1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của thể trong kiểm soát quyền lực

13 414 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 72 KB

Nội dung

Câu hỏi: Vai trò thể kiểm soát quyền lực Thể chế trị ? Thể chế trị tổng hợp phương pháp cách thức thực quyền lực nhà nước tình hình trị nước chi phối. Thể chế trị quy định trước hết chất giai cấp, hình thức nhà nước, tính chất pháp luật quyền lực quan nhà nước có thẩm quyền, tương quan lực lượng giai cấp, mức độ hình thức đấu tranh giai cấp truyền thống lịch sử đất nước hoàn cảnh quốc tế yếu tố ảnh hưởng đến thể chế trị. Điểm cốt yếu định đến thể chế trị chất, hình thức, tính chất quyền lực nhà nước, trị hành (vd. chế độ chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư sản xã hội chủ nghĩa). Trong nhà nước xã hội chủ nghĩa, thể chế trị dân chủ, thể qua đặc trưng: quyền lực thuộc nhân dân lao động; Thể chế trị bảo vệ quyền lợi tự công dân. Thể chế trị nhà nước xã hội chủ nghĩa dựa tảng pháp chế xã hội chủ nghĩa, mở rộng dân chủ, tăng cường vai trò tổ chức xã hội tham gia tích cực công dân vào công việc nhà nước xã hội. Khái niệm quyền lực trị: Định nghĩa: -Nghĩa rộng: Kiểm soát quyền lực trị hoạt động liên quan đến thiết kế, tổ chức thực thi quyền lực trị để đạt mục đích chung đạt hiệu cao nhất. -Nghĩa hẹp: Kiểm soát quyền lực trị toàn phương thức, quy trình, quy định để thiết chế quyền lực trị xã hội ngăn chặn, loại bỏ hoạt động sai trái chủ thể quyền lực, để phát điều chỉnh việc thực thi quyền lực trị nhằm đạt mục đích hiệu cao nhất. Mục đích kiểm soát quyền lực trị -Ngăn chặn nguy đe dọa hệ thống quyền lực: đảo chính, tiếm quyền, lạm quyền, tha hóa người cầm quyền… -Đảm bảo tính thống hiệu hoạt động hệ thống quyền lực, xã hội. - Mục đích việc kiểm soát quyền lực nhà nước đảm bảo cho quyền lực nhà nước không bị lạm dụng, ngăn chặn tượng, xu hướng, quan liêu, độc tài, chuyên quyền, độc đoán máy nhà nước, không bị sử dụng trái với ý chí nhân dân. Khi quyền lực tập trung, thh ì khả kiểm soát khó. Nếu kiểm soát tốt trở thành rào cản tự dân chủ, ḱìm hãm tiến xă hội. Xã hội phát triển, quyền lực nhà nước lớn thh ì yêu cầu kiểm soát quyền lực nhà nước tăng lên. Hiện giới tồn hệ thống kiểm soát quyền lực khác là: Hệ thống kiểm soát quyền lực nhà nước với tư cách kết cấu phân cấp, phân quyền quyền lực công. Hệ thống kiểm soát quyền lực nhà nước tổ chức, thiết chế trị xã hội. Hệ thống kiểm soát quyền lực nhà nước cá nhân công dân thành viên xã hội. Mỗi hệ thống có nhiều phận khác với phương thức thực khác nhau. - Quyền lực nhà nước kiểm soát thông qua hai yếu tố: Quá trình tổ chức máy nhà nước cho phận nhà nước có khả kiểm soát lẫn hoạt động hệ thống kiểm soát quyền lực từ bên bên máy nhà nước. Lịch sử tư tưởng vấn đề kiểm soát quyền lực trị Không có nhà nước đương đại mà xuất từ thời cổ đại, Aten vào năm 461 TCN quyền Pericles, Hội nghị nhân dân - quan có chức tương tự quan lập pháp ngày nay, năm phải họp 10 lần hội nghị, theo thủ tục dân chúng mời biểu chấp thuận hay khiển trách viên chức họ. Nếu khiển trách có truy tố trước tòa án; tương tự thủ tục bãi nhiệm; đến cuối năm viên chức phải tường tŕnh trước mét ủy ban đặc biệt tiền công quỹ mà họ người thu, người giữ, hay người chi tiêu. Đây hình thức ban đầu sơ khai kiểm soát nhân dân việc thực quyền lực nhà nước, kiểm soát quan lập pháp nhân viên nhà nước. - Bước chuyển sang chế độ phong kiến đồng thời đánh dấu thay đổi tổ chức quyền lực xã hội. Toàn quyền lực từ quyền lập pháp, hành pháp đến quyền tư pháp tập trung vào người nhà vua. Do chế kiểm soát, quyền lực xã hội phong kiến chìm đắm độc đoán chuyên quyền. - Trong xã hội chiếm hữu nô lệ phong kiến, quyền lực nhà nước (quyền hành pháp, quyền lập pháp, quyền tư pháp) nằm tay nhà quân chủ. Nhà nước quân chủ chuyên chế - quyền lực nhà vua vô hạn. Cách tổ chức quyền lực chuyên chế dẫn đến lạm quyền, tùy tiện. Trong điều kiện đó, hệ tư tưởng giải phóng để phát triển cách mạng tư sản mà cốt lõi học thuyết quyền tự nhiên, chủ nghĩa lập hiến chế độ đại nghị đánh dấu bước tiến đường giành dân chủ. Các Mác có nhận xét xác đáng chế độ rằng: Sự tùy tiện quyền lực vua, hay quyền lực vua tùy tiện. Để chống lại chế độ chuyên quyền, độc đoán từ thời cổ đại xuất tư tưởng phân quyền. Ở mức độ khác nhau. Đại biểu tư tưởng Platôn (427 - 347 TCN) Arixtôt (384 - 322 TCN). Aristôt quan niệm hình thức nhà nước phụ thuộc vào cách tổ chức quyền lực trị. Nhà nước thể thống tạo ba phận độc lập. Cơ quan nghị luận (làm luật), quan chấp hành (hành chính), quan xét xử, quan làm luật giữ vị trí vai trò chủ đạo, lẽ ông quan niệm luật thống trị tất cả, quan hành quyền mà cụ thể hóa luật thực thi pháp luật. Như vậy, tư tưởng phân quyền thời cổ đại phân công lao động, phân công chức năng, thẩm quyền phận máy nhà nước. Việc thực nhiệm vụ nhà nước theo chức năng, tự có giám sát quyền lực. Platôn cho rằng, nguyên tắc xã hội tư tưởng trị phân giải thành pháp luật, hành chính, tư pháp ngoại giao. Song tất yếu tố phải thống trị. Tức phân công lao động bé máy nhà nước cần thiết, hoạt động nhà nước lập pháp, hành pháp, tư pháp nhằm vào đối tượng, đồng thời chúng có khác nhau. Một nhà nước tư tưởng, nhà nước phải cầm quyền thông thái; có phân công lao động tầng lớp người khác nhau. Nhà nước gồm ba tầng lớp (giai cấp) bản: Tầng lớp pháp quan người có vị trí, có vai trò cai trị thành bang. Tầng lớp chiến binh người có sức mạnh bảo vệ thành bang. Tầng lớp nông dân, thợ thủ công người nặng đời sống nhục cảm, có trách nhiệm cung cấp đồ ăn, vật dụng cho thành bang. Các nhà tư tưởng thời cận đại Các nhà tư tưởng thời cận đại kế thừa tư tưởng phân quyền kiểm soát quyền lực thời cổ đại, phát triển thành học thuyết "phân chia quyền lực" vào thời kỳ cách mạng tư sản kỷ XVI - XVIII đại diện Jon Lock đỉnh cao Mongtecxkiơ. Theo Jon Lock (1632 - 1704), tác phẩm luận giải quyền, để bảo đảm quyền lực thực thi quĩ đạo nó; quyền lực nhà nước phải hạn chế theo nguyên tắc phân chia quyền lực; tách hành pháp khỏi lập pháp nhà làm luật phải lệ thuộc vào luật, tuân theo luật, chia quyền lực nhà nước thành: lập pháp, hành pháp, quyền lực liên bang. Quyền lập pháp nghị viện, quan đại diện nhân dân thực hiện. Quyền hành pháp quyền liên bang cần trao cho nhân vật - nhà quân chủ, người không lạm quyền. CCn quyền tư pháp phận quyền hành pháp, xét xử phải có tham gia nhân dân. Jon Lock muốn trao phận quyền lực cho lực lượng trị xă hội khác tư sản phong kiến. Trong cấu quyền lực, quyền lập pháp có vai tṛ chủ đạo, không tuyệt đối vh quyền lực tối cao thuộc nhân dân. Là người giải tán hay thay đổi thành lập quan lập pháp hoạt động không c Cn đủ tín nhiệm với nhân dân . - Mongtexkiơ (1689 - 1775): Là nhà tư tưởng trị xuất sắc pháp, người đề xướng học thuyết phân quyền; tư tưởng ông phản ánh tác phẩm "Tinh thần pháp luật" "Những thư thành Ba Tư". Nghiên cứu lịch sử chế độ chuyên chế, quyền lực nằm tay người, hay tổ chức tất yếu dẫn đến lạm quyền sử dụng quyền lực để mưu lợi ích riêng. Tác giả cho rằng, để loại trừ khả lạm quyền cần phải thiết lập trật tự - quyền lực lập pháp, hành pháp, tư pháp phải độc lập, trở thành lực lượng kiềm chế nhau. Quyền lập pháp chia tư sản phong kiến. Nghị viện có hai viện, Thượng viện đại diện cho quý tộc; Hạ viện đại diện cho dân. Quyền hành pháp thuộc quý tộc, thành lập phủ nhà vua chịu trách nhiệm trước nhân dân, tức trước giai cấp tư sản. Mongtecxkiơ giải thích sau: "Khi mà quyền lập pháp quyền hành pháp nhập lại tay người hay viện nguyên lão tthì không tự nữa, người ta sợ ông ta hay Viện đặt luật độc tài để thi hành cách độc tài". Cũng tương tự vậy, "nếu quyền tư pháp nhập lại với quyền lập pháp người ta độc đoán với quyền sống quyền tự công dân" "nếu quyền tư pháp nhập lại với quyền hành pháp ông có sức mạnh kẻ đàn áp "nếu người hay tổ chức quan chức quý tộc dân chúng nắm ba thứ quyền nói tất hết" Ông cho rằng, quyền tư pháp phải độc lập, không trao cho quan thường trực nào, mà trao cho nhân dân bầu theo định kỳ. Mongtecxkiơ rằng: "Cơ quan đại biểu cho dân nên làm luật xem xét người ta thực luật nào" "chức ngăn cản" tức "quyền làm cho định người khác trở thành vô hiệu". Thuyết phân chia quyền lực đời trở thành cờ tư tưởng giai cấp tư sản tập hợp quần chúng chống chế độ phong kiến. Khi giai cấp tư sản giành quyền, học thuyết đă trở thành nguyên tắc tổ chức hoạt động nhà nước tư sản. Ư nghĩa lịch sử học thuyết phân quyền chỗ thấy sức mạnh quyền lực nhà nước (với tư cách quyền lực nhân dân ủy quyền). Vì không trao cho mét hoàn toàn, mặt khác cho thấy nguy hiểm quyền lực nhà nước không kiểm soát để rơi vào tay quý tộc hay tư sản. Cũng cần thấy rằng, nguồn gốc sâu xa lý thuyết phân quyền là: chỗ thích ứng với tính không lợi ích phận khác nội giai cấp tư sản, thích ứng với tình trạng tranh giành quyền lực diễn liên tục phận đó. Như vậy, phương tiện trị trước phân quyền cớ để giai cấp tư sản đ Ci chia quyền thống trị với giai cấp phong kiến, giải pháp tổ chức quyền lực thích ứng với mâu thuẫn lòng xã hội tư bản. Tuy nhiên thân học thuyết phân quyền việc phản ánh tượng khách quan xã hội tư sản có mong muốn xã hội tốt đẹp, quyền tự người đề cao, xă hội gánh chịu lộng hành nhà nước, họ kỳ vọng chủ yếu vào kiểm soát quyền lực nhà nước hệ thống tổ chức quyền lực. Quan điểm nhà kinh điển mác-xít kiểm tra - kiểm soát quyền lực nhà nước * Quan điểm Mác - Ăngghen Qua di sản lư luận mà Mác - Ăngghen để lại, hai ông không sâu bàn tới việc kiểm soát quyền lực cách trực tiếp, mà bàn tới công tác kiểm tra, kiểm soát Đảng Nhà nước. Mặc dầu thấy rõ quan điểm ông kiểm soát quyền lực. Vì vậy, nghiên cứu Mác - Ăngghen cần có cách tiếp cận rộng hình thức giám sát quyền lực. Trong Tư bản, Mác đề cập đến công tác kiểm tra nói chung - kiểm tra phương thức hành động để thực mục đích. Nó quy luật. Như theo quan điểm Mác - Ăngghen kiểm tra tất yếu khách quan hoạt động người tổ chức. Có hoạt động phải có kiểm tra. Các Mác khẳng định rằng: Vào thời kỳ nước mà lực vua chúa, giai cấp quý tộc giai cấp tư sản tranh giành quyền thống trị, mà quyền thống trị bị phân chia học thuyết phân quyền tỏ tư tưởng thống trị, người ta coi quy luật vĩnh viễn . điều khoản hiến pháp chứa sẵn thân phản đề thân nó, thượng viện hạ viện tự câu nói chung chung xóa bỏ tự điều khoản kèm theo . Hiến pháp thảo cho nghị viện gạt bỏ tổng thống đường lập hiến, Tổng thống lại gạt bỏ nghị viện đường không hợp hiến, cách thủ tiêu hiến pháp. Như đây, thân hiến pháp lại thách thức thủ tiêu bạo lực. Chẳng thần thánh hóa chế độ phân quyền giống Hiến chương 1830, mà mở rộng chế độ phân quyền đến chỗ mâu thuẫn không chịu . Nếu hiến pháp giao cho tổng thống quyền thực tế lại cố gắng bảo đảm cho nghị viện quyền tinh thần Khi xem xét mối liên hệ Thuyết phân quyền với phân công lao động máy nhà nước Ph. Ăngghen viết "Phân quyền xem nguyên tắc thiêng liêng xâm phạm thực tế, thực chất khác phân công công việc lao động áp dụng máy nhà nước nhằm đơn giản hóa để kiểm tra". Các ông cho rằng, Thuyết phân quyền Nghị viện nơi bàn cãi suông, tòa án độc lập giả dối, toàn quyền lực tập trung vào quan hành pháp. Trên sở kế thừa hạt nhân hợp lý học thuyết trị pháp luật, kể thuyết phân chia quyền lực. Đồng thời, tổng kết kinh nghiệm đấu tranh giai cấp, Mác Ăngghen cho ta thấy, xã hội có giai cấp đối kháng, quyền lực nhà nước nằm tay giai cấp thống trị; chế độ nhà nước bị đập tan quyền lực nhà nước trở tay nhân dân, cội nguồn ban đầu nó, nhân dân gốc quyền lực chủ thể quyền lực. Sự thay đổi chất cần có quan điểm tổ chức thực quyền lực nhà nước, kiểm soát quyền lực nhà nước nhà nước nhân dân lao động thành lập CNXH. * Quan điểm V.I. Lênin Về công tác kiểm tra, tra, kiểm kê kiểm soát, V.I. Lênin bàn đến nhiều, sâu. Nội dung quan điểm V.I. Lênin thể rõ vấn đề chủ yếu sau: + Tính tất yếu phải kiểm tra, kiểm kê, kiểm soát. + Những nội dung kiểm tra, kiểm soát. + Chủ thể kiểm tra, kiểm soát đối tượng nó. + Tổ chức, hình thức, phương pháp tiến hành kiểm tra, kiểm soát . Theo Lênin, nội dung chủ yếu kiểm tra, kiểm soát bao gồm: Một là, kiểm tra, kiểm soát việc sản xuất phân phối sản phẩm chủ yếu nhất. Hai là, kiểm tra, kiểm soát hoạt động tài tiền tệ, hoạt động ngân hàng, lưu thông tiền tệ, thu nhập, chi tiêu nộp thuế nhà giàu. Ba là, kiểm tra, kiểm soát việc thực thị, nghị Đảng, pháp luật Nhà nước; việc thi hành chức trách chấp hành kỷ luật lao động. Bốn là, kiểm tra, kiểm soát để phát kịp thời đấu tranh chống tượng tiêu cực. Đây vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước, nhiên quy mô khác nhau. Nói cách khái quát, theo V.I.Lênin, nội dung công tác kiểm tra bao gồm: kiểm tra việc kiểm tra người. Nó bao trùm toàn việc kiểm soát việc thực thi quyền lực nhà nước, không trình công tác lãnh đạo. Khi giai cấp tư sản nắm quyền thống trị chủ thể kiểm tra, kiểm soát thuộc giai cấp tư sản. Còn đối tượng (khách thể) kiểm tra, kiểm soát giai cấp vô sản quần chúng lao động. Khi giai cấp vô sản giành quyền thống trị chủ thể kiểm tra, kiểm soát thuộc giai cấp công nhân toàn thể dân cư tiến hành. Nhà nước chuyên vô sản dựa vào quần chúng lao động, trước hết công nhân nông dân, để tiến hành kiểm tra, kiểm soát. Đối tượng bị kiểm tra, kiểm soát lúc bao gồm: - Tất đơn vị kinh tế, ngành . - Bọn ăn cắp, đầu cơ, làm ăn gian dối, nhận hối lé, ăn bám, lưu manh, phá hoại ngầm, bọn "con ông cháu cha". - Các biểu tính tự phát vô phủ. - Nhà nước tổ chức đảng vừa chủ thể vừa khách thể công tác kiểm tra, kiểm soát. Tổ chức, hình thức, phương pháp tiến hành kiểm tra, kiểm soát Công tác tổ chức công tác có ích cần thiết cho nhân dân. Nếu quần chúng tổ chức đảm bảo kiểm tra, kiểm soát nghiêm chỉnh. Cần đề bạt người có tài tổ chức xuất thân từ tất tầng lớp dân cư, giai cấp vào cương vị then chốt máy kiểm tra, kiểm soát. Vấn đề cấp thiết tiến hành cải tiến máy nhà nước Xô viết theo nguyên tắc "Thà mà tốt". Cơ quan cần phải cải tiến Bộ dân ủy Thanh tra công nông. Phải chọn người đứng đầu có uy tín, coi trọng chất lượng tinh giảm biên chế quan này. Riêng quan kiểm tra Đảng phải củng cố, xây dựng đủ mạnh để thực thi tốt chức năng, nhiệm vụ nó. Cần thiết lập ban kiểm tra song song với Ban chấp hành Trung ương. Thành phần Ban bao gồm đồng chí có uy tín nhất. Các thành viên Ban kiểm tra Trung ương có quyền tham dự kỳ họp Bộ Chính trị, Ban Bí thư, có quyền đọc tài liệu có ý kiến. Để nâng cao hiệu kiểm tra, kiểm soát cần thực tốt phương pháp chủ yếu sau: Một là, phải tổ chức phối hợp việc kiểm tra, kiểm soát từ lên từ xuống. Nhất thiết phải đặt chấp hành quy tắc tiếp dân, tổ chức phòng tiếp khách cho việc lui tới quan tự do, hoàn toàn không cần có giấy phép cả. Hai là, phải công khai hóa việc kiểm tra, kiểm soát. Ba là, kiểm tra phải thực sự, hình thức kiểm tra phải linh hoạt. Bốn là, kiểm tra xử lý phải thật nghiêm minh, kiên quyết. Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam công tác tra, kiểm tra, kiểm soát Việt Nam Cùng với trình xây dựng, lớn mạnh Đảng, nhận thức Đảng ta công tác kiểm tra, kiểm soát ngày hoàn thiện, toàn diện đầy đủ hơn. Đã thể cách quán báo cáo trị Đảng Cộng sản Việt Nam qua thời kỳ cách mạng là: Kiểm tra chức lănh đạo Đảng, phận quan trọng toàn công tác xây 10 dựng Đảng phận việc giám sát việc thực thi quyền lực nhà nước đảng cầm quyền. Các cấp ủy Đảng người đứng đầu cấp ủy có trách nhiệm lãnh đạo trực tiếp thực nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát. Tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, nhiệm vụ Ủy ban kiểm tra cấp lại sửa đổi, bổ sung thêm nội dung mới: + Kiểm tra đảng viên, kể cấp ủy viên cung cấp có dấu hiệu vi phạm tiêu chuẩn đảng viên, tiêu chuẩn cấp ủy viên việc thực nhiệm vụ đảng viên. + Kiểm tra tổ chức đảng cấp có dấu hiệu vi phạm việc chấp hành Cương lĩnh trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, thị Đảng, nguyên tắc tổ chức Đảng; kiểm tra việc thực nhiệm vụ kiểm tra thi hành kỷ luật Đảng. + Xem xét, kết luận trường hợp vi phạm kỷ luật, định đề nghị cấp ủy thi hành kỷ luật. + Giải tố cáo tổ chức đảng đảng viên; giải khiếu nại kỷ luật Đảng. + Kiểm tra tài cấp ủy cấp quan tài cấp ủy cấp. Thực chất trình kiểm soát quyền lực nhà nước nước ta tổng hợp công tác giám sát, tra, kiểm tra, quan hệ thống trị nhân dân. Báo cáo trị Đại hội IX rõ: Lãnh đạo việc đổi tăng cường công tác tra Chính phủ quan hành pháp; phát huy vai trị giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân, theo chức thẩm quyền quan đó. Tăng cường công tác kiểm tra cấp ủy, Ủy ban kiểm tra cấp tập trung vào nội dung chủ yếu: Thực nghị quyết, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, chấp hành nguyên tắc tập trung 11 dân chủ qui chế làm việc, củng cố đoàn kết nội bộ, giáo dục, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng cán bộ, đảng viên. Có thể nói, vận dụng sáng tạo, bổ sung phát triển Đảng ta công tác kiểm tra, kiểm soát thể điểm chủ yếu sau: Một là, Đảng ta cụ thể hóa rõ hơn, đầy đủ vị trí, tầm quan trọng công tác kiểm tra - xác định kiểm tra chức lãnh đạo chủ yếu Đảng; phận quan trọng toàn bé công tác xây dựng Đảng. Có lănh đạo phải có kiểm tra. Lãnh đạo có nghĩa kiểm tra. Công tác kiểm tra toàn Đảng, cấp ủy Đảng người đứng đầu cấp ủy có trách nhiệm lãnh đạo trực tiếp thực nhiệm vụ kiểm tra. Hai là, xác định rõ ràng cụ thể hóa nội dung, nhiệm vụ kiểm tra cấp ủy Ủy ban kiểm tra. Trong giai đoạn phát triển cách mạng, Đảng ta có sửa đổi, bổ sung thêm nội dung mới, phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn. Việc xác định chủ thể, khách thể kiểm tra nhiệm vụ rõ ràng hơn. Điều có nghĩa thiết thực - khắc phục tình trạng buông lỏng, khoán trắng, thiếu quan tâm lănh đạo, đạo công tác kiểm tra số cấp ủy. Việc Ủy ban kiểm tra cấp chuyển từ kiểm tra chấp hành sang kiểm tra có dấu hiệu vi phạm khắc phục tình trạng kiểm tra tràn lan, không trúng đối tượng, thiếu trọng điểm nên hiệu quả. Nhiều trường hợp kết luận kiểm tra chấp hành không nói lên thực trạng tình hình vi phạm, tiêu cực tổ chức đảng. Các tổ chức đảng nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên công tác kiểm tra. Nhiều cấp ủy quan tâm lãnh đạo công tác kiểm tra, xây dựng chương trình kế hoạch trực tiếp kiểm tra tổ chức đảng cấp theo quy định Điều lệ Đảng, bước đầu có kết thiết thực. 12 . 13 [...]... + Kiểm tra tài chính của cấp ủy cấp dưới và của cơ quan tài chính cấp ủy cùng cấp Thực chất của quá trình kiểm soát quyền lực nhà nước ở nước ta là tổng hợp các công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra, của các cơ quan trong hệ thống chính trị và của nhân dân Báo cáo chính trị Đại hội IX chỉ rõ: Lãnh đạo việc đổi mới và tăng cường công tác thanh tra của Chính phủ và các cơ quan hành pháp; phát huy vai. .. phẩm chất đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên Có thể nói, sự vận dụng sáng tạo, bổ sung và phát triển của Đảng ta về công tác kiểm tra, kiểm soát thể hiện ở mấy điểm chủ yếu sau: Một là, Đảng ta đã cụ thể hóa rõ hơn, đầy đủ hơn vị trí, tầm quan trọng của công tác kiểm tra - đã xác định kiểm tra là một trong những chức năng lãnh đạo chủ yếu của Đảng; một bộ phận quan trọng trong toàn bé công tác xây... tác xây dựng Đảng Có lănh đạo thì phải có kiểm tra Lãnh đạo cũng có nghĩa là kiểm tra Công tác kiểm tra là của toàn Đảng, các cấp ủy Đảng và người đứng đầu cấp ủy có trách nhiệm lãnh đạo và trực tiếp thực hiện nhiệm vụ kiểm tra Hai là, xác định rõ ràng và cụ thể hóa nội dung, nhiệm vụ kiểm tra của cấp ủy và của Ủy ban kiểm tra Trong từng giai đoạn phát triển của cách mạng, Đảng ta đều có sự sửa đổi,...dựng Đảng là một bộ phận của việc giám sát việc thực thi quyền lực nhà nước đối với đảng cầm quyền Các cấp ủy Đảng và người đứng đầu cấp ủy có trách nhiệm lãnh đạo và trực tiếp thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát Tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, nhiệm vụ của Ủy ban kiểm tra các cấp lại được sửa đổi, bổ sung thêm những nội dung mới: + Kiểm tra đảng viên, kể cả cấp ủy viên cung... cảnh thực tiễn Việc xác định chủ thể, khách thể kiểm tra trong từng nhiệm vụ cũng rõ ràng hơn Điều này có ư nghĩa thiết thực - khắc phục được tình trạng buông lỏng, khoán trắng, thiếu quan tâm lănh đạo, chỉ đạo công tác kiểm tra của một số cấp ủy Việc Ủy ban kiểm tra các cấp chuyển từ kiểm tra chấp hành sang kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đã khắc phục được tình trạng kiểm tra tràn lan, không trúng... Chính phủ và các cơ quan hành pháp; phát huy vai trị giám sát của Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân, theo đúng chức năng và thẩm quyền của các cơ quan đó Tăng cường công tác kiểm tra của cấp ủy, của Ủy ban kiểm tra các cấp tập trung vào các nội dung chủ yếu: Thực hiện các nghị quyết, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, chấp hành nguyên tắc tập trung 11 dân... hiệu vi phạm tiêu chuẩn đảng viên, tiêu chuẩn cấp ủy viên và trong việc thực hiện nhiệm vụ đảng viên + Kiểm tra tổ chức đảng cấp dưới khi có dấu hiệu vi phạm trong việc chấp hành Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị của Đảng, các nguyên tắc tổ chức của Đảng; kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra và thi hành kỷ luật trong Đảng + Xem xét, kết luận những trường hợp vi phạm kỷ luật,... hiệu quả Nhiều trường hợp kết luận của kiểm tra chấp hành không nói lên đúng thực trạng của tình hình vi phạm, tiêu cực trong các tổ chức đảng Các tổ chức đảng đã nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên về công tác kiểm tra Nhiều cấp ủy đã quan tâm lãnh đạo công tác kiểm tra, xây dựng chương trình kế hoạch và trực tiếp kiểm tra tổ chức đảng cấp dưới theo quy định của Điều lệ Đảng, bước đầu có kết quả .  Vai trò của thể trong kiểm soát quyền lực  . .-0! n-( Thực chất của quá trình kiểm soát quyền lực nhà nước ở nước ta là tổng hợp các công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra, của các cơ quan trong hệ thống chính trị và của nhân dân. Báo cáo. !"#.!% ' !"( b Quan điểm của các nhà kinh điển mác-xít về kiểm tra - kiểm soát quyền lực nhà nước * Quan điểm của Mác - Ăngghen ].$7,14UHƒQ)K/S.<=<)7 *#=47%

Ngày đăng: 12/09/2015, 22:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w