Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
1.5. Nghiên cứu về một số loại thực vật dùng làm dịch chiết
Tên khoa học:Allium Sativum L.
Họ Hành: Liliaceae
Tỏi là một trong những loại cõy cú rất nhiều cụng dụng ủược ứng dụng trong ủời sống, do thành phần trong tỏi: Cả cõy chứa tinh dầu, mựi xụng mạnh, gồm các chất: allicin, citral, alliin, geraniol, linalol, diallythiosulfonat, chứa enzym gọi là alliinase, một số vitamin A, B1, B2…. Nên ngoài chữa bệnh cho người tỏi còn có công dụng chống lại các vi khuẩn gây bệnh Agrobacterium tumefaciens, Erwinia carotovora, Pseudomonas syringae pv maculicola,. Ps. pv phaseolicola,. Ps. pv cà chua,. Xanthomonas campestris
pv campestris...
Các loại nấm Alternaria brassisicola, Botrytis cinerea, Plectosphaerella cucumerina, grisea Magnaporthe, và Oomycete Phytophthora infestans...
1.5.2. Hành
Tên khoa học: Allium fistulosum L.
Họ Hành: Liliaceae
Hành chứa rất nhiều thành phần hóa học có tác dụng phòng chữa bệnh như acid malic, phytin và alylsulfit, tinh dầu, ủặc biệt là chất khỏng sinh alicine hũa tan trong nước. Alicine giỳp diệt khuẩn rất mạnh ủối với một số bệnh như thương hàn, lỵ, vi trùng tả, trực khuẩn, bệnh bạch hầu.
1.5.3. Gừng:
Tên khoa học Zingber zerumbert sm.
Thuộc họ gừng Zinbiberaceae.
Trong gừng gió có nhiều tinh dầu, dầu béo và nhựa. Tinh dầu có 13%
cỏc monoterpen và nhiều sesquiterpen, trong ủú humulen chiếm 27%, monocylic sesquiterpen xeton, zerumbon 37,5%. Các monoterpen gồm pinen, camphen, limonen, cineol và campho, thành phần chính của tinh dầu gừng gió, ức chế sự phát triển của Micrococcus Pyorgenes var, auereus và Mycobacterium tuberculosis.
1.5.4. Giềng:
Tên khoa học : Canna edulisindica Thuộc họ gừng Zinbiberaceae.
1.5.5. Sả:
Tên khoa học: Cymbopogon Citratus (L.) Pers.) Họ lúa: Poaceae
Tác dụng chính của sả là ở tinh dầu. Trong lá sả có tinh dầu, thành phần
chủ yếu là geraniola và citronelola. Vì vậy, khi ta vò lá sả thấy có một mùi thơm ủặc biệt phảng phất mựi thơm của chanh.
1.5.6. Trầu không
Tên khoa học là Betel
Thành phần quan trọng của lỏ trầu khụng là ủường và tinh dầu. Hàm lượng tinh dầu từ 0,7 - 2,6%, trong ủú chủ yếu là anethol, eugenol, carvacrol, chavibetol, chavicol, alylcatechol, chavibetol, cineol, estragol, piperbetol, methylpiperbetol, piperol... có tác dụng trừ các chủng vi khuẩn:
Staphylococcus albus, Streptococcus aureous, Bacillus subtilis, B. anthracis, Escherichia coli, Salmonella typhi, Shigella flexneri, Sh.shigae, Proteus vulgaris, Sarcina lutea, Erwinia carotovora.
Các chủng nấm: Candida albicans, C. stellatoides, Aspergillus niger, A. flavus, A. oryzae, Curvularia lunata, Fusarium oxysporum và Rhizopus cans.
Nguyờn sinh ủộng vật: Paramaecium caudatum.
1.5.7. Ổi:
Tên khoa học: Psidium guajava L.
Họ: Sim-Myrtaceae
Lỏ ổi cú chứa tinh dầu,trong ủú cú alpha-limonen, bờta-sitosterol, acid maslinic, acid guajavalic. Trong lá ổi non và búp non còn có 7-10% tanin pyrogalic, khoảng 3% nhựa. Hạt có tinh dầu với hàm lượng cao hơn trong lá.
Vỏ thõn cú chứa acid ellagic. Lỏ ổi thường ủược dựng làm thuốc chữa tiờu chảy do có chứa nhiều tanin, giúp làm săn niêm mạc ruột, làm giảm tiết dịch ruột, giảm nhu ủộng ruột và cú tỏc dụng khỏng khuẩn.
1.5.8. Ớt:
Tên khoa học: Capsium frutescens L; Capsium annuum L.
Họ Cà: Solanaceae.
Trong ớt có chứa một số hoạt chất sau: Capsicain là một Alkaloid
chiếm tỷ lệ khoảng 0.05-0.1%. Cấu trỳc húa học ủó ủược xỏc ủịnh là acid isodexenic vanilylamit, cú ủặc ủiểm bốc hơi ở nhiệt ủộ cao, gõy hắt hơi mạnh.
Ngoài ra còn có Capsaicin.
Trên thế giới việc nghiên cứu các phương pháp tách chiết dịch chiết thực vật ủược cỏc nhà khoa học rất quan tõm ủó cú nhiều phương phỏp nghiờn cứu ủược ủưa ra ủể khuyến cỏo. Sau ủõy là một số phương phỏp tỏch chiết mang lại hiệu quả phòng trừ một số loại nấm hiệu quả:
Lá tươi của Moringa oleifera Lam, Vernonia amygdalina and Annona muricata ủược rử sạch bằng nước cất sau ủú nghiền nỏt bằng mỏy xay, cho nước vào. Dung dịch ủể qua ủờm và lọc bằng vải lọc. chỳng ủược quay ly tõm ở tốc ủộ 1000 vũng/phỳt trong 15 phỳt. 3 nồng ủộ ủó ủược chuẩn bị từ trước bằng cách lấy 10, 20, 30g dịch chiết cho vào 100ml nước cất vô trùng. Các hạt giống bị nhiễm bệnh ở mức cao bởi C. destructivum ủó ủược xỏc ủịnh bằng phương pháp giấy thấm. Xử lý các hạt bằng cách thấm vào hạt các dng dịch cú nồng ủộ khỏc nhau trong 6, 12, 18h. hạt giống ủó ủược xử lý ủược làm khụ bằng giấy thấm trong vũng 8-10h ủể kiểm tra. Hạt giống cũng ủược thấm benomyl 3% trong 30 phỳt và những hạt giống khụng ủược xử lý làm ủối chứng. mỗi lần xử lý 5 lần nhắc lại của 25 hạt. quan sỏt tỷ lệ nhiễm dười kính hiển vi (Theo African Journal of Biotechnology Vol. 7, pp. 3683-3685, 20 October, 2008)