1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty xây dựng số 34

112 296 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty xây dựng số 34

Chuyªn ®Ị tèt nghiƯp §ç Mai Anh - K8A GTVT 1 Lời nói đầu Hiện nay trong nền kinh tế quốc dân nói chung và trong từng doanh nghiệp xây lắp nói riêng đã khơng ngừng được đổi mới và phát triển cả hình thức, quy mơ và hoạt động xây lắp. Cho đến nay cùng với chính sách mở cửa, các doanh nghiệp tiến hành hoạt động xây lắp đã góp phần quan trọng trong việc thiết lập nền kinh tế thị trường và đẩy nền kinh tế hàng hố trên đà ổn định và phát triển. Thực hiện hạch tốn trong cơ chế hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp xây lắp phải tự lấy thu bù chi, tự lấy thu nhập của mình để bù đắp những chi phí bỏ ra và có lợi nhuận. Để thực hiện những u cầu đó các đơn vị phải quan tâm tới tất cả các khâu trong q trình thi cơng từ khi bỏ vốn ra cho đến khi thu được vốn về, đảm bảo thu nhập cho đơn vị thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với NSNN và thực hiện tái sản xuất mở rộng. Muốn vậy các đơn vị xây lắp phải thực hiện tổng hồ nhiều biện pháp, trong đó biện pháp quan trọng hàng đầu khơng thể thiếu được là thực hiện quản lý kinh tế trong mọi hoạt động xây lắp của doanh nghiệp. Hạch tốn là một trong những cơng cụ có hiệu quả nhất để phản ánh khách quan và giám đốc có hiệu quả q trình hoạt động xây lắp của doanh nghiệp. Chi phí vật liệu là một trong những yếu tố của qúa trình sản xuất kinh doanh, thơng thường chi phí ngun vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn khoảng từ 70% giá trị cơng trình. Vì thế cơng tác quản lý ngun vật liệu có ý nghĩa vơ cùng quan trọng, thơng qua cơng tác quản lý ngun vật liệu có thể làm tăng hoặc giảm giá thành cơng trình. Từ đó buộc các doanh nghiệp phải quan tâm tới việc tiết kiệm triệt để chi phí ngun vật liệu, làm sao cho với một lượng chi phí ngun vật liệu như sẽ làm ra được nhiều sản phẩm xây lắp hơn, tức là làm cho giá thành giảm đi mà vẫn đảm bảo chất lượng. Bởi vậy làm tốt cơng tác kế tốn ngun vật liệu cơng cụ dụng cụ là nhân tố quyết định làm hạ thấp chi phí giảm giá thành, tăng thu nhập cho doanh nghiệp, đây là một u cầu thiết thực, một vấn đề đang được quan tâm nhiều trong q trình thi cơng xây lắp của các doanh nghiệp xây lắp hiện nay. Nhận thức được tầm quan trọng của cơng tác kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ trong việc quản lý chi phí của doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập tại Cơng ty xây dựng số 34 em đã đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu đề tài"Tổ chức cơng tác THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chuyªn ®Ị tèt nghiƯp §ç Mai Anh - K8A GTVT 2 kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ cơng ty xây dựng số 34" làm chun đề tốt nghiệp của mình. Trong q trình nghiên cứu về lý luận thực tế để hồn thành đề tài. Em nhận được sự tận tình giúp đỡ của cơ giáo Nguyễn Minh Phương và các thầy cơ giáo trong khoa kế tốn trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Cùng các bạn, các cơ phong tài chính kế tốn cơng ty XD số 34. Kết hợp với kiến thức học hỏi trường và sự nỗ lực của bản thân nhưng do thời gian và trình độ chun mơn còn hạn chế, nên chun đề của em khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Nội dung của chun đề này ngồi lời mở đầu và kết luận được chia làm 3 phần: Phần thứ nhất: Những vấn đề lý luận chung về tổ chức cơng tác kế tốn ngun vật liệu cơng cụ dụng cụ doanh nghiệp xây lắp. Phần thứ hai: Tình hình thực tế tổ chức cơng tác kế tốn ngun vật liệu - cơng cụdụng cụ cơng ty XD số 34. Phần thứ ba: Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn Ngun vật liệu - cơng cụ dụng cụ cơng ty XD số 34. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chuyªn ®Ị tèt nghiƯp §ç Mai Anh - K8A GTVT 3 Phần thứ I Những vấn đề lý luận chung về tổ chức cơng tác kế tốn ngun vật liệu - cơng cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp xây lắp. I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU - CƠNG CỤ DỤNG CỤ TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP. 1. Vị trí của vật liệu - cơng cụ, dụng cụ đối với q trình xây lắp. Ngun vật liệu là một bộ phận trọng yếu của tư liệu sản xuất, ngun vật liệu là đối tượng của lao động đã qua sự tác động của con người. Trong đó vật liệu là những ngun liệu đã trải qua chế biến. Vật liệu được chia thành vật liệu chính, vật liệu phụ và ngun liệu gọi tắt là ngun vật liệu. Việc phân chia ngun liệu thành vật liệu chính, vật liệu phụ khơng phải dựa vào đặc tính vật lý, hố học hoặc khối lượng tiêu hao mà là sự tham gia của chúng vào cấu thành sản phẩm. Khác với vật liệu, cơng cụ dụng cụ là những tư liệu lao động khơng có đủ tiêu chuẩn quy định về giá trị và thời gian sử dụng của tài sản cố định. Trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình, chi phí sản xuất cho ngành xây lắp gắn liền với việc sử dụng ngun nhiên vật liệu, máy móc và thiết bị thi cơng và trong q trình đó vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của q trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành lên sản phẩm cơng trình. Trong q trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vật liệu bị tiêu hao tồn bộ và chuyển giá trị một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Trong doanh nghiệp xây lắp chi phí về vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn từ 65%- 70% trong tổng gía trị cơng trình. Do vậy việc cung cấp ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ kịp thời hay khơng có ảnh hưởng to lớn đến việc thực hiện kế hoạch sản xuất (tiến độ thi cơng xây dựng) của doanh nghiệp, việc cung cấp ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ còn cần quan tâm đến chất THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chuyªn ®Ị tèt nghiƯp §ç Mai Anh - K8A GTVT 4 lượng, chất lượng các cơng trình phụ thuộc trực tiếp vào chất lượng của vật liệu mà chất lượng cơng trình là một điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp có uy tín và tồn tại trên thị trường. Trong cơ chế thị trường hiện nay việc cung cấp vật liệu còn cần đảm bảo giá cả hợp lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. Bên cạnh đó, cơng cụ dụng cụ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh mà vẫn giữ ngun được hình thái vật chất ban đầu, giá trị thì dịch chuyển một lần hoặc dịch chuyển dần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Song do giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn nên có thể được mua sắm, dự trữ bằng nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp như đối với ngun vật liệu. Ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ có vị trí hết sức quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, nếu thiếu ngun vật liệu - cơng cụ dụng cụ thì khơng thể tiến hành được các hoạt động sản xuất vật chất nói chung và qúa trình thi cơng xây lắp nói riêng. Trong qúa trình thi cơng xây dựng cơng trình, thơng qua cơng tác kế tốn ngun vật liệu cơng cụ, dụng cụ từ đó có thể đánh giá những khoản chi phí chưa hợp lý, lãng phí hay tiết kiệm. Bởi vậy cần tập trung quản lý chặt chẽ vật liệu, cơng cụ dụng cụ tất cả các khâu: thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng vật liệu, cơng cụ dụng cụ nhằm hạ thấp chi phí sản xuất sản phẩm trong chừng mực nhất định, giảm mức tiêu hao vật liệu, cơng cụ dụng cụ trong sản xuất còn là cơ sở để tăng thêm sản phẩm cho xã hội. Có thể nói rằng vật liệu cơng cụ dụng cụ giữ vị trí quan trọng khơng thể thiếu được trong q trình thi cơng xây lắp. 2. Đặc điểm, u cầu quản lý vật liệu, cơng cụ dụng cụ trong doanh nghiệp xây lắp. Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất mang tính chất cơng nghiệp, sản phẩm của ngành xây dựng là những cơng trình, hạng mục cơng trình có quy mơ lớn, kết cấu phức tạp và thường cố định nơi sản xuất (thi THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chuyªn ®Ị tèt nghiƯp §ç Mai Anh - K8A GTVT 5 cơng) còn các điều kiện khác đều phải di chuyển theo địa điểm xây dựng. Từ đặc điểm riêng của ngành xây dựng làm cho cơng tác quản lý, sử dụng vật liệu, cơng cụ dụng cụ phức tạp vì chịu ảnh hưởng lớn của mơi trường bên ngồi nên cần xây dựng định mức cho phù hợp với điều kiện thi cơng thực tế. Quản lý vật liệu, cơng cụ dụng cụ là yếu tố khách quan của mọi nền sản xuất xã hội. Tuy nhiên do trình độ sản xuất khác nhau nên phạm vi mức độ và phương pháp quản lý cũng khác nhau. Hiện nay nền sản xuất ngày càng mở rộng và phát triển trên cơ sở thoả mãn khơng ngừng nhu cầu vật chất và văn hóa của mọi tầng lớp trong xã hội. Việc sử dụng vật liệu cơng cụ dụng cụ một cách hợp lý, có kế hoạch ngày càng được coi trọng. Cơng tác quản lý vật liệu cơng cụ dụng cụ là nhiệm vụ của tất cả mọi người nhằm tăng hiệu quả kinh tế cao mà hao phí lại thấp nhất. Cơng việc hạch tốn vật liệu, cơng cụ dụng cụ ảnh hưởng và quyết định đến việc hạch tốn giá thành, cho nên để đảm bảo tính chính xác của việc hạch tốn giá thành thì trước hết cũng phải hạch tốn vật liệu, cơng cụ dụng cụ chính xác. Để làm tốt cơng tác hạch tốn vật liệu, cơng cụ dụng cụ trên đòi hỏi chúng ta phải quản lý chặt chẽ mọi khâu từ thu mua, bảo quản tới khâu dự trữ và sử dụng. Trong khâu thu mua vật liệu, cơng cụ dụng cụ phải được quản lý về khối lượng, quy cách, chủng loại, giá mua và chi phí thu mua, thực hiện kế hoạch mua theo đúng tiến độ, thời gian phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bộ phận kế tốn - tài chính cần có quyết định đúng đắn ngay từ đầu trong việc lựa chọn nguồn vật tư, địa điểm giao hàng, thời hạn cung cấp, phương tiện vận chuyển và nhất là về giá mua, cước phí vận chuyển, bốc dỡ… cần phải dự tốn những biến động về cung cầu và giá cả vật tư trên thị trường để đề ra biện pháp thích ứng. Đồng thời thơng qua thanh tốn kế tốn vật liệu cần kiểm tra lại giá mua vật liệu, cơng cụ dụng cụ, các chi phí vận chuyển và tình hình thực hiện hợp đồng của người bán vật tư, người vận chuyển. Việc tổ chức tổ kho tàng, bến bãi thực hiện đúng chế độ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chuyªn ®Ị tèt nghiƯp §ç Mai Anh - K8A GTVT 6 bảo quản đối với từng loại vật liệu, cơng cụ dụng cụ tránh hư hỏng, mất mát, hao hụt, đảm bảo an tồn cũng là một trong các u cầu quản lý vật liệu, cơng cụ dụng cụ. Trong khâu dự trữ đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định được mức dự trữ tối đa, tối thiểu để đảm bảo cho q trình thi cơng xây lắp được bình thường, khơng bị ngừng trệ, gián đoạn do việc cung ứng vật tư khơng kịp thời hoặc gây ứ động vốn do dự trữ q nhiều. Sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở định mức tiêu hao và dự tốn chi phí có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nhằm tăng lợi nhuận, tăng tích luỹ cho doanh nghiệp . Do vậy trong khâu sử dụng cẩn phải tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất vật liệu, cơng cụ dụng cụ đúng trong sản xuất kinh doanh. Định kỳ tiến hành việc phân tích tình hình sử dụng vật liệu, cơng cụ dụng cụ cũng là những khoản chi phí vật liệu cho q trình sản xuất sản phẩm nhằm tìm ra ngun nhân dẫn đến tăng hoặc giảm chi phí vật liệu cho một đơn vị sản phẩm, khuyến khích việc phát huy sáng kiến cải tiến, sử dụng tiết kiệm vật liệu, cơng cụ dụng cụ, tận dụng phế liệu… Tóm lại, quản lý vật liệu, cơng cụ dụng cụ từ khâu thu mua, bảo quản, dự trữ, sử dụng vật liệu là một trong những nội dung quan trọng của cơng tác quản lý doanh nghiệp ln được các nhà quản lý quan tâm. 3. Nhiệm vụ kế tốn vật liệu Cơng cụ dụng cụ các doanh nghiệp xây lắp: Kế tốn là cơng cụ phục vụ việc quản lý kinh tế vì thế để đáp ứng một cách khoa học, hợp lý xuất phát từ đặc điểm của vật liệu, cơng cụ dụng cụ, từ u cầu quản lý vật liệu, cơng cụ dụng cụ, từ chức năng của kế tốn vật liệu, cơng cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất cần thực hiện các nhiệm vụ sau: + Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận chuyển, bảo quản, tình hình nhập, xuất và tồn kho vật liệu. Tính giá thành THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chuyªn ®Ị tèt nghiƯp §ç Mai Anh - K8A GTVT 7 thực tế vật liệu đã thu mua và nhập kho, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu mua vật liệu tư về các mặt: số lượng, chủng loại, giá cả, thời hạn nhằm đảm bảo cung cấp kịp thời, đầy đủ, đúng chủng loại cho q trình thi cơng xây lắp. + Áp dụng đúng đắn các phương pháp về kỹ thuật hạch tốn vật liệu, hướng dẫn, kiểm tra các bộ phận, đơn vị trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ hạch tốn ban đầu về vật liệu (lập chứng từ, ln chuyển chứng từ) mở chế độ đúng phương pháp quy định nhằm đảm bảo sử dụng thống nhất trong cơng tác kế tốn, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo cơng tác kế tốn trong phạm vi ngành kinh tế và tồn bộ nền kinh tế quốc dân. + Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ và sử dụng vật tư phát hiện ngăn ngừa và đề xuất những biện pháp xử lý vật tư thừa, thiếu, ứ đọng hoặc mất phẩm chất. Tính tốn, xác định chính xác số lượng và giá trị vật tư thực tế đưa vào sử dụng và đã tiêu hao trong q trình sản xuất kinh doanh. II. PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ NGUN VẬT LIỆU - CƠNG CỤ DỤNG CỤ: 1. Phân loại ngun vật liệu - cơng cụ dụng cụ: Trong các doanh nghiệp sản xuất vật liệu - cơng cụ dụng cụ bao gồm rất nhiều loại khác nhau, đặc biệt là trong ngành xây dựng cơ bản với nội dung kinh tế và tính năng lý hố học khác nhau. Để có thể quản lý chặt chẽ và tổ chức hạch tốn chi tiết tới từng loại vật liệu, cơng cụ dụng cụ phục vụ cho kế hoạch quản trị … cần thiết phải tiến hành phân loại ngun vật liệu - cơng cụ dụng cụ. Trước hết đối với vật liệu, căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò của chúng trong q trình thi cơng xây lắp, căn cứ vào u cầu quản lý của doanh nghiệp thì ngun vật liệu được chia thành các loại sau: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chuyªn ®Ị tèt nghiƯp §ç Mai Anh - K8A GTVT 8 + Ngun vật liệu chính: Là đối tượng lao động chủ yếu trong doanh nghiệp xây lắp, là cơ sở vật chất cấu thành lên thực thể chính của sản phẩm. Trong ngành xây dựng cơ bản còn phải phân biệt vật liệu xây dựng, vật kết cấu và thiết bị xây dựng. Các loại vây liệu này đều là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành lên sản phẩm của đơn vị xây dựng, các hạng mục cơng trình xây dựng nhưng chúng có sự khác nhau. Vật liệu xây dựng là sản phẩm của ngành cơng nghiệp chế biến được sử dụng trong đơn vị xây dựng để tạo lên sản phẩm như hạng mục cơng trình, cơng trình xây dựng như gạch, ngói, xi măng, sắt, thép… Vật kết cấu là những bộ phận của cơng trình xây dựng mà đơn vị xây dựng sản xuất hoặc mua của đơn vị khác để lắp vào sản phẩm xây dựng của đơn vị xây dựng sản xuất hoặc mua của đơn vị khác để lắp vào sản phẩm xây dựng của đơn vị mình như thiết bị vệ sinh, thơng gió, truyền hơi ấm, hệ thống thu lơi… + Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu tham gia vào q trình sản xuất, khơng cấu thành thực thể chính của sản phẩm. Vật liệu phụ chỉ tác dụng phụ trong q trình sản xuất, chế tạo sản phẩm: Làm tăng chất lượng vật liệu chính và sản phẩm, phục vụ cho cơng tác quản lý, phục vụ thi cơng, cho nhu cầu cơng nghệ kỹ thuật bao gói sản phẩm. Trong ngành xây dựng cơ bản gồm: sơn, dầu, mỡ… phục vụ cho q trình sản xuất. + Nhiên liệu: Về thực thể là một loại vật liệu phụ, nhưng có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong qúa trình thi cơng, kinh doanh tạo điều kiện cho qúa trình chế tạo sản phẩm có thể diễn ra bình thường. Nhiên liệu có thể tồn tại thể lỏng, khí, rắn như: xăng, dầu, than củi, hơi đốt dùng để phục vụ cho cơng nghệ sản xuất sản phẩm, cho các phương tiện máy móc, thiết bị hoạt động. + Phụ tùng thay thế: Là những loại vật tư, sản phẩm dùng để thay thế, sửa chữa máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, cơng cụ dụng cụ sản xuất… THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chuyªn ®Ị tèt nghiƯp §ç Mai Anh - K8A GTVT 9 + Thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm cả thiết bị cần lắp, khơng cần lắp, cơng cụ, khí cụvật kết cấu dùng để lắp đặt vào các cơng trình xây dựng cơ bản. + Phế liệu: Là các loại vật liệu loại ra trong q trình thi cơng xây lắp như gỗ, sắt, thép vụn hoặc phế liệu thu hồi trong q trình thanh lý tài sản cố định. Tuỳ thuộc vào u quản lý và cơng ty kế tốn chi tiết của từng doanh nghiệp mà trong từng loại vật liệu nêu trên lại được chia thành từng nhóm, từng thứ một cách chi tiết hơn bằng cách lập sổ danh điểm vật liệu. Trong đó mỗi loại, nhóm, thứ vật liệu được sử dụng một ký hiệu riêng bằng hệ thống các chữ số thập phân để thay thế tên gọi, nhãn hiệu, quy cách của vật liệu. Ký hiệu đó được gọi là sổ danh điểm vật liệu và được sử dụng thống nhất trong phạm vi doanh nghiệp. - Đối với cơng cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp bao gồm các loại dụng cụ gá lắp chun dùng cho sản xuất, dụng cụ đồ nghề, dụng cụ quản lý, bảo hộ lao động, lán trại tạm thời - để phục vụ cơng tác kế tốn tồn bộ cơng cụ dụng cụ được chia thành: - Cơng cụ dụng cụ - Bao bì ln chuyển - Đồ dùng cho th Tương tự như đối với vật liệu trong từng loại cơng cụ dụng cụ cũng cần phải chia thành từng nhóm, thứ chi tiết hơn tuỳ theo u cầu, trình độ quản lý và cơng tác kế tốn của doanh nghiệp. Việc phân loại vật liệu, cơng cụ dụng cụ như trên giúp cho kế tốn tổ chức các tài khoản cấp 1, cấp 2, phản ánh tình hình hiện có và sự biến động của các loại vật liệu, cơng cụ dụng cụ đó trong q trình thi cơng xây lắp của doanh nghiệp. Từ đó có biện pháp thích hợp trong việc tổ chức quản lý và sử dụng có hiệu quả các loại vật, cơng cụ dụng cụ. 2. Đánh giá q trình thi cơng xây lắp: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chuyªn ®Ị tèt nghiƯp §ç Mai Anh - K8A GTVT 10 Do đặc điểm của vật liệu, cơng cụ dụng cụ có nhiều thứ, thường xun biến động trong q trình sản xuất kinh doanh và yều cầu của cơng tác kế tốn vật liệu, cơng cụ dụng cụ phải phản ánh kịp thời hàng ngày tình hình biến động và hiện có của vật liệu, cơng cụ dụng cụ nên trong cơng tác kế tốn cần thiết phải đánh giá vật liệu, cơng cụ dụng cụ. 2.1. Đánh giá vật liệu cơng cụ dụng cụ theo giá thực tế. * Giá thực tế vật liệu, cơng cụ dụng cụ nhập kho. Tuỳ theo nguồn nhập mà giá thực tế của vật liệu, cơng cụ dụng cụ được xác định như sau: + Đối với vật liệu, cơng cụ dụng cụ mua ngồi thì giá thực tế nhập kho: Giá thực tế nhập kho = Giá mua ghi trên hố đơn + Các khoản thuế nhập khẩu thuế khác (nếu có) + Chi phí mua thực tế (Chi phí vận chuyển bỗc xếp) - Các khoản chiết khấu giảm giá (nếu có) + Đối với vật liệu, cơng cụ dụng cụ do doanh nghiệp tự gia cơng chê biến: Giá thực tế nhập kho = Giá thực tế xuất kho + Chi phí giá cơng chế biến + Đối với cơng cụ dụng cụ th ngồi gia cơng chế biến: Giá thực tế nhập kho = Giá thực tế vật liệu xuất th chế biến + Chi phí vận chuyển bốc dỡ đến nơi th chế biến + Số tiền phải trả cho đơn vị gia cơng chế biến + Đối với trường hợp đơn vị khác góp vốn liên doanh bằng vật liệu, cơng cụ dụng cụ thì giá thực tế vật liệu cơng cụ dụng cụ nhận vốn góp liên doanh là giá do hội đồng liên doanh đánh giá và cơng nhận. + Đối với phế liệu, phế phẩm thu hồi được đánh giá theo giá ước tính. * Giá thực tê vật liệu, cơng cụ dụng cụ xuất kho. Vật liệu, cơng cụ dụng cụ được thu mua và nhập kho thường xun từ nhiều nguồn khác nhau, do đó giá thực tế của từng lần, đợt nhập kho khơng hồn tồn giống nhau. Khi xuất kho kế tốn phải tính tốn xác định được giá thực tế xuất kho cho từng nhu cầu, đối tượng sử dụng khác nhau. Theo phương pháp tính giá thực tế xuất kho đã đăng ký áp dụng và phải đảm bảo THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... Xu t kho dùng tr c ti p cho s n xu t ch t o s n ph m, cho cơng tác xây d ng cơ b n, cho các nhu c u s n xu t kinh doanh khác Căn c vào giá thi t k xu t kho tính cho t ng i tư ng s d ng k tốn: N TK 621 Chi phí ngun v t li u tr c ti p N TK 627 Chi phí s n xu t chung N TK 641 Chi phí bán hàng N TK 642 Chi phí qu n lý doanh nghi p N TK 241 Xây d ng cơ b n d dang Có TK 152 Ngun v t li u + Xu t kho v t li... theo dõi c ch tiêu hi n v t và giá tr ) cơng vi c k tốn d n vào cu i tháng, vi c ki m tra i chi u gi a kho và phòng k tốn chi ti n hành ư c vào cu i tháng do trong tháng k tốn khơng ghi s Tác d ng c a k tốn trong cơng tác qu n lý b h n ch V i nh ng doanh nghi p, ưu như c i m nêu trên phương pháp s i chi u ln chuy n ư c áp d ng thích h p trong các doanh nghi p có kh i lư ng nghi p v nh p, xu t khơng nhi... t kho Các doanh nghi p ph i t ch c h th ng ch ng t , m các s k tốn chi ti t v l a ch n, v n d ng phương pháp k tốn chi ti t v t li u, cơng c , d ng c cho phù h p nh m tăng ng cơng tác qu n lý tài s n nói chung, cơng tác qu n lý v t li u, cơng c , d ng c nói riêng 1 Ch ng t s d ng: Theo ch ch ng t k tốn quy nh ban hành theo Quy t nh 1141/ TC/Q /C k tốn ngun v t li u - cơng c d ng c ngày 1/11/1995... ng c xu t Cu i kỳ ph i i u ch nh giá h ch tốn theo giá th c t có s li u ghi vào các tài kho n, s k tốn t ng h p và báo cáo k tốn Vi c i u ch nh giá h ch tốn theo giá th c t ti n hành như sau: Trư c h t xây d ng h s gi a giá th c t và giá h ch tốn c a v t li u, cơng c d ng c (H) H= Giá th c t t n Giá h ch tốn t n u kỳ + Giá th c t nh p trong kỳ u kỳ + Giá h ch tốn nh p trong kỳ Sau ó tính giá th c t xu... dư: N i dung phương pháp s s dư h ch tốn chi ti t v t li u gi a kho và phòng ki t k như sau: - kho: Th kho cũng là th kho ghi chép tình hình nh p, xu t, t n kho, nhưng cu i tháng ph i ghi s t n kho ã tách trên th kho sang s s dư vào c t s lư ng - phòng k tốn: K tốn m s s dư theo t ng kho chung cho c năm ghi chép tình hình nh p, xu t T các b ng nh p, b ng xu t k tốn l p b ng lu k nh p, lu k xu... ư c kh i lư ng cơng vi c ghi s k tốn do ch tiêu ghi s theo ch tiêu giá tr và theo nhóm, lo i v t li u Cơng vi c k tốn ti n hành u trong tháng, t o i u ki n cung c p k p th i tài li u k tốn ph c v cơng tác lãnh o và qu n lý k tốn doanh nghi p, th c hi n ki m tra, giám sát thư ng xun c a i v i vi c nh p, xu t v t li u hàng ngày Và phương pháp này cũng có như c i m: Do k tốn ch ghi s theo ch tiêu giá tr... cơng s c Phương pháp s s dư ư c áp d ng thích h p trong các doanh nghi p có kh i lư ng các nghi p v kinh t (ch ng t nh p, xu t) v nh p, xu t v t li u di n ra thư ng xun, nhi u ch ng lo i v t li u và ã xây d ng ư c h th ng danh i m v t li u, dùng giá h ch tốn ngày tình hình nh p, xu t, t n kho, u c u và trình b k tốn c a doanh nghi p tương h ch tốn hàng qu n lý, trình cán i cao IV K TỐN T NG H P V T... u k tốn giá tr c a doanh nghi p, bao g m: Tài kho n 1521 Ngun li u v t li u chính Tài kho n 1522 V t li u ph Tài kho n 1523 Nhiên li u Tài kho n 1524 Ph tùng thay th Tài kho n 1525 V t li u và thi t b xây d ng cơ b n Tài kho n 1528 Vât li u khác Trong t ng tài kho n c p 2 l i có th chi ti t thành các tài kho n c p 3, c p 4… t i t ng nhóm, th … v t li u tuỳ thu c vào u c u qu n lý tài s n doanh nghi... nh giá th c t c a v t li u, cơng c d ng c hàng ngày r t khó khăn và ngay c trong trư ng h p có th xác nh ư c hàng ngày i v i t ng l n nh p, t nh p nhưng q t n kém nhi u chi phí khơng hi u qu cho cơng tác k tốn, có th s d ng giá h ch tốn ngày Giá h ch tốn là lo i giá n h ch tốn tình hình nh p, xu t hàng nh ư c s d ng th ng nh t trong doanh nghi p, trong th i gian dài có th là giá k ho ch c a v t li... doanh nghi p N TK 642 Chi phí qu n lý doanh nghi p Có TK152 + N u thi u h t ngồi Ngun li u v t li u nh m c, do ngư i ch u trách nhi m v t ch t gây nên N TK 111 Ti n m t N TK 138(1388) Ph i thu khác N TK 334 Ph i tr cơng nhân viên N TK 642 Chi phí qu n lý doanh nghi p Có TK 152 Ngun li u v t li u - N u chưa rõ ngun nhân thi u h t, m t mát k tốn ghi: N TK 138 (1388) Ph i thu khác (tài s n thi u ch x lý) . từ đặc điểm của vật liệu, cơng cụ dụng cụ, từ u cầu quản lý vật liệu, cơng cụ dụng cụ, từ chức năng của kế tốn vật liệu, cơng cụ dụng cụ trong các doanh. tế vật liệu, cơng cụ dụng cụ xuất kho được tính trên cơ sở số liệu vật liệu, cơng cụ dụng cụ xuất dùng và đơn giá bình qn vật liệu, cơng cụ dụng cụ

Ngày đăng: 17/04/2013, 10:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng kờ tổng hợ p N - X - T  - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty xây dựng số 34
Bảng k ờ tổng hợ p N - X - T (Trang 16)
Bảng kê tổng  hợp N - X - T - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty xây dựng số 34
Bảng k ê tổng hợp N - X - T (Trang 16)
Bảng kờ nh ập  - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty xây dựng số 34
Bảng k ờ nh ập (Trang 17)
Bảng kê  nhập - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty xây dựng số 34
Bảng k ê nhập (Trang 17)
Bảng kờ nhập  - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty xây dựng số 34
Bảng k ờ nhập (Trang 19)
Bảng kê  nhập - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty xây dựng số 34
Bảng k ê nhập (Trang 19)
Sơ đồ kế toán tổng hợp vật liệu, côngcụ dụng cụ theo phương pháp kiểm  kê thường xuyên - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty xây dựng số 34
Sơ đồ k ế toán tổng hợp vật liệu, côngcụ dụng cụ theo phương pháp kiểm kê thường xuyên (Trang 35)
Sơ đồ kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng theo phương pháp  kiểm kê định kỳ. - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty xây dựng số 34
Sơ đồ k ế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng theo phương pháp kiểm kê định kỳ (Trang 37)
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp - công ty xây dựng  số 34 - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty xây dựng số 34
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp - công ty xây dựng số 34 (Trang 46)
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ở doanh nghiệp công ty xây dựng số 34 - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty xây dựng số 34
Sơ đồ t ổ chức bộ máy kế toán ở doanh nghiệp công ty xây dựng số 34 (Trang 49)
Sổ cỏi Bảng tổng hợp số liệ u  - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty xây dựng số 34
c ỏi Bảng tổng hợp số liệ u (Trang 50)
Sơ đồ ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán NKC - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty xây dựng số 34
Sơ đồ ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán NKC (Trang 50)
Bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty xây dựng số 34
Bảng t ổng hợp nhập- xuất- tồn (Trang 68)
Sơ đồ 05. - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty xây dựng số 34
Sơ đồ 05. (Trang 68)
Hình thức thanh toán: Tiền mặt  Mã số: 0100532970 - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty xây dựng số 34
Hình th ức thanh toán: Tiền mặt Mã số: 0100532970 (Trang 81)
dụng cụ cho từng cụng trỡnh và lập bảng tổng hợp xuất vật tư. Bảng tổng hợp xuất vật tưđược lập cho từng loại vật liệu, cụng cụ dụng cụ và cú chi tiết cho từng cụng trỡnh - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty xây dựng số 34
d ụng cụ cho từng cụng trỡnh và lập bảng tổng hợp xuất vật tư. Bảng tổng hợp xuất vật tưđược lập cho từng loại vật liệu, cụng cụ dụng cụ và cú chi tiết cho từng cụng trỡnh (Trang 88)
5  Bảng điện  Làm nhà tạm  chiếc  3  3 - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty xây dựng số 34
5 Bảng điện Làm nhà tạm chiếc 3 3 (Trang 88)
Để xỏc định giỏ trị vậtliệ u, cụngcụ dụng cụ xuất kho kếtoỏn lập bảng phõn bổ  vật liệu cụng cụ  dụng cụ  nhằm theo  dừi  số  lượng vật  liệu  xuấ t  dựng cho  t ừ ng  cụng trỡnh - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty xây dựng số 34
x ỏc định giỏ trị vậtliệ u, cụngcụ dụng cụ xuất kho kếtoỏn lập bảng phõn bổ vật liệu cụng cụ dụng cụ nhằm theo dừi số lượng vật liệu xuấ t dựng cho t ừ ng cụng trỡnh (Trang 89)
Bảng phõn bổ vật liệu, cụngcụ dụng cụ - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty xây dựng số 34
Bảng ph õn bổ vật liệu, cụngcụ dụng cụ (Trang 90)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w