào? Các phận trả lời cho câu hỏi nào? - Hôm nay, sâu tìm hiểu vò ngữ kiểu câu này. 2) HS hs nhận xét - Gọi hs đọc mục phần nhận xét - Đọc lại đoạn văn giải thích từ khó: Thần Thổ Đòa hay gọi Thổ Công vò thần coi giữ đất đai khu vực (theo quan niệm dân gian) người thông thạo việc vùng. - Chúng ta đọc đoạn văn, em làm việc nhóm đôi để trả lời câu hỏi SGK 1) Tìm câu kể Ai nào? đoạn văn? 2) Xác đònh chủ ngữ vò ngữ câu vừa tìm . - Treo bảng phụ viết sẵn câu kể, gọi hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào VBT - Câu kể Ai gồm phận: chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì? gì?); vò ngữ trả lời cho câu hỏi: nào? - hs đọc to trước lớp - HS lắng nghe, theo dõi SGK - Làm việc nhóm đôi - Hs nêu: câu 1-2-4-6-7 - HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào VBT . câu 1: Về đêm, cảnh vật// thật im lìm. . câu 2: Sông// vỗ sóng dồn dập vô bờ hồi chiều. . câu 4: Ông Ba// trầm ngâm. . câu 6: Trái lại, ông Sáu // sôi nổi. . câu 7: Ông // hệt thần thổ đòa vùng này. 3) Vò ngữ câu biểu thò nội dung - HS trả lời VN câu biểu thò gì? (y/c hs đọc nội dung phần ghi nhớ) . câu 1: trạng thái vật (cảnh vật) (cụm TT tạo thành) . Câu 2: trạng thái vật (sông) - cụm ĐT . câu 4: trạng thái người (ông Ba)- ĐT 25 Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn Giáo án lớp Tuần 21 Trường Tiểu học Hòa Bình - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK 3) HD hs luyện tập: Các em nắm đặc điểm VN câu kể Ai nào? Bây chuyển sang phần luyện tập, phân tích tìm hiểu VN câu kể Ai nào? số câu văn, đoạn văn khác. Bài tập 1: Gọi hs đọc toàn nội dung BT1 - Các em làm việc nhóm đôi để trả lời câu hỏi BT1 + câu a) Tìm câu kể Ai đoạn văn? + Câu b) Xác đònh VN câu trên. Từ ngữ tạo thành VN . câu 6: trạng thái người (ông Sáu)- cụm TT . câu 7: đặc điểm người (ông Sáu) - cụm TT - hs đọc to, lớp đọc thầm - Lắng nghe - hs đọc to - làm việc nhóm đôi - Lần lượt trả lời: tất câu đoạn văn câu kể Ai nào? . Cánh đại bàng //rất khỏe. (cụm TT) . Mỏ đại bàng // dài cứng. (hai TT) . Đôi chân nó// giống móc hàng cần cẩu. (cụm TT) . Đại bàng // bay. (cụm TT) . Khi chạy mặt đất, // giống .hơn nhiều (hai cụm TT giống, nhanh nhẹn) Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c Các em biết kiểu câu kể Ai nào? - hs đọc y/c câu có vò ngữ đặc điểm, trạng thái - Lắng nghe vật nói đến CN. VN thường tính từ, động từ cụm TT, cụm ĐT tạo thành. Bây em tự đặt câu kiểu Ai nào? nói hoa mà em yêu thích - Y/c hs tự làm vào VBT - Gọi hs đọc đoạn văn tả - Cùng hs nhận xét, tuyên dương hs có - Tự làm - đọc trước lớp câu đặt hay. - Chốt lại: Như , qua thực hành BT2, - Nhận xét em hiểu đặc điểm VN câu kể Ai nào? mà em biết - lắng nghe tạo lập kiểu câu Ai ? theo chủ đề cho trước. C/ Củng cố, dặn dò: - Trong tiết học hôm nay, tìm hiểu nội dung gì? - Chúng ta cần ghi nhớ hai đặc điểm - VN câu kể Ai nào? VN kiểu câu này? 26 Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn Giáo án lớp Tuần 21 Trường Tiểu học Hòa Bình - Về nhà học thuộc ghi nhớ viết vào - hs nêu lại điểm cần ghi nhớ câu kể Ai ? - Bài sau: CN câu kể Ai nào? - lắng nghe, thực KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý SGK, chọn câu chuyện ( chứng kiến tham gia) nói người có khả sức khoẻ đặc biệt. - Biết xếp việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý trao đổi với bạn ý nghóa câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng lớp viết sẵn đề - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá KC - Bảng nhóm viết vắn tắt gợi ý (dàn ý cho cách kể) III/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A/ KTBC: Gọi hs lên kể lại câu chuyện - hs thực nghe, đọc người có tài. - Nhận xét B/ Dạy mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết KC hôm nay, em - Lắng nghe kể chuyện người có tài mà em biết đời sống. YC kể chuyện khó hơn, đòi hỏi em phải chòu nghe, chòu nhìn biết người xung quanh để kể họ. Thầy y/c em đọc trước nội dung KC, suy nghó câu chuyện kể, em chuẩn bò để học tốt KC hôm nào? 2) HD hs hiểu y/c đề - hs đọc đề - Gọi hs đọc đề - Gạch : khả năng, sức khỏe đặc biệt, em - Theo dõi biết - hs đọc - Gọi hs nối tiếp đọc gợi ý SGK - HS nối tiếp nói nhân vật kể: - Các em nói nhân vật mà em kể: Em muốn KC chò chơi đàn Pi-a-nô KNS*: - Giao tiếp giỏi. Chò bạn chò gái em, thường đến nhà - Thể tự tin. em vào sáng chủ nhật./Em muốn kể chuyện Người ai? Ở đâu? Có tài gì? hàng xóm nhà em. Chú dùng tay 27 Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn Giáo án lớp Tuần 21 Trường Tiểu học Hòa Bình chặt vỡ viên gạch đặt chồng lên nhau. - hs đọc: . Kể câu chuyện cụ thể, có đầu có cuối. . Kể việc chứng minh khả đặc biệt nhân vật (không kể thành chuyện) - HS lập nhanh dàn ý cho kể - Dán bảng phương án KC theo gợi ý - Các em suy nghó, lựa chọn KC theo phương án nêu. - Khi kể em phải xưng hô nào? - Các em nhớ kể chuyện em trực tiếp tham gia, em phải nhân vật câu chuyện ấy. 3) Thực hành KC KNS*: - Ra đònh. - Tư sáng tạo. - Hai em ngồi bàn kể cho nghe câu chuyện mình. - Theo dõi, hướng dẫn, góp ý - Tổ chức cho hs thi kể trước lớp . Dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá KC - Xưng tôi, em - Ghi nhớ - Kể chuyện nhóm đôi - hs đọc: . Nội dung kể có phù hợp với đề ? . Cách kể có mạch lạc, rõ ràng không? . Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể - Một vài hs nối tiếp thi KC trước lớp. - Chất vấn câu chuyện - Khi lên bảng tên hs, tên câu chuyện - Y/c hs chất vấn câu chuyện bạn - Cùng hs nhận xét, bình chọn bạn có câu - Nhận xét chuyện hay nhất, bạn KC hay nhất. - Lắng nghe, thực C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Bài sau: Con vòt xấu xí (xem trước tranh minh họa truyện SGK, phán đoán nội dung câu chuyện - Nhận xét tiết học TOÁN QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (Tiếp theo) I Mục tiêu Biết quy đồng mẫu số hai số. Bài tập cần làm 1, 2và 3* dành cho HS giỏi. II/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 28 Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn Giáo án lớp Tuần 21 Trường Tiểu học Hòa Bình A/ KTBC: Qui đồng mẫu số phân số Gọi hs lên bảng thực qui đồng mẫu số phân số a) 1/5 2/7 b) 9/8 7/5 c) 12/15 14/30 - Muốn qui đồng mẫu số phân số ta làm sao? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học mới: 1) Giới thiệu bài: Ở câu c, em chọn MSC lớn. Trong trường hợp mẫu số chia hết cho mẫu số ta chọn mẫu số phân số làm MSC. Tiết toán hôm nay, thầy hd em cách qui đồng mẫu số ứng với trường hợp này. 2) HD hs tìm cách qui đồng mẫu số phân số 7/6 5/12 - Các em thực qui đồng mẫu số phân số 7/6 5/12 - Hãy tìm MSC để qui đồng phân số trên. (nếu hs nêu 12 y/c hs giải thích) - Em có nhận xét mẫu số hai phân số 7/6 5/12 ? - 12 chia hết cho 12, chọn 12 MSC không? - Y/c hs qui đồng mẫu số phân số với MSC 12 - Khi qui đồng mẫu số hai phân số 7/6 5/12 ta phân số nào? - Dựa vào cách qui đồng mẫu số phân số trên, bạn nêu cách qui đồng mẫu số hai phân số có mẫu số hai phân số MSC? - hs lên bảng thực hiện, dãy thực ứng với hs bảng a) 1/5 = 7/35 ; 2/7 = 10/35 b) 9/8 = 45/40 ; 7/5 = 56/40 c) 12/15 = 36/450 ; 14/30 = 210/450 - Vài hs trả lời - Lắng nghe - Có thể trả lời 72 nêu 12 - Ta thấy x = 12 12 : = - Có thể chọn 12 MSC - Thực hiện: 7/6 = x = 14/12 6x2 Giữ nguyên phân số 5/12 - Ta phân số 14/12 5/12 - Ta làm sau: . Xác đònh MSC . Tìm thương MSC mẫu số phân số kia. . Lấy thương tìm nhân với tử số mẫu số phân số kia. Giữ nguyên phân số có mẫu số MSC. - vài hs nhắc lại - Y/c hs nhắc lại - Các em ý: +Trước qui đồng mẫu số phân số, nên rút gọn phân số thành phân số tối giản (nếu có thể) + Khi qui đồng mẫu số phân số, nên chọn MSC bé có thể. 29 Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn Giáo án lớp Tuần 21 Trường Tiểu học Hòa Bình 3) Thực hành: Bài 1: Y/c hs thực B b) 8/10 11/10 c) 27/75 16/75 - HS lên bảng thực Bài 2: Gọi hs lên bảng thực hiện, a) 48/84 35/84 b) 9/24 19/24 - hs đọc y.c lớp làm vào - Lắng nghe, suy nghó *Bài 3: Gọi hs đọc y/c - GV nêu yêu cầu: Các em thực qui đồng mẫu số hai phân số 5/6 9/8 phải chọn - Tự làm giải thích 24 MSC. . Lấy 24 chia cho mẫu số phân số 5/6 - Y/c hs tự làm nêu cách làm trước lớp (nhẩm 24 : = 4) . Nhân tử mẫu số phân số 5/6 với (viết 5/6 = = 20/24 ) . Lấy 24 chia cho mẫu số phân số 9/8 (nhẩm 24 : = 3) . Nhân tử mẫu số phân số 9/8 với (viết 9/8 = = 27/24 ) - Lắng nghe - Các em cần nhớ thực qui đồng mẫu số phân số nên chọn MSC số bé có thể. C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn qui đồng mẫu số hai phân số có - hs trả lời mẫu số hai phân số MSC ta - Lắng nghe, thực làm sao? - Về nhà xem lại bài, làm lại 2. Bài sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học KHOA HỌC a) 6/9 7/9 SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I/ Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ âm truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn. II/ Đồ dùng dạy-học: Chuẩn bò theo nhóm: ống lon, vài mảnh giấy vụn, miếng ni lông; dây chun, sợi dây mềm đồng; trống, đồng hồ, túi ni lông, chậu nước. II/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS hs trả lời A/ KTBC: Âm - Khi có rung động vật Khi âm phát ra? Hãy làm số ví dụ để chứng tỏ âm - HS tìm ví dụ vật rung động phát ra? 30 Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn Giáo án lớp Tuần 21 Trường Tiểu học Hòa Bình Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học mới: 1) Giới thiệu bài: Âm vật rung động phát ra. Tai ta nghe âm rung động từ vật phát âm lan truyền qua môi trường truyền đến tai ta. Sự lan truyền âm có đặc biệt? Chúng ta tìm hiểu điều qua học hôm nay. 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu lan truyền âm Mục tiêu: Nhận biết tai ta nghe âm rung động từ vật phát âm lan truyền tới tai. - Tại gõ trống, tai ta nghe tiếng trống? - Để tìm hiểu lan truyền âm đến tai ta nào? làm thí nghiệm hướng dẫn SGK/84 - Y/c hs đọc thí nghiệm - Các em đoán xem điều xảy ta gõ trống? - Lắng nghe - Là gõ, mặt trống rung động tạo âm thanh. Âm truyền đến tai ta. - hs đọc thí nghiệm . Những mảnh giấy vụn nảy lên ta gõ trống tai ta nghe thấy tiếng trống. . Khi gõ trống ta thấy ni lông rung - Để xem bạn đoán có không, Các em - Thực thí nghiệm nhóm làm thí nghiệm nhóm 6. Các em ý giơ trống phía ống, mặt trống song song với ni lông bọc miệng ống gần ni lông (có thể đặt cách khoảng 5-10 cm) - Khi gõ trống, em thấy có tượng xảy - Khi gõ trống em thấy ni lông rung lên ra? làm mẩu giấy vụn chuyển động, nảy lên, mặt trống rung ta nghe thấy tiếng trống. - Là âm từ mặt trống rung động truyền - Vì ni lông rung lên? tới. - Không khí có khắp nơi chỗ - Liên hệ kiến thức không khí, em cho rỗng vật. biết không khí có đâu? - Có không khí tồn - Vậy mặt ống bơ trống có tồn tại? - Không khí chất truyền âm từ trống - Trong thí nghiệm này, không khí có vai trò sang ni lông, làm cho ni lông rung việc làm cho ni lông rung động? động. - Lớp không khí xung quanh rung động - Khi mặt trống rung, lớp không khí xung quanh theo. nào? - Lắng nghe Kết luận: Mặt trống rung động làm cho không 31 Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn Giáo án lớp Tuần 21 Trường Tiểu học Hòa Bình khí gần rung động. Rung động truyền đến không khí liền đó, lan truyền không khí. Khi rung động lan truyền đến miệng ống làm cho ni lông rung động làm cho vụn giấy chuyển động. Tương tự vậy, rung động lan truyền tới tai làm màng nhó rung động, nhờ ta nghe thấy âm thanh. - Gọi hs đọc mục bạn cần biết/84 * Hoạt động 2: Tìm hiểu lan truyền âm qua chất lỏng, chất rắn. Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ âm lan truyền qua chất lỏng, chất rắn. - Dùng túi ni lông buộc chặt đồng hồ đổ chuông thả vào chậu nước. - Gọi hs lên áp tai vào thành chậu, tai bòt lại trả lời xem em nghe thấy gì? - Thí nghiệm cho ta thấy âm lan truyền qua môi trường nào? - Các em tìm ví dụ thực tế chứng tỏ lan truyền âm qua chất lỏng chất rắn? Kết luận: Âm không truyền qua không khí mà truyền qua chất rắn, chất lỏng. Ngày xưa, ông cha ta áp tai xuống đất để nghe tiếng vó ngựa giặc, đoán xem chúng tới đâu, nhờ đánh tan lũ giặc. - Gọi hs đọc mục bạn cần biết/85 * Hoạt động 3: Tìm hiểu âm yếu hay mạnh lên khoảng cách đến nguồn âm xa Mục tiêu: Nêu ví dụ làm thí nghiệm chứng tỏ âm yếu khia lan truyền xa nguồn âm. - Nêu thí nghiệm: Các em sử dụng trống, ông bơ, ni lông, giấy vụn làm thí nghiệm hoạt động 1. sau bạn nhóm cầm ống bơ đưa ống xa dần + Khi đưa ống bơ xa em thấy có tượng - hs đọc - Quan sát, theo dõi - hs lên bảng thực trả lời: Em nghe thấy tiếng chuông đồng hồ kêu. - Lan truyền qua chất lỏng, chất rắn. . Gõ thước vào hộp bút mặt bàn, áp tai xuống bàn, bòt tai lại ta nghe tiếng gõ. . Áp tai xuống đất, ta nghe tiếng xe cộ, tiếng chân người . Cá nghe thấy tiếng chân người bờ, hay nước để lẫn trốn. - Lắng nghe - hs đọc - Lắng nghe, thực nhóm + Thì ni lông rung động nhẹ hơn, mẩu giấy chuyển động hơn. 32 Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn Giáo án lớp Tuần 21 Trường Tiểu học Hòa Bình xảy ra? + Em nhận xét xem âm truyền xa mạnh lên hay yếu đi? Vì sao? - Hãy tìm ví dụ thực tế chứng tỏ âm yếu dần lan truyền xa nguồn âm? + Âm yếu rung động truyền xa bò yếu đi. .Khi ô tô đứng gần ta nghe thấy còi to, ô tô xa dần ta nghe tiếng còi nhỏ dần . Ở lớp nghe bạn đọc rõ, khỏi lớp, nghe tiếng bạn đọc nhỏ dần đi. - Lắng nghe Kết luận: Âm yếu dần lan truyền xa nguồn âm * Hoạt động 4: Trò chơi nói chuyện qua điện thoại Mục tiêu: Củng cố, vận dụng tính chất âm truyền qua vật rắn - Dùng lon sữa bò đục lỗ phía luồn - Lần lượt cặp hs lên thực sợi dây đồng qua lỗ nối ống bơ lại với nhau. - Phát cho hs mẫu tin ngắn y/c hs truyền cho hs bên kia: HS áp tai vào miệng lon sữa bò, hs nói vào miệng lon sữa bò lại. Y/c hs nói nhỏ cho người bên cạnh không nghe thấy. Sau hỏi hs áp tai vào miệng lon sữa bò - hs lên giám sát nghe thấy bạn nói gì. - Gọi hs lên giám sát xem bạn nói có nhỏ không. Nếu hs giám sát nghe thấy người chơi bò phạm luật. - Cùng hs nhận xét, tuyên dương đôi bạn - Âm truyền qua sợi dây đồng truyền tin thành công. - Khi nói chuyện điện thoại, âm truyền qua môi trường nào? C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại bài, đọc nhiều lần mục bạn cần biết - Bài sau: Âm sống - Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN Thứ Sáu ngày 20 tháng 01 năm 2011 CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU: - Nắm cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn tả cối. - Nhận biết trình tự miêu tả văn tả cối. Biết lập dàn ý miêu tả ăn quen thuộc theo hai cách học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 33 Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn Giáo án lớp Tuần 21 Trường Tiểu học Hòa Bình - Tranh bãi ngô, tranh mai, tranh gạo, tranh số ăn quả. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ơn định: 2. Kiểm tra : - HS đọc lại văn điểm cao lần kiểm tra trước. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu ghi tựa lên bảng. b. Hướng dẫn: . Phần nhận xét: Bài tập 1:HS đọc u cầu nội dung BT 1. - GV đính tranh lên bảng- HS quan sát tranh bãi ngơ. .Đoạn 1: dòng đầu. .Đoạn 2: dòng tiếp. .Đoạn 3: Còn lại. Bài tập 2: -Cho HS đọc lại u cầu BT 2. + Bài Cây mai tứ q có đoạn ? Cây mai tứ q có đoạn: +Đoạn 1: dòng đầu: +Đoạn 2: dòng tiếp: +Đoạn 3: 3dòng lại: HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS đọc lại văn điểm cao lần kiểm tra trước. -1 HS đọc to, lớp theo dõi SGK. -HS đọc thầm lại Bãi ngơ , xác định đoạn nội dung đoạn. HS trình bày. -Giới thiệu bao qt bãi ngơ, tả ngơ từ lấm mạ non đến lúc nở thành ngơ với rộng dài, nõn nà. -Tả hoa búp ngơ non giai đoạn đơm hoa, kết trái. -Tả hoa ngơ giai đoạn bắp ngơ mập chắc, thu hoạch. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS đọc lại Cây mai tứ q (sách Tiếng Việt 4, tập 2, trang 23), sau so sánh với Bãi ngơ BT trình tự miêu tả Cây mai tứ q có khác với Bãi ngơ. - Giới thiệu bao qt mai (chiều cao, dáng, thân, tán gốc, cành, nhánh). - Đi sâu tả cánh hoa, trái cây. - Nêu cảm nghĩ người miêu tả. So sánh : Mai tứ qúy Bãi ngơ Tả phận Tả thời kì phát triển của - Bài văn miêu tả cối thường có phần (mở bài, thân bài, kết bài). Bài tập 3: HS đọc u cầu BT 3. + Phần mở bài: Tả giới thiệu bao qt - Bài văn miêu tả cối thường có cây. phần? + Phần thân bài: Có thể tả phận tả thời kì phát triển cây. 34 Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn Giáo án lớp Tuần 21 Trường Tiểu học Hòa Bình - Nêu nội dung phần? - Cho HS đọc phần ghi nhớ. . Phần luyện tập Bài 1: - Các em phải rõ Cây gạo miêu tả theo trình tự ? Bài 2: -Cho HS đọc u cầu BT 2. - Trên bảng có tranh, ảnh số ăn quả. Các em chọn số loại ăn lập dàn ý để miêu tả chọn. 4. Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại ghi nhớ. - Chuẩn bị : Luyện tập quan sát cối. - GV nhận xét tiết học + Phần kết bài: nêu ích lợi cây, ấn tượng đặc biệt tình cảm người tả cối. -HS đọc u cầu BT1 đọc Cây gạo.Thảo luận nhóm 4- HS trình bày. -Bài văn tả gạo theo thời kì phát triển bơng gạo, từ lúc hoa đỏ mọng đến lúc hoa rụng hết, hình thành gạo mảnh vỏ tách ra, lộ múi bơng … gạo mới. -HS làm bài. -HS phát biểu. -Lớp nhận xét. TỐN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : -Củng cố rèn kĩ quy đồng mẫu số hai phân số. -Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số (trường hợp đơn giản). II. CHUẨN BỊ : III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi HS lên bảng, u cầu em làm BT -2 HS lên bảng thực u cầu, HS hướng dẫn luyện tập thêm tiết 105. lớp theo dõi để nhận xét -GV nhận xét cho điểm HS. bạn. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Trong học này, em luyện tập quy đồng mẫu số phân số . -HS lắng nghe. b).Hướng dẫn luyện tập Bài -3 HS lên bảng làm bài, HS thực -GV u cầu HS tự làm bài. quy đồng cặp phân số , HS -GV u cầu HS nhận xét làm bạn bảng, lớp làm vào VBT. sau nhận xét cho điểm HS. Bài -Hãy viết thành phân số -GV gọi HS đọc u cầu phần a. có mẫu số 5. -HS viết . -GV u cầu HS viết thành phân số có mẫu số 1. -HS thực hiện: 35 Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn Giáo án lớp Tuần 21 Trường Tiểu học Hòa Bình 2 x5 10 = = ; Giữ ngun . 1x5 5 thành phân số có mẫu số 5. -Khi quy đồng mẫu số ta 3 10 * Khi quy đồng mẫu số ta hai phân số hai phân số . 5 -GV u cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số ? -2 HS lên bảng làm bài. HS lớp làm vào VBT. -GV u cầu HS tự làm tiếp phần b. -GV chữa cho điểm HS. Bài -GV u cầu HS đọc đề bài. * Em hiểu u cầu ? -2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT. -GV u cầu HS làm bài. -1 HS đọc trước lớp. -Quy đồng mẫu số hai phân số ; 12 23 với MSC 60. 30 -GV chữa cho điểm HS. 4.Củng cố, Dặn dò: -GV tổng kết học. -Dặn dò HS nhà làm tập luyện tập thêm quy đồng mẫu số phân số chuẩn bị sau. -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT. +Nhẩm 60 : 12 = ; 60 : 30 = 2. +Trình bày vào VBT: Quy đồng mẫu 23 số hai phân số ; với MSC 60 12 30 ta được: 7×5 35 23 23 × 46 = = ; = = 12 12 × 60 30 30 × 60 Chính tả CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LỒI NGƯỜI I MỤC TIÊU: - Nhớ - viết tả, trình bày khổ thơ, dòng thơ chữ. - Làm BT3(kết hợp đọc văn sau hồn chỉnh). II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Ơn định: 2. Kiểm tra :GV đọc: - Chuyền bóng, chim hót, trẻ em, trung phong. -2 HS viết bảng, HS lại viết -Tuốt lúa, chơi, cuốc, sáng suốt vào bảng con. - GV nhận xét ghi điểm. 36 Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn Giáo án lớp Tuần 21 Trường Tiểu học Hòa Bình 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu ghi tựa lên bảng. b. Hướng dẫn: . Hướng dẫn tả. -GV nêu u cầu: Các em viết đoạn Chuyện cổ tích lồi người (Từ Mắt trẻ sáng … hình tròn trái đất). - Cho HS đọc thuộc lòng khổ thơ viết tả viết từ ngữ dễ viết sai: sáng rõ, rộng … Nội dung đoạn viết nói điều gì? -GV nhắc HS cách trình bày bài. - Cho HS viết bài. -GV cho HS viết. - Chấm, chữa bài. chấm – bài. -Nhận xét chung. Bài tập 3: -Cách tiến hành BT 2a. -HS đọc thuộc lòng CT. -1 HS viết từ ngữ dễ viết sai. -HS nhớ – viết tả. -HS đổi tập cho chữa lỗi. - Chọn tiếng thích hợp ngoặc đơn để hồn chỉnh văn: - Lời giải đúng: Những tiếng thích hợp ngoặc đơn cần chọn là: dáng – dần – điểm – rắn – thẫm – rỡ – mẫn. 4. Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị :Chính tả nghe –viết. - Gv nhận xét tiết học. THỂ DỤC NHẢY DÂY TRÒ CHƠI : ĐI QUA CẦU I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh -Ơn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.u cầu thực động tác đúng. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường; Còi , Bóng , Mỗi HS dây nhảy III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LƯỢNG I/ MỞ ĐẦU 5p Đội Hình GV: Nhận lớp phổ biến nội dung u cầu x x x x x x x học x x x x x x x HS chạy vòng sân tập LT x x x x x x x x Khởi động 1lần Tập thể dục phát triển chung ▲GV Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ Kiểm tra cũ : hs 37 Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn Giáo án lớp Tuần 21 Trường Tiểu học Hòa Bình Nhận xét II/ CƠ BẢN: a.Bài tập Rèn luyện tư *Ơn nhảy dây kiểu chụm hai chân 28p 18 p Đội hình tập luyện x x x x x x x x x x x x x x LT x x x x x x x x -Hướng dẫn tổ chức HS nhảy dây Giáo viên theo dõi sửa sai cho HS Nhận xét *Thi nhảy dây cá nhân Nhận xét - Tun dương b.Trò chơi : Đi qua cầu Hướng dẫn tổ chức học sinh chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: HS chạy nhẹ nhàng chỗ Hồi tỉnh Hệ thống lại học nhận xét học - Về nhà tập luyện nhảy dây ▲GV 10p 5p Đội Hình xuống lớp x x x x x x x x x x x x x x LT x x x x x x x x ▲GV KIỂM TRA TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG 38 Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn Giáo án lớp Tuần 21 Trường Tiểu học Hòa Bình 39 Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn [...]... âm thanh lại có vai trò vô cùng quan trọng Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó qua bài "Âm thanh" 2) Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh Mục tiêu: Nhận biết được những âm thanh xung quanh - Hãy nêu các âm thanh mà em biết? - Tiếng còi xe, tiếng hát, tiếng nước chảy, tiếng gà gáy - Những âm thanh nào do con người gây ra? - Tiếng cười, tiếng hát, tiếng học bài, - Những âm thanh nào... nhưng phải chọn - Tự làm bài và giải thích 24 là MSC Lấy 24 chia cho mẫu số của phân số 5/6 được - Y/c hs tự làm bài và nêu cách làm trước lớp 4 (nhẩm 24 : 6 = 4) Nhân cả tử và mẫu số của phân số 5/6 với 4 (viết 5/6 = = 20/ 24 ) Lấy 24 chia cho mẫu số của phân số 9/8 được 3 (nhẩm 24 : 8 = 3) Nhân cả tử và mẫu số của phân số 9/8 với 3 (viết 9/8 = = 27/ 24 ) - Lắng nghe - Các em cần nhớ khi thực hiện... hiện 1 bài ứng với hs trên bảng a) 1/5 = 7/35 ; 2/7 = 10/35 b) 9/8 = 45 /40 ; 7/5 = 56 /40 c) 12/15 = 36 /45 0 ; 14/ 30 = 210 /45 0 - Vài hs trả lời - Lắng nghe - Có thể trả lời là 72 hoặc nêu được 12 - Ta thấy 6 x 2 = 12 và 12 : 6 = 2 - Có thể chọn 12 là MSC - Thực hiện: 7/6 = 7 x 2 = 14/ 12 6x2 Giữ nguyên phân số 5/12 - Ta được các phân số 14/ 12 và 5/12 - Ta làm như sau: Xác đònh MSC Tìm thương của MSC và... lớp 4 Tuần 21 Trường Tiểu học Hòa Bình 2 2/5, em hãy nêu cách qui đồng mẫu số hai phân số với 3 5 số? - HS nêu phần bài học trong SGK - Gọi vài hs nhắc lại 2) Thực hành: Bài 1: Gọi hs lần lượt lên bảng thực hiện, cả lớp - Vài hs nhắc lại bài học làm vào vở - Lần lượt hs lên thực hiện, cả lớp làm vàovở 5/6 và 1 /4 Ta có: 5/6 = 5/ 6 x 4/ 4 = 20/ 24 - Qui đồng mẫu số hai phân số 5/6 và 1 /4 ta 1 /4 = 1 /4 x... và truyền đến tai ta Sự lan truyền của âm thanh có gì đặc biệt? Chúng ta tìm hiểu điều đó qua bài học hôm nay 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh Mục tiêu: Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền tới tai - Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống? - Để tìm hiểu sự lan truyền của âm thanh đến tai ta như thế nào?... các vật Khi nào âm thanh phát ra? Hãy làm một số ví dụ để chứng tỏ rằng âm - HS lần lượt tìm ví dụ thanh do các vật rung động phát ra? 30 Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn Giáo án lớp 4 Tuần 21 Trường Tiểu học Hòa Bình Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Âm thanh do các vật rung động phát ra Tai ta nghe được âm thanh là do rung động từ vật phát ra âm thanh lan truyền qua các môi... quản, qua dây thanh quản làm cho các dây thanh quản làm cho các dây thanh rung động Rung động này tạo ra âm thanh - Khi nào tiếng nói phát ra? - Khi dây thanh rung động - Khi nào âm thanh phát ra? Kết luận: Âm thanh do các vật rung động phát - Khi có sự rung động của các vật ra Khi mặt trống rung động thì trống kêu Khi - HS lắng nghe dây đàn rung động thì phát ra tiếng đàn Tất cả mọi âm thanh phát ra... chuyển động Tương tự như vậy, khi rung động lan truyền tới tai sẽ làm màng nhó rung động, nhờ đó ta có thể nghe thấy được âm thanh - Gọi hs đọc mục bạn cần biết/ 84 * Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn - Dùng túi ni lông buộc chặt chiếc đồng hồ đang đổ chuông rồi thả vào chậu nước - Gọi... Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn Giáo án lớp 4 Tuần 21 Trường Tiểu học Hòa Bình các vật Hoạt động 4: Trò chơi "Tiếng gì, ở phía nào thế? - Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 2 bạn - Lắng nghe, cử thành viên lên thực hiện Bạn thứ nhất của đội 1 lên bảng, mắt nhìn lên bảng lớp Hai bạn của đội B làm gây ra âm thanh, bạn đội A phải trả lời nhanh vật gì gây ra âm thanh? Âm thanh đó phát ra từ hướng nào? (mỗi bạn... phân số, nên chọn MSC bé nhất có thể 29 Người Thực hiện: Nguyễn Đăng Tuấn Giáo án lớp 4 Tuần 21 Trường Tiểu học Hòa Bình 3) Thực hành: Bài 1: Y/c hs thực hiện B b) 8/10 và 11/10 c) 27/75 và 16/75 - HS lần lượt lên bảng thực hiện 3 bài Bài 2: Gọi hs lần lượt lên bảng thực hiện, cả a) 48 / 84 và 35/ 84 b) 9/ 24 và 19/ 24 - 1 hs đọc y.c lớp làm vào vở - Lắng nghe, suy nghó *Bài 3: Gọi hs đọc y/c - GV nêu yêu . ghi nhớ - Quan sát tranh và mô tả: . Nhìn vào bức tranh ta thấy vua ngự trên ngai vàng cao. . bên dưới thềm, cả hai bên là các quan hai ban Văn-Võ. . Giữa sân triều là các quan đang quỳ rạp. "Âm thanh" 2) Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh Mục tiêu: Nhận biết được những âm thanh xung quanh - Hãy nêu các âm thanh mà em biết? - Những âm thanh nào do. Treo tranh: Y/c hs xem tranh và cho biết nội dung tranh? - Các em hãy thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau: + Nhóm 1,2: Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang? + Nhóm 3, 4: Em có