Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
4,91 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ HƯỜNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐIỂM DÂN CƯ HUYỆN CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH THEO HƯỚNG NÔNG THÔN MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ HƯỜNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐIỂM DÂN CƯ HUYỆN CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH THEO HƯỚNG NÔNG THÔN MỚI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: 60.850.103 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. VŨ THỊ BÌNH HÀ NỘI, NĂM 2014 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi. Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác. Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i Lời cảm ơn Trong trình điều tra, nghiên cứu để hoàn thành luận văn, nỗ lực thân, nhận hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo thầy, cô giáo giúp đỡ nhiệt tình quan, cán phòng Tài nguyên Môi trường huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh nhân dân địa phương. Tôi xin bày tỏ cảm ơn trân trọng tới giáo viên hướng dẫn khoa học PGS.TS Vũ Thị Bình tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Quản lý đất đai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh, phòng, ban, cán nhân dân xã, thị trấn địa bàn huyện Cô Tô nhiệt tình giúp đỡ trình thực Luận văn này. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Danh mục chữ viết tắt viii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Yêu cầu đề tài CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở lý luận pháp lý phát triển hệ thống điểm dân cư nông thôn 1.1.1. Những khái niệm điểm dân cư 1.1.2. Phân loại hệ thống điểm dân cư 1.1.3. Căn pháp lý phát triển hệ thống điểm dân cư 1.1.4. Những nguyên tắc phát triển hệ thống điểm dân cư 1.1.5. Những quy định quản lý, quy hoạch xây dựng phát triển khu dân cư 10 1.2. Thực trạng xu phát triển hệ thống điểm dân cư số nước giới 18 1.2.1. Một số nước Châu Âu 18 1.2.2. Một số nước Châu Á 19 1.2.3. Nhận xét chung xu thế, kinh nghiệm phát triển mạng lưới dân cư giới 22 1.3. Tổng quan phát triển khu dân cư xây dựng nông thôn Việt Nam 23 1.3.1. Một số điểm khái quát xu hướng phát triển điểm dân cư Việt Nam 23 1.3.2. Tổng quan xây dựng nông thôn 26 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 1.3.3. Một số công trình nghiên cứu quy hoạch dân cư Việt Nam 29 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1. Đối tượng nghiên cứu 31 2.2. Phạm vi nghiên cứu 31 2.3. Nội dung nghiên cứu 31 2.3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên thực trạng phát triển kinh tế, xã hội huyện Cô Tô liên quan đến phát triển khu dân cư 31 2.3.2. Đánh giá thực trạng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện Cô Tô theo hướng xây dựng hướng nông thôn 31 2.3.3. Định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện Cô Tô đến năm 2020 theo hướng xây dựng nông thôn 32 2.4. Phương pháp nghiên cứu 32 2.4.1. Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu, số liệu 32 2.4.2. Phương pháp phân loại điểm dân cư 33 2.4.3. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu tổng hợp 34 2.4.4. Phương pháp xây dựng đồ 35 2.4.5.Phương pháp dự báo 35 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Cô Tô 36 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 36 3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 40 3.2. Đánh giá thực trạng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện 47 3.2.1. Tình hình quản lý sử dụng đất khu dân cư 47 3.2.2. Phân loại hệ thống điểm dân cư 53 3.2.3. Thực trạng kiến trúc, cảnh quan điểm dân cư 64 3.2.4. Đánh giá kết thực tiêu chí nông thôn địa bàn khu vực nông thôn 75 3.3. Định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện Cô Tô đến năm 2020 theo hướng xây dựng nông thôn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 89 Page iv 3.3.1. Các dự báo cho định hướng phát triển mạng lưới dân cư 89 3.3.2. Định hướng phát triển hệ thống dân cư 91 3.3.3. Một số giải pháp để thực định hướng phát triển điểm dân cư KẾT LUẬN 105 110 1. Kết luận 110 2. Kiến nghị 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 114 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v Danh mục bảng Bảng 1.1. Phân loại đô thị Bảng 1.2. Định mức sử dụng đất khu dân cư 11 Bảng 1.3. Chỉ tiêu sử dụng đất xây dựng cho điểm dân cư nông thôn 11 Bảng 2.1. Tổng hợp tiêu phân loại điểm dân cư 34 Bảng 3.1. Tình hình phát triển dân số năm từ 2009 - 2013 42 Bảng 3.2. Hiện trạng sử dụng đất khu dân cư huyện Cô Tô 50 Bảng 3.3. Hiện trạng sử dụng số loại đất khu vực đô thị 51 Bảng 3.4. Hiện trạng sử dụng đất số loại đất khu dân cư nông thôn 52 Bảng 3.5. Hiện trạng đất ở, số hộ, dân số địa bàn thị trấn Cô Tô 53 Bảng 3.6. Hiện trạng điểm dân cư nông thôn địa bàn huyện Cô Tô 57 Bảng 3.7. Phân cấp số tiêu đánh giá điểm dân cư nông thôn huyện Cô Tô 58 Bảng 3.8. Chi tiết kết phân loại điểm dân cư nông thôn địa bàn huyện Cô Tô năm 2013 60 Bảng 3.9. Các điểm dân cư nông thôn loại địa bàn huyện Cô Tô 60 Bảng 3.10. Các điểm dân cư nông thôn loại địa bàn huyện Cô Tô 62 Bảng 3.11. Bảng đánh giá tổng hợp tiêu chí nông thôn địa bàn khu vực nông thôn huyện Cô Tô 81 Bảng 3.12. Dự báo phát triển điểm dân cư nông thôn địa bàn huyện Cô Tô đến năm 2020 94 Bảng 3.13. Định hướng phát triển khu vực nông thôn huyện Cô Tô theo hướng nông thôn 103 Bảng 3.14. Diện tích sử dụng đất khu dân cư trước sau định hướng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi 105 Danh mục hình Hình 3.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện Cô Tô 40 Hình 3.2. Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Cô Tô 41 Hình 3.3: Kiến trúc nhà kinh tế khu vực nông thôn huyện Cô Tô 65 Hình 3.4: Kiến trúc nhà người Hoa khu vực nông thôn huyện Cô Tô 65 Hình 3.5: Kiến trúc khu dân cư tự xây khu vực nông thôn huyện Cô Tô 66 Hình 3.6: Một số kiến trúc nhà phổ biến khu vực trung tâm huyện 67 Hình 3.7: Một số tuyến đường giao thông thị trấn Cô Tô 69 Hình 3.8: Một số tuyến đường giao thông khu dân cư nông thôn huyện 69 Hình 3.9: Một số công trình y tế địa bàn huyện Cô Tô 71 Hình 3.10: Một số công trình giáo dục địa bàn huyện Cô Tô 72 Hình 3.11: Một số văn hóa thể thao địa bàn huyện Cô Tô 73 Hình 3.12. Sơ đồ trạng hệ thống điểm dân cư huyện Cô Tô năm 2013 74 Hình 3.13. Sơ đồ định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện Cô Tô đến năm 2020 102 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii Danh mục chữ viết tắt Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường BXD : Bộ Xây dựng BVHTTDL : Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch QCXDVN : Quy chuẩn xây dựng Việt Nam HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân XDCTCC : Xây dựng công trình công cộng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii + Khu xử lý rác thải cho xã Thanh Lân có diện tích 1,2 ha. + Khu xử lý rác thải đảo Trần có diện tích 0,4 ha. * Công trình bưu điện, viễn thông Nâng cấp, cải tạo nhà bưu cục cấp II thị trấn Cô Tô bưu cục cấp III hai xã Đồng tiến Thanh Lân có để đảm bảo phục vụ nhu cầu dịch vụ bưu nhân dân đảo. Xây dựng bưu cục cấp III đảo Trần để phục vụ nhu cầu bưu đưa dân đảo Trần. * Công trình giáo dục, y tế, văn hóa - Công trình giáo dục Mở rộng diện tích trường THCS xã Đồng Tiến (mở rộng 0,12 ha) xã Tiều học Đồng Tiến (mở rộng 0,10 ha), THCS xã Thanh Lân (mở rộng 0,15 ha), đồng thời tiến hành đầu tư trang thiết bị để phấn đấu đạt chuẩn quốc gia. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng bậc giáo dục mầm non chương trình định hướng nghề nghiệp cho học sinh, mở lớp đào tào nghề. Tại Đảo Trần: Xây dựng 01 trường học có lớp học từ hệ mẫu giáo đến trung học sở. - Công trình y tế Nâng cấp Trạm y tế xã Thanh Lân lên Phân viện y tế để phục vụ khám, chữa bệnh cho quân, dân huyện đảo ngư dân hoạt động ngư trường vịnh Bắc Bộ. Xây dựng 01 trạm y tế xã đảo Trần. - Công trình văn hóa: Xây 01 nhà văn hóa thể thao Đảo Trần. Duy trì hệ thống công trình văn hóa có. Đầu tư nâng cấp sân vận động trung tâm huyện thị trấn Cô Tô để đảm bảo địa điểm tổ chức cho hoạt động văn hóa thể thao có quy mô, đồng thời đảm bảo nhu cầu thể dục thể thao nhân dân. - Công trình tín ngưỡng: Xây dựng 01 công trình tín ngưỡng xã Đảo Trần với diện tích 0,23 ha. * Phát triển hệ thống chợ: Di dời chợ trung tâm thị trấn Cô Tô chuyển sang địa điểm phù hợp để đảm bảo giao thương, bảo vệ cảnh quan mặt tiền đô thị bảo vệ môi trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 100 sinh hoạt. Xây dựng chợ xã Đồng Tiến thôn Nam Đồng với diện tích 1,0 ha. Nâng cấp chợ trung tâm xã Thanh Lân thành trung tâm mua bán hải sản, điểm giao dịch trung chuyển xuất hải sản ngư trường Vịnh Bắc Bộ. Xây dựng 01 khu cửa hàng dịch vụ khu vực Đảo Trần để đảm bảo nhu cầu giao lưu buôn bán, đời sống cho người dân. Xây dựng kho cảng, chợ trung tâm, khu vực hậu cần nghề cá Cô Tô. * Phát triển trung tâm xã: Quy hoạch khu trung tâm đảo Trần theo hướng nông thôn mới, với diện tích khu dân cư 7,39 đất 1,0 ha. Trước mắt phục vụ cho công tác di dân từ đất liền sinh sống xây dựng đảo, tiến tới thành lập đơn vị hành độc lập xã đảo Trần (tách khỏi xã Thanh Lân), góp phần củng cố giữ vững chủ quyền quốc gia, an ninh biển đảo mở rộng ngư trường đánh bắt thủy hải sản phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương. * Phát triển khu du lịch: Tại thị trấn Cô Tô: Phát triển du lịch khu bãi biển khu phố 2, từ vị trí khu lưu niệm Bác Hồ phía Đồng Tiến. Đồng thời xây dựng sở dịch vụ du lịch bố trí phía Đông Bắc đường thị trấn Đồng Tiến. Tại xã Đồng Tiến: Tập trung phát triển khu dịch vụ du lịch kết hợp khu biệt thự tán rừng nguyên sinh phía Bắc thôn Nam Đồng, xã Đồng Tiến. Đây điểm kết nối tuyến du lịch sinh thái từ bãi biển Vàn Chải, (thôn Nam Hà), bãi biển Hồng Vàn (thôn Hồng Hải) đảo Cô Tô (thôn Nam Đồng). Tại xã Thanh Lân: Phát triển 01 khu du lịch sinh thái vụng Hải Quân thuộc thôn 1, xã Thanh Lân. * Phát triển an ninh quốc phòng Đầu tư nguồn lực xây dựng Trung tâm huấn luyện quốc phòng khu 2, thị trấn Cô Tô với diện tích 3,5 để phục vụ mục đích huấn luyện lực lượng quân huyện, sẵn sàng tác chiến. Sơ đồ định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện Cô Tô thể hình 3.13. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 101 Hình 3.13. Sơ đồ định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện Cô Tô đến năm 2020 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 102 Phát triển khu vực nông thôn huyện Cô Tô theo hướng xây dựng nông thôn mới, 12 tiêu chí đạt chuẩn tiếp tục trì phát triển, tiêu chí chưa đạt chuẩn định hướng cụ thể bảng 3.13. Bảng 3.13. Định hướng phát triển khu vực nông thôn huyện Cô Tô theo hướng nông thôn Tiêu chí Tiêu chí Nhóm II Tiêu chí Hạ tầng Kinh tế - Xã hội Giao thông Tỷ lệ đường trục xã, liên xã nhựa hoá bê tông hoá đạt chuẩn Bộ GTVT Tỷ lệ đường trục thôn, xóm cứng hoá đạt chuẩn Bộ GTVT Tỷ lệ đường nội thôn không lầy lội Tỷ lệ đường trục nội đồng cứng hoá, xe giới lại thuận tiện Trường học Tỷ lệ trường học cấp: mầm non, tiểu học, trung học sở có sở vật chất đạt chuẩn QG 2.1 2.3 2.4 2.5 Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí 9.2 Nhóm III Tiêu chí 10 Nhóm IV Tiêu chí 14 Chợ nông thôn Chợ đạt chuẩn Bộ xây dựng Nhà dân cư Tỷ lệ hộ có nhà đạt tiêu chuẩn Bộ XD Xã Đồng Tiến Xã Thanh Lân T. chí chuẩn Hiện trạng Định hướng Hiện trạng Định hướng 100% 90% 100% 90% 100% 50% 57% 100% 45% 100% 100% 52,60% 100% 59% 100% 50% 100% 100% 70% 33% 100% 67% 100% Chợ chuẩn Chưa có chợ chuẩn Có chợ đạt chuẩn Có chợ chuẩn Có chợ đạt chuẩn 75% 75% 87% 61% 82% 13 Đạt 12,4 19 Kinh tế hình thức tổ chức SX Thu nhập Thu nhập bình quân đầu người/năm so với bình 13 quân chung tỉnh trđ/người Năm 2013: 13 triệu đồng/người Văn hoá - XH - Môi trường Giáo dục Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 103 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học trung học (phổ thông, bổ túc, học nghề) Tỷ lệ lao động qua đào tạo 70% 100% Đạt 65% Chưa đạt >20 % 16,40% 35% 13,20% 30% >70% 60% 100% 100% Đạt 85% 60% 100% 52% 100% Các sở SX KD đạt tiêu chuẩn môi trường 100% sở đạt chuẩn 52% 100% 63% 100% 17.3 Không có hoạt động gây suy giảm môi trường có hoạt động phát triển môi trường xanh, sạch, đẹp Không có hoạt động suy giảm MT có hoạt động phát triển MT Không có Có Đạt Không có Không có Không có Có 17.4 Nghĩa trang xây dựng theo quy hoạch Nghĩa trang xây dựng Chưa xây dựng nghĩa trang Xây dựng nghĩa trang Chưa xây dựng nghĩa trang Xây dựng nghĩa trang 17.5 Chất thải, nước thải thu gom xử lý theo quy định Xử lý chất thải, nước thải Chất thải, nước thải chưa xử lý Chất thải, nước thải xử lý Chất thải, nước thải chưa xử lý Chất thải, nước thải xử lý Cán xã đạt chuẩn Cán xã chưa đạt chuẩn Cán xã đạt chuẩn 14.2 14.3 Tiêu chí 16 Tiêu chí 17 17.1 17.2 Nhóm V Tiêu chí 18 18.1 Văn hoá Xã có từ 70% số thôn đạt tiêu chuẩn làng văn hoá theo quy định Bộ VH-TT-DL Môi trường Tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh Hệ thống trị Hệ thống tổ chức trị xã hội vững mạnh Cán xã đạt chuẩn Cán xã chưa đạt chuẩn 3.3.2.3. So sánh diện tích sử dụng đất khu dân cư trước sau định hướng Diện tích sử dụng đất khu dân cư trước sau định hướng thể bảng 3.14 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 104 Bảng 3.14. Diện tích sử dụng đất khu dân cư trước sau định hướng Đơn vị tính: Ha Biến động tăng Năm 2013 STT Loại đất Mã Tổng diện tích Năm 2020 (+), giảm (-) Đất Đất Đất khu dân cư nông thôn thị khu dân cư nông thôn thị khu dân cư nông thôn 159,12 601,49 199,61 604,29 +40,49 +2,80 Đất đô Đất đô Đất đô thị 1.1 Đất nông nghiệp Đất trồng lúa nước NNP DLN 115,01 17,38 332,55 10,32 108,86 14,03 321,85 5,27 -6,15 -3,35 -10,70 -5,05 1.3 1.4 Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm HNK CLN 22,22 75,41 0,47 15,31 21,32 73,51 0,47 13,26 -0,9 -1,9 0,00 -2,05 1.5 Đất rừng phòng hộ RPH 303,33 300,93 -2,40 1.8 1.9 Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất làm muối NTS LMU 2,12 1,00 1,92 -0,20 -1,00 2.1 Đất phi nông nghiệp Đất PNN OTC 44,11 28,41 144,04 16,02 90,75 35,71 188,31 20,22 + 46,64 + 7,3 +44,27 + 4,20 CTS 0,37 2,29 0,82 7,14 + 0,45 + 4,85 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 Đất trụ sở quan, công trình nghiệp Đất quốc phòng Đất an ninh Đất khu công nghiệp Đất sở sản xuất kinh doanh Đất sản xuất vật liệu xây CQP 40,44 33,07 -7,37 CAN SKK SKC 0,34 0,34 0,00 17,83 34,23 + 3,55 +16,40 SKX 2.8 2.9 dựng, gốm sứ Đất cho hoạt động khoáng sản Đất di tích danh thắng SKS DDT 1,00 2.10 2.11 Đất bãi thải, xử lý chất thải Đất tôn giáo, tín ngưỡng DRA TTN 0,20 0,18 2.12 2.13 Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất có mặt nước chuyên dùng NTD MNC 1,94 20,59 2.14 2.15 Đất sông suối Đất phát triển hạ tầng SON DHT 2.16 Đất phi nông nghiệp khác PNK Đất chưa sử dụng Đất khu du lịch CSD 3,55 15,33 43,21 15,6 0,23 0,2 1,58 + 14,60 + 0,23 1,94 11,94 28,14 51,18 22,30 94,13 10,87 124,90 0,00 + 1,40 0,00 -8,65 + 12,81 + 7,97 + 22,3 -30,77 +10,87 Diện tích đất khu dân cư nông thôn địa bàn huyện đến năm 2020 199,61 ha, tăng 40,49 so với năm 2013, từ đất rừng phòng hộ 30,49 ha, đất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 105 rừng sản xuất 1,8 ha, đất chưa sử dụng 8,2 ha. Diện tích đất khu dân cư tăng sử dụng cho mục đích làm đất 6,0 ha, đất trụ sở quan công trình nghiệp 0,45 ha, đất sở sản xuất kinh doanh 3,55 ha, đất phát triển hạ tầng 7,96 ha, đất tôn giáo tín ngưỡng 0,23 ha, đất khu du lịch 22,3 ha. Chuyển nội đất khu dân cư 6,15 từ đất trồng lúa 3,35 ha, đất trồng hàng năm khác 0,9 ha, đất trồng lâu năm 1,9 sang đất đất phát triển hạ tầng. Trong đó, diện tích đất đô thị 604,29 tăng 2,8 so với năm 2013 san lấp biển tạo mặt xây dựng chợ trung tâm huyện khu vực sản xuất kinh doanh. Đất nông nghiệp 321,85 ha, giảm 10,70 ha, đất chưa sử dụng 94,13 ha, giảm 30,77 cho mục đích phi nông nghiệp. đất phi nông nghiệp 188,31 tăng 44,27 để phát triển khu di tích, khu sản xuất kinh doanh, làm đất xây dựng công trình công cộng…. Như vậy, đến năm 2020, diện tích đất khu dân cư đáp ứng tốt hiệu nhu cầu sử dụng đất cho phát triển khu dân cư địa bàn huyện đảo Cô Tô. 3.3.3. Một số giải pháp để thực định hướng phát triển điểm dân cư 3.3.3.1. Giải pháp chung - Xác định danh mục ưu tiên đầu tư (được thể chi tiết phụ lục 12). Đầu tư trọng tâm, trọng điểm để phát huy hiệu sử dụng vốn cao nhất. Có chế thực hành tiết kiệm triệt để, chống thất thoát, lãng phí lĩnh vực đầu tư xây dựng bản. Đối với nguồn vốn ngân sách trung ương địa phương, giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn, khuyến nghị tập trung chủ yếu vào vấn đề giải ngân thời hạn, đáp ứng nhu cầu đầu tư. Đông thời quan tâm trọng huy động nguồn vốn từ tư nhân doanh nghiệp. - Xây dựng tiến độ thi công công trình (đặc biệt khâu vận chuyển nguyên vật liệu từ đất liền đảo) vào thời gian thích hợp, hạn chế vào tháng mưa, bão. Đồng thời, tăng cường công tác quản lý chặt chẽ việc khai thác cát sỏi địa phương, xác định khối lượng cát sỏi cần phải khai thác phù hợp cho công trình, tránh tình trạng lãng phí nguồn tài nguyên này. Tiến Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 106 hành thu phí tài nguyên cát sỏi, tuyên truyền cho người dân việc thực Luật Khoáng sản. - Có sách bồi thường thỏa đáng thu hồi đất nhân dân dự án mở rộng khu di tích Bác Hồ đảo Cô Tô, khu di tích Đồng Muối…. Xây dựng khu tái định cư có đầy đủ sở hạ tầng để người dân yên tâm sinh sống lâu dài. Đối với vị trí đất quy hoạch để thực dự án mà thuộc đất quốc phòng, cần chuẩn bị hồ sơ, xem xét ảnh hưởng dự án, xin ý kiến sở ban ngành có liên quan trước làm việc với bên quốc phòng. - Làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách, pháp luật cho nhân dân đặc biệt chương trình xây dựng nông thôn nhiều hình thức: Tuyên truyền hệ thống loa phát thanh, phát tờ rơi, tổ chức buổi tuyên truyền khu phố, thôn xóm…. - Tập trung bố trí nguồn kinh phí xây dựng đồ địa để làm sở cho công tác quản lý đất đai. - Bố trí nguồn kinh phí để đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho việc xây dựng điểm dân cư xã Đảo Trần, đảm bảo việc xây dựng tuân thủ theo tiêu xây dựng nông thôn mới. Đồng thời trọng việc nâng cấp, cải tạo phát triển điểm dân cư thôn Nam Đồng thành điểm dân cư loại với công trình trọng điểm chợ trung tâm xã, khu dịch vụ du lịch kết hợp khu biệt thự tán rừng nguyên sinh…. 3.3.3.2. Giải pháp cụ thể - Đối việc hoàn thành tiêu chí giao thông: Vận động người dân hiến đất để làm đường nông thôn mới. Chính sách Nhà nước nhân dân làm đường nông thôn cụ thể hóa cách: Người dân tự bỏ tiền mua nguyên vật liệu đóng góp ngày công lao động để làm đường nội thôn, Nhà nước cung cấp trang thiết bị, cử cán hướng dẫn, thẩm định công trình, chi trả tiền mua nguyên vật liệu cho người dân sau công trình hoàn thành. Thực dồn điền đổi thửa, xây dựng cánh đồng lớn để thuận tiện cho việc xây dựng tuyến đường trục nội đồng. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 107 - Đối với tiêu chí trường học: Về sở hạ tầng: Ưu tiên nguồn ngân sách để mở rộng diện tích để xây dựng công trình thiếu theo tiêu chuẩn nhà tập đa năng, thư viện…. Nêu cao tinh thần học tập tự giác học sinh, không coi trọng thành tích, trọng đến chất lượng học sinh. - Đối với tiêu chí chợ nông thôn: Ưu tiên nguồn vốn ngân sách cho việc xây dựng chợ xã Đồng Tiến. - Đối với tiêu chí nhà dân cư: Khuyến khích người dân thực sách xóa bỏ nhà tạm, nhà 49. Đồng thời hỗ trợ hộ gia đình, cá nhân đăng ký hoạt động du lịch cộng đồng, đặc biệt hộ gia đình vị trí quy hoạch khu du lịch cộng đồng vay vốn để cải tạo nhà cửa với lãi suất ưu đãi. - Đối với tiêu chí thu nhập bình quân đầu người/năm so với bình quân chung tỉnh: Khuyến khích doanh nghiệp du lịch công nghiệp địa bàn sử dụng lao động địa phương; hỗ trợ người ngư dân cải hoán, đóng tàu để đánh bắt thủy sản xa bờ; khuyến khích người dân phát triển nuôi trồng thủy sản . - Đối với tiêu chí giáo dục: Để đạt tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học trung học (bổ túc, học nghề) theo tiêu chuẩn nông thôn xã Thanh Lân phải làm tốt công tác vận động người dân cho em tiếp tục theo học THPT, đặc biệt có sách hỗ trợ cho em chỗ kí túc xá, tiền ăn, tiền lại chi phí sinh hoạt khác… Để đạt tỷ lệ lao động qua đào tạo theo tiêu chuẩn nông thôn mới, trước mắt cần tăng cường lớp liên kết đào tạo với sở đào tạo nghề để người dân có hội tham gia đào tạo; đồng thời vận động người lao động tham gia học nghề; có chế ưu đãi cho lao động có tay nghề. Đồng thời khuyến khích có chế hỗ trợ người dân địa phương tham gia khóa đào tạo nuôi trồng, chế biến thủy sản dịch vụ du lịch. Về lâu dài cần xây dựng trung tâm dạy nghề địa bàn. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 108 - Đối với tiêu chí văn hóa: Tuyên truyền hộ gia đình xây dựng nếp sống văn minh qua vận động, thi thôn, xã, huyện. Làm tốt công tác nêu gương. - Đối với tiêu chí môi trường: Để đạt tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh cần xây dựng trạm xử lý nước hoàn thiện hệ thống dẫn nước đến hộ dân cư; Để sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn môi trường cần thường xuyên kiểm tra hoạt động sở sản xuất kinh doanh có phát sinh chất thải nhà hàng ăn, sở chế biến sứa. Xử lý nghiêm sở vi phạm việc phạt hành đình hoạt động. Đồng thời, hướng dẫn sơ sản xuất kinh doanh để có phương án xử lý rác thải hiệu nhất. Trên địa bàn xã Thanh Lân cần tổ chức thường xuyên hoạt động tết trồng cây, trồng gây rừng, ngày trái đất …. Khuyến khích người dân sử dụng điện tiết kiệm, sử dụng lượng mặt trời, hạn chế sử dụng túi nilon . Xây dựng nghĩa trang theo quy hoạch. Tại đảo Cô Tô lớn sử dụng nghĩa trang chung cho xã Đồng Tiến thị trấn Cô Tô. Đồng thời xây dựng khu xử lý rác thải, nước thải trước thải môi trường hoàn thiện hệ thống dẫn nước thải. Khuyến khích doanh nghiệp tư nhân hoạt động lĩnh vực môi trường tham gia công tác vệ sinh môi trường địa bàn huyện. Tuyên truyền người dân có ý thức việc bảo vệ môi trường, phạt tiền trường hợp vứt rác sai nơi quy định - Đối với tiêu chí hệ thống trị xã hội, vững mạnh: Để cán xã đạt chuẩn cần cử cán bồi dưỡng sơ cấp trị trình độ nghiệp vụ cho với lĩnh vực phụ trách. Khuyến khích cán học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, trị có chế, hỗ trợ cán học tập, tập trung vào cán chủ chốt, cán trẻ có lực. Ngoài việc đào tạo chuyên môn trị, tất đội ngũ cán hệ thống trị từ huyện đến sở cần bồi dưỡng kiến thức nông thôn mới. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 109 KẾT LUẬN 1. Kết luận - Cô Tô huyện đảo tiền tiêu Quảng Ninh vùng Đông Bắc có vị trí đặc biệt quan trọng quốc phòng đảm bảo an ninh chủ quyền lãnh hải, có tiềm mạnh phát triển du lịch biển, nuôi trồng chế biến thủy sản. Các chủ trương sách Đảng Nhà nước công tác di dân với tốc độ tăng trưởng dân số phát triển ngành kinh tế, đặc biệt du lịch dịch vụ ảnh hưởng không nhỏ đến hình thành phát triển hệ thống điểm dân cư địa bàn huyện. Mặt khác, với điều kiện địa hình huyện đảo với phân tán cư dân đảo lẻ khác nên gây nhiều khó khăn trình xây dựng, bố trí phát triển hệ thống mạng lưới dân cư địa bàn huyện. - Kết phân loại điểm dân cư cho thấy: Khu vực đô thị có thị trấn xác định đô thị loại V; Khu vực nông thôn có điểm dân cư nông thôn có điểm dân cư loại 1, điểm dân cư loại điểm dân cư loại 3. Kiến trúc cảnh quan khu vực đô thị có nhiều thay đổi theo hướng văn minh, đại từ nhà đến công trình công cộng. Kiến trúc cảnh quan khu vực nông thôn có nhiều chuyển biến tích cực thực chương trình nông thôn mới, đặc biệt phần lớn công trình công cộng xây dựng khang trang, nhiên khu vực nhà người dân bố trí lộn xộn, nhiều nhà cũ xuống cấp. - Kết đánh giá hệ thống điểm dân cư địa bàn huyện Cô Tô theo tiêu chí nông thôn cho thấy: Xã Đồng Tiến hoàn thành 12 tiêu chí nông thôn mới; tiêu chí chưa thực Giao thông, Trường học, Chợ nông thôn, Giáo dục, Văn hóa, Môi trường, Hệ thống tổ chức trị xã hội. Xã Thanh Lân thực 12 tiêu chí nông thôn mới; tiêu chí chưa thực là: Giao thông, Trường học, Nhà dân cư, Thu nhập, Giáo dục, Môi trường, Hệ thống tổ chức trị xã hội. Kết tạo chuyển biến tích cực phát triển khu vực nông thôn nói riêng toàn huyện nói chung hầu hết lĩnh vực kinh tế, xã hội, hạ tầng. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 110 - Định hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 theo hướng xây dựng nông thôn đảm bảo tính khả thi hợp lý. Dự kiến đến năm 2020, tiếp tục đầu tư phát triển sở hạ tầng, du lịch theo hướng sinh thái, đồng thời đảm bảo anh ninh quốc phòng biển đảo. Định hướng điểm dân cư đến năm 2020 sau: Khu vực đô thị phát triển theo hướng công nghiệp hóa với trọng điểm khu dịch vụ hậu cần nghề cá, đồng thời trọng phát triển du lịch, dịch vụ; Khu vực nông thôn tiến tới hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn; đến năm 2020, khu vực nông thôn có có điểm dân cư, cải tạo nâng cấp điểm dân cư loại lên loại 1, nâng tổng số điểm dân cư loại lên điểm, xây dựng điểm dân cư loại xã Đảo Trần đưa số điểm dân cư loại 06 điểm. Để thực định hướng cần quan tâm đến giải pháp như: xác định danh mực ưu tiên đầu tư, huy động sử dụng nguồn vốn hiệu quả; xây dựng tiến độ thi công công trình hợp lý; có sách bồi thường thỏa đáng; thực tốt công tác tuyên truyền, vận động người dân tham gia xây dựng nông thôn mới; đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ; mở lớp đào tạo nghề, tập trung nguồn kinh phí xây dựng đồ địa thực dồn điền đổi thửa. 2. Kiến nghị - Các Bộ, ngành chức ban hành cụ thể tiêu chí đánh giá phân loại hệ thống điểm dân cư để làm sở thực địa phương - Cần có nghiên cứu sâu đánh giá phân loại hệ thống điểm dân cư xây dựng Bộ tiêu chí nông thôn cho phù hợp với vùng để triển khai thực có hiệu quả. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội. 2. Vũ Thị Bình (2007), Quy hoạch đô thị điểm dân cư nông thôn, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 3. Vũ Thị Bình (2008), Xây dựng mô hình quy hoạch chi tiết trung tâm xã điểm dân cư nông thôn huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội 2008. 4. Bộ Tài nguyên Môi trường( 2006), Hướng dẫn áp dụng định mức sử dụng đất công tác điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất. 5. Bộ xây dựng (1987), TCVN 4418 hướng dẫn lập đồ án quy hoạch xây dựng huyện, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội. 6. Bộ xây dựng (2004), Định hướng nhà Việt Nam đến năm 2020, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội. 7. Lê Ngọc Cẩn (2012), Quản lý quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn vùng ngập lũ Đồng sông Cửu Long đến năm 2020 theo hướng phát triển bền vững, Luận văn tiến sĩ, Hà Nội 2012. 8. Chi cục Thống kê huyện Cô Tô (2013), Niên giám thống kê huyện Cô Tô đến năm 2013. 9. Chính phủ (2009), Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07/5/2009 Chính phủ việc phân loại đô thị, Chính phủ. 10. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. 11. Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định số 112/2002/QĐ-TTg ngày 03/9/2002 phê duyệt định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam đến năm 2020. 12. Vũ Hải Nam (2005), Quy hoạch sử dụng đất đô thị khu dân cư nông thôn, Trường Đại học Tây Nguyên, Đắc Lắc. 13. Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Cô Tô (2013), Biểu mẫu thống kê, kiểm kê đất đai năm 2013 huyện Cô Tô. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 112 14. Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Đất đai, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội. 15. Nguyễn Đình Trung (2007), Nghiên cứu thực trạng định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Hà Nội 2007. 16. Ủy ban nhân dân huyện Cô Tô, Báo cáo trị trình đại hội Đảng huyện lần thứ IX nhiệm kỳ 2010 - 2015. 17. Uỷ ban nhân dân huyện Cô Tô, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội huyện Cô Tô đến năm 2020, tầm nhìn 2030. 18. Đỗ Đức Viêm (1997), Quy hoạch xây dựng phát triển điểm dân cư nông thôn, Nhà Xuất Xây dựng, Hà Nội. 19. Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp (2007), Dự án chiến lược phát triển điểm dân cư nông thôn tới năm 2020. 20. Viện quy hoạch thiết kế Nghệ Tĩnh (1997), Quy hoạch huyện Quỳnh Lưu, Nghệ Tĩnh. 21. Viện quy hoạch xây dựng hỗn hợp (1997), Quy hoạch huyện Đông Hưng, Thái Bình. 22. Nguyễn Thị Hải Yến (2006), Đánh giá thực trạng định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Hà Nội 2006. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 113 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Danh mục dự án ưu tiên phát triển hệ thống điểm dân cư huyện Cô Tô đến năm 2020 TT Loại đất Hạng mục A Khu vực nông thôn I Xã Đảo Trần Đơn vị tính Quy mô 7,39 CTS Xây dựng nhà công vụ Ha 0,11 CTS Xây trụ sở khối quan Ha 0,34 ONT Xây dựng nhà Ha 1,00 SKC Xây dựng khu cửa hàng dịch vụ thương mại Ha 0,05 DHT Đất phát triển hạ tầng Ha 5,66 6.1 DGT Các tuyến đường giao thông Ha 1,86 6.2 DNL Xây dựng trạm phát điện hệ thống điện Ha 0,10 6.3 DTL Xây dựng bể chứa nước xử lý nước sinh hoạt Ha 0,06 6.4 DTT Xây dựng sân thể thao công viên xanh Ha 0,41 6.5 DXH Đất xanh Ha 2,81 6.6 DVH Xây dựng nhà văn hoá Ha 0,06 6.7 DGD Xây dựng trường học Ha 0,22 6.8 DYT Xây dựng trạm y tế xã Ha 0,08 6.9 DBV Xây dựng bưu điện xã Ha 0,06 TTN Đất tôn giáo, tín ngưỡng Ha 0,23 II Xã Đồng Tiến Ha 4,00 Ha 11,30 DDL Quy hoạch đất Xây dựng khu biệt thự dịch vụ du lịch thôn Nam Đồng Xây dựng khu biệt thự dịch vụ du lịch thôn Hồng Hải Ha 11,00 SKC Khu dịch vụ thôn Nam Hà Ha 1,50 DHT Đất phát triển hạ tầng Ha 5,15 4.1 DGT Mở rộng, xây tuyến đường giao thông Ha 3,00 4.2 DTL Xây dựng khu xử lý nước huyện Ha 0,80 4.3 DGD Mở rộng trường Tiểu học xã Ha 0,15 4.4 DGD Mở rộng trường THCS xã Ha 0,20 4.5 DCH Xây dựng chợ Đồng Tiến Ha 1,00 ONT DDL Xây Cảng đảo Cô Tô Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 114 Xóa nhà 49 Căn nhà Cải tạo, nâng cấp nhà kinh tế Căn nhà 60 III Xã Thanh Lân ONT Quy hoạch đất Ha 3,60 SKC Khu dịch vụ, sản xuất kinh doanh Ha 2,00 DHT Đất phát triển hạ tầng Ha 2,00 3.1 DGT Các tuyến đường giao thông Ha 1,30 3.2 DGD Mở rộng trường THCS xã Ha 0,20 3.3 DTL Trạm xử lý nước Ha 0,50 Nâng cấp cảng Thanh Lân Cải tạo, nâng cấp nhà kinh tế Căn nhà 26 Xóa nhà 49 Căn nhà B Khu vực đô thị Thị trấn Cô Tô ODT Quy hoạch đất Ha 5,45 CTS Đất trụ sở quan Ha 5,00 CQP Trung tâm huấn luyện quốc phòng Ha 3,50 SKC Khu sản xuất kinh doanh Ha 17,50 SKC Xây dựng xăng Ha 0,35 DHT Đất phát triển hạ tầng Ha 6,77 6.1 DGT Các tuyến đường giao thông Ha 5,50 6.2 DCH Xây dựng chợ trung tâm huyện Ha 1,27 6.3 DDT Quy hoạch khu di tích Cánh Đồng Muối Ha 9,10 6.4 DDT Quy hoạch khu di tích Tượng đài Bác Hồ Ha 5,50 6.5 TTN Chùa Cô Tô Ha 1,40 Xóa nhà 49 Căn nhà Nâng cấp cảng Cô Tô Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 115 [...]... lưới dân cư theo hướng phát triển nông thôn mới, tạo tiền đề cho sự phát triển chung của huyện đảo, đồng thời đảm bảo đời sống cho người dân yên tâm bám đảo và thu hút nguồn lực từ bên ngoài cho địa phương, tôi tiến hành thực hiện đề tài: Đánh giá thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh theo hướng nông thôn mới 2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng. .. sử dụng đất, thực trạng xây dựng và phát triển hệ thống điểm dân cư nông thôn trên địa bàn huyện Cô Tô - Đề xuất định hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư theo hướng xây dựng nông thôn mới 3 Yêu cầu của đề tài - Nắm vững các quy định, tiêu chuẩn, quy phạm hiện hành về quy hoạch đô thị và khu dân cư nông thôn của Việt Nam - Các thông tin, số liệu, tài liệu sử dụng trong đề tài phải trung thực, phản... lý về phát triển hệ thống điểm dân cư nông thôn 1.1.1 Những khái niệm về điểm dân cư - Cơ cấu cư dân: Cơ cấu cư dân là toàn bộ các điểm dân cư của một nước, một tỉnh trong vùng kinh tế, phân bố trong không gian có phân công liên kết chức năng và hài hoà cân đối trong mỗi điểm và giữa các điểm dân cư trong một đơn vị lãnh thổ (Vũ Thị Bình, 2007) Như vậy, cơ cấu cư dân là một cấu trúc tổng hợp và tương... loại điểm dân cư nông thôn như sau: Mạng lưới điểm dân cư hiện trạng được phân thành 3 loại: + Loại 1: Các điểm dân cư chính, tồn tại lâu dài và phát triển gần những thôn, bản được quy hoạch xây dựng mới hoặc cải tạo để trở thành điểm dân cư chính thức của hệ thống dân cư chung trên lãnh thổ toàn huyện, được ưu tiên quy hoạch và đầu tư xây dựng đồng bộ Các điểm dân cư này có các trung tâm sản xuất và. .. công trình hạ tầng cơ sở và phục vụ lợi ích công cộng phải được sử dụng theo đúng mục đích trên cơ sở phương án quy hoạch thiết kế đã được phê duyệt * Quản lý quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn Công tác quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn bao gồm quy hoạch xây dựng các điểm dân cư nông thôn mới và quy hoạch cải tạo xây dựng phát triển các điểm dân cư nông thôn hiện có 1.1.5.3 Những quy định. .. trình phát triển của dân cư, các điểm dân cư lấn dần ra nối tiếp thành tuyến dài - Điểm dân cư dạng phân nhánh: Tại giao điểm của các con sông hoặc đường giao thông, các điểm dân cư phát triển theo dạng tuyến gặp nhau hình thành nên dạng phân nhánh - Điểm dân cư theo dạng mảng: Ở những vùng đất trù phú, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, trải qua quá trình phát triển lâu dài nhiều điểm dân cư nhỏ... về hướng phát triển hệ thống điểm dân cư * Định hướng phát triển đô thị: - Ngày 07 tháng 04 năm 2009, Thủ tướng chính phủ có Quyết định số 445/QĐ-TTg Phê duyệt điều chỉnh định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050 Theo đó: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 12 + Hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 và. .. hoá đất nước Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Trong mối quan hệ mật thiết giữa nông nghiệp, nông dân và nông thôn, nông dân là chủ thể của quá trình phát triển, xây dựng nông thôn mới gắn với xây dựng các cơ sở công nghiệp, dịch vụ và phát triển đô thị theo quy hoạch là căn bản; phát triển toàn... truyền thống nên đa số các điểm dân cư nông thôn đều rất ổn định Sự phân bố các điểm dân cư nông thôn tương đối tập trung và được liên hệ với nhau bằng mạng lưới đường bộ liên huyện, liên xã được hình thành từ lâu và thường xuyên được tu bổ nâng cấp Mật độ các điểm dân cư cao, quy mô mỗi điểm dân cư cũng tương đối lớn + Đồng bằng Nam Bộ: Mật độ các điểm dân cư không cao, quy mô không lớn, tính ổn định. .. đúng hiện trạng - Đề xuất định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện theo hướng xây dựng nông thôn mới và các giải pháp thực hiện phải thiết thực phù hợp với đặc điểm của địa phương, tuân thủ các quy định theo tiêu chuẩn Việt Nam và pháp luật của Nhà nước Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận và pháp . hành thực hiện đề tài: Đánh giá thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh theo hướng nông thôn mới . 2. Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng. điểm điều kiện tự nhiên và thực trạng phát triển kinh tế, xã hội huyện Cô Tô liên quan đến phát triển khu dân cư 31 2.3.2. Đánh giá thực trạng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện Cô Tô theo. dụng đất, thực trạng xây dựng và phát triển hệ thống điểm dân cư nông thôn trên địa bàn huyện Cô Tô. - Đề xuất định hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư theo hướng xây dựng nông thôn mới. 3.