Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
1.3. Tình hình nghiên cứu trong nước
Theo Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề và các tác giả khác (2003) [20], bệnh phá hại phổ biến hầu hết các cây trồng họ Bầu bí (bầu, bí xanh, dưa hấu, dưa bở, dưa chuột...) và họ ðậu ủỗ, bệnh ảnh hưởng trực tiếp ủến quỏ trỡnh quang hợp, làm rụng lá, cây sinh trưởng kém, giảm năng suất.
Bệnh phỏ hại ngay từ thời kỳ cõy con hại lỏ, thõn, cành. Ban ủầu trờn lỏ xuất hiện những chòm nhỏ mất màu xanh hoá vàng dần, bao phủ một lớp nấm trắng xỏm dày ủặc như bột phấn, bao trựm tất cả phiếm lỏ. Lỏ bệnh chuyển dần từ màu xanh sang vàng, lá khô cháy và rất dễ rụng. Bệnh nặng lớp phấn trắng xuất hiện trên cả thân, cành, hoa làm hoa khô và chết. Cây bị bệnh sinh trưởng yếu, phẩm chất kộm (giảm lượng ủường và axit amin) và phải thu hoạch quả trước thời hạn, năng suất kém
ðể phũng trừ bệnh cần ỏp dụng cỏc biệm phỏp kỹ thuật canh tỏc, ủặc biệt chú ý dọn sạch tàn dư thân, lá bệnh, tiêu diệt cỏ dại và sử dụng các giống chống bệnh. Phun thuốc phòng trừ kịp thời ngay sau khi phát hiện bệnh, dùng: Score 250ND (0.3-0.5l/ha); Benlate 50WP (0.06%); Bayleton 25WP (0.3-0.4 kg/ha) hay Anvil và các thuốc chứa lưu huỳnh
Theo Vũ Thị Thu Trang, Ngô Thị Xuyên, 2006 [19], trên cây hoa hồng bệnh hại trên lá, thân, cành non, nụ hoa, trên các bộ phận bị bệnh có một lớp nấm màu trắng bao phủ trên bề mặt trông như bột phấn trắng mịn rắc lên trên.
Bệnh làm biến dạng mép lá, cong cuốn, thô, dày, lá nhỏ, chồi ngọn bé, nụ hoa
và lá vàng, dễ rụng.
Theo ðường Hồng Dật, 1977 [3], ủó ủưa ra thành phần bệnh hại chớnh trên cà chua, dưa chuột như sau: Trên cà chua gồm có 14 loại bệnh hại là:
mốc sương, vết trắng trờn lỏ, ủốm nõu, ủốm vũng, chấm ủen, chết lỏ, hộo cành, xoăn ngọn cà chua, lỏ sợi chỉ, vết sọc trờn thõn, bệnh lỏ cú màu ủồng nõu, bệnh quả thụ cứng, thối ủỉnh quả, thối ủen qủa bệnh ủen gốc. Trờn cõy dưa chuột thành phần bệnh hại gồm 6 loài nấm gây bệnh: bệnh thối rễ, phấn trắng, sương mai, héo rũ, vết góc trên lá và hoa lá bầu bí.
Theo Nguyễn Văn Viên, ðỗ Tấn Dũng, 2003 [11]: Bệnh xuất hiện ở châu Á, Bắc phi, ðịa Trung Hải, phía nam nước Mỹ. Ở bang Utah của Mỹ bệnh làm giảm năng suất từ 10-90%. Bệnh có trên giống cà chua P 375 trồng ở Việt Nam
* Triệu chứng và nguyờn nhõn gõy bệnh ủược hai tỏc giả mụ tả như sau:
Triệu chứng bệnh phổ biến nhất là những vết bệh màu vàng sáng ở mặt trờn của những lỏ. những ủốm bệnh bị chết hoại ủụi khi cú những vũng ủồng tõm gần giống như những vũng ủồng tõm của bệnh ủốm vũng, ở mặt dưới lỏ trờn vết bệnh cú lớp nấm trắng bao phủ. ở ủiều kiện thuận lợi cho bệnh phỏt triển cành bào tử phân sinh và bào tử phân sinh phát triển mạnh ở mặt trên và mặt dưới lá, lá bị bệnh nặng sẽ chết nhưng ít khi rụng khỏi cây.
Nguyên nhân gây bệnh là do nấm Leveillula taurica gây ra. Sợi nấm sống trong mô cây, bào tử có 2 dạng: quả lê và hình trụ, cành bào tử phân sinh dài, thường phõn nhỏnh, bào tử phõn sinh mọc ủơn ủộc hoặc thành chuỗi ngắn. Kớch thước bào tử (49.7-71.4) x (16.6-24.1)àm ủối với dạng quả lờ, (44.6-65.2) x (16.2-22.7)àm với dạng hỡnh trụ, cành bào tử phõn sinh dài mọc ủơn ủộc hoặc thành cụm 2-3 cành, ủa bào (4-5 tế bào, dài 125-250àm). Khi sinh sản hữu tớnh tạo quả thể màu ủen, kớch thước (200-225àm) x (100- 125àm), tỳi hỡnh ovan ngắn vỏch dày cú kớch thước (75-90) x (25-45) àm, mỗi tỳi chứa 8 bào tử tỳi, kớch thước bào tử tỳi là (30-37) x (20-24)àm.
ðể phòng trừ bệnh cần chọn các giống cà chua chống bệnh phấn trắng hoặc giống ít nhiễm, khi chớm bệnh phun: Vizines 80WP (3kg/ha), Microthion special 80WP (3 kg/ha), Pencozeb 80WP (2.5 kg/ha), Kasumin 2L (0.15%), Daconil 75WP (0.25%).
Nguyễn Thị Thu và Ngô Thị Xuyên, 2007 [10], bệnh phấn trắng hoa hồng hại trên lá, cành non, nụ hoa làm giảm năng suất và chất lượng hoa.
Triệu chứng ban ủầu trờn lỏ chỉ là những ủốm nhỏ màu trắng ủục, dạng phấn mịn, sau ủú lan rộng trờn toàn bộ lỏ, bệnh xuất hiện trong khoảng thỏng 9-12, bệnh hại nặng trong ủiều kiện thời tiết mỏt mẻ, ẩm ủộ cao ủặc biệt khi cú mưa phựn. Trong thực tế sản xuất, ủể phũng trừ bệnh ở Mờ Linh - Vĩnh Phỳc người dõn ủó phun một số thuốc: Anvil 5SC, Score 250EC, phun ủịnh kỳ 7-10 ngày/lần, bờn cạnh ủú cần dựng biện phỏp thủ cụng như ngắt bỏ lỏ, cành bệnh, trong quỏ trỡnh trồng khụng nờn trồng với mật ủộ cao. Bệnh xuất hiện ớt hơn ở vụ xuân tuy nhiên bệnh hại vẫn làm giảm năng suất, chất lượng hoa.
Tỏc giả Ngụ Thị Xuyờn (2005) [6], nhận ủịnh bệnh phấn trắng xuất hiện trên cây bí ngô tại xã ðặng Xá-Gia Lâm-Hà Nội với triệu chứng lá bị bao phủ một lớp nấm trắng dày ủặc như bột phấn và nhiễm nặng vào cuối giai ủoạn phỏt triển của cõy bớ ngụ vào thỏng 3-4. Tỷ lệ bệnh trong nhà lưới là 23.5% và ngoài nhà lưới là 29.5%.
Theo Ngụ Thị Xuyờn và Nguyễn Văn ðĩnh, 2006 [7], ủiều tra thành phần bệnh hại trờn cõy dưa chuột trong nhà lưới thuỷ canh vụ thu ủụng năm 2004, cỏc loại bệnh hại xuất hiện ớt hơn so với ngoài sản xuất ủại trà, bệnh phấn trắng Erysiphe cichoracearum gây hại nặng vào cuối vụ thứ hai (từ 28/10 ủến 03/12/2004) với tỷ lệ bệnh hại trung bỡnh trờn 12 giống dưa (Titan, Nova, Achituv, Romario, Sao xanh, Quang 3, Quang 4, Quang 7, Quang 2, Trung quốc 3, Trung quốc 4) là 4.11%, cao nhất là 7.5% trên giống Quang 3.
Cựng thời ủiểm xuất hiện bệnh ngoài sản xuất, giai ủoạn cuối tỷ lệ bệnh lờn tới 60% trờn cỏc giống dưa chuột sản xuất ủại trà vựng Hà Nội và phụ cận.
Bệnh phấn trắng cũng gây hại trên cây dược liệu, theo Vũ Thị Thu Trang, 2006 [19], cỏc cõy dược liệu như diệp hạ chõu, mó ủề, ớch mẫu, kim tiền thảo, bồ công anh, bụp giấm tác nhân gây bệnh phấn trắng là Oidium sp.
Chưa cú nghiờn cứu tỡm ra giai ủoạn sinh sản hữu tớnh của nấm này.
Trên nho, bệnh chủ yếu gây hại lá, ngọn mới và quả ở những phần non của chúng, khi lá quả bị hại nặng có thể chúng bị phủ một lớp mốc trắng, trên cành và quả ngoài phấn trắng còn xuất hiện hoa văn kiểu lông vũ. Khi bệnh phát sinh nặng phun Diboxylin 2 SL với tỷ lệ 1/200 hoặc dùng 1/400 Diboxylin 2 SL + Dibazole 5SC hiệu quả phòng trừ càng tốt, kết hợp bảo vệ hoa, quả có thể dùng lẫn với 1/500 Dibenzo 0.15EC.
Thanh Quang, báo Nông thôn ngày nay, 27/7/2004 và Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề, [16], [20], bệnh phấn trắng trên cao su do nấm O. hevea gây ra.
Bệnh cú khả năng gõy hại cao su ở mọi lứa tuổi từ vườn nhõn, ươm ủến vườn cao su khai thỏc và thường gõy hại vào giai ủoạn ra lỏ mới hàng năm, bệnh gõy rụng lỏ nhiều lần làm chậm thời gian khai thỏc dẫn ủến giảm sản lượng mủ ở vườn cao su kinh doanh và làm chậm tốc ủộ sinh trưởng thậm chớ cú thể gõy chết cây ở những vườn cao su kiến thiết cơ bản cũng như vườn nhân và vườn ương. Bệnh tấn công chủ yếu các lá non, lá có thể bị rụng hàng loạt nếu gặp thời tiết lạnh và cú sương mự, sau giai ủoạn này lỏ khụng bị rụng nữa mà ủể lại các vết bệnh có nhiều dạng loang lổ khác nhau thậm chí toàn bộ phiến lá bị biến dạng và chuyển qua màu vàng nhạt, trên các vết bệnh sinh ra lớp bột màu trắng như phấn, cây sinh trưởng kém, hoa bị bệnh thì nhỏ hoặc thối rụng.
Bệnh phấn trắng trờn tỏo thường phỏt triển trờn lỏ non, khi gặp ủiều kiện ẩm ủộ khụng khớ cao (trờn 85%) và nhiệt ủộ thấp (dưới 20oC), tỏc hại của bệnh này không lớn, vì mùa sinh bệnh là mùa táo ở thời kỳ nuôi quả, cành lá già ít nhiễm bệnh. Phòng trừ phấn trắng trên lá chủ yếu bằng cách cắt tỉa những cành lá bị bệnh, cách phòng chống tốt nhất là với cây giống nên ghép muộn sau thỏng 9 và với cõy trồng ở vườn khụng nờn ủốn cành quỏ sớm vỡ
cành lỏ non này gặp ủiều kiện nhiệt ủộ thấp (dưới 20oC) dễ bị nhiễm bệnh (Khoa học và ủời sống ngày 05/12/2003 [5].