DỰ PHÒNG BỆNH LAO• Kiểm soát các yếu tố liên quan đến lây nhiễm lao –Môi trường – Nguồn lây • Tiêm phòng BCG • Hóa dự phòng... Một số yếu tố liên quan đến sự lây truyền bệnh lao:• Sự tậ
Trang 1Dự phòng bệnh lao
Bộ môn Lao và bệnh phổi- ĐH Y Hà nội
Ths Nguyễn Kim Cương
Trang 2Tài liệu tham khảo
1 Bài giảng bệnh học Lao, Bộ môn Lao ĐHY Hà nội, NXB Y học
Trang 6Những vấn đề gì liên quan tới khả năng lây nhiễm ??
• Bị lao gì? Lao phổi hay lao ngoài phổi
• Lao phổi dương tính hay âm tính
• Bệnh nhân đã điều trị hay chưa?
• Người nhà là người thế nào với gia
đình? ( tiếp xúc gần, tiếp xúc xa )
Trang 7Bieu hien benh
Và la nguồn lay nhiem
Lao AFB (+)
Chết Khỏi bệnh Mang vi khuẩn
Bieu hien benh Không ( ít ) là nguồn lay nhiễm Lao AFB (-), lao ngoài phổi
Trang 8Câu hỏi 1
• Gia đình tôi có người bị bệnh
lao, chúng tôi rất lo lắng về
nguy bị lây bệnh từ người nhà
Xin bác sỹ tư vấn cho tôi làm
cách nào để có thể phòng
bệnh lao ?
PHÒNG BỆNH LAO
Trang 9Những câu hỏi liên quan tới khả năng lây nhiễm
• Bị lao gì? Lao phổi hay lao ngoài
phổi
• Lao phổi dương tính hay âm tính
• Bệnh nhân đã điều trị hay chưa?
• Người nhà là người thế nào với
gia đình? ( tiếp xúc gần, tiếp xúc
xa )
Trang 101 Không tiếp xúc với vi khuẩn lao
( kiểm soát môi trường )
2 Nếu bị tiếp xúc rồi thì không bị nhiễm lao ( đã dự phòng bằng BCG? )
3 Nếu bị nhiễm lao rồi thì không được để thành bệnh lao (Dự phòng hóa trị liệu )
4 Nếu đã bị bệnh lao rồi, thì điều trị khỏi hoàn toàn ( phát hiện
và điều trị triệt để )
5 Nếu đã điều trị bệnh lao khỏi rồi thì không bao giờ để lao tái phát lại ( ngăn ngừa tái phát )
Trang 11DỰ PHÒNG BỆNH LAO
• Kiểm soát các yếu tố liên
quan đến lây nhiễm lao
–Môi trường
– Nguồn lây
• Tiêm phòng BCG
• Hóa dự phòng
Trang 12Một số yếu tố liên quan đến sự lây truyền bệnh lao:
• Sự tập trung của các hạt khí dung trong không khí
• Thời gian tiếp xúc với các hạt khí dung bị nhiễm vi khuẩn lao
• Trạng thái gần với nguồn các hạt khí dung mang vi khuẩn lao
• Hệ thống miễn dịch suy giảm: HIV, tiểu đường, và suy dinh
dưỡng…
• Những người sử dụng thuốc lá, rượu có thể làm gia tăng nguy cơ
nhiễm lao và bệnh lao
• Các yếu tố môi trường: Không gian chật hẹp, thông khí không đầy
đủ, tái lưu thông không khí có chứa các hạt khí dung chứa vi khuẩn lao
Trang 13Giảm nguy cơ nhiễm vi khuẩn lao
• Kiểm soát vệ sinh môi trường
• Giảm đậm độ các hạt nhiễm khuẩn
Trang 14GIẢI QUYẾT NGUỒN LÂY
• Giải quyết nguồn lây
– Phát hiện nguồn lây AFB (+)
– Phát hiện nguồn lây AFB (-)
– Phát hiện lao ngoài phổi
– Phát hiện lao ở người có nguy cơ
• Điều trị triệt để nguồn lây
Trang 15• … người nhà tôi được chẩn đoán lao phổi AFB(+), xin cho tôi hỏi là có cần phải ăn uống riêng, tránh tiếp xúc không và trong thời gian bao nhiêu lâu …????????
Trang 16Câu hỏi 2
• Tôi được chẩn đoán nhiễm
HIV cách đây 3 năm, sử
dụng thuốc ARV thường
xuyên, lần xét nghiệm gần
đây nhất, số lượng CD4 là
800 tế bào/ 1mm3 Tôi nghe
nói người nhiễm HIV rất dễ
bị mắc lao Xin cho tôi hỏi có
biện pháp nào cho tôi phòng
bệnh lao không ạ?
Trang 18Câu hỏi 2
• Tôi được chẩn đoán nhiễm
HIV cách đây 3 năm , sử
dụng thuốc ARV thường
xuyên, lần xét nghiệm gần
đây nhất, số lượng CD4 là
800 tế bào/ 1mm3 Tôi nghe
nói người nhiễm HIV rất dễ
bị mắc lao Xin cho tôi hỏi có
biện pháp nào cho tôi phòng
bệnh lao không ạ?
Nhiễm HIV và bệnh lao, Tỷ
lệ nhiễm lao qua các năm với người nhiễm HIV là bao nhiêu?
Số lượng tế bào CD4 và khả năng chuyển thành bệnh lao?
Biện pháp phòng bệnh lao
ở người nhiễm HIV ?
Trang 19– Trẻ em: Isoniazid (INH) liều dùng 10 mg/kg/ngày, uống một lần vào một giờ nhất định (thường uống trước bữa ăn 1 giờ), uống hàng ngày trong 6 tháng (tổng số 180 liều INH).
Trang 20Điều trị dự phòng INH ( izoniazid)
• Theo dõi đánh giá:
• Đối với trẻ em:
– Tái khám 1lần/tháng
– Điều chỉnh liều dự phòng theo cân nặng hàng tháng
– Khám xác định triệu chứng nghi bệnh lao
• Đánh giá kết quả dự phòng ở trẻ em:
– Hoàn thành dự phòng: uống thuốc đủ 6 tháng liên tục hoặc uống đủ 180 liều thuốc INH trong thời gian không quá 9 tháng.
– Bỏ dự phòng là không uống thuốc liên tục từ 2 tháng trở lên.
• - Tác dụng phụ:
– Nhẹ: Viêm thần kinh ngoại vi Xử lí bằng Vitamin B6 liều lượng 100mg/ngày
– Nặng: tổn thương gan (vàng da, chán ăn, men gan tăng cao) Xử trí: ngừng INH và chuyển đến các
cơ sở y tế để điều trị
Trang 21Câu hỏi 3
• Tôi sinh cháu được 12 tháng tại Châu Âu, cháu được tiêm chủng phòng một số
bệnh nhưng không được tiêm phòng
Lao Chúng tôi cùng cháu mới trở về Việt nam được 1 tháng Hiện nay cháu đang
bị sởi nhưng gia đình tôi vẫn muốn cho cháu tiêm phòng bệnh lao Xin cho tôi hỏi trường hợp của cháu có được tiêm phòng vacin phòng bệnh lao hay không?
Trang 22Tiêm phòng BCG
• Năm 1919, sau 13 năm, 230 lần nuôi chuyển
• Albert Calmette và Camille Guerin cấy M.bovis
• Tác dụng bảo vệ từ 0-80%
• Tác dụng bảo vệ không đồng nhất, không liên
tục, giới hạn thời gian.
• Sẹo BCG
• Có tác dụng giảm tỷ lệ tử vong ở nhóm lao
màng não và lao kê
• Chỉ định ở quốc gia có tỷ lệ lao cao, không chỉ
định ở nước có quốc gia tỷ lệ lao thấp
Trang 25Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của BCG
• Liên quan đến kỹ thuật tiêm vacin
– Kỹ thuật tiêm
– Liều lượng
– Tuổi tiêm chủng
• Liên quan đến vaccine
– Vận chuyển, bảo quản, khả năng sống của vaccine, các phương pháp nuôi chủng khác nhau
• Các yếu tố ảnh hưởng bởi vật chủ
– Tình trạng nhiễm HIV
– Suy giảm miễn dịch
– Suy dinh dưỡng
– Nhiễm Myco ngoài môi trường
– Tái nhiễm của chủng M.t động lực cao hơn
– Các cá thể khác nhau
Trang 26Vaccin BCG
• Chống chỉ định tương đối:
• - Trẻ đẻ non thiếu tháng.
• - Đang nhiễm khuẩn cấp tính.
• - Sau một bệnh cấp tính, nhiễm virus cúm, sởi.
• Liều lượng và phương pháp:
• - Đường tiêm: Tiêm trong da
• - Liều lượng: 0,05mg tương đương 1/10ml dung dịch, tại vị trí tiêm nổi vết sẩn đường kính 4-5mm
• - Vị trí tiêm: Vùng giữa 1/3 trên và 2/3 dưới, mặt ngoài chếch sau cánh tay trái, phía dưới vùng cơ delta
Trang 29Vaccin BCG
• Để có tác dụng cần:
• - Tiêm đúng kỹ thuật, đúng liều lượng
• - Vacxin phải được bảo quản đúng, đảm bảo chất lượng trong toàn bộ dây truyền đến từng liều sử dụng cho trẻ
• - Trẻ suy giảm miễn dịch bẩm sinh
• - Nhiễm HIV có triệu chứng lâm sàng của bệnh HIV/AIDS
Trang 30Hiệu quả bảo vệ của BCG
• Không ngăn chặn được viêc nhiễm M.tuberculosis
• Không bảo vệ được cơ thể với nhiễm khuẩn M.t trước đó
• Khả năng bảo vệ không đồng đều, tạm thời
• Không bảo vệ được cơ thể khỏi tình trạng tái nhiễm
• Khả năng giúp tránh khỏi lao phổi thấp
Trang 31Câu hỏi 3
• Tôi sinh cháu được 12 tháng tại Châu Âu, cháu được tiêm chủng phòng một số
bệnh nhưng không được tiêm phòng
Lao Chúng tôi cùng cháu mới trở về Việt nam được 1 tháng Hiện nay cháu đang
bị sởi nhưng gia đình tôi vẫn muốn cho cháu tiêm phòng bệnh lao Xin cho tôi hỏi trường hợp của cháu có được tiêm phòng vacin phòng bệnh lao hay không?
Trang 32tiêm phòng bệnh lao Xin cho tôi hỏi trường hợp của cháu có được tiêm phòng vacin phòng bệnh lao hay không?
Trang 33Câu hỏi 3
• Tôi sinh cháu được 12 tháng tại
Châu Âu , cháu được tiêm chủng
phòng một số bệnh nhưng không
được tiêm phòng Lao Chúng tôi
cùng cháu mới trở về Việt nam
được 1 tháng Hiện nay cháu đang
bị sởi nhưng gia đình tôi vẫn muốn
cho cháu tiêm phòng bệnh lao
Xin cho tôi hỏi trường hợp của
cháu có được tiêm phòng vacin
phòng bệnh lao hay không?
1 Chỉ định đối tượng tiêm phòng BCG?
2 Chống chỉ định tiêm phòng BCG ?
3 Thực hành lâm sàng trong tình huống này ?
Trang 34Câu hỏi 4
• Cháu bé sau khi được tiêm chủng tại y tế Phường, sau 2 tháng, xuất hiện hạch kích thước 1x1 cm vị trí hố nách trái Gia đình rất lo lắng, đưa cháu đi khám tại bệnh viện Chỉ định nào hợp
Trang 35Câu hỏi 4
• Cháu bé sau khi được tiêm chủng tại y tế Phường, sau 2 tháng, xuất hiện hạch kích thước 1x1 cm vị trí hố nách trái Gia đình rất lo lắng, đưa cháu đi khám tại bệnh viện Chỉ định nào hợp
Trang 36Chúc mừng các bạn
Trang 37Cảm ơn các bạn đã chú
ý lắng nghe
và
Trang 38Hẹn gặp lại …