sự trả công lao động bao gồm tiền lương hay lương bổng và mọi nguồn lợi ích trực tiếp cũng như gián tiếp mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo việc làm của người lao động
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 5
1 Lí do lựa chọn đề tài 5
2 Mục đích nghiên cứu 6
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6
4 Phương pháp nghiên cứu 6
5 Kết cấu 6
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TIỀN LƯƠNG, CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP 7
1.1 Tiền lương 7
1.1.1 Khái niệm tiền lương 7
1.1.2 Vai trò của tiền lương 9
1.1.3 Những yếu tố tác động lên tiền lương của người lao động 10
1.2 Chính sách tiền lương 14
1.2.1 Khái niệm chính sách tiền lương 14
1.2.2 Vị trí của chính sách tiền lương trong hệ thống chính sách quản lý nguồn nhân lực của doanh nghiệp 16
1.2.3 Nội dung cơ bản của chính sách tiền lương tại doanh nghiệp 16
1.2.3.1 Mục tiêu của chính sách tiền lương tại doanh nghiệp 16
1.2.3.2 Các nguyên tắc trả lương cho người lao động 17
1.2.3.3 Giải pháp, công cụ của chính sách tiền lương 19
1.2.4 Đánh giá chính sách tiền lương 26
1.2.4.1 Tính hiệu lực của chính sách tiền lương (effectiveness) 26
1.2.4.2 Tính hiệu quả của chính sách tiền lương (efficiency) 26
1.2.4.3 Tính tương thích của chính sách tiền lương (consitant) 26
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ MAY GIA LÂM 27
2.1 Giới thiệu tổng quan về Công ty Cổ phần Cơ khí May Gia Lâm 27
2.2 Nội dung chính sách tiền lương của Công ty Cổ phần Cơ khí May Gia Lâm 34 2.2.1 Mục tiêu chính sách tiền lương của Công ty Cổ phần Cơ khí May Gia Lâm34 2.2.2 Các nguyên tắc trả lương cho người lao động tại Công ty Cổ phần Cơ khí May Gia Lâm 34
2.2.3 Những giải pháp, công cụ thực hiện chính sách tiền lương tại Công ty Cổ phần Cơ khí May Gia Lâm 35
Trang 22.2.3.1 Xây dựng tiền lương tối thiểu tại Công ty cổ phần cơ khí may Gia Lâm 35 2.2.3.2 Xác định đơn giá tiền lương, quỹ tiền lương tại Công ty cổ phần cơ
khí may Gia Lâm 36
2.2.3.3 Hình thức trả lương tại Công ty cổ phần cơ khí may Gia Lâm 37
2.3 Đánh giá chính sách tiền lương tại Công ty Cổ phần Cơ khí May Gia Lâm 37 2.3.1 Tính hiệu lực của chính sách tiền lương 37
2.3.1.1 Thực trạng việc thực hiện mục tiêu của chính sách tiền lương 37
2.3.1.2 Thực trạng việc thực hiện các nguyên tắc trả lương cho người lao động 38 2.3.1.3 Thực trạng việc thực hiện các giải pháp, công cụ của chính sách tiền lương 44
2.3.2 Tính hiệu quả của chính sách tiền lương 54
2.3.3 Tính tương thích của chính sách tiền lương 54
CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ MAY GIA LÂM 57
3.1 Phương hưóng hoàn thiện chính sách tiền lương tại Công ty cổ phần cơ khí may Gia Lâm 57
3.2 Một số giải pháp hoàn thiện chính sách tiền lương tại Công ty cổ phần cơ khí may Gia Lâm 57
3.2.1 Hoàn thiện việc xây dựng và thực hiện tiền lương tối thiểu 58
3.2.2 Hoàn thiện việc xác định đơn giá tiền lương, quỹ tiền lương 59
3.2.3 Hoàn thiện việc đánh giá kết quả của cá nhân người lao động theo hướng đánh giá đúng, kịp thời, thuận lợi 60
3.3 Những điều kiện để giải pháp thành công 62
KẾT LUẬN 64
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể thầy, cô giáo trong KhoaKhoa học quản lý, những người đã truyền đạt cho em những kiến thức vô cùngquý giá Đồng thời, em cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đối với cô giáo
Nguyễn Thị Ngọc Huyền - người đã nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt
quá trình thực tập và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp
Em xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ công nhân viên trong Phòng Tổchức hành chính nói riêng và trong Công ty Cổ phần Cơ khí may Gia Lâm nóichung đã tạo mọi điều kiện cho em trong quá trình thực tập Đặc biệt là bác:
Trần Đình Thắng - Trưởng phòng Tổ chức hành chính đã giúp em hiểu rõ hơn
về tiền lương và công tác quản lý tiền lương trong Công ty, giúp em có nhữngkinh nghiệm trong công việc để sau này có thể ra làm việc được tốt hơn
Hà Nội, tháng 5 năm 2008
Sinh viên
Lương Thị Kim Oanh
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
1 Lí do lựa chọn đề tài
Để có thể sản xuất được, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần phải đảmbảo các nguồn lực về tài chính, máy móc thiết bị và đặc biệt không thể thiếuđược nguồn lực con người Con người được coi là vốn quý nhất, là động lực pháttriển của mọi tổ chức, nó có ý nghĩa quyết định đến việc sử dụng các nguồn lựckhác Vì vậy, quản lý nguồn nhân lực giúp cho tổ chức có thể tồn tại và pháttriển được
Trả lương lao động là một hoạt động quản lý nhân sự có ý nghĩa rất lớntrọng việc giúp cho tổ chức đạt được hiệu suất cao cũng như tác động một cáchtích cực tới đạo đực lao động của mọi người lao động Tuy nhiên, tác dụng củatrả lương còn tuỳ thuộc vào khả năng chi trả và ý muốn tra lương của công tycho người lao động trong tương quan với sụ đóng góp của họ Một cơ cấu tiềnlương hợp lý sẽ là cơ sở để xác định tiền lương công bằng nhất cho từng ngườilao động cũng như thuyết phục họ về lượng tiền lương đó
Trong những năm đổi mới tiến hành cổ phần hoá, Công ty cổ phần cơ khímay Gia Lâm đã có những chuyển biến tích cực và đạt được những kết quả trênnhiều mặt của sản xuất kinh doanh như: đổi mới công nghệ, đổi mới mặt hàng,chất lượng sản phẩm từng bước được nâng lên, những nhân tố tác động đến kếtquả trên có vấn đề tiền lương và chính sách tiền lương Nó đã tạo ra động lựcbên trong của công ty Tuy nhiên, công ty mới cổ phần hoá được vài năm nêncũng đang còn nhiều vấn đề cần nghiên cứu và xem xét, phân tích đánh giá, đưa
ra những giải pháp để có được một chính sách tiền lương hợp lý nhằm giúp chocác hoạt động quản lý nguồn nhân lực công ty đạt hiệu quả hơn
Trang 5Vì vậy, trong quá trình thực tập tại Công ty tôi đã chọn đề tài: “Hoàn thiện chính sách tiền lương tại Công ty Cổ phần Cơ khí may Gia Lâm.”
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở hệ thống lý luận cơ bản về tiền lương và phân tích thực trạngchính sách tiền lương của Công ty cổ phần cơ khí may Gia Lâm đề xuất nhữnggiải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục hoàn thiện chính sách tiền lương và nâng caohiệu quả hoạt động của công ty
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là hệ thống văn bản chính sách tiềnlương của Công ty cổ phần cơ khí may Gia Lâm
Do những điều kiện khách quan và chủ quan nên phạm vi nghiên cứu củaLuận văn vẫn tập trung trong nội bộ Công ty cổ phần cơ khí may Gia Lâm
4 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp luận biện chứng theo phương pháp nghiêncứu truyền thống như quy nạp, diễn giải… cùng các phương pháp phân tích, sosánh, tổng hợp, thống kê làm rõ bản chất của vấn đề
Số liệu sử dụng trong chuyên đề được lấy từ các báo cáo và tài liệu chínhthức cũng như hệ thống các văn bản của Công ty cổ phần cơ khí may Gia Lâm
Trang 6CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TIỀN LƯƠNG
CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP
1.1 Tiền lương
1.1.1 Khái niệm tiền lương
Tuỳ theo cách tiếp cận, phương thức vận hành nền kinh tế và trình độ pháttriển của nền kinh tế mà người ta có những quan niệm khác nhau về tiền lương(tiền công) Trong quá trình đổi mới kinh tế, chuyển sang nền kinh tế thị trường,khi sức lao động được thừa nhận là hàng hoá, quan niệm về tiền lương đã cónhững sự thay đổi căn bản
Tổ chức lao động quốc tế (ILO) cho rằng tiền lương (salary) là số tiền màngười sử dụng lao động trả cho người lao động theo một số lượng nhất địnhkhông căn cứ vào số giờ làm việc thực tế, thường được trả theo tháng hoặc nửatháng Còn tiền công (wage) là khoản tiền trả công lao động theo hợp đồng laođộng (chưa trừ thuế thu nhập và các khoản khấu trừ theo quy định), được tínhdựa trên số lượng sản phẩm làm ra hoặc số giờ làm việc thực tế
Ở Pháp, sự trả công lao động bao gồm tiền lương hay lương bổng và mọinguồn lợi ích trực tiếp cũng như gián tiếp mà người sử dụng lao động trả chongười lao động theo việc làm của người lao động
Ngày nay, người ta đã đi đến thống nhất về khái niệm tiền lương, dù cáchdiễn đạt về khái niệm này có thể có những điểm khác nhau
Tiền lương là giá cả của sức lao động, được hình thành trên cơ sở thoả thuậngiữa người lao động với người sử dụng lao động thông qua hợp đồng lao động,phù hợp với quan hệ cung cầu sức lao động trên thị trường lao động và phù hợpvới các quy định tiền lương của pháp luật lao động Tiền lương được người sử
Trang 7dụng lao động trả cho người lao động một cách thường xuyên, ổn định trongkhoảng thời gian hợp đồng lao động (tuần, tháng, năm…)
Tại Điều 55, Chương VI “Tiền lương” Bộ Luật lao động của nước CộngHoà XHCN Việt Nam được sửa đổi bổ sung năm 2007 ghi rõ: “Tiền lương củangười lao động do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động và được trả theonăng suất lao động, chất lượng và hiệu quả công việc Mức lương của người laođộng không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước qui định”
Phân biệt tiền lương và tiền công
Nhiều nhà kinh tế cho rằng, tiền công chỉ là một biểu hiện, một tên gọi kháccủa tiền lương, vì tiền lương và tiền công đều là số tiền (hoặc hiện vật) trả cônglao động cho người lao động, là biểu hiện của giá cả hàng hoá sức lao động Tuynhiên, hai khái niệm này có sự khác nhau:
người lao động mang tính chất thường xuyên và thường gắn với hình thức biênchế, định biên trong một doanh nghiệp, tổ chức…
lao động để thực hiện một hoặc một số công việc cụ thể, hoặc làm việc với sốthời gian nào đó, được xác lập thông qua thuê khoán lao động, hoặc qua hợpđồng dân sự
Trong nền kinh tế mà quan hệ công nghiệp ngày càng phát triển thì lao độnghưởng tiền lương ngày càng mở rộng, vì vậy trong nội dung đề tài này đề cậpchủ yếu là vấn đề tiền lương, nhưng trong từng bộ phận nghiên cứu tiền lươngbao gồm cả vấn đề tiền công
Trang 81.1.2 Vai trò của tiền lương
Đối với người lao động
Tiền lương là phần cơ bản nhất trong thu nhập của người lao động, giúp cho
họ và gia đình trang trải các chi tiêu, sinh hoạt và dịch vụ cần thiết Do vậy, cácmức tiền lương là đòn bẩy kinh tế rất quan trọng để định hướng sự quan tâm vàđịnh hướng của người lao động Khi độ lớn của tiền lương phụ thuộc vào hiệuquả sản xuất của công ty nói chung và cá nhân người lao động nói riêng thì họ sẽquan tâm đến việc không ngừng nâng cao năng suất lao động và chất lượng côngviệc
Mặt khác, tiền lương kiếm được ảnh hưởng đến địa vị của người lao độngtrong gia đình, địa vị của họ trong tương quan với các bạn đồng nghiệp cũng nhưgiá trị tương đối của họ với tổ chức và đối với xã hội
Tiền lương là một trong những hình thức kích thích lợi ích vật chất đối vớingười lao động Vì vậy khả năng kiếm được tiền lương cao hơn sẽ tạo ra độnglực thúc đẩy người lao động ra sức học tập để nâng cao giá trị của họ đối với tổchức thông qua sự nâng cao trình độ và sự đóng góp cho tổ chức Hiệu quả côngviệc càng cao thì tiền lương về mặt nguyên tắc càng cao và ngược lại
Đối với tổ chức
Tiền lương là một phần quan trọng của chi phí sản xuất Tăng tiền lương sẽảnh hưởng tới chi phí, giá cả và khả năng cạnh tranh của sản phẩm của công tytrên thị trường
Tiền lương là một đòn bẩy nhằm đảm bảo sản xuất phát triển, duy trì, giữgìn và thu hút một đội ngũ lao động có trình độ kỹ thuật nghiệp vụ cao với ýthức kỷ luật vững
Trang 9Cùng với việc kích thích không ngừng nâng cao năng suất lao động, tổ chứctiền lương trong doanh nghiệp được công bằng và hợp lý sẽ tạo ra hoà khí cởi
mở giữa những người lao động, hình thành khối đoàn kết thống nhất, trên dướimột lòng, một ý chí vì sự nghiệp phát triển doanh nghiệp và vì lợi ích của bảnthân họ Chính vì vậy mà người lao động làm việc bằng cả nhiệt tình hăng say và
họ có quyền tự hào về mức lương họ đạt được
Đối với xã hội
Tiền lương có thể ảnh hưởng quan trọng tới các nhóm xã hội và các tổ chứckhác nhau trong xã hội Tiền lương cao hớn giúp cho người lao động có sức muacao hơn và điều đó làm tăng sự thịnh vượng của cộng đồng nhưng mặt khác cóthể dẫn tới tăng giá cả và làm giảm mức sống của những người có thu nhậpkhông đuổi kịp mức tăng của giá cả Giá cả tăng cao lại có thể làm giảm cầu vềsản phẩm và dịch vụ dẫn tới giảm công việc làm
Tiền lương đóng góp một phần đáng kể vào thu nhập quốc dân thông quacon đường thuế thu nhập và góp phần làm tăng nguồn thu của chính phủ cũngnhư giúp cho chính phủ điều tiết được thu nhập giữa các tầng lớp dân cư trong xãhội
1.1.3 Những yếu tố tác động lên tiền lương của người lao động
Yếu tố thuộc về môi
trường bên ngoài
Yếu tố thuộc vềcông việc
Yếu tổ thuộc về cánhân người lao động
Yếu tố thuộc về
tổ chức
Ấn định mứclương
Trang 10 Yếu tố thuộc môi trường bên ngoài gồm
thị trường lao động là yếu tố bên ngoài quan trọng nhất ảnh hưởng đến số lượngtiền lương mà người chủ sử dụng sức lao động sẽ đưa ra để thu hút và giữ gìnngười lao động có trình độ Sự thay đổi cơ cấu đội ngũ lao động, các định chế vềgiáo dục và đào tạo cũng ảnh hưởng đến mức tiền lương của doanh nghiệp
đang cư trú
của xã hội, văn hoá, phong tục, tập quán tại nơi doanh nghiệp đang kinh doanhcũng cần được lưu tâm xem xét khi xác định mức tiền lương vì tiền lương phảiphù hợp với chi phí sinh hoạt của vùng địa lý
các cấp quản trị phải thảo luận với họ về các tiêu chuẩn được sử dụng để xếplương; các mức chênh lệch về tiền lương; các hình thức trả lương…Nếu doanhnghiệp được công đoàn ủng hộ thì các kế hoạch đề ra rất dễ giành được thắnglợi
được quy định trong Bộ luật Lao động đòi hỏi các tổ chức phải tuân thủ khi xácđịnh và đưa ra các mức tiền lương
hay đang tăng trưởng nhanh sẽ tạo cho doanh nghiệp có khuynh hướng hạ thấphoặc tăng lương cho người lao động Bởi vì, trong điều kiện nền kinh tế suythoái nguồn cung về lao động tăng lên, còn trong điều kiện nền kinh tế tăngtrưởng thì việc làm được tạo ra và cầu về lao động lại tăng lên
Trang 11 Yếu tố thuộc về tổ chức
kinh doanh nào
doanh thành công thường có khuynh hướng trả lương cao hơn mức lương trungbình của thị trường lao động bên ngoài và ngược lại
- Trình độ trang bị kĩ thuật của doanh nghiệp: hiện đại hay lạc hậu
cao, thấp hay theo cá mức lương trên thị trường Chẳng hạn một số công ty muốnđứng đầu trong việc trả lương cao hơn các công ty khác Các công ty này muốnthu hút nhân tài, bởi vì họ cho rằng trả lương cao hơn các tổ chức khác sẽ thu hútnhững người làm việc có khả năng cao hơn Trả lương cao cũng thúc đẩy ngườilao động làm việc có chất lượng cao, năng suất lao động cao và vì thế chi phí laođộng của một đơn vị sản phẩm sẽ thấp hơn
Một số tổ chức khác lại áp dụng mức lương thịnh hành tức là mức lươngtrung bình mà hầu hết các tổ chức khác đang trả lương cho người lao động Vì họcho rằng với cách đó vẫn thu hút được người lao động có trình độ lành nghệ phùhợp với yêu cầu công việc, đồng thời vẫn duy trì được vị trí cạnh tranh của công
ty bằng cách không nâng giá sản phẩm hoặc dịch vụ của công ty
Có tổ chức lại có chính sách trả lương thấp hơn mức lương hiện hành trênthị trường bởi vì: hoặc là tổ chức đang gặp khó khăng về tài chính; hoặc là ngoàitiền lương người lao động còn nhận được các khoản trợ cấp khác Nhưng cáccông trình nghiên cứu đã chỉ rõ trả lương thấp không có nghĩa là tiết kiệm được
Trang 12chi phí, ngược lại tổ chức sẽ tốn kém hơn bởi vì người lao động làm việc không
có năng suất, những người lao động giỏi sẽ rời tổ chức
Yếu tố thuộc về công việc
Công việc là một yếu tố chính quyết định và ảnh hưởng đến mức tiền lươngcủa người lao động trong tổ chức Các doanh nghiệp rất chú trọng đến giá trịthực của từng công việc cụ thể Những yếu tố thuộc về công việc cần được xemxét tuỳ theo đặc trưng, nội dung của mỗi công việc cụ thể Tuy vậy, những đặctrưng chung nhất cần được phân tích và đánh giá cho mỗi công việc gồm:
động trí óc hay lao động chân tay mà yêu cầu kỹ năng khác nhau
vật tư, trang thiết bị, tài sản và máy móc dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanhcũng như là trách nhiệm đối với công việc trong việc ra quyết định, các kết quảtài chính
độ chịu áp lực của công việc
như mức độ độc hại đối với người lao động
Yếu tố thuộc về cá nhân người lao động
Cá nhân người lao động là yếu tố có tác động rất lớn đến việc trả lương.Mức tiền lương phụ thuộc vào sự hoàn thành công việc của người lao động, trình
độ, kinh nghiệm, thâm niên công tác, sự trung thành, tiềm năng
năng suất cao thường được trả lương cao hơn
Trang 13- Thâm niên công tác: là một yếu tố được tính đến khi trả lương Ngườilao động có thâm niên lâu năm trong nghề cũng thường được nhận mức lươngcao hơn.
lương và cần được xem xét khi trả lương
những người khác trong tổ chức, đặc biệt trong những giai đoạn khó khăn vàthăng trầm của tổ chức người lao động đó vẫn luôn đồng cảm cộng khổ để vượtkhó và giành được thắng lợi Khi trả lương phải xem xét đến yếu tố này
lao động và nuôi dưỡng tiềm năng đó Có thể có người lao động chưa có kinhnghiệm hoặc chưa có khả năng làm được những công việc khó ngay nhưng trongtương lai họ có tiềm năng thực hiện được Do đó, những người trẻ tuổi như sinhviên tốt nghiệp có thành tích học tập giỏi có thể trả lương cao bởi vì họ có tiềmnăng trở thành người quản lý giỏi trong tương lai
1.2 Chính sách tiền lương
1.2.1 Khái niệm chính sách tiền lương
Chính sách tiền lương tại doanh nghiệp là tổng thể các giải pháp và công cụ
mà doanh nghiệp xây dựng và tổ chức thực hiện việc trả lương cho người laođộng, vừa tuân thủ những định hướng của nhà nước, vừa thoả mãn yêu cầu củacác quy luật kinh tế khách quan
Do đó, chính sách tiền lương gắn trực tiếp hơn với các quan hệ thuê và sửdụng lao động với chính sách quản lý của doanh nghiệp cũng như các tổ chứckinh tế xã hội khác Chính sách tiền lương nhấn mạnh các nguyên tắc, hình thứcbiện pháp để chi trả tiền lương trên cơ sở những định hướng vĩ mô đã xác định
Trang 14Theo yêu cầu phát triển khách quan của các quy luật kinh tế đòi hỏi quanđiểm, định hướng phát triển mới, cơ cấu kinh tế phải chuyển hướng và ngànhnghề kinh tế cũng thay đổi vị trí trong xã hội ở từng thời kỳ cũng khác nhau vàxuất hiện sự biến động về quan hệ cung cầu hàng hoá nói chung và cung cầu vềgiá cả hàng hoá sức lao động nói riêng Tăng trưởng kinh tế thúc đẩy tăng mứcsống dân cư, nhu cầu tối thiểu của con người về ăn, mặc, ở và hưởng thụ văn hoágiáo dục cũng thay đổi một cách tương xứng Hơn nữa, xu hướng toàn cầu hoátrên thế giới và khu vực hiện nay đòi hỏi một sự hoà nhập về tiền lương và thunhập Bên cạnh đó, trong các giai đoạn hiện nay, sự tiến bộ khoa học kỹ thuật vàcông nghệ sản xuất luôn thay đổi với tốc độ nhanh chóng, các doanh nghiệp có
xu hướng đầu tư thiết bị và công nghệ sản xuất hiện đại, điều này dẫn đến việc
mở rộng năng lực sản xuất của doanh nghiệp Một chính sách tiền lương phù hợptạo điều kiện cho các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế xã hội ngày càng pháttriển và nâng cao hiệu quả hoạt động
Chính sách tiền lương đúng đắn tạo điều kiện chủ động cho các doanhnghiệp, các tổ chức kinh tế xã hội trong việc sắp xếp bố trí lao động hợp lý đểthực hiện mục tiêu sản xuất kinh doanh Do đó sẽ tác động trực tiếp đến hiệu quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hơn thế nữa, nó còn có ý nghĩa rất lớntrong việc tác động, khuyến khích tạo động lực lao động, tăng năng suất lao đôngđạt hiệu quả cao trong sản xuất Ngoài ra, một chính sách tiền lương đúng đắn sẽgiải quyết hài hoà mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội Chính sáchtiền lương tốt sẽ là đòn bẩy kinh tế cho doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế xã hộibởi lẽ người lao động trong doanh nghiệp sẽ cố gắng làm việc hết mình để tăngnăng suất lao động và giảm chi phí, những điều kiện cần thiết cho doanh nghiệpphát triển
Trang 151.2.2 Vị trí của chính sách tiền lương trong hệ thống chính sách quản lý nguồn nhân lực của doanh nghiệp
Chính sách tiền lương là một yếu tố quan trọng trong quản lý và phát triểnnguồn nhân lực của doanh nghiệp Việc thiết lập hệ thống thang, bảng lương vàquy chế trả lương công bằng, minh bạch có tính cạnh tranh và đảm bảo tuân thủcác quy định của pháp luật là điều hết sức quan trọng trong việc thu hút và lưugiữ nhân tài, đảm bảo kích thích và động viên năng lực làm việc của người laođộng góp phần thúc đẩy sự phát triển của sản xuất vật chất
Chính sách tiền lương gắn với cơ chế quản lý và sử dụng nguồn nhân lực
Vì nguồn nhân lực là nguồn lực quan trọng không thể thiếu của đầu vào trong bất
kỳ một dạng hoạt động kinh tế nào nên trả lương thực chất là trả chi phí cho mộtnhân tố sản xuất mà nền kinh tế đã sử dụng
Chính sách tiền lương luôn là một chính sách lớn, rất nhạy cảm vì nó quan
hệ với nhiều chính sách quản lý nguồn nhân lực Tiền lương vừa là mục tiêu vừa
là động lực của các chiến lực phát triển của doanh nghiệp Xử lý tốt vấn đề tiềnlương sẽ là tiền đề trực tiếp để phân phối nguồn lực, cân đối các bộ phận trongphân phối thu nhập quốc dân thiết lập công bằng xã hội, giải quyết quan hệ giữatích luỹ và tiêu dùng, thực hiện chiến lược phát triển nguồn nhân lực
1.2.3 Nội dung cơ bản của chính sách tiền lương tại doanh nghiệp
1.2.3.1 Mục tiêu của chính sách tiền lương tại doanh nghiệp
Nhân lực là nguồn lực có giá trị, không thể thiếu đối với hoạt động của một
tổ chức, đồng thời hoạt động của bản thân nó thường bị chi phối bởi nhiều nhân
tố tạo nên tính đa dạng và phức tạp của nguồn nhân lực Do đó sử dụng nguồnnhân lực có hiệu quả là mục tiêu hàng đầu và lâu dài của chiến lược quản trịnguồn nhân lực trong các tổ chức hiện nay
Trang 16Để sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả thì chính sách tiền lương cần cácmục tiêu sau:
suất lao động và chất lượng sản phẩm
1.2.3.2 Các nguyên tắc trả lương cho người lao động
Nguyên tắc 1: Trả lương ngang nhau cho lao động như nhau
Nguyên tắc này xuất phát từ quan điểm phân phối theo lao động, nó dùngthước đo lao động để đánh giá, so sánh và thực hiện trả lương Những người laođộng khác nhau về tuổi tác, giới tính, trình độ…nhưng có mức hao phí sức laođộng như nhau thì được trả lương như nhau
Nguyên tắc này được nhất quán trong từng chủ thể kinh tế, trong từngdoanh nghiệp cũng như trong từng khu vực hoạt động Nó được thể hiện ở cácthang lương, bảng lương và các hình thức trả lương
Trả lương ngang nhau cho các lao động như nhau bao hàm ý nghĩa đối vớinhững công việc khác nhau thì cần thiết phải có sự đánh giá đúng mức và phânbiệt công bằng, chính xác trong tính toán trả lương
Nguyên tắc 2: Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động bình quân tăngnhanh hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân
Nguyên tắc này có tính quy luật, tăng tiền lương và tăng năng suất lao động
có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Nó đảm bảo mối quan hệ hài hoà giữa tích luỹ
và tiêu dùng, giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài Yêu cầu của nguyên tắc làkhông thể tiêu dùng vượt quá khả năng sản xuất mà cần đảm bảo phần tích luỹ
Trang 17Việc đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động bình quân tăng nhanh hơn tốc
độ tăng tiền lương bình quân sẽ tạo điều kiện tăng tích luỹ để tái sản xuất mởrộng, tạo cơ sở để hạ giá thành sản phẩm và giá cả hàng hoá.Vi phạm nguyên tắcnày sẽ gây ra những khó khăn trong việc phát triển sản xuất, lãng phí nguồn nhânlực đầu vào, giảm khả năng cạnh tranh và là tiềm năng dẫn đến việc giảm khảnăng nâng cao đời sống cho người lao động
Nguyên tắc 3: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa những ngườilao động làm các nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân Thực hiện nguyêntắc này nhằm đảm bảo sự công bằng bình đẳng trong việc trả lương cho ngườilao động Nó dựa trên cơ sở sau:
- Trình độ lành nghề bình quân của người lao động ở một ngành
- Điều kiện lao động
- Ý nghĩa kinh tế của mỗi ngành
- Sự phân bố theo khu vực sản xuất
Nguyên tắc 4: Đảm bảo sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước Nhà nước điều tiết
về tiền lương thông qua nhiều công cụ song chủ yếu là:
- Quy định về mức tiền lương tối thiểu cho các khu vực trong từng thời kỳ
- Gắn tiền lương với lợi ích kinh tế, đảm bảo tăng (giảm) lương theo hiệuquả kinh tế của doanh nghiệp Doanh nghiệp không nên quy định cứng cácmứclương cho người lao động, bởi vì trong nền kinh tế thị trường thì tiền lương ởdoanh nghiệp không những phụ thuộc vào kết quả lao động của cá nhân mà cònphụ thuộc vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đồng thời sosánh lợi ích tổng hợp bình quân của ngành, khu vực và điều tiết vĩ mô mứclương giữa các ngành, các khu vực nhằm hạn chế mức lương quá cao hoặc quáthấp
Trang 181.2.3.3 Giải pháp, công cụ của chính sách tiền lương
1.2.3.3.1 Xác định mức tiền lương tối thiểu
Quy định mức tiền lương tối thiểu
Theo điều 56 (chương VI Bộ Luật Lao động) mức lương tối thiểu được ấnđịnh theo giá sinh hoạt, bảo đảm cho người lao động làm công việc giản đơnnhất trong điều kiện lao động bình thường bù đắp sức lao động giản đơn và mộtphần tích lũy tái sản xuất sức lao động mở rộng và được dùng làm căn cứ để tínhcác mức lương cho các loại lao động khác
Mức lương hiện hành trên thị trường lao động
Mức tiền lương trả cho người lao động phải căn cứ vào mức lương trên thịtrường nhằm đảm bảo hệ thống tiền lương phù hợp với đặc điểm thực tiễn củadoanh nghiệp và gắn với thị trường trong từng giai đoạn phát triển
1.2.3.3.2 Xác định đơn giá tiền lương, quỹ tiền lương
Xác định đơn giá tiền lương
Xác định đơn giá tiền lương chính là xác định mức chi phí tiền lương, mứcchi phí tiền lương xác định không đúng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến mức tiềnlương trả cho người lao động
Hiện nay có những phương pháp tính đơn giá tiền lương dưới đây:
- Đơn giá tiền lương tính trên đơn vị sản phẩm (hoặc sản phẩm quy đổi)Đơn giá tiền lương tính trên đơn vị sản phẩm được xác định bằng tổng cácthông số dưới đây:
dây chuyền công nghệ sản xuất sản phẩm (cá nhân hay tổ, đội)
Trang 19+ Tiền lương trả theo thời gian cho những công nhân chính và phụ ởnhững khâu còn lại trong dây chuyền công nghệ sản phẩm, nhưng không có điềukiện lương theo sản phẩm được phân bổ cho đơn vị sản phẩm.
tiền lương chức vụ và phụ cấp chức vụ của lao động quản lý được phân bố chođơn vị sản phẩm
- Đơn giá tiền lương được tính trên tổng doanh thu trừ đi tổng chi phíĐơn giá tiền lương được xác định theo công thức sau:
Ktl =
Tổng doanh thu - Tổng chi phí kế hoạch
kế hoạch (không có tiền lương )Trong đó
Ktl : đơn giá tiền lương
nghiệp (không gồm tiền lương của giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng) được tính bằng tổng số lao động định biên hợp lý nhân với tiền lương bình quân theo chế độ, kể cả hệ số và mức phụ cấp lương các loại (nếu có)
Tổng doanh thu kế hoạch: bao gồm toàn bộ số tiền thu được về tiêu thụ sảnphẩm, hàng hoá, kinh doanh, dịch vụ chính và phụ theo quy định của nhà nước.Tổng chi phí kế hoạch: bao gồm toàn bộ các khoản chi phí hợp lệ, hợp lýtrong giá thành sản phẩm và chi phí lưu thông (chưa có tiền lương) và các khoảnphải nộp ngân sách theo quy định (trừ thuế lợi tức)
- Đơn giá tiền lương tính trên lợi nhuận
Trang 20V kế hoạch
Ktl =
P kế hoạch
Trong đó
- Đơn giá tiền lương tính trên doanh thu:
V kế hoạch
Ktl =
Tổng doanh thu kế hoạch
Xác định quỹ tiền lương thực hiện
sản xuất kinh doanh
Quỹ tiền lương thực hiện phụ thuộc vào phương pháp xác định đơn giá tiềnlương Đơn giá tiền lương xác định theo phương pháp nào thì quỹ tiền lươngphải được xác định theo phương pháp đó
1.2.3.3.3 Xác định các hình thức trả lương, mức lương trả cho người lao động
Xác định các hình thức trả lương
Việc lựa chọn hình thức trả lương sẽ là cơ sở cho việc trả lương đúng với sốlượng và chất lượng người lao động Hiện nay có hai hình thức trả lương chủ yếu
là trả lương theo thời gian và trả lương theo sản phẩm
Hình thức trả lương theo thời gian
Tiền lương theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với những người làm côngtác quản lý; còn đối với công nhân sản xuất chỉ áp dụng ở những bộ phận không
Trang 21thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác Hình thức trả lương theothời gian gồm:
lương nhận được của mỗi công nhân do mức lương cấp bậc cao hay thấp và thờigian thực tếe làm việc nhiều hay ít quyết định Chế độ tiền lương này chỉ ápdụng ở những nơi khó định mức lao đọng chính xác, khó đánh giá công việc thậtchính xác, áp dụng hình thức trả lương này không có tác dụng giảm chi phí tiềnlương trong giá thành sản phẩm
- Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng: là sự kết hợp giữa chế độ trảlương theo thời gian giản đơn với tiền thưởng (thưởng khi đạt chỉ tiêu về sốlượng hoặc chất lượng quy định
Tiền lương của công nhân nhận được tính bằng cách lấy công trả theo thờigian giản đơn công thêm tiền thưởng Hầu hết các nước có trình độ khoa học kĩthuật và công nghệ tiên tiến đều áp dụng chế độ tiền lương thời gian có thưởngcủa ROWAN theo công thức:
S = So t + So t ( T – t )
T
Trong đó S : là tổng số tiền lương được hưởng
So : là tiền lương một giờ
t : là thời gian làm việc thực tế trong ngày
T : là số giờ làm việc quy định theo chế độ
Hình thức trả lương theo sản phẩm
Căn cứ vào đơn giá sản phẩm và đối tượng trả lương, hình thức trả lươngtheo sản phẩm có thể theo những hình thức sau đây:
Trang 22- Chế độ tiền lương trả theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế: Chế độ trảlương này được áp dụng rộng rãi đối với người trực tiếp sản xuất trong điều kiệnquá trình lao động của họ mang tính chất độc lập tương đối, có thể định mức vàkiểm tra nghiệm thu sản phẩm một cách cụ thể và riêng biệt.
- Chế độ tiền lương trả theo sản phẩm tập thể: chế độ trả lương này ápdụng đối với công việc cần một tập thể công nhân tham gia thực hiện như lắp rápthiết bị, sản xuất ở các bộ phận làm việc theo dây chuyền
Trong chế độ trả lương này, cần chú ý khi áp dụng là phải phân phối tiềnlương cho các thành viên trong tổ, nhóm phù hợp với bậc lương và thời gian laođộng của họ
- Chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp: hình thức này áp dụng chocông nhân phụ mà công việc của họ ảnh hưởng nhiều đến kết quả lao động củacông nhân chính hưởng lương theo sản phẩm như: công nhân sửa chữa, phục vụmáy, công nhân điều chỉnh thiết bị trong nhà máy cơ khí…
- Chế độ trả lương khoán: Chế độ trả lương này áp dụng cho những côngviệc nếu giao từng chi tiết sẽ không có lợi mà phải giao toàn bộ khối lượng chocông nhân hoàn thành trong một thời gian nhất định Khối lượng nhận khoán làtập thể tổ, nhóm thì tiền lương nhận được sẽ chia cho công nhân trong tổ nhóm,giống như trong chế độ tiền lương tính theo sản phẩm tập thể
- Chế độ trả độ trả lương theo sản phẩm có thưởng : chế độ trả lương này
về thực chất là chế độ trả lương theo sản phẩm nêu trên kết hợp với các hìnhthức tiền thưởng
Trang 23Khi áp dụng chế độ trả lương này, toàn bộ sản phẩm được áp dụng theo đơngiá cố định, còn tiền thưởng sẽ căn cứ vào trình độ hoàn thành và hoàn thànhvượt mức các chỉ tiêu về số lượng của chế độ tiền thưởng quy định
- Chế độ trả lương theo sản phẩm luỹ tiến: Chế độ trả công này áp dụng ởnhững “khâu yếu” trong sản xuất Khi sản xuất đang khẩn trương, mà thấy giảiquyết những tồn tại ở khâu này có tác dụng thúc đẩy sản xuất ở những bộ phậnsản xuất khác có liên quan, góp phần hoàn thành vượt mức kế hoạch ở doanhnghiệp
Xác định mức tiền lương trả cho người lao động
- Đánh giá kết quả công việc được giao
Vấn đề liên quan đến việc trả lương phù hợp với số lượng va chất lượng laođộng đã hao phí của người lao động, đó là việc xác định đúng trình độ lành nghềcủa họ, cũng như bố trí công việc phù hợp với trình độ đó Thông qua tiêu chuẩncấp bậc kĩ thuật đó nó phản ánh yêu cầu về trình độ lành nghề của công nhân,liên quan chặt chẽ đến độ phức tạp của công việc Trong đó việc xác định cấpbậc công việc và cấp bậc công nhân là hai nội dung cơ bản của việc xây dựngtiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật
Xác định cấp bậc công việc gồm:
mà sự phức tạp đó thể hiện ở sự kết hợp của nhiều loại chức năng khác nhau, đòihỏi về kiến thức và kỹ năng lao động khác nhau
đơn giá tiền lương, quỹ tiền lương và mức lương trả cho người lao động Vì quỹtiền lương để xác định đơn giá
Để xác định cấp bậc công việc có thể sử dụng một số phương pháp sau:
Trang 24- Phương pháp chuyên gia: dựa vào kinh nghiệm của những chuyên gia cótrình độ chuyên môn cao, kỹ thuật sản xuất giỏi, có nhiều kinh nghiệm trong việcxác định cấp bậc công việc.
- Phương pháp so sánh: nội dung của phương pháp này dựa vào
công việc đó (có thể so sánh với các công việc đã làm)
- Phương pháp cho điểm: dựa vào bảng điểm mẫu, tiến hành cho điểmtheo mẫu, tổng số điểm đạt được so sánh với bậc tương ứng
Xác định cấp bậc công nhân: căn cứ vào quy định trình độ lành nghề của
công nhân trong tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật tổ chức thi tay nghề để xác định cấpbậc công nhân Người lao động đạt kết quả ở cấp bậc nào thì trình độ lành nghềcủa họ tương ứng ở cấp đó
Đánh giá kết quả của công việc được giao: Để đánh giá kết quả công việc,
thường được tiến hành theo 2 bước:
nghiệp mà lựa chọn các chỉ tiêu phù hợp phản ánh kết quả sử dụng lao động.Trong các doanh nghiệp, chỉ tiêu năng suất lao đông thường được coi là chỉ tiêutổng hợp phản ánh hiệu quả hoạt động lao động Song trong chỉ tiêu năng suấtlao động cần lựa chọn các đơn vị hạnh toán sao cho phản ánh chính xác nhất chiphí lao động
Quá trình này đòi hỏi việc đo lường phải đảm bảo chính xác, phản ánh và loại trừ
Trang 25các nhân tố ảnh hưởng làm tăng hoặc giảm một cách giả tạo năng suất lao độngcủa người lao động
- Xác định mức tiền lương
Căn cứ vào hình thức trả lương của mỗi đơn vị và hệ số cấp bậc công việc,
hệ số cấp bậc công nhân để tính ra được mức lương trả cho người lao động đảmbảo chính xác, công bằng và công khai
1.2.4 Đánh giá chính sách tiền lương
1.2.4.1 Tính hiệu lực của chính sách tiền lương (effectiveness)
Hiệu lực của chính sách tiền lương theo nghĩa rộng là năng lực của mộtdoanh nghiệp có thể đạt được đúng mục đích hay mục tiêu của chính sách tiềnlương và đạt được các mục đích và mục tiêu đó
Theo nghĩa hẹp, hiệu lực của chính sách tiền lương là mối quan hệ giữa kếtquả đạt được với mục tiêu của chính sách tiền lương
1.2.4.2 Tính hiệu quả của chính sách tiền lương (efficiency)
Hiệu quả của chính sách tiền lương thể hiện mối quan hệ giữa kết quả đạtđược với chi phí để tổ chức thực thi chính sách đó
1.2.4.3 Tính tương thích của chính sách tiền lương (consitant)
Tính tương thích của chính sách tiền lương trả lời cho câu hỏi với mục tiêu,giải pháp và công cụ của chính sách tiền lương có giúp ta giải quyết được tậngốc vấn đề hay không?
Trang 26CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ MAY GIA LÂM
2.1 Giới thiệu tổng quan về Công ty Cổ phần Cơ khí May Gia Lâm
2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ
Công ty cổ phần cơ khí May Gia Lâm trực thuộc Tập đoàn Dệt May ViệtNam Với chức năng hoạt động chính là sản xuất chế tạo các trang bị, thiết bị,phụ tùng cơ khí phục vụ cho Ngành Dệt May Ngoài ra công ty đã không ngừng
mở rộng thị trường sang các lĩnh vực khác như sản xuất và lắp đặt hệ thống làmmát, lắp đặt hệ thống điện động lực chiếu sáng trong các xưởng sản xuất
2.1.2 Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức của Công ty theo dạng mô hình trực tuyến - chức năng Mốiliên hệ giữa người lãnh đạo và cấp dưới là trực tuyến, còn những bộ phận phòngban chỉ là những bộ phận chức năng Các bộ phận này được Giám đốc và PhóGiám đốc Công ty giao phó quyền hạn chức năng
Công ty có sơ đồ cơ cấu tổ chức như sau:
Trang 27SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY
Phòng Kỹ thuật
& KTCK
Phòng sản xuất
PhòngBảo vệ
Tổ nguội 1
Tổ nguội 2
Tổ nguội 3
Tổ nguội 4
Trang 282.1.3 Đặc điểm của sản phẩm và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Các sản phẩm của công ty bao gồm các máy chuyên dùng như máy cắt vải
cố định, máy dập cúc, các máy kiểm tra vải, máy hút hơi là, máy san chỉ, máy cắtvải đầu bàn, chân bàn máy khâu và một số loại phụ tùng khác Ngoài chế tạocác máy móc thiết bị phục vụ sản xuất trong Ngành Dệt May công ty còn sảnxuất và chế tạo các trang bị phụ trợ phục vụ cho công việc hiện đại hoá, nâng caonăng suất cho Ngành Dệt May như: Các hệ thống băng truyền, bàn truyền hệthống vận chuyển sản phẩm treo, các hệ thống giá kho nguyên liệu, phụ liệungành may, hệ thống điện nhà xưởng, hệ thống làm mát nhà xưởng
Vì sản phẩm của Công ty có nhiều loại nên tôi xin phép chỉ giới thiệu quytrình công nghệ sản xuất sản phẩm có doanh thu nhiều nhất và cũng là công nghệsản xuất sản phẩm điển hình cho các sản phẩm khác đó là công nghệ sản xuấtmáy cắt vải cố định và máy kiểm tra vải
Trang 29SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
Nguyên vật liệu Sắt, thép (1) (1)
Tiện, Phay Nguội (2)
Nhiệt luyện (3)
Hàn, Dập Nguội (2)
Mài Sắt, thép
Kiểm tra Săt, thép
Trang 302.1.4 Cơ cấu lao động
Cơ cấu lao động theo nghề nghiệp
Sốngười
Tỷ trọng(%)
Sốngười
Tỷ trọng(%)
Sốngười
Tỷ trọng(%)
Trang 31phát triển 2007/2006
người
Tỷ trọng(%)
Sốngười
Tỷ trọng(%)
Sốngười
Tỷ trọng(%)
Sốngười
Tỷ trọng(%)
Sốngười
Tỷ trọng(%)
Năm 2005
Năm 2006
Sosánh(%)
Năm 2007
Sosánh(%)
KHnăm2008
Trang 32Lợi nhuận Tr.đồng 854 1,544 82.0 1,750 12.6 1,700
(Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh các năm)
Công ty đã xác định phương hướng phát triển trong thời gian tới như sau:
- Về thị trường: Giữ vững thị trường hiện có, mở rộng thị trường với các
Công ty liên doanh với nước ngoài hoặc 100% vốn nước ngoài
- Mặt hàng: Tập trung nghiên cứu, chế tạo các thiết bị, phụ tùng phục vụ
ngành may có hàm lượng chất xám cao, sản xuất kinh doanh các sản phẩm thaythế cho nhập ngoại phục vụ ngành dệt - may
- Nhân lực: Tuyển dụng các cán bộ kỹ thuật có trình độ kỹ thuật cao, các
cán bộ nghiệp vụ giỏi, công nhân lành nghề, có chế độ ưu đãi để khuyến khíchcán bộ kỹ thuật nghiên cứu ra nhiều sản phẩm mới phù hợp với ngành dệt - may
- Chất lượng: Củng cố, hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng ISO
9001-2000 nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm
- Sản xuất và kinh doanh: Đi sâu chế tạo các thiết bị phục vụ trong ngành
may đang cần để giảm nhập ngoại, phấn đấu giá trị doanh thu tăng từ 5% đến10% hàng năm
2.2 Nội dung chính sách tiền lương của Công ty Cổ phần Cơ khí May Gia Lâm
2.2.1 Mục tiêu chính sách tiền lương của Công ty Cổ phần Cơ khí May Gia Lâm
Mục tiêu chính sách tiền lương của Công ty Cổ phần Cơ khí May Gia Lâmnhằm thiết lập một cơ chế trả lương công bằng, minh bạch và có tính cạnh tranh,đảm bảo thu hút và duy trì những nhân viên giỏi, kích thích động viên tích cựcngười lao động năng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm Đồng thờicông ty phải đảm bảo cân bằng về tài chính