1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Điều tra bệnh phấn trắng, giả sương mai dưa chuột vụ xuân năm 2012 và biện pháp phòng trừ

121 849 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 9,46 MB

Nội dung

Nghiên cứu sự ảnh hưởng của giống ñến sự phát sinh, phát triển bệnh phấn trắng, bệnh giả sương mai hại dưa chuột tại Kim ðộng – Hưng Yên.... Nghiên cứu sự ảnh hưởng của nền phân bón khác

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

HÀ NỘI, 2013

Trang 3

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng:

Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào khác

Mọi sự giúp ñỡ cho công việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn

và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc

Tác giả luận văn

Vũ Thị Hải Yến

Trang 4

và hoàn chỉnh luận văn này

Tập thể các thầy cô giáo bộ môn Bệnh cây, Khoa Nông học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, luôn giúp ñỡ và có những góp ý sâu sắc trong thời gian tôi học tập và thực hiện ñề tài

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, người thân và gia ñình ñã ñộng viên, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu

Tác giả luận văn

Vũ Thị Hải Yến

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CAM ðOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC BẢNG vi

DANH MỤC BIỂU ðỒ viii

DANH MỤC HÌNH ẢNH ix

DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT x

MỞ ðẦU 1

Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 4

1.1 Tình hình nghiên cứu bệnh hại cây trồng 4

1.2 Tình hình nghiên cứu bệnh phấn trắng trên thế giới 5

1.3 Tình hình nghiên cứu trong nước 9

1.4 Tình hình sản xuất dưa chuột trong nước 13

1.5 Nghiên cứu về một số loại thực vật dùng làm dịch chiết 15

1.5.1 Tỏi 15

1.5.2 Hành 16

1.5.3 Gừng: 16

1.5.4 Giềng: 16

1.5.5 Sả: 16

1.5.6 Trầu không 17

1.5.7 Ổi: 17

1.5.8 Ớt: 17

Chương 2 ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19

2.1 Vật liệu và dối tượng nghiên cứu 19

2.1.1 ðối tượng nghiên cứu 19

2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 19

2.1.3 Thời gian, ñịa ñiểm nghiên cứu 19

2.2 Nội dung nghiên cứu 20

2.3 Phương pháp nghiên cứu 20

2.3.1 Phương pháp ñiều tra bệnh, lấy mẫu bệnh và bảo quản mẫu bệnh 20

Trang 6

2.3.2 Phương pháp nghiên cứu trong phòng 21

2.3.3 Phương pháp nghiên cứu trong nhà lưới 21

2.3.4 Các chỉ tiêu theo dõi 24

2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 25

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26

3.1 Kết quả ñiều tra thành phần bệnh hại dưa chuột 26

3.2 Kết quả ñiều tra diễn biến bệnh hại dưa chuột 27

3.2.1 Diễn biến bệnh giả sương mai (Pseudoperonospora cubensis ) tại xã Toàn Thắng – Kim ðộng – Hưng Yên 27

3.2.2 Diễn biến bệnh phấn trắng bầu bí (E cichoracearu) tại xã Toàn Thắng – Kim ðộng – Hưng Yên 30

3.3 Nghiên cứu sự ảnh hưởng của giống ñến sự phát sinh, phát triển bệnh phấn trắng, bệnh giả sương mai hại dưa chuột tại Kim ðộng – Hưng Yên 31

3.3.1 Diễn biến bệnh phấn trắng hại dưa chuột trên một số giống dưa khác nhau 31

3.3.2.Diễn biến bệnh gỉa sương mai hại dưa chuột trên một số giống dưa khác nhau 34

3.4 Nghiên cứu sự ảnh hưởng của nền phân bón khác nhau ñến sự phát sinh, phát triển của bệnh phấn trắng, sương mai hại dưa chuột 35

3.4.1 Nghiên cứu sự ảnh hưởng của nền phân bón khác nhau ñến sự phát sinh, phát triển của bệnh phấn trắng 35

3.4.2 Diễn biến bệnh giả sương mai trên dưa chuột với nền phân bón khác nhau 37

3.5 Nghiên cứu ảnh hưởng của mật ñộ trồng tới sự phát sinh, phát triển của bệnh phấn trắng, giả sương mai hại dưa chuột 38

3.5.1 Diễn biến của bệnh phấn trắng trên giống dưa chuột F1 Nhật Bản với mật ñộ trồng khác nhau ñược trồng tại xã Toàn Thắng- Kim ðộng - Hưng Yên 38

3.5.2 Diễn biến của bệnh phấn trắng trên giống dưa chuột F1 Nhật Bản với mật ñộ trồng khác nhau ñược trồng tại xã Toàn Thắng- Kim ðộng - Hưng Yên 40

Trang 7

3.6 Ảnh hưởng của chế ñộ luân canh tới sự phát sinh, phát triển của bệnh phấn trắng, giả sương mai hại dưa chuột 41

3.6.1 Ảnh hưởng của chế ñộ luân canh tới sự phát sinh, phát triển của bệnh phấn trắng hại dưa chuột 41

3.6.2 Ảnh hưởng của chế ñộ luân canh tới sự phát sinh, phát triển của bệnh giả sương mai hại dưa chuột 43

3.7 Ảnh hưởng của biện pháp lây bệnh ñến sự phát sinh, phát triển của bệnh phấn trắng hại dưa chuột 44 3.8 Khả năng gây bệnh của nấm phấn trắng trên các tầng lá của cây dưa chuột 46 3.9 Nghiên cứu khả năng phòng trừ bệnh nấm hại dưa chuột bằng chất kích kháng CuCl2, SA và dịch chiết thực vật 47

3.9.1 Nghiên cứu khả năng phòng trừ bệnh nấm hại dưa chuột bằng chất kích kháng CuCl2, SA 47

3.9.2 Nghiên cứu khả năng phòng trừ bệnh giả sương mai hại dưa chuột bằng chất kích kháng CuCl2, SA 49

3.9.3 Nghiên cứu khả năng phòng trừ bệnh nấm hại dưa chuột bằng dịch chiết thực vật 51

3.9.4 Nghiên cứu khả năng phòng trừ bệnh nấm hại dưa chuột bằng dịch chiết thực vật 53

Chương 4 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61

Trang 8

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1: Thành phần bệnh hại trên cây dưa chuột Cucumis sativus L trong

vụ xuân 2012 tại Hưng Yên 26

Bảng 3.2 : Diễn biến bệnh giả sương mai (Pseudoperonospora cubensis ) trên

cây dưa chuột tại xã Toàn Thắng – Kim ðộng – Hưng Yên 28

Bảng 3.3: Diễn biến bệnh phấn trắng trên cây dưa chuột tại xã Toàn Thắng - Kim ðộng - Hưng Yên 30

Bảng 3.4: Diễn biến bệnh phấn trắng trên một số giống dưa chuột 32

Bảng 3.5: Diễn biến bệnh giả sương mai trên một số giống dưa chuột khác nhau 34

Bảng 3.6: Diễn biến bệnh phấn trắng trên giống dưa chuột Yên Mỹ với nền phân bón khác nhau ñược trồng tại xã Toàn Thắng- 36

Bảng 3.7: Diễn biến bệnh giả sương mai trên giống dưa chuột Yên Mỹ với nền phân bón khác nhau ñược trồng tại xã Toàn Thắng- 37

Bảng 3.8: Diễn biến bệnh phấn trắng trên giống dưa chuột F1 Nhật Bản với mật ñộ trồng khác nhau ñược trồng tại xã Toàn Thắng- Kim ðộng –Hưng Yên

Trang 9

Bảng 3.14: Ảnh hưởng của chất kích kháng tới sự phát sinh gây hại của nấm phấn trắng trên cây dưa chuột 48

Bảng 3.15: Ảnh hưởng của chất kích kháng tới sự phát sinh gây hại của nấm sương mai trên cây dưa chuột 50

Bảng 3.16 Hiệu lực phòng trừ nấm của một số dịch chiết thực vật ñối với

nấm phấn trắng E cichoracearum. 52

Bảng 3.17: Hiệu lực phòng trừ của một số dịch chiết thực vật ñối với bệnh giả sương mai (7 ngày sau phun) 53

Trang 10

Biểu ñồ 3.4 Diễn biến bệnh giả sương mai trên một số giống dưa chuột 34

Biểu ñồ 3.5 Diễn biến bệnh phấn trắng trên giống dưa chuột với nền phân bón khác nhau ñược trồng tại xã Toàn Thắng- Kim ðộng - Hưng Yên 36

Biểu ñồ 3.6 Diễn biến bệnh giả sương mai trên giống dưa chuột với nền phân bón khác nhau ñược trồng tại xã Toàn Thắng- 37

Biểu ñồ 3.7 Diễn biến bệnh phấn trắng trên giống dưa chuột F1 Nhật Bản với mật ñộ trồng khác nhau ñược trồng tại xã Toàn Thắng- Kim ðộng –Hưng Yên

39

Biểu ñồ 3.8 Diễn biến bệnh giả sương mai trên giống dưa chuột PC1 với mật

ñộ trồng khác nhau ñược trồng tại xã Toàn Thắng- Kim ðộng –Hưng Yên 40

Biểu ñồ 3.9 Diễn biến bệnh phấn trắng trên dưa chuột với chế ñộ luân canh khác nhau 42

Biểu ñồ 3.10 Diễn biến bệnh giả sương mai trên dưa chuột với chế ñộ luân canh khác nhau 43

Biểu ñồ 3.11 Ảnh hưởng của biện pháp lây bệnh ñến sự phát sinh, phát triển của bệnh phấn trắng 45

Biểu ñồ 3.12 Khả năng gây bệnh của nấm phấn trắng trên các tần lá của cây dưa chuột 46

Biểu ñồ 3.13 Ảnh hưởng của chất kích kháng tới sự phát sinh gây hại của nấm phấn trắng trên cây dưa chuột 48

Biểu ñồ 3.14 Ảnh hưởng của chất kích kháng tới sự phát sinh gây hại của nấm sương mai trên cây dưa chuột 50

Biểu ñồ 3.15 Hiệu lực phòng trừ nấm của một số dịch chiết thực vật ñối với

nấm phấn trắng E cichoracearum. 52

Biểu ñồ 3.16 Hiệu lực phòng trừ của một số dịch chiết thực vật ñối với bệnh giả sương mai (7 ngày sau phun) 54

Trang 11

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 3.1: Triệu chứng bệnh giả sương mai thể hiện trên các tuổi 55

là khác nhau 55

Hình 3.2: Ruộng dưa chuột trồng với mật ñộ 25000 cây/ha 55

Hình 3.3: Ruộng dưa chuột trồng với mật ñộ 33000 cây/ha 56

Hình 3.4: Ruộng dưa chuột trồng với mật ñộ 50000 cây/ha 56

Hình 3.5: Triệu chứng bệnh phấn trắng, giả sương mai trên dưa chuột 57

Hình 3.6: Triệu chứng bệnh giả sương mai, phấn trắng khi thu quả ñợt 1 57

Hình 3.7: Triệu chứng bệnh giả sương mai, phấn trắng khi thu quả ñợt 2 58

Hình 3.8: Triệu chứng bệnh giả sương mai, phấn trắng khi thu quả ñợt 3 58

Trang 13

MỞ ðẦU

Cây họ bầu bí (khổ qua, dưa leo, dưa hấu, bí xanh, bí ñỏ ) ñược trồng

phổ biến ở nhiều vùng trong cả nước Trong số ñó cây dưa chuột (Cucumis

sativus ) ñang là loại cây ñược bà con nông dân trồng phổ biến và ñem lại

hiệu quả kinh tế cao

Dưa chuột có nguồn gốc ở vùng nhiệt ñới ẩm thuộc nam Châu Á, là loại cây ưa nhiệt Những năm cuối của thế kỷ XX, dưa chuột là cây rau chiếm

vị trí quan trọng trong sản xuất rau trên thế giới Hiện nay dưa chuột ñược trồng khắp nơi trên thế giới từ xích ñạo ñến 63Ovĩ bắc và ñứng thứ 6 các cây trồng trên thế giới với diện tích 867 nghìn ha (1995), theo Trần Khắc Thi – kỹ thuật trồng rau sạch, NXB Nông nghiệp năm 1996 Theo FAO (1993), dưa chuột ñạt năng suất 15,56 tấn/ha và sản lượng ñạt 1.832.968 tấn Ở nước ta những năm gần ñây dưa chuột ñã trở thành cây rau quan trọng trong sản xuất, có

ý nghĩa lớn về hiệu quả kinh tế và giải quyết vấn ñề về thực phẩm (Tạ Thị Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà, Cây rau, TrườngðHNN HN, NXBNN,

tr 206) Những nước dẫn ñầu về diện tích gieo trồng và năng suất là: Trung Quốc, Liên Xô, Nhật Bản, Mỹ, Hà Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Ai cập, Tây Ban Nha Dưa chuột là một loại rau nhiều người ưa thích Trong dưa chuột có chứa một loại acid có tác dụng hạn chế ñường chuyển hóa thành chất béo chống ñược bệnh béo phì Dưa chuột còn chứa nhiều loại muối khoáng và nhiều vitamin B1, C có lợi cho sức khỏe của con người Ngoài ra dưa chuột còn chứa một loại vitamin làm tăng triển quá trình bài tiết và giảm lượng cholesterol

Cây dưa chuột là cây trồng ngắn ngày nhưng mang lại hiệu quả kinh tế cao, trồng 1 sào dưa chuột có thể thu ñược từ 2 - 2,5 triệu ñồng gấp khoảng 4 lần trồng 1 sào lúa Như vậy dưa chuột thực sự là một cây hỗ trợ và tăng thu nhập cho kinh tế gia ñình

Trang 14

Ở nước ta dưa chuột ựược trồng tập trung ở Hưng Yên, Hải Dương, Nam định, Bắc Giang, Vĩnh Phúc Ầ và một số tỉnh duyên hải với các giống ựịa phương chống chịu sâu bệnh tốt và các giống lai của đài Loan, Nhật Bản, Thái Lan cho năng suất, chất lượng cao Diện tắch trồng dưa chuột ở nước ta ngày một tăng lên không chỉ do khối lượng dưa xuất khẩu tăng dần mà ngay

cả nhu cầu trong nước cũng tăng lên

Song song với sự phát triển nhanh chóng cả về diện tắch, năng suất, sản lượng cũng như nhu cầu về tiêu thụ và xuất khẩu của cây dưa chuột thì sâu bệnh hại cũng không ngừng phát sinh, phát triển và gây hại do ựiều kiện thời tiết nước

ta rất phức tạp Những bệnh gây hại nguy hiểm trên dưa chuột như: phấn

trắng, sương mai, héo vi khuẩn Erwinia và bệnh chết héo do Fusarium và

Pythium Xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn sản xuất, ựược sự phân công của

bộ môn bệnh cây - khoa nông học - truờng ựại học Nông nghiệp Hà Nội, dưới

sự hướng dẫn của TS Trần Nguyên Hà, tôi tiến hành ựề tài: Ộ điều tra bệnh phấn trắng, giả sương mai dưa chuột vụ xuân năm 2012 và biện pháp phòng trừỢ

* Mục ựắch và yêu cầu

- Mục ựắch

- Nghiên cứu, xác ựịnh thành phần nấm bệnh hại dưa chuột tại Hưng Yên vụ xuân 2012,vụ xuân 2013

- Nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh, tìm hiểu diễn biến, ựánh giá mức

ựộ phát sinh phát triển của một số bệnh hại phổ biến trên cây dưa chuột và biện pháp phòng trừ

- đánh giá sự ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái, kỹ thuật như giống, giai ựoạn sinh trưởng, mật ựộ trồng, nền phân bón ựến nấm bệnh hại dưa chuột

Trang 16

Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU

1.1 Tình hình nghiên cứu bệnh hại cây trồng

Lịch sử nghiên cứu bệnh cây ñã có từ rất sớm Xuất phát từ nhu cầu của sản xuất nông nghiệp mà từ thế kỷ thứ 3 trước công nguyên, vào thời cổ Hy Lạp, Theophraste ñã mô tả bệnh rỉ sắt hại cây và hiện tượng nấm kí sinh ở gốc cây ðến thế kỷ 16 chế ñộ phong kiến tập quyền phát triển mạnh, các vùng sản xuất chuyên canh với hàng ngàn hécta xuất hiện Bệnh cây ngày càng gây nhiều tác hại lớn cho sản xuất và nhận thức về bệnh ngày càng rõ rệt hơn Tới thế kỷ 18, kinh tế thế giới ñã chuyển từ các công trường thủ công sang nửa cơ khí và cơ khí hoá Các quốc gia tư bản có nền khoa học kỹ thuật phát triển mạnh Bước ñầu ñã có những biện pháp ñơn giản phòng trừ bệnh cây ñược thực hiện: M Tillet (1775) và B Prevost (1807) là những người ñầu tiên nghiên cứu về bệnh than ñen lúa mì Tài liệu nghiên cứu về bệnh cây của Anton de Bary (1853) ñược xuất bản ñã tạo nền móng cho sự phát triển của khoa học bệnh cây sau này

Hallier (1875) phát hiện vi khuẩn gây thối củ khoai tây A Mayer (1886), D Ivanopski (1892), M Bayerinck (1898) tìm ra virus khảm thuốc lá Nocar và Roux (1898) phát hiện Mycoplasma ở ñộng vật Schulrt và Folsom (1917-1921) tìm thấy bệnh củ khoai tây có hình thoi nhưng không xác ñịnh rõ nguyên nhân

Nhưng phải tới những năm 30 của thế kỷ 20 khi khoa học thế giới phát triển, nhiều nước tư bản công nghiệp ra ñời, nền công nghiệp cơ khí hoá chuyển sang ñiện khí hoá nhanh chóng cho ñến những năm 80 của thế kỷ 20 tin học, ñiện tử, tự ñộng hoá ñã phát triển mạnh, các công trình nghiên cứu bệnh cây ñã chuyển sang một bước phát triển vượt bậc Năm 1895-1980, E.F Smith

ñã nghiên cứu một các hệ thống về vi khuẩn gây bệnh cây Cuốn "Bệnh virus hại thực vật" (Plant virology) của R.E.F Mathew là tài liệu cơ bản ñược xuất bản

Trang 17

nhiều lần; cuốn "Phân loại virus" (Virus Taxonomy) của nhiều tác giả là một tài liệu rất chi tiết và hiện ựại về virus học bệnh cây và virus nói chung

Hội nghị nghiên cứu bệnh cây lần thứ nhất ựã tập hợp rất nhiều nhà nghiên cứu bệnh cây tại Luân đôn (Anh) vào 8/1968 mở ựầu cho các hoạt ựộng rất ựa dạng và phong phú sau này của Hiệp hội các nhà nghiên cứu bệnh cây thế giới Bệnh giả sương mai thường gây hại trên cây rau họ dưa, bầu bắ, mướp, khổ qua Bệnh phát triển từ mặt dưới lá, phắa trên lá có những chấm nhỏ màu vàng, về sau lớn dần trở thành màu nâu, dọc theo gân lá có những hình ựa giác Chỗ bị bệnh khô và dễ gãy, lá cuốn cong lên và rụng sớm chỉ còn lá mới

ra đặc trưng vết bệnh là có lớp phấn màu tro xám ựó là các bào tử phân sinh, bào tử nảy mầm ở nhiệt ựộ 15 Ờ190C, ẩm ựộ cao điều kiện phát sinh gây hại,

bệnh lây lan qua tàn dư cây bệnh, cỏ dại Trong ựiều kiện thuận lợi nấm bệnh lây lan bằng bào tử phân sinh.Bệnh thường gây hại từ lá gốc phát sinh dần lên phắa trênNấm bệnh xâm nhập và gây hại nặng trong mùa mưa và những ngày

có sương mù buổi sáng.Bệnh phát sinh sớm từ khi cây có 3 lá thật và càng cuối vụ càng nặng Bệnh gây hại làm lá rụng, dưa tàn sớm giảm năng suất cây trồng

1.2 Tình hình nghiên cứu bệnh phấn trắng trên thế giới

Theo Whipps J.M., Budge, S.P, và ctv, 1998, [33], nguyên nhân gây

bệnh là nấm Leveillula taurica Triệu chứng là những ựốm lớn xuất hiện chủ

yếu ở phần dưới lá đầu tiên những ựiểm này màu vàng, sau ựó dần thành màu nâu sáng Triệu chứng này hình thức giống như bệnh mốc lá nhưng có thể dễ phân biệt Những nhóm bào tử mịn như nhung ở mặt dưới lá Quá trình hình thành bào tử ở mặt dưới lá rất khó nhìn Sau khi bệnh bùng phát thì làm cho lá bị rụng Phòng trừ bằng thuốc hoá học trừ nấm

Leveillula taurica (Oidiopsis taurica) là loại ký sinh chuyên tắnh trên rất

nhiều loại cây trồng trên thế giới ựặc biệt là vùng khắ hậu nóng như châu Á, Trung Cận đông và châu Phi Ngoài ra nấm này cũng phân bố ở đông Nam

nước Mỹ Nấm Erysiphe orontii và Erysiphe polyphaga gây hại trên nhiều loài

Trang 18

cây trồng ở các nước nhiệt ñới và ôn ñới (Theo James A L.,(1999) [29])

Oidium lycopersicum ñược phát hiện ở Australia năm 1888 phân bố ở các

nước châu Âu, Bắc Mỹ Isolate của nấm này ở Anh ñược phát hiện giống như ở

Mỹ ðặc ñiểm của nấm ở Quebec và New York cũng giống như vậy Công bố về

nấm Erysiphe sp ñược tìm thấy ở New Jersey, Florida, còn ở Hungaria cũng

tìm thấy loài này nhưng lại không xâm nhiễm ñược trên thuốc lá

Nấm phấn trắng Oidium lycopersicum hại trên các loài cây họ bầu bí và cây họ cà Cucurbitaceae và Solanaceae phổ biến ỏ các nước châu Âu và bắc

Mỹ Nấm này có thể gây hại trên 13 chi cây trồng trong 2 họ này và lây lan bằng bào tử vô tính rất mạnh trong các khu vực trồng cây họ Cà và họ Bầu bí (cà chua, khoai tây, thuốc lá, cà tím trong nhà lưới cũng bị nhiễm nặng

Biện pháp phòng trừ có hiệu quả trên cà chua bằng Benomyl (Benlate ,

12 oz/A), chlorothalonil (Bravo, 1.5 lb/A), copper hydroxide (Kocide, 2 lb/A),

or azoxystrobin (Quadris, 5.6 fl oz/A) (Theo James A L., 1999), [29]

Theo Hannah Jones, Jone M Whipps và Sarah Jane Gurr, 2001 [27],

tác nhân gây bệnh là Oidium neolycopersici ðặc ñiểm nhận dạng là một hệ

sợi ở trên bề mặt lá với những sợi nấm trong suốt; cành bào tử phân sinh không phân nhánh; bào tử có dạng hình trứng bầu dục hoặc dạng thùng kích thước khoảng 22-46µm x 10-20µm, bào tử mọc ñơn ñộc hiếm khi tạo thành chuỗi 2-6 bào tử nhỏ, ñĩa bám có thuỳ ñến nhiều thuỳ, ít khi có núm Phổ ký chủ rất rộng tấn công trên 60 loài trong 13 họ cây trồng ñặc biệt là những cây thuộc họ Cà và họ Bầu bí Triệu chứng thể hiện là lớp phấn trắng trên những

bộ phận của cây trừ quả Bệnh vô cùng phổ biến trong nhà kính trồng cà chua trên toàn thế giới ngoài ra ñang tăng dần sức hình hưởng trên những cánh ñồng cà chua ñang lớn Biện pháp phòng trừ là bằng biện pháp hoá học và chương trình nhân giống kháng bệnh

Theo Whipps và ctv (1998), [33], nấm Oidium neolycopersici tạo nên

lớp phấn trắng trên bề mặt lá cà chua, nấm cũng có thể gây hại trên lá xa trục,

Trang 19

cuống lá và ñài hoa nhưng quả thì không hình hưởng gì Sự gây hại nghiêm trọng dẫn ñến lá mất diệp lục, lá già hơn trước hạn ñịnh và giảm sút rõ ràng

ñến kích thước và chất lượng quả O neolycopersici ñang gây ra một nguy cơ

ñáng quan tâm cho những nhà kính trồng cà chua và là mối quan tâm hàng ñầu trên những vụ trồng ngoài ñồng ruộng

Dẫn theo tài liệu [34], nguyên nhân gây bệnh các nhà khoa học ñã tìm

thấy tác nhân ñó là nấm Sphaerotheca fuliginia (Schlechtend Fr.) và Erysiphe

cichoracearum, ñây là hai tác nhân ñược ghi nhận gây bệnh phấn trắng phổ

biến trên dưa chuột, những giống và loại khác ñã ñược ghi nhận E

cichoracearum là tác nhân ñược phát hiện ñầu tiên ở khắp nơi trên thế giới

trước năm 1958 nhưng ngày nay thì nấm Sphaerotheca fuliginia lại ñược

công nhận là phổ biến hơn Một sự chuyển ñổi trở thành yếu tố chính trong hai loại nấm này có thể ñã xảy ra hoặc nguyên nhân gây bệnh ñã bị nhận dạng sai trong quá khứ, tiêu chí cho việc nhận dạng những nấm này là ở giai ñoạn bào tử phân sinh ñã không ñược tìm ra cho ñến những năm 1960

Cũng theo ñó bệnh phấn trắng phát triển mạnh dưới những ñiều kiện thích hợp, thời gian từ lúc nhiễm bệnh ñến lúc thể hiện triệu chứng thường chỉ 3-7 ngày và số lượng bào tử có thể sinh ra cùng lúc Những ñiều kiện thích hợp bao gồm mật ñộ cây dày và cường ñộ ánh sáng thấp ðộ ẩm tương ñối cao rất phù hợp cho sự lây nhiễm và sự sống sót của bào tử; tuy nhiên cây cũng có thể bị bệnh ở ñiều kiện ñộ ẩm tương ñối dưới 50% ðiều kiện khô hanh thích hợp cho sự ñịnh cư, hình thành và phát tán bào tử, ñiều kiện tối ưu cho bệnh phát triển là 20-27oC, nhiễm bệnh ở nhiệt ñộ 10-32oC, ở ngoài ñồng ruộng bệnh phấn trắng ngừng phát triển ở nhiệt ñộ 38oC ðể phòng trừ bệnh thì biện pháp ñạt hiệu quả nhất là sử dụng những giống kháng và thuốc trừ nấm, những giống kháng ñược sử dụng rộng rãi trên dưa chuột và những cây khác thuộc họ Bầu bí, con biện pháp sinh học thi vẫn ñang ñược thử nghiệm Theo Braun, U (1987) [23], bệnh phấn trắng hại trên dưa chuột là do

Trang 20

nấm Erysiphe cichoracearum var cichoracearum là bệnh phân bố rộng,

thường xuyên ở Anh và phổ biến trên thế giới

Theo Margaret và ctv (2006) [30], bệnh phấn trắng gây hại nhiều loài cây trồng trong họ bầu bắ, triệu chứng biểu hiện trên lá, dày ựặc nấm bao phủ màu trắng hoặc từng ựám bào tử vô tắnh, quả thể có thể hình thành trên bề mặt của lá tạo thành những quả màu nau thâm, sau chuyển màu ựen, lá rụng và khô cháy, số cây trên ruộng bị mất và kém phẩm chất Phun phòng trừ bằng Demethylation inhibitor (DMI), Bayleton, Nova, Procure phun thời hạn cách

ly trước thu hoạch 3 ngày

Bệnh phấn trắng trên hoa hồng:

Theo Cynthia (1972) [25], nghiên cứu bệnh phấn trắng hoa hồng hại nhiều trên các giống hồng, bệnh hại nặng hơn cả là trên giống hồng lai làm giảm sự phát triển của lá làm ảnh hưởng ựến quang hợp của cây, ảnh hưởng ựến chất lượng hoa, ựể phòng trừ tốt bệnh phấn trắng hoa hồng tác giả khuyến cáo nên dùng bột lưu huỳnh

Bệnh phấn trắng trên cây ớt

Bệnh thu ựược ở New York vào năm 1999, là một bệnh mới ở Bắc Mỹ

và nguy hiểm Bệnh lây lan tới California song ựiều kiện phát triển bệnh thì khác hơn so với vùng đông Nam nước Mỹ Nấm chỉ phát triển ở dưới mặt lá, trên mặt lá luôn thấy vết ựốm màu vàng Lá rụng và cùng với nhiều vết ựốm

do vi khuẩn ựốm lá gây ra, chu kỳ nấm hoàn thành trong thời gian từ 10 Ờ 21 ngày (Margaret, 2001) [30]

Bệnh phấn trắng trên cây dưa hồng

Theo Cynthia M Ocamb, ngày 01/01, 2007 [26], nấm Golovinomyces

cichoracearum (trước ựây là Erysiphe cichoracearum) và Podosphaera fuliginea (trước ựây là Sphaerotheca fuliginea) là hai tác nhân gây bệnh,

nhiều dòng và nhóm nòi sinh học hại trên cả dưa chuột, bắ ngồi, bắ ựỏ làm cây chết, giảm sản lượng và năng suất quả, xuất hiện nhiều trong suốt thời gian

Trang 21

sinh trưởng của cây Nấm hại trên những lá ở sát mặt ñất, lá chuyển màu nâu, ñen khi xuất hiện nhiều quả thể Sử dụng các giống chống bệnh như là Durango, Top Mark, HyMark, Larado, Magnum – 45, Sierra Gold, Top Score, Tasty Sweet, All star, Market Star, Road Runner, Saticoy Hybrid và Super Market và làm sạch cỏ dại, sử dụng thuốc trong nhiều nhóm khác nhau như Amistar, Cabrio EG, JMS Stylet-Oil, Kaligreen (82% Kali bicarbonat) sẽ có hiệu quả tốt trong phòng trừ

1.3 Tình hình nghiên cứu trong nước

Theo Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề và các tác giả khác (2003) [20], bệnh phá hại phổ biến hầu hết các cây trồng họ Bầu bí (bầu, bí xanh, dưa hấu, dưa bở, dưa chuột ) và họ ðậu ñỗ, bệnh ảnh hưởng trực tiếp ñến quá trình quang hợp, làm rụng lá, cây sinh trưởng kém, giảm năng suất

Bệnh phá hại ngay từ thời kỳ cây con hại lá, thân, cành Ban ñầu trên lá xuất hiện những chòm nhỏ mất màu xanh hoá vàng dần, bao phủ một lớp nấm trắng xám dày ñặc như bột phấn, bao trùm tất cả phiếm lá Lá bệnh chuyển dần từ màu xanh sang vàng, lá khô cháy và rất dễ rụng Bệnh nặng lớp phấn trắng xuất hiện trên cả thân, cành, hoa làm hoa khô và chết Cây bị bệnh sinh trưởng yếu, phẩm chất kém (giảm lượng ñường và axit amin) và phải thu hoạch quả trước thời hạn, năng suất kém

ðể phòng trừ bệnh cần áp dụng các biệm pháp kỹ thuật canh tác, ñặc biệt chú ý dọn sạch tàn dư thân, lá bệnh, tiêu diệt cỏ dại và sử dụng các giống chống bệnh Phun thuốc phòng trừ kịp thời ngay sau khi phát hiện bệnh, dùng: Score 250ND (0.3-0.5l/ha); Benlate 50WP (0.06%); Bayleton 25WP (0.3-0.4 kg/ha) hay Anvil và các thuốc chứa lưu huỳnh

Theo Vũ Thị Thu Trang, Ngô Thị Xuyên, 2006 [19], trên cây hoa hồng bệnh hại trên lá, thân, cành non, nụ hoa, trên các bộ phận bị bệnh có một lớp nấm màu trắng bao phủ trên bề mặt trông như bột phấn trắng mịn rắc lên trên Bệnh làm biến dạng mép lá, cong cuốn, thô, dày, lá nhỏ, chồi ngọn bé, nụ hoa

Trang 22

và lá vàng, dễ rụng

Theo ðường Hồng Dật, 1977 [3], ñã ñưa ra thành phần bệnh hại chính trên cà chua, dưa chuột như sau: Trên cà chua gồm có 14 loại bệnh hại là: mốc sương, vết trắng trên lá, ñốm nâu, ñốm vòng, chấm ñen, chết lá, héo cành, xoăn ngọn cà chua, lá sợi chỉ, vết sọc trên thân, bệnh lá có màu ñồng nâu, bệnh quả thô cứng, thối ñỉnh quả, thối ñen qủa bệnh ñen gốc Trên cây dưa chuột thành phần bệnh hại gồm 6 loài nấm gây bệnh: bệnh thối rễ, phấn trắng, sương mai, héo rũ, vết góc trên lá và hoa lá bầu bí

Theo Nguyễn Văn Viên, ðỗ Tấn Dũng, 2003 [11]: Bệnh xuất hiện ở châu Á, Bắc phi, ðịa Trung Hải, phía nam nước Mỹ Ở bang Utah của Mỹ bệnh làm giảm năng suất từ 10-90% Bệnh có trên giống cà chua P 375 trồng

ở Việt Nam

* Triệu chứng và nguyên nhân gây bệnh ñược hai tác giả mô tả như sau: Triệu chứng bệnh phổ biến nhất là những vết bệh màu vàng sáng ở mặt trên của những lá những ñốm bệnh bị chết hoại ñôi khi có những vòng ñồng tâm gần giống như những vòng ñồng tâm của bệnh ñốm vòng, ở mặt dưới lá trên vết bệnh có lớp nấm trắng bao phủ ở ñiều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển cành bào tử phân sinh và bào tử phân sinh phát triển mạnh ở mặt trên và mặt dưới lá, lá bị bệnh nặng sẽ chết nhưng ít khi rụng khỏi cây

Nguyên nhân gây bệnh là do nấm Leveillula taurica gây ra Sợi nấm

sống trong mô cây, bào tử có 2 dạng: quả lê và hình trụ, cành bào tử phân sinh dài, thường phân nhánh, bào tử phân sinh mọc ñơn ñộc hoặc thành chuỗi ngắn Kích thước bào tử (49.7-71.4) x (16.6-24.1)µm ñối với dạng quả lê, (44.6-65.2) x (16.2-22.7)µm với dạng hình trụ, cành bào tử phân sinh dài mọc ñơn ñộc hoặc thành cụm 2-3 cành, ña bào (4-5 tế bào, dài 125-250µm) Khi sinh sản hữu tính tạo quả thể màu ñen, kích thước (200-225µm) x (100- 125µm), túi hình ovan ngắn vách dày có kích thước (75-90) x (25-45) µm, mỗi túi chứa 8 bào tử túi, kích thước bào tử túi là (30-37) x (20-24)µm

Trang 23

ðể phòng trừ bệnh cần chọn các giống cà chua chống bệnh phấn trắng hoặc giống ít nhiễm, khi chớm bệnh phun: Vizines 80WP (3kg/ha), Microthion special 80WP (3 kg/ha), Pencozeb 80WP (2.5 kg/ha), Kasumin 2L (0.15%), Daconil 75WP (0.25%)

Nguyễn Thị Thu và Ngô Thị Xuyên, 2007 [10], bệnh phấn trắng hoa hồng hại trên lá, cành non, nụ hoa làm giảm năng suất và chất lượng hoa Triệu chứng ban ñầu trên lá chỉ là những ñốm nhỏ màu trắng ñục, dạng phấn mịn, sau ñó lan rộng trên toàn bộ lá, bệnh xuất hiện trong khoảng tháng 9-12, bệnh hại nặng trong ñiều kiện thời tiết mát mẻ, ẩm ñộ cao ñặc biệt khi có mưa phùn Trong thực tế sản xuất, ñể phòng trừ bệnh ở Mê Linh - Vĩnh Phúc người dân ñã phun một số thuốc: Anvil 5SC, Score 250EC, phun ñịnh kỳ 7-10 ngày/lần, bên cạnh ñó cần dùng biện pháp thủ công như ngắt bỏ lá, cành bệnh, trong quá trình trồng không nên trồng với mật ñộ cao Bệnh xuất hiện ít hơn ở

vụ xuân tuy nhiên bệnh hại vẫn làm giảm năng suất, chất lượng hoa

Tác giả Ngô Thị Xuyên (2005) [6], nhận ñịnh bệnh phấn trắng xuất hiện trên cây bí ngô tại xã ðặng Xá-Gia Lâm-Hà Nội với triệu chứng lá bị bao phủ một lớp nấm trắng dày ñặc như bột phấn và nhiễm nặng vào cuối giai ñoạn phát triển của cây bí ngô vào tháng 3-4 Tỷ lệ bệnh trong nhà lưới là 23.5% và ngoài nhà lưới là 29.5%

Theo Ngô Thị Xuyên và Nguyễn Văn ðĩnh, 2006 [7], ñiều tra thành phần bệnh hại trên cây dưa chuột trong nhà lưới thuỷ canh vụ thu ñông năm

2004, các loại bệnh hại xuất hiện ít hơn so với ngoài sản xuất ñại trà, bệnh

phấn trắng Erysiphe cichoracearum gây hại nặng vào cuối vụ thứ hai (từ

28/10 ñến 03/12/2004) với tỷ lệ bệnh hại trung bình trên 12 giống dưa (Titan, Nova, Achituv, Romario, Sao xanh, Quang 3, Quang 4, Quang 7, Quang 2, Trung quốc 3, Trung quốc 4) là 4.11%, cao nhất là 7.5% trên giống Quang 3 Cùng thời ñiểm xuất hiện bệnh ngoài sản xuất, giai ñoạn cuối tỷ lệ bệnh lên tới 60% trên các giống dưa chuột sản xuất ñại trà vùng Hà Nội và phụ cận

Trang 24

Bệnh phấn trắng cũng gây hại trên cây dược liệu, theo Vũ Thị Thu Trang, 2006 [19], các cây dược liệu như diệp hạ châu, mã ñề, ích mẫu, kim

tiền thảo, bồ công anh, bụp giấm tác nhân gây bệnh phấn trắng là Oidium sp

Chưa có nghiên cứu tìm ra giai ñoạn sinh sản hữu tính của nấm này

Trên nho, bệnh chủ yếu gây hại lá, ngọn mới và quả ở những phần non của chúng, khi lá quả bị hại nặng có thể chúng bị phủ một lớp mốc trắng, trên cành và quả ngoài phấn trắng còn xuất hiện hoa văn kiểu lông vũ Khi bệnh phát sinh nặng phun Diboxylin 2 SL với tỷ lệ 1/200 hoặc dùng 1/400 Diboxylin 2 SL + Dibazole 5SC hiệu quả phòng trừ càng tốt, kết hợp bảo vệ hoa, quả có thể dùng lẫn với 1/500 Dibenzo 0.15EC

Thanh Quang, báo Nông thôn ngày nay, 27/7/2004 và Vũ Triệu Mân,

Lê Lương Tề, [16], [20], bệnh phấn trắng trên cao su do nấm O hevea gây ra

Bệnh có khả năng gây hại cao su ở mọi lứa tuổi từ vườn nhân, ươm ñến vườn cao su khai thác và thường gây hại vào giai ñoạn ra lá mới hàng năm, bệnh gây rụng lá nhiều lần làm chậm thời gian khai thác dẫn ñến giảm sản lượng mủ

ở vườn cao su kinh doanh và làm chậm tốc ñộ sinh trưởng thậm chí có thể gây chết cây ở những vườn cao su kiến thiết cơ bản cũng như vườn nhân và vườn ương Bệnh tấn công chủ yếu các lá non, lá có thể bị rụng hàng loạt nếu gặp thời tiết lạnh và có sương mù, sau giai ñoạn này lá không bị rụng nữa mà ñể lại các vết bệnh có nhiều dạng loang lổ khác nhau thậm chí toàn bộ phiến lá bị biến dạng và chuyển qua màu vàng nhạt, trên các vết bệnh sinh ra lớp bột màu trắng như phấn, cây sinh trưởng kém, hoa bị bệnh thì nhỏ hoặc thối rụng

Bệnh phấn trắng trên táo thường phát triển trên lá non, khi gặp ñiều kiện ẩm ñộ không khí cao (trên 85%) và nhiệt ñộ thấp (dưới 20oC), tác hại của bệnh này không lớn, vì mùa sinh bệnh là mùa táo ở thời kỳ nuôi quả, cành lá già ít nhiễm bệnh Phòng trừ phấn trắng trên lá chủ yếu bằng cách cắt tỉa những cành lá bị bệnh, cách phòng chống tốt nhất là với cây giống nên ghép muộn sau tháng 9 và với cây trồng ở vườn không nên ñốn cành quá sớm vì

Trang 25

cành lá non này gặp ñiều kiện nhiệt ñộ thấp (dưới 20oC) dễ bị nhiễm bệnh (Khoa học và ñời sống ngày 05/12/2003 [5]

1.4 Tình hình sản xuất dưa chuột trong nước

Dưa chuột (Cucumis sativus L.) thuộc nhóm cây ưa nhiệt, nhiệt ñộ

thích hợp cho dưa chuột tăng trưởng ban ngày là 300C và ban ñêm là 18 –

200C Dưa có phản ứng với ñộ dài ngày khác nhau tùy thuộc giống, thông thường ngày dài cũng kích thích cây ra quả và lá, vì vậy ở ñồng bằng cho

phép dưa ra quả quanh năm

Những giống dưa chuột thường ñược trồng ở Việt Nam

- Giống Mummy 331: Nhập nội từ Thái Lan, sinh trưởng khá, ra nhánh mạnh, bát ñầu cho 35 -37 ngày sau trồng, quả suôn ñẹp, to trung bình (dài 16 – 20cm, nặng 160 – 200g), vỏ màu xanh trung bình, gai trắng, thịt chắc, phẩm chất ngon, giòn, không bị ñắng, năng suất trung bình 5- 10 tấn/ha

- Giống 759: Nhập nội từ Thái Lan, sinh trưởng mạnh cho thu hoạch 35

- 37 ngày sau trồng, quả thẳng, to trung bình, gai trắng, màu quả hơi nhạt hơn nhưng năng suất và tính chống chịu tương ñương Mummy331

- Giống Mỹ trắng: Nhập nội từ Thái Lan, cây phát triển và phân nhánh tốt cho thu hoạch 35 - 37 ngày sau trồng, tỷ lệ ñậu quả cao, quả to trung bình, màu trắng xanh, gai trắng, ít bị quả ñèo ngay cả ở giai ñoạn cuối thu hoạch

- Giống Mỹ xanh: Nhập nội từ Thái Lan, cây sinh trưởng tốt, chống chịu tốt hơn giống Mỹ trắng, quả to tương ñương Mỹ trắng nhưng cho nhiều quả vầ năng suất cao hơn

- Giống Happy 2 và Happy 14: Nhập nội từ Hà Lan, cây phát triển rất mạnh nên cần làm giàn cao, cây cho 100% hoa cái, cứ 10%cây ñực cho phấn

Do ñó trong kỹ thuật trồng chú ý ñảm bảo tỷ lệ cây ñực trong quần thể Quả

to (dài > 20cm, nặng > 200g), màu xanh trung bình, ruột nhỏ, gai trắng nên quả giứ ñược rất lâu sau thu hoạch Dưa Happy chống chịu tốt bệnh phấn trắng và cho năng suất cao tương ñương các giống F1 khỏe

Trang 26

- Dưa chuột Xanh: Tăng trưởng khá, ít ñâm nhánh nên phải trồng dầy, cho quả rất sớm (32 – 35 ngày sau trồng), quả trung bình, vỏ xanh trung bình, gai ñen, dưa cho năng suất từ 20 – 40 tấn/ha Khuyết ñiểm cảu giống là cho quả loại 2 nhiều vào cuối vụ và dễ nhiễm bệnh phấn trắng Hiện nay giống này ñược Công Ty Giống Cây Trồng Miền Nam chọn lọc thành giống cao sản

- Dưa chuột Tây Ninh: Tăng trưởng mạnh, ñâm nhánh mạnh, hoa cái xuất hiện trên dây nhánh nên cho thu hoạch muộn (40 – 42 ngày sau trồng), quả to dài hơn dưa chuột Xanh, vỏ xanh trung bình, có sọc, 2 ñầu hơi nhỏ hơn phần giữa quả Dưa Tây Ninh chịu nóng tốt, thích hợp canh tác trong thời ñiểm giao mùa hơn dưa Xanh và cho năng suất cao hơn Giống này cũng ñược Công Ty Giống Cây Trồng Miền Nam chọn lọc thành giống cao sản

- Dưa chuột Yên Mỹ: cây cao từ 2 – 2,5m, than mảnh, nhỏ, lá cpos màu xanh vàng Từ gieo ñén khi thu quả lứa ñầu 50 – 54 ngày Thời gian sinh trưởng 90 – 100 ngày Khối lượng quả 93 – 102,8g ðường kính quả 3,1 – 3,2cm, chiều dài quả 17 – 18,4cm Năng suất trung bình ñạt 26,9 – 28 tấn/ha Chống chịu bệnh phấn trắng ở mức ñộ trung bình Nhược ñiểm của dưa chuột Yên Mỹ là chóng biến màu vàng sau thu hoạch Giống Yên Mỹ có thể gieo ở

vụ ñông và vụ xuân ở ñồng bằng song Hồng

- Giống dưa chuột lai PC1: Thời gian sinh trưởng 85 – 90 ngày, sau gieo 35 – 40 ngày cho thu lứa quả ñầu tiên Khối lượng quả 100 – 110g, quả nhỏ, cùi dày 1,2cm, thích hợp ñể chế biến xuất khẩu, chất lượng tốt, ăn tươi giòn, thơm Chống chịu khá với các bệnh giả sương mai, bệnh phấn trắng và héo rũ Giống CP1 có thể gieo trồng ñược cả 2 vụ xuân hè và vụ thu ñông ñều cho năng suất cao (35 – 40 tấn/ha)

- Giống dưa chuột lai Sao Xanh 1: Thời gian sinh trưởng 85 – 90 ngày, thời gian thu hái quả kéo dài 45 – 50 ngày Cây sinh trưởng khỏe, than mập lá xanh thẫm Quà dài 23 ± 5cm, ñường kính quả 3,5 – 4,0cm Khối lượng quả trung bình 200g, năng suất ñạt 35 – 40 tấn/ha Chất lượng quả tốt, giòn, thơm

Trang 27

ñược người tiêu dùng ưa thích Giống dưa Sao Xanh F1 chống chịu khá với bệnh giả sương mai, héo rũ và virus Giống này có thể gieo trồng trong vụ xuân hè và thu ñông Sử dụng quả ñể ăn tươi, trộn salad hoặc xuất khẩu quả tươi

- Giống dưa chuột Tam Dương: Là giống dưa chuột ñịa phương, thời gian sinh trường 65 – 80 ngày Quả có chiều dài 10cm, ñường kính 2,5 – 3,0cm, năng suất từ 15 – 20 tấn/ha Giống này rất thích hợp cho ñóng hộp Giống chống chịu với bệnh phấn trắng trung bình, chống chịu bệnh giả sương mai trung bình, chất lượng quả tốt

- Dưa chuột ñịa phương: Cây bò dài 1 – 1,5m cho thu hoạch rất sớm (30 – 32 ngày sau trồng), nhiều quả và mau tàn Quả nhỏ, ngắn (dài 10 - 12cm, nặng <100g), màu xanh nhạt, vỏ nhanh chuyển màu vàng sau thu hoạch, thịt quả mỏng, ruột to, ăn ngon giòn, ñược ưa chuộng ñể ăn tươi hoặc trộn giấm nhưng không có giá trị kinh tế cao

- Dưa chuột Phụng Tường: Tăng trưởng khá và ra nhánh mạnh, cho quả sớm (32 – 35 ngày sau trồng), quả dài trung bình, màu xanh trắng, gai ñen, ruột ñặc Dưa Phụng Tường cho năng suất cao hơn và vỏ quả không chuyển sang vàng nhanh như dưa chuột ñịa phương nên ñược trồng phổ biến hơn

1.5 Nghiên cứu về một số loại thực vật dùng làm dịch chiết

Agrobacterium tumefaciens, Erwinia carotovora, Pseudomonas syringae pv maculicola, Ps pv phaseolicola, Ps pv cà chua, Xanthomonas campestris

Trang 28

gió, ức chế sự phát triển của Micrococcus Pyorgenes var, auereus và

Trang 29

chủ yếu là geraniola và citronelola Vì vậy, khi ta vò lá sả thấy có một mùi thơm ñặc biệt phảng phất mùi thơm của chanh

1.5.6 Trầu không

Tên khoa học là Betel

Thành phần quan trọng của lá trầu không là ñường và tinh dầu Hàm lượng tinh dầu từ 0,7 - 2,6%, trong ñó chủ yếu là anethol, eugenol, carvacrol, chavibetol, chavicol, alylcatechol, chavibetol, cineol, estragol, piperbetol,

methylpiperbetol, piperol có tác dụng trừ các chủng vi khuẩn:

Staphylococcus albus, Streptococcus aureous, Bacillus subtilis, B anthracis, Escherichia coli, Salmonella typhi, Shigella flexneri, Sh.shigae, Proteus vulgaris, Sarcina lutea, Erwinia carotovora

Các chủng nấm: Candida albicans, C stellatoides, Aspergillus niger,

A flavus, A oryzae, Curvularia lunata, Fusarium oxysporum và Rhizopus cans

Nguyên sinh ñộng vật: Paramaecium caudatum

Vỏ thân có chứa acid ellagic Lá ổi thường ñược dùng làm thuốc chữa tiêu chảy do có chứa nhiều tanin, giúp làm săn niêm mạc ruột, làm giảm tiết dịch ruột, giảm nhu ñộng ruột và có tác dụng kháng khuẩn

Trang 30

chiếm tỷ lệ khoảng 0.05-0.1% Cấu trúc hóa học ñã ñược xác ñịnh là acid isodexenic vanilylamit, có ñặc ñiểm bốc hơi ở nhiệt ñộ cao, gây hắt hơi mạnh Ngoài ra còn có Capsaicin

Trên thế giới việc nghiên cứu các phương pháp tách chiết dịch chiết thực vật ñược các nhà khoa học rất quan tâm ñã có nhiều phương pháp nghiên cứu ñược ñưa ra ñể khuyến cáo Sau ñây là một số phương pháp tách chiết mang lại hiệu quả phòng trừ một số loại nấm hiệu quả:

Lá tươi của Moringa oleifera Lam, Vernonia amygdalina and Annona

muricata ñược rử sạch bằng nước cất sau ñó nghiền nát bằng máy xay, cho

nước vào Dung dịch ñể qua ñêm và lọc bằng vải lọc chúng ñược quay ly tâm

ở tốc ñộ 1000 vòng/phút trong 15 phút 3 nồng ñộ ñã ñược chuẩn bị từ trước bằng cách lấy 10, 20, 30g dịch chiết cho vào 100ml nước cất vô trùng Các

hạt giống bị nhiễm bệnh ở mức cao bởi C destructivum ñã ñược xác ñịnh

bằng phương pháp giấy thấm Xử lý các hạt bằng cách thấm vào hạt các dng dịch có nồng ñộ khác nhau trong 6, 12, 18h hạt giống ñã ñược xử lý ñược làm khô bằng giấy thấm trong vòng 8-10h ñể kiểm tra Hạt giống cũng ñược thấm benomyl 3% trong 30 phút và những hạt giống không ñược xử lý làm ñối chứng mỗi lần xử lý 5 lần nhắc lại của 25 hạt quan sát tỷ lệ nhiễm dười kính hiển vi (Theo African Journal of Biotechnology Vol 7, pp 3683-3685,

20 October, 2008)

Trang 31

CHƯƠNG 2 ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Vật liệu và dối tượng nghiên cứu

2.1.1 ðối tượng nghiên cứu

• Bệnh giả sương mai hại trên dưa chuột

• Bệnh phấn trắng hại trên dưa chuột

• Phổ ký chủ trên một số cây trồng khác như bầu, bí, ñậu tương…

2.1.2 Vật liệu nghiên cứu

• Bệnh phấn trắng, bệnh giả sương mai hại trên dưa chuột

• Phổ ký chủ trên một số cây trồng khác như bầu, bí, ñậu tương…

• Một số dịch chiết thực vật: Dịch chiết tỏi, ớt, trầu không…

• Một số loại chất kích kháng: CuCl2, Acid Salisalic,…

• Một số loại thuốc thường dùng ñể trừ nấm bệnh

• Dụng cụ thí nghiệm: lọ penicillin, cân, dao, kéo, ống nghiệm, kính

hiển vi, kính soi nổi, lamel, lam kính, ñĩa petri, que khêu nấm, ñũa thuỷ tinh…

• Hoá chất trong phòng thí nghiệm: nước cất, cồn, nước cất vô trùng

• Vật liệu thí nghiệm: gồm các loại lá: hành, tỏi, trầu không, cà chua, bắp cải, ổi, gừng giêng, sả, ớt; các loại củ: hành, gừng, sả, giêng, tỏi, củ cải

• Các dụng cụ phục vụ cho việc ñiều tra: túi nilon, kéo, dao lam, kính lúp, sổ ghi chép, bút,

2.1.3 Thời gian, ñịa ñiểm nghiên cứu

- Thời gian nghiên cứu: Từ 1/2012 ñến 5/2013

- ðịa ñiểm nghiên cứu:

+ Bộ môn Bệnh cây – Nông dược, Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội

+ Huyện Yên Mỹ - Hưng Yên

Trang 32

2.2 Nội dung nghiên cứu

 Tìm hiểu tình hình sản xuất dưa chuột tại ựịa phương điều tra về thời vụ, kỹ thuật trồng dưa chuột tại tỉnh Hưng Yên

 điều tra về thành phần bệnh hại cây dưa chuột, diễn biến của bệnh phấn trắng bầu bắ và bệnh giả sương mai dưa chuột trong vụ thu ựông 2012,

vụ xuân 2013 tại Hưng Yên

 đánh giá khả năng nhiễm bệnh phấn trắng ựối với một số giống dưa chuột phổ biến tại ựịa phương

 Tìm hiểu ảnh hưởng của các biện pháp kĩ thuật như luân canh, mật

ựộ trồng , lượng phân bón ựến sự phát sinh, gây hại của nấm phấn trắng

 Tìm hiểu ảnh hưởng của một số ựiều kiện ngoại cảnh ựến sự phát sinh của nấm phấn trắng

 Thử hiệu quả của một số loại thuốc hóa học trên thị trường ựể trừ nấm phấn trắng, giả sương mai hại dưa chuột

 Ứng dụng các biện pháp sinh học và hoá học ựể phòng trừ bệnh đánh giá hiệu lực của thuốc và các biện pháp sinh học

2.3 Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Phương pháp ựiều tra bệnh, lấy mẫu bệnh và bảo quản mẫu bệnh

2.3.1.1 Phương pháp ựiều tra bệnh

- Phương pháp ựiều tra bệnh hại dưa chuột ngoài ựồng.( Theo phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật của Viện Bảo Vệ Thực vật)

+ Chọn ruộng ựại diện cho các giống dưa chuột, thời vụ trồng, ựịa ựiểm trồng Trên mỗi ruộng ựiều tra 5 ựiểm chéo góc, mỗi ựiểm 1m2 trên ựường chéo, phân cấp lá bị bệnh điều tra ựịnh kỳ 7 ngày một lần

+ Chỉ tiêu ựiều tra: Chỉ số bệnh %, tỷ lệ bệnh %

- Mô tả triệu chứng trên cây ựiều tra

2.3.1.2 Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu bệnh

- Lấy mẫu: sử dụng túi nilon ựể lấy mẫu, ựể riêng từng mẫu và buộc kắn túi

Trang 33

- Ghi chép mẫu lấy: Ngày lấy mẫu, ñịa ñiểm lấy mẫu, giống cây trồng, triệu chứng

- Bảo quản mẫu: trong túi nilon và cất trong tủ lạnh

2.3.2 Phương pháp nghiên cứu trong phòng

- Quan sát mô tả ñặc ñiểm triệu chứng trên các mẫu, làm tiêu bản soi trên kính hiển vi ñể xác ñịnh tác nhân gây bệnh Chụp hình và lưu giữ mẫu

- Mô tả nguyên nhân gây bệnh của nấm, phân biệt các loại nấm phấn trắng với nhau

- Cách thu và ñếm bào tử: Lấy mẫu bệnh mới thu về cho vào hộp petri với 10ml sau ñó dùng que khêu nấm lấy nhẹ nhàng những tản nấm trên lá cho bào tử rời khỏi sợi nấm và dùng lam ñếm ñếm số lượng bào tử trong 1ml dung dịch

- Thử khả năng nảy mầm của bào tử trên các môi trường khác nhau trong các ñiều kiện nhiệt ñộ, ñộ pH khác nhau

- Khêu một lớp bào tử lên lam lõm, nhỏ lần lượt vào ñó một giọt nước với ñộ pH khác nhau và giọt môi trường khác nhau sau ñó dàn mỏng số bào

tử, hút bớt nước trong lam bằng giấy thấm và tiến hành quan sát sau 24h

- Xác ñịnh nguyên nhân gây bệnh trên một số cây kí chủ trồng phổ biến

ở vụ xuân 2012 , vụ xuân 2013, lên danh mục phổ ký chủ của các loài nấm phấn trắng

2.3.3 Phương pháp nghiên cứu trong nhà lưới

2.3.3.1 Lây bệnh nhân tạo bằng nguồn bệnh thu thập

* Thí nghiệm 1: Lây bệnh nhân tạo trên cây dưa chuột bằng các nguồn khác nhau thu thập ñược từ các vùng nghiên cứu tại Hưng Yên và vùng phụ cận

* Thí nghiệm 2: Dùng các giống dưa chuột: F1 Nhật Bản, F1 Thái Lan, Thuận Thành, Yên Mỹ, Xuân Yến,

Mỗi dòng dưa chuột trồng 10 cây và 3 lần nhắc lại: Cây ñược trồng trong túi nilon có biển cắm giống

Trang 34

2.3.3.2 Phương pháp lây bệnh nhân tạo bằng dung dịch bào tử

* Vật liệu: cốc thuỷ tinh nhỏ thể tích 800ml, ñũa thuỷ tinh chuyên dụng, ñĩa petri, ống hút 10 µl, nước cất, khay, que khêu nấm, bình xịt

+ Chắt dịch bào tử này vào cốc thuỷ tinh nhỏ thể tích 800ml ñể gạn bỏ phần cặn dưới ñáy ñĩa

+ Dùng ñũa thuỷ tinh chuyên dụng nhúng vào dung dịch rồi bôi lên lá (ñối với những lá ở trên cao)

+ Dùng ống hút 10µl hút dịch bào tử rồi phun lên lá (ñối với những lá ở phía dưới)

+ Cách 3: Làm ướt ñũa thuỷ tinh rồi trà lên lá bệnh ñể bào tử nấm dính lên ñũa rồi bôi lên lá khoẻ

+ Sau khi lây xong dùng bình xịt nước phun ở khoảng cách xa bề mặt

lá vừa lây ñể tạo ẩm cho bào tử nảy mầm tốt hơn

* Thí nhiệm 2: Hiệu lực phòng trừ nấm phấn trắng bằng dịch chiết thực vật Chọn các lá bánh tẻ trên cùng 1 giống, cắt thành các khoanh tròn sao cho các ñĩa lá phải có cùng cấp bệnh Cho ñĩa lá có cùng cấp bệnh vào cốc ñong chứa dịch chiết thực vật ở các nồng ñộ 5%, 10%, 20% và dung ñũa thủy tinh nhấn chìm hoàn toàn ñĩa lá trong dung dịch, trong khoảng 15 phút Lấy ñĩa lá ra ngoài, thấm khô bằng giấy thấm vô trùng và ñặt ñĩa lá vào trong hộp nhựa vô trùng, có lót giấy ẩm, tất cả các khay ñược ñặt trong ñiều kiện vô trùng: 12h sáng, 12h tối trong 7 ngày, ñộ ẩm 85-90%

* Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của chất kích kháng ñối với sự phát sinh gây hại

Trang 35

của bệnh phấn trắng, giả sương mai gây bệnh trên dưa chuột

Các chất kích kháng ñược pha với nồng ñộ khuyến cáo sử dụng: CuCl20.05mM, SA 0,04mM Xử lý các công thức kích khác như sau:

CT1: Xử lý CuCl2 xử lý kích kháng ở cả 3 giai ñoạn: hạt giống, 2 lá mầm, 5 lá thật

CT2: Xử lý SA xử lý kích kháng ở cả 3 giai ñoạn: hạt giống, 2 lá mầm,

CT1: Lúa – dưa chuột – dưa chuột

CT2: Ngô – lúa – dưa chuột

Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của nền phân bón khác nhau tới sự phát sinh ,phát triển của bệnh phấn trắng, giả sương mai dưa chuột tại xã Toàn Thắng – Kim ðộng – Hưng Yên

Công thức 1: 20 tấn phân chuồng + 150 kg ñạm Ure + 560 kg Supe lân

Trang 36

N x T a: Số cây ở mỗi cấp bệnh b: Cấp bệnh tương ứng N: Cấp bệnh cao nhất trong thang phân cấp T: Tổng số lá ñiều tra

Thang phân cấp bệnh phấn trắng như sau:

Cấp 0: Lá khoẻ

Cấp 1: Diện tích vết bệnh chiếm <1-10% diện tích lá

Cấp 2: Diện tích vết bệnh chiếm <11-30% diện tích lá

Cấp 3: Diện tích vết bệnh chiếm <31-50% diện tích lá

Cấp 4: Diện tích vết bệnh chiếm <51-75% diện tích lá

Cấp 5: Diện tích vết bệnh chiếm >75% diện tích lá

Ngoài ra thang phân cấp ñối với bệnh sương mai giả

Pseudoperonospora cubensis (Berkley et Curtis) Rostovzew ñể xác ñịnh mức

ñộ nhiễm bệnh như sau:

Cấp 0: Cây không bị bệnh Cấp <1: 1-5% diện tích lá bị bệnh

Cấp 2: <6-10% diện tích lá bị bệnh

Cấp 3: <11-15% diện tích lá bị bệnh

Cấp 4: <16-20% diện tích lá bị bệnh

Trang 37

Cấp 5: > 20% diện tích lá bị bệnh

▪ Tỷ lệ cây phát bệnh trong lây bệnh nhân tạo:

Tỷ lệ cây phát bệnh (%) = (Số cây biểu hiện triệu chứng/Tổng số cây lây bệnh) x 100%

▪ Số lượng bào tử (N) trong 1ml dung dịch:

N = ā x 4/k x 106 x 100 ā: lượng bào tử trung bình trên 1 ô k: nồng ñộ pha loãng

2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu

Các số liệu thu thập ñược xử lí theo phương pháp thống kê sinh học và Excel

Trang 38

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Kết quả ñiều tra thành phần bệnh hại dưa chuột

Bảng 3.1: Thành phần bệnh hại trên cây dưa chuột Cucumis sativus L

trong vụ xuân 2012 tại Hưng Yên

trưởng, ra hoa, kết quả +++

Trang 39

chuột Bệnh phổ biến tiếp theo là khảm lá dưa chuột do CMV gây ra, triệu chứng bệnh xuất hiện ở các lá non với những vết bệnh loang lổ màu vàng, xanh vàng, xanh ñậm xen kẽ nhau Bệnh gây hại trong suốt quá trình sinh trưởng của cây dưa chuột Ngoài ra còn có một số bệnh hại khác cũng xuất hiện nhưng chưa gây hại nhiều trên cây dưa chuột như bệnh héo xanh vi khuẩn, lở cổ rễ, chúng chủ yếu xuất hiện ở giai ñoạn cây con và ít thấy ở giai ñoạn cây ñã trưởng thành, ra hoa, ñậu quả

3.2 Kết quả ñiều tra diễn biến bệnh hại dưa chuột

3.2.1 Diễn biến bệnh giả sương mai (Pseudoperonospora cubensis ) tại xã Toàn Thắng – Kim ðộng – Hưng Yên

Nhóm cây trồng họ dưa, bầu bí, mướp, khổ qua rất mẫn cảm với bệnh phấn vàng (hay còn gọi là giả sương mai), nhất là khi ñiều kiện thời tiết thuận lợi thì chúng phát sinh gây hại rất nhanh, làm ảnh hưởng lớn ñến năng suất Bệnh phát sinh gây hại trên tất cả các bộ phận của cây, nhưng phổ biến nhất là trên lá Vết bệnh ban ñầu là những chấm nhỏ, không màu hoặc màu xanh nhạt sau ñó chuyển sang màu xanh vàng ñến nâu nhạt, hình tròn ña giác hoặc hình bất ñịnh Vết bệnh nằm rải rác trên lá hoặc nằm dọc các gân lá thường có góc cạnh và bị giới hạn bởi các gân lá

Bệnh phát sinh sớm từ khi cây có 3 lá thật và càng cuối vụ bệnh càng nặng Khi gặp ñiều kiện thời tiết thuận lợi (mưa phùn, nhiệt ñộ tương ñối thấp), quan sát mặt dưới lá, chỗ vết bệnh thường thấy một lớp nấm mọc thưa, màu trắng xám (nên dễ nhầm lẫn với bệnh phấn trắng), bệnh nặng gây rách các mô tế bào, thậm chí làm lá biến dạng, cây phát triển yếu, toàn lá héo khô và chết

Trang 40

Bảng 3.2 : Diễn biến bệnh giả sương mai (Pseudoperonospora cubensis )

trên cây dưa chuột tại xã Toàn Thắng – Kim ðộng – Hưng Yên

Biểu ñồ 3.1 Diễn biến bệnh giả sương mai trên cây dưa chuột

tại xã Toàn Thắng – Kim ðộng – Hưng Yên

%

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Nguyễn Thị Thu và Ngô Thị Xuyên, 2007. ðiều tra thành phần bệnh hại hoa hồng, hoa cỳc và hoa ly. Nghiờn cứu ủặc ủiểm của vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens Smith &amp; Townsend gây bệnh u sùi hoa hồng và biện pháp phòng chống. Báo cáo thực tập tốt nghiệp- BVTV K48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Agrobacterium tumefaciens
18. Trần Thị Phương Lan, Vũ Thị Thu Trang, Hoàng Minh Ngọc. Kết quả ủiều tra tỡnh hỡnh bệnh hại hoa hồng, nghiờn cứu ủặc ủiểm của vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens Smith &amp; Townsend gây bệnh u sùi hoa hồng vùng Hà Nội và phụ cận. Khoa Nông học, trường ðH Nông nghiệp I Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Agrobacterium tumefaciens
24. African Journal of Biotechnology Vol.20 October, 2008. Efficacy of certain plant extracts against seed-borne infection of Collectotrichum destructivum on cowpea, 7 (20), pp. 3683-3685 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Efficacy of certain plant extracts against seed-borne infection of Collectotrichum destructivum on cowpea
2. ðỗ Thu Hằng, 2006. ðiều tra tình hình sâu bệnh hại dưa chuột và nghiên cứu một số thuốc bảo vệ thực vật ủể phũng trừ sõu bệnh hại chớnh trong vụ xuân 2006 tại thị trấn Trới huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh Khác
3. ðường Hồng Dật, 1979. Khoa học bệnh cây. Nhà xuất bản nông nghiệp 4. Hà Quang Hùng, 1998. Giáo trình phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồngnông nghiệp (IPM) Khác
5. Khoa học và ủời sống, ngày 05/12/2003, số 95 (1606). Trang 10 Khác
6. Ngô Thị Xuyên, 2005. Bệnh hại rau trồng trong nhà lưới và biện pháp phòng trừ bằng thuốc hóa học. Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp.Tập 3 số 2, trang 119-124 Khác
7. Ngô Thị Xuyên và Nguuyễn Văn ðĩnh. 2006. Nghiên cứu tình hình bệnh hại cà chua trong nhà lưới và ngoài ủồng ruộng năm 2003-2005 tại Hà Nội. ðề tài KC 07.20. Tạp chí khoa học kỹ thuật. 50 năm thành lập trường ðHNN I Hà Nội số 4+5/2006. Trang 88-93 Khác
8. Nguyễn Thị Bình và CTV, 2002. Hội thảo Bệnh cây và sinh học phân tử lần 1 (trang 80-83). Nhà xuất bản Nông nghiệp Khác
9. Nguyễn Thị Bình và CTV, 2003. Hội thảo Bệnh cây và sinh học phân tử lần 2 (trang 112-115). Nhà xuất bản Nông nghiệp Khác
11. Nguyễn Văn Viên, ðỗ Tấn Dũng, 2003. Bệnh hại cà chua do nấm, vi khuẩn và biện pháp phòng trừ. Trang 53-55 Khác
12. Nguyễn Văn Viên, Nguyễn Trần Oánh, 1996. Giáo trình hoá bảo vệ thực vật. Nhà xuất bản Nông nghiệp Khác
13. Nguyễn Văn Thắng - Trần Khắc Thi, 2000. Sổ tay người trồng rau. Nhà xuất bản Nông nghiệp Khác
14. Tạ Thị Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà, 2002. Giáo trình cây rau. Nhà xuất bản Nông nghiệp Khác
16. Tạp chớ BVTV 6/2002. Một số nghiờn cứu về mức ủộ nhiễm bệnh phấn trắng Khác
19. Viện Bảo vệ thực vật, 2000. Phương pháp nghiên cứu Bảo vệ thực vật (tập 3). Nhà xuất bản Nông nghiệp Khác
20. Vũ Thị Thu Trang và Ngô Thị Xuyên, 2006. ðiều tra thành phần bệnh hại trên cây dược liệu, biện pháp phòng trừ bệnh tuyến trùng nốt sưng và bệnh héo rũ gốc mốc trắng trên bạch truật, ngưu tất. Báo cáo thực tập tốt nghiệp - BVTV K48 Khác
21. Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề cùng nhiều tác giả khác, 2007. Giáo trình Bệnh cây nông nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp Khác
22. http:/www.dibapes.com.vn/detail.php?list=14&amp;id=65-76k 23. http:/www.chuyennhanong.com.vnII. Tài liệu tiếng Anh Khác
25. Avdhesh Narain, department mycology and plant pathology, College in Agiculture, Orissa university of Agiculture and technology Bhubaneswar 3. Control of some fungal diseases by antibiotics and crude plant extracts Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w