1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

An Toàn Phóng Xạ trong Y tế

27 743 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 333 KB

Nội dung

dạng dung dịch, viên nang, khí dung - Nhân viên làm việc với nguồn PX hở: nguy cơ bị chiếu xạ ngoài và nhiễm xạ trong do các chất PX thâm nhập vào cơ thể qua: + Đường hô hấp trên + Đườ

Trang 1

AN ToµN BøC X¹ TRONG y tÕ

Trang 2

C¸c nguån chiÕu x¹ sö dông trong y tÕ

1 Nguån phãng x¹ kÝn

- C¸c m¸y chôp X quang

- Nguån chiÕu x¹ ngoµi: nguån Co-60, Gamma Knife, m¸y gia tèc, Cs-137, kim Radi dïng ®iÒu trÞ c¸c khèi

u ¸c tÝnh

Nh©n viªn lµm viÖc víi nguån phãng x¹ kÝn cã nguy c¬ bÞ chiÕu x¹ ngoµi

Trang 3

2 Nguồn bức xạ hở

- Dược chất phóng xạ (DCPX) và các chất PX dùng trong YHHN để chẩn đoán và điều trị: Tc-99m, I-131, I-125, F-18, C-11, O-15, N-13, P-32, Sr-89, Re-186, Sm-153 dạng dung dịch, viên nang, khí dung

- Nhân viên làm việc với nguồn PX hở: nguy cơ bị

chiếu xạ ngoài và nhiễm xạ trong do các chất PX

thâm nhập vào cơ thể qua:

+ Đường hô hấp trên + Đường tiêu hoá

+ Qua da

Trang 4

Mục đích và nhiệm vụ của ATPX

1 Mục đích

- Phòng ngừa các hiệu ứng cấp tính

- Giới hạn đến mức “chấp nhận được” tác hại do hiệu ứng muộn gây ra

2 Nhiệm vụ

- Đảm bảo an toàn cho người sử dụng

- Đảm bảo an toàn cho người được sử dụng

- Đảm bảo không gây nhiễm xạ môi trường

- Đảm bảo an toàn cho dân cư

Trang 5

C¸c hiÖu øng sinh häc cña bøc x¹ ion ho¸

Trang 6

Cơ chế tác dụng của bức xạ lên cơ thể sống

1 Giai đoạn hoá lý: 10 -16 _ 10 -13 giõy

- BX tác dụng trực tiếp lên các PTSH gây tổn thư

ơng PTSH

- Tác dụng gián tiếp: BX gây xạ phân H 2 O tạo ra các ion, gốc tự do, hợp chất gây tổn thương các PTSH

2 Giai đoạn sinh học: vài giây - vài chục năm

Tổn thương hoá sinh không hồi phục RL chuyển hoá tế bào Tổn thương hình thái và chức năng tế bào

HƯSH

Trang 7

ChiÕu bøc x¹ ion ho¸

T¸c dông

trùc tiÕp

T¸c dông gi¸n tiÕp

H 2 O

O 2 C¸c ion, c¸c gèc tù do, PT bÞ kÝch thÝch

Giai

®o¹n hãa lý

C¸c PTSH quan träng vµ c¸c cÊu tróc cña tÕ bµo

Rèi lo¹n chuyÓn hãa vµ chøc năng tÕ bµo

HiÖu øng sinh häc

Giai đoạn sinh học

Trang 9

2 Tổn thương ở mức tế bào

- Tế bào chết do tổn thương nặng ở nhân và

nguyên sinh chất

- Tế bào không chết nhưng không phân chia đư ợc

- Tế bào không phân chia được nhưng số NST vẫn tăng lên gấp đôi và trở thành tế bào khổng lồ

- Tế bào vẫn phân chia thành hai tế bào mới như

ng có sự rối loạn trong cơ chế di truyền

Trang 10

Định luật Bergonie và Tribondeau (1906)

“Độ nhạy cảm của tế bào trước bức xạ tỉ lệ thuận với khả năng sinh sản và tỉ lệ nghịch với mức độ biệt hoá của chúng”

- Những tế bào non đang trưởng thành (tb phôi), tế bào sinh sản nhanh, dễ phân chia ( tb của cơ quan tạo máu, niêm mạc ruột, tinh hoàn, buồng trứng, ) có độ nhạy cảm phóng xạ cao

- Tế bào ung thư có khả năng sinh sản mạnh, tính biệt hoá kém nhạy cảm cao hơn so với tế bào lành xung quanh.

(Ngoại lệ: tb lympho biệt hóa hoàn toàn, không phân chia rất nhạy cảm với bức xạ)

ý nghĩa của định luật Bergonie và Tribondeau:

Trong công tác ATPX

Trong điều trị bệnh

Trang 11

Xếp loại tế bào theo thứ tự độ nhạy cảm giảm dần

1 Tế bào lympho

2 Hồng cầu non, bạch cầu hạt

3 Tuỷ bào

4 Liên bào

- Tế bào nền của tinh hoàn

- TB nền của ruột non

- TB nền của BT

- TB nền của da

- TB nền của các tuyến

- TB phế nang và dẫn mật

Trang 12

Xếp loại tế bào theo thứ tự độ nhạy cảm giảm dần

(tiếp) (tiếp)

Trang 13

Tổn thương ở mức toàn cơ thể

1 Tổn thương sớm: ngưỡng liều chiếu

Đáp ứng liều - hiệu ứng sau chiếu xạ toàn thân

NST có thể phát hiện được

2 - 3 Rụng lông, tóc, đục thuỷ tinh thể, giảm BC, xuất hiện ban

đỏ trên da Bệnh nhiễm xạ gặp hầu hết các đối tượng bị chiếu Tử vong 10-30% số cá thể sau chiếu xạ

3 - 5 Giảm bạch cầu nghiêm trọng, ban xuất huyết, xuất huyết,

nhiễm khuẩn, rụng lông, tóc Tử vong 50% số các thể sau chiếu xạ

thể bị chiếu, cả những trường hợp được điều trị tốt nhất

Trang 14

Biểu hiện các tổn thương sớm ở một số cơ quan

1 Máu và cơ quan tạo máu

- Mô lympho và tuỷ xương có thể ngừng hoạt động

- Số lượng tế bào trong máu ngoại vi giảm nhanh

- LS: xuất huyết, phù, thiếu máu

- XN tuỷ xương: giảm sinh sản cả 3 dòng

2 Hệ tiêu hoá

- Tổn thương niêm mạc ống tiêu hoá gây RL tiết dịch, loét, xuất huyết, thủng ruột

- ỉa chảy, sút cân, mất nước

- Nhiễm độc máu, giảm sức đề kháng của cơ thể

Trang 15

3 Da

- Ban đỏ trên da, viêm da, xạm da

- Viêm loét, thoái hoá, hoại tử, khối u ác tính ở da

4 Cơ quan sinh dục

- Rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ

- Giảm khả năng sinh sản

5 Phôi thai

Xẩy thai, thai chết lưu, quáI thai, dị tật bẩm sinh

Trang 16

2 Các hiệu ứng muộn: không có ngưỡng liều chiếu, xuất hiện sau chiếu xạ một thời gian dài

+ Hiệu ứng gây ung thư:

- Bệnh UT do BX thường có giai đoạn tiềm tàng 2- 40 năm

- Bệnh UT xuất hiện như trong tự nhiên với tần suất cao

hơn

- Tần suất bệnh UT tăng với liều chiếu tăng

- Càng trẻ bị chiếu nguy cơ bị UT càng cao

- Nguy cơ bị UT ở phụ nữ cao hơn nam giới 20%

- UT thường gặp: UT máu, UT xương, UT da, UT phổi

+ Hiệu ứng về di truyền:

- Tăng tần số xuất hiện các đột biến về di truyền

- Dị tật bẩm sinh, quái thai

Trang 17

Các quy chế về ATPX đ được ban hành ở VN ã

Các quy chế về ATPX đ được ban hành ở VN ã

chất phóng xạ do liên bộ Lao động, Y tế, UBKHKT nhà nư

ớc (1971)

2 Quy phạm ATBX ion hoá” (TCVN 4397 - 87)

3 Quy phạm vận chuyển an toàn các chất phóng xạ

(TCVN 4985 89)

4 Pháp lệnh an toàn và kiểm soát bức xạ (1996)

5 Nghị định của CP Quy định chi tiết việc thi hành Pháp lệnh

an toàn và kiểm soát bức xạ (1998)

6 Thông tư liên bộ hướng dẫn việc thực hiện ATBX y tế (1999)

Trang 18

C¸c tiªu chuÈn c¬ b¶n vÒ liÒu chiÕu trong ATPX

1 ChiÕu x¹ nghÒ nghiÖp

- LiÒu giíi h¹n : 20 mSv/n¨m (chiÕu ngoµi vµ trong)

- Giíi h¹n liÒu víi mét sè c¬ quan:

+ Thuû tinh thÓ : 150 mSv/n¨m + Da : 500 mSv/n¨m + Tay vµ bµn ch©n : 500 mSv/n¨m

2 D©n c­

LiÒu giíi h¹n : 1 mSv/n¨m

Trang 19

Một số điểm cần lưu ý

- Chấp nhận liều tối đa là 50 mSv/năm ở 1 năm bất kì trong 5 năm liên tiếp, liều trung bình đảm bảo là 20 mSv/năm

- Những việc cứu chữa khẩn cấp liều chiếu cho phép

500 mSv một lần duy nhất trong quá trình hoạt động nghề nghiệp

- Giới hạn liều không khác giữa nam và nữ PN có thai hoặc đang cho con bú không tiếp xúc với nguồn px

hở Liều giới hạn trong thời gian mang thai là 2 mSv

Trang 20

C¸c nguyªn t¾c b¶o vÖ khi lµm viÖc víi nguån px kÝn

1 Gi¶m thêi gian tiÕp xóc

Trang 21

- Lớp VL chứa số lớn nguyên tử hydro (bêtông, nước)

- Lớp VL hấp thu neutron nhiệt và chậm (bo, cadmi)

- Lớp hấp thu neutron kèm phát tia gamma (chì, bêtông)

Trang 22

Nguyên tắc bảo vệ khi làm việc với nguồn PX hở

1 Thực hiện tất cả biện pháp bảo vệ như làm việc với

nguồn phóng xạ kín

2 Các biện pháp bảo vệ tập thể

- Phân vùng làm việc

- Thông khí tốt

- Cấp thoát nước đầy đủ

- Dùng các vật liệu đặc biệt để bảo vệ trong các phòng làm việc với các chất phóng xạ

Trang 23

- Kiểm tra ô nhiễm phóng xạ cơ sở làm việc + Đo ô nhiễm bề mặt làm việc

+ Đo ô nhiễm không khí

- Tẩy xạ

+ Tẩy xạ cá nhân

+ Tẩy xạ dụng cụ, quần áo, đồ vảI

+ Tẩy xạ diện tích làm việc, phòng làm việc

- Xử lí các chất thải phóng xạ

+ Xử lý các chất thảI rắn

+ Xử lý các chất thảI lỏng

Trang 24

3 Các biện pháp bảo vệ cá nhân

- Thực hiện đầy đủ các nội quy vệ sinh cá nhân

- Dùng các phương tiện phòng hộ cá nhân khi làm việc với các nguồn phóng xạ : áo chì, găng tay, kính chì, gạch chì,

- Theo dõi liều chiếu cá nhân: bằng phim đo liều cá nhân, bút đo liều cá nhân

- Kiểm tra sức khoẻ cho nhân viên

- Dùng các chất bảo vệ phóng xạ

- Tăng cường sức đề kháng của cơ thể

Trang 25

Bảo vệ bệnh nhân

1 Chỉ định đúng

- Không dùng DCPX cho phụ nữ có thai, nghi có thai, đang cho con bú Thận trọng khi dùng DCPX cho trẻ em

2 Tận giảm liều chiếu

- Giảm liều chiếu cho BN ở mức thấp nhất

- Máy, thiết bị chụp chiếu phải đảm bảo các thông số về kĩ thuật

- Khư trú trường nhìn ở mức tối thiểu cần thiết

3 Bảo vệ các cơ quan nhạy cảm với phóng xạ

- Các cơ quan nhạy cảm với px khi chụp, chiếu phải được che

chắn bằng dụng cụ bảo vệ thích hợp

- Chọn tư thế chụp chiếu hợp lý để bảo vệ cơ quan sinh dục

Trang 26

L u ý khi xÐt nghi m ch n đo¸n đ i v i tr em ư ệ ẩ ố ớ ẻ

Cách tính liều cho trẻ em

Liều TE = A x W/70

Trong đó:

A : HĐPX dùng cho người lớn W: cân nặng của trẻ

Trang 27

ATPX khi đi u tr b ng ĐVPX cho PN trong tu i sinh ề ị ằ ổ

ATPX khi đi u tr b ng ĐVPX cho PN trong tu i sinh ề ị ằ ổ

đẻ

- Kh«ng ch đ nh đi u tr b ng ĐVPX cho ph n cã Kh«ng ch đ nh đi u tr b ng ĐVPX cho ph n cã ỉ ỉ ị ị ề ề ị ằ ị ằ ụ ữ ụ ữ thai

- Nh ng ph n tu i sinh đ ph i ki m tra test th ữ ụ ữ ở ổ ẻ ả ể ử

- Nh ng ph n tu i sinh đ ph i ki m tra test th ữ ụ ữ ở ổ ẻ ả ể ử thai ngay tr ướ c khi nh n li u đi u tr ậ ề ề ị

thai ngay tr ướ c khi nh n li u đi u tr ậ ề ề ị

- Đ i v i c¸c qui tr×nh đi u tr liªn quan đ n li u ố ớ ề ị ế ề

- Đ i v i c¸c qui tr×nh đi u tr liªn quan đ n li u ố ớ ề ị ế ề

g©y chi u x đ¸ng k cho c quan sinh d c, th i ế ạ ể ơ ụ ờ

g©y chi u x đ¸ng k cho c quan sinh d c, th i ế ạ ể ơ ụ ờ gian ch m thai Ýt nh t ph i sau 8-10 chu k b¸n r ậ ấ ả ỳ ·

gian ch m thai Ýt nh t ph i sau 8-10 chu k b¸n r ậ ấ ả ỳ ·

v t lý c a ĐVPX ậ ủ

v t lý c a ĐVPX ậ ủ

- V i BN K gi¸p đi u tr b ng I-131 th i gian cã thai Ýt ớ ề ị ằ ờ

- V i BN K gi¸p đi u tr b ng I-131 th i gian cã thai Ýt ớ ề ị ằ ờ

nh t là 12 th¸ng ấ

nh t là 12 th¸ng ấ

Ngày đăng: 11/09/2015, 20:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w