Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sản xuất bao bì
LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay nền kinh tế nước ta đã chuyển từ tự cấp tự túc sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Do các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất (DNSX) để tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh gay gắt một mặt phải kết hợp và sử dụng đúng đắn các yếu tố đầu vào sao cho đảm bảo chất lượng đầu ra, tức là lấy thu bù chi, một mặt phải tạo ra lợi nhuận để tích luỹ tái sản xuất mở rộng. Muốn thực hiện được điều đó doanh nghiệp phải sử dụng nhiều biện pháp quản lý đối với hoạt động sản xuất kinh doanh. Một trong những cơng cụ giúp cho cơng tác quản lý mang lại hiệu quả cao là việc hạch tốn kế tốn nói chung và cơng tác kế tốn tập hợp chi phí xản xuất, tính giá thành sản phẩm nói riêng. Trong cơng tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu quan trọng ln được các nhà quản lý quan tâm vì chúng gắn liền với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thực chất chi phí sản xuất là tiền đề cho việc hạ giá thành sản phẩm do đó đảm bảo tính chất đầy đủ và chính xác của giá thành sản xuất đòi hỏi phải tính đúng, tính đủ chi phí bỏ ra theo đúng chế độ nhà nước quy định. Việc bỏ ra chi phí sản xuất nhiều hay ít, giá thành sản phẩm cao hay thấp, tăng hay giảm đồng nghĩa với việc doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm hay lãng phí vật tư, lao động, tiền vốn. Nói cách khác, giá thành sản phẩm cao hay thấp phản ánh việc sử dụng vật tư, lao động, tiền vốn , . tốt hay xấu. Đây chính là con đường quan trọng nhất để doanh nghiệp tăng doanh lợi và cũng là biện pháp chủ yếu để doanh nghiệp hạ giá bán sản phẩm, tiết kiệm chi phí sản xuất nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm của mình trên thị trường trong nước và ngồi nước. Nhận thức rõ đựoc tầm quan trọng của cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phục vụ cho cơng tác quản lý kinh tế nói THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN chung và đặc biệt là trong các dnsx nói riêng.Sau thời gian thực tập tại xí nghiệp sản xuất bao bì - đơn vị trực thuộc Cơng ty xây lắp vật tư vận tải sơng đà 12, được sự tận tịnh giúp đỡ của các thầy cơ giáo cùng tồn thể các cơ chú phòng tài chính –kế tốn của xí nghiệp ,em đã mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “Tổ chức cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sản xuất bao bì”. Chun đề gồm ba phần Phần một: Những vấn đề lý luận cơ bản về hạch tốn CPSX và tính giá thành trong các doanh nghiệp sản xuất. Phần hai: Thực trạng về hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp sản xuất bao bì. Phần ba: Hồn thiện hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp sản xuất bao bì. Do thời gian thực tập q ngắn, trình độ và kinh nghiệm nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên bài báo cáo khơng thể tránh khỏi những thiếu xót nhất định.Bởi vậy ,em rất mong muốn và xin chân thành tiếp thu những ý kiến chỉ bảo ,đóng góp bổ sung của các thầy cơ giáo và cơ chú phòng tài chính –kế tốn của xí nghiệp nhằm hồn thiện hơn nữa bài báo cáo này. Em xin chân thành cám ơn! THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN PHẦN MỘT NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HẠCH TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT I . BẢN CHẤT VÀ NỘI DUNG KINH TẾ CỦA CPSX VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM. 1. Chi phí sản xuất. 1.1. Khái niệm. Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hố và các chi phí khác mà doanh nghiệp đã chi để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định. Chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp bao gồm nhiều loại chi phí khác nhau. Mỗi loại chi phí có nội dung, tính chất kinh tế cũng như mục đích và cơng dụng của chúng trong q trình sản xuất khác nhau. Việc quản lý chi phí sản xuất khơng thể dựa vào số liệu phản ánh tổng số chi phí sản xuất mà còn phải căn cứ vào các số liệu cụ thể của từng loại riêng biệt. Do vậy, đẻ việc quản lý cũng như cơng tác kế tốn phù hợp với từng loại chi phí theo từng nơi phát sinh và nơi chịu chi phí thì cần thiết phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất. 1.2. Phân loại. Phân loại chi phí sản xuất thực chất là việc sắp xếp chi phí sản xuất vào từng loại, từng nhóm khác nhau theo những nội dung nhất định, đây là một u cầu tất yếu để hạch tốn chính xác chi phí sản xuất. Để quản lý và kiểm tra chặt chẽ việc sử dụng định mức chi phí, tính tốn hiệu quả tiết kiệm thì tuỳ theo mục đích quản lý và xem xét chi phí dưới các góc độ khác nhau để kế tốn tiến hành lựa chọn tiêu thức phân loại chi phí cho phù hợp. * Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí : Theo cách phân loại này căn cứ vào nội dung tính chất kinh tế của chi phí để sắp xếp chi phí thành các loại khác nhau. Mỗi loại gọi là một yếu tố chi phí sản xuất, THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN khơng phân biệt chi phí đó phát sinh ở đâu và dùng vào việc gì. Tồn bộ chi phí sản xuất trong kỳ được chia thành các yếu tố chi phí sau : - Chi phí ngun liệu, vật liệu. - Chi phí nhân cơng. - Chi phí khấu hao tài sản cố định. - Chi phí dịch vụ mua ngồi. - Chi phí khác bằng tiền. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế có tác dụng quan trọng đối với việc quản lý chi phí trong lĩnh vực sản xuất : Cho phép hiểu rõ cơ cấu, tỷ trọng từng yếu tố chi phí, là cơ sở để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện dự tốn chi phí sản xuất, làm cơ sở cho việc dự trù hay xây dựng kế hoạch cung ứng vật tư, tiền vốn, huy động sử dụng lao động ,… * Phân loại chi phi sản xuất theo mục đích, cơng dụng của chi phí: Theo cách phân loại này, căn cứ vào đích và cơng dụng của chi phí trong sản xuất để chia ra thành các khoản mục chi phí khác nhau.Mỗi khoản mục chi phí có cùng mục đích cơng dụng, khơng phân biệt chi phí đó có nội dung kinh tế như thế nào. Những khoản mục chi phí này tương ứng với những khoản mục tính giá thành, bao gồm : - Chi phí ngun liệu, vật liệu trực tiếp. - Chi phí nhân cơng trực tiếp. - Chi phí sản xuất chung, bao gồm : + Chi phí nhân viên phân xưởng. + Chi phí vật liệu. + Chi phí dụng cụ sản xuất. + Chi phí khấu hao TSCĐ. + Chi phí dịch vụ mua ngồi. + Chi phí khác bằng tiền. Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và cơng dụng kinh tế có tác dụng phục vụ cho u cầu quản lý chi phí sản xuất theo định mức, cung cấp số liệu cho cơng tác định giá thành sản phẩm, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN thành, làm tài liệu tham khảo để lập định mức chi phí sản xuất và lập kế hoạch giá thấnnh phẩm cho kỳ sau. * Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm, cơng việc, lao vụ sản xuất trong kỳ : Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất bao gồm : + Chi phí khả biến ( biến phí ) : Là những chi phí có thay đổi về lượng tương quan tỷ lệ thuận với sự thay đổi của khối lượng sản phẩm sản xuất trong kì, thuộc loại chi phí này là chi phí vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp. + Chi phí cố định ( định phí ) : Là chi phí khơng thay đổi về tổng số dù có sự thay đổi trong mức độ hoạt động của sản xuất hoặc khối lượng sản phẩm, cơng việc, lao vụ sản xuất trong kỳ. Tuy nhiên, nếu trong kỳ có sự thay đổi về khối lượng sản phẩm sản xuất thì chi phí cố định trên một đơn vị sản phẩm sẽ biến động tương quan tỷ lệ nghịch với sự biến động của sản lượng. + Chi phí hỗn hợp : Là loại chi phí mà bản thân nó gồm cả các yếu tố của định phí và biến phí. Việc phân tích chi phí hỗn hợp thành các yếu tố định phí và biến phí nhằm phục vụ cho lập kế hoạch, kiểm sốt và chủ động điều tiết chi phí hỗn hợp. Để phân tích chi phí hỗn hợp, người ta thường sử dụng phương pháp cực đại – cực tiểu. Phương pháp này đòi hỏi phảI xác định số liệu chi phí ở cả 2 mức độ hoạt động cao nhất và thấp nhất. Chênh lệch chi phí giữa 2 cực được chia cho chênh lệch mức độ hoạt động của 2cực đó nhằm xác định các yếu tố biến phí. Căn cứ kết quả tính được sẽ xác định được mức độ hoạt động của định phí. Sau khi xác định được các yếu tố định phí, biến phí nhà quản trị sẽ thiết lập được phương trình của chi phí hỗn hợp đó. Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm, cơng việc, lao vụ sản xuất trong kỳ thành chi phí khả biến và chi phí cố định có tác dụng lớn đối với quản trị kinh doanh, phân tích điểm hồ vốn và phục cho việc ra quyết định quản lý cần thiết để hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh. * Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung cấu thành của chi phí : THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Theo cách phân loại này thì chi phí sản xuất bao gồm : + Chi phí đơn nhất : Là chi phí do 1 yếu tố duy nhất cấu thành như : ngun vậy liệu chính dùng trong sản xuất, tiền lương cơng nhân sản xuất . + Chi phí tổng hợp : Là những chi phí do nhiều yếu tố khác nhau tập hợp lại theo cùng một cơng dụng như chi phí sản xuất chung. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung cấu thành của chi phí giúp cho việc nhận thức vị trí của tưng loại chi phí trong việc hình thành sản phẩm để tổ chức cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất thích hợp với từng loại. * Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí : Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất bao gồm : - Chi phí trực tiếp : Là những chi phí sản xuất quan hệ trực tiếp với việc sản xuất ra 1 sản phẩm, 1 cơng việc nhất định. - Chi phí gián tiếp : Là những chi phí sản xuất nhiều loại sản phẩm, nhiều cơng việc. Nhữ chi phí sản xuất này kế tốn phải tiến hành phân bổ cho các đối tượng có liên quan theo 1 tiêu chuẩn thích hợp. Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí có ý nghĩa đối với việc xác định phương pháp kế tốn tập hợp và phân bổ chi phí cho các đối tượng một cách đúng đắn, hợp lý. * Căn cứ vào mối quan hệ của chi phí với quy trình của cơng nghệ sản xuất sản phẩm và q trình kinh doanh : Chi phí sản xuất bao gồm : - Chi phí cơ bản : Là các chi phí có liên quan trực tiếp đến quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm như : chi phí ngun liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng sản xuất sản phẩm, chi phí KHTSCĐ dùng vào trực tiếp sản xuất chế tạo sản phẩm. - Chi phí chung : Là các chi phí dùng vào tổ chức, quản lý và phục vụ sản xuất tính chất chung như : chi phí quản lý ở các phân xưởng sản xuất và chi phí quản lý ở các doanh nghiệp. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Phân loại chi phí sản xuất theo cách này dùng giúp nhà quản trị doanh nghiệp xác định được phương hướng và các biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. * Căn cứ vào mối quan hệ của chi phí với khoản mục trên báo cáo tài chính; Chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm : - Chi phí sản phẩm : Là những khoản mục chi phí gắn liền với q trình sản xuất sản phẩm như ; chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung. - Chi phí thời kỳ: Là các chi phí để hoạt động kinh doanh trong kỳ, khơng tạo nên hàng tồn kho mà ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả lợi nhuận của kỳ mà chúng phát sinh. Cách phân loại này giúp kế tốn xác định rõ ràng được giá thành sản xuất từ đó có kế hoạch hạ giá thành và quản lý q trình hạch tốn được tốt hơn. * Phân loại chi phí theo thẩm quyền ra quyết định : bao gồm : - Chi phí kiểm sốt được ở 1 cấp nào đó : là chi phí mà cấp đó có thẩm quyền ra quyết định như chi phí vận chuyển. - Chi phí khơng kiểm sốt được ở 1 cấp nào đó : là chi phí mà cấp đó khơng có thẩm quyền ra quyết định như chi phí nhân viên quản lý phân xưởng. Ngồi các cách phân loại chi phí sản xuất đã được tập hợp trong q trình SXKD trên, trước khi lựa chọn phương án, nhà quản trị còn phải xem xét đến các chi phí sau : * Các chi phí được sử dụng trong lựa chọn các phương án : - Chi phí cơ hội : Là lợi ích bị mất đi do chọn phương án và hành động này thay vì chọn phương án và hành động khác ( là phương án và hành động tối ưu nhất có thể lựa chọn so với phương án được lựa chọn ). - Chi phí chênh lệch : là những khoản chi phí có ở phương án này nhưng khơng có hoặc chỉ có một phần ở phương án khác. Đây là một trong các căn cứ quan trọng để lựa chọn phương án đầu tư hoặc phương án sản xuất kinh doanh. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Chi phí chìm : Là loại chi phí mà doanh nghiệp sẽ phải gánh chịu, bất kể đã lựa chọn phương án hoặc hành động nào. Như vậy, mỗi cách phân loại đều có ý nghĩa đối với cơng tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở những góc độ khác nhau. Chúng có quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau nhằm mục đích chung là quản lý tốt chi phí phục vụ cho cơng tác kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành. 2. Giá thành sản phẩm. 2.1. Khái niệm. Giá thành là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng hoặc đơn vị sản phẩm (cơng việc, lao vụ) do doanh nghiệp đã sản xuất hồn thành. Trong một q trình sản xuất, tồn bộ các chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm ln ln được biểu hiện ở 2 mặt : Định tính và định lượng. Mặt định tính là các u tố chi phí hiện vật hay bằng tiền tiêu hao trong q trình sản xuất chế tạo sản phẩm. Còn mặt định lượng thể hiện ở mức độ tiêu hao cụ thể của từng loại chi phí tham gia vào q trình sản xuất chế tạo để cấu thành nên sản phẩm biểu hiện bằng thước đo tổng qt là thước đo giá trị. 2.2. Bản chất và nội dung kinh tế. Giá thành sản phẩm ln ln chứa đựng hai mặt khác nhau vốn có bên trong nó đó là chi phí sản xuất đã chi ra và lượng giá trị sử dụng thu được cấu thành trong khối lượng sản phẩm, cơng việc, lao vụ đã hồn thành. Như vậy, bản chất của giá thành sản phẩm là sự chuyển dịch giá trị của các yếu tố chi phí của những sản phẩm, cơng việc, lao vụ nhất định đã hồn thành. Giá thành sản phẩm có hai chức năng chủ yếu là chức năng thước đo bù đắp chi phí sản xuất và chức năng lập giá. Tồn bộ số chi phí mà doanh nghiệp chi ra sẽ hồn thành một khối lượng sản phẩm, cơng việc, lao vụ phải được bù đắp bằng chính số tiền thu về khi tiêu thụ sản phẩm, cơng việc, lao vụ. Trong nền kinh tế thị trường giá bán của sản phẩm, lao vụ phụ thuộc rất nhiều vào quy luật cung cầu và sự thoả thuận giữa khách hàng và doanh nghiệp. Do vậy, chỉ thơng qua tieu thụ mới thực hiện được THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hố. Giá bán sản phẩm là biểu hiện giá trị của sản phẩm lao vụ phải dựa trên cơ sở giá thành sản phẩm để xác định. Thơng qua việc bán sản phẩm đẻ từ đó đánh giá mức độ bù đắp chi phí sản xuất và hiệu quả chi phí bỏ ra. 2.3. Phân loại. Có 2 cách phân loại giá thành chủ yếu sau đây : * Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành: Theo cách này giá thành được chia thành 3 loại : - Giá thành kế hoạch: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch của doanh nghiệp. - Giá thành định mức: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở định mức chi phí hiện hành và tính cho đơn vị sản phẩm. - Giá thành thực tế: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở số liệu sản xuất thực tế đã sản xuất ra trong kỳ. * Phân loại giá thành theo phạm vi tính tốn: Theo cách này, giá thành bao gồm : - Giá thành sản xuất tồn bộ : là giá thành bao gồm tồn bộ các định phí và biến phí thuộc chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung. - Giá thành sản xuất theo biến phí : chỉ bao gồm các biên phí sản xuất kể cả biến phí trực tiếp và biến phí gián tiếp. - Giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý chi phí cố định : bao gồm tồn bộ biến phí sản xuất và phần định phí được phân bổ trên cơ sở mức hoạt động thực tế so với mức hoạt động chuẩn. - Giá thành tồn bộ của sản sản phẩm tiêu thụ : bao gồm giá thành sản xuất cộng các chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của q trình, giữa chúng có mối quan hệ mật thiết và chặt chẽ với nhau. Tuy nhiên chúng cũng có những điểm khác nhau đó là : - Chi phí sản xuất gắn liền với thời kỳ phát sinh chi phí còn giá thành lại gắn với khối lượng sản phẩm ,cơng việc, lao vụ sản xuất đã hồn thành. - Chi phí sản xuất trong kỳ khơng chỉ liên quan đến những sản phẩm đã hồn thành mà còn liên quan đến sản phẩm đang còn dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng. Còn giá thành sản phẩm khơng liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng nhưng lại liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang kỳ trước chuyển sang. Song, chính nội dung cơ bản của chúng đều là biểu hiện đồng tiền của những chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất nên giữa chúng có mối quan hệ mật thiết và chặt chẽ với nhau. Chi phí sản xuất là căn cứ, là cơ sở để tính giá thành của sản xuất cơng việc, lao vụ đã hồn thành. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HẠCH TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM. 1. Đối tượng và phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất. 1.1. Đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà chi phí sản xuất cần phải tập hợp nhằm đáp ứng u cầu kiểm tra, giám sát chi phí sản xuất và u cầu tính giá thành. Tuỳ thuộc vào đặc điểm, quy trình cơng nghệ sản xuất, tuỳ thuộc vào loại hình sản xuất và u cầu trình độ quản lý kinh tế của doanh nghiệp mà xác định đối tượng tập hợp chi phí là khac nhau. - Căn cứ vào tính chất sản xuất, đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất: Nếu doanh nghiệp sản xuất giản đơn thì đối tượng tập hợp chi phí có thể là tồn bộ quy trình cơng nghệ. Nếu doanh nghiệp có quy trình cơng nghệ phức tạp thì THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... kho n k tốn và phân chia chi phí theo y u t chi phí, kho n m c chi phí trong ph m vi gi i h n c a i tư ng t p h p chi phí s n xu t Chi phí s n xu t kinh doanh bao g m nhi u lo i v i tính ch t và n i dung khác nhau Vì v y, phương pháp h ch tốn chi phí vào giá thành s n ph m cũng khác nhau Khi phát sinh chi phí Tuỳ vào t p h p chi phí ph i ư c bi u hi n theo các y u t c i m c a chi phí chi ra và i tư ng... ng tính giá thành là n a giai o n cu i cùng 2.2 Phương pháp tính giá thành s n ph m * Kỳ tính giá thành và căn c xác nh : - Kỳ tính giá thành : Là th i kỳ mà t ng b ph n k tốn giá thành c n ph i ti n hành cơng vi c tính giá thành cho các s i tư ng tính giá thành Trên cơ i tư ng t p h p chi phí xà căn c vào chu kỳ s n xu t, s n xu t, trình Xác qu n lý, k tốn xác nh kỳ tính tốn cho phù h p nh kỳ tính giá. .. t) i tư ng tính giá thành có th là n a thành ph m giai o n là thành ph m ho c có th là thành ph m hồn thành giai o n cu i cùng Do ó phương pháp tính giá thành phân bư c ư c chia l m 2 phương pháp: + Phương pháp tính giá thành phân bư c có tính giá thành n a thành ph m: Theo phương pháp này, k tốn căn c vào chi phí s n xu t t p h p ư c theo t ng giai, l n lư t tính t ng giá thành ơn v n a thành ph m... quan ph m chính hồn thành trong kỳ, i tư ng tính giá thành là s n i tư ng t p h p chi phí là tồn b quy trình cơng ngh s n xu t Cơng th c tính: Z = C + D k –Dck – Clt Trong ó : Z :t ng giá thành c a i tư ng tính giá thành C :t ng chi phí s n xu t ã t ng h p ư c D k và Dck : chi phí c a SPDD u kỳ và cu i kỳ Clt :chi phí c n lo i tr ra kh i chi phí ã t p h p ư c - Phương pháp tính giá thành theo h s : Phương... tính giá thành gi n ơn : Phương pháp này giá thành s n ph m ư c tính b ng cách : Căn c vào chi phí s n xu t ã t p h p trong kỳ, chi phí s n xu t s n ph m làm d dang cu i kỳ tính t ng giá thành và giá thành ơn v cho s n ph m hồn thành trong kỳ và ư c xác nh theo cơng th c: Ζ = C + D k – Dck THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Giá thành ơn v ư c xác nh : Trong ó : Ζ: T ng giá thành t ng Z Z v = STP i tư ng tính. .. tiêu th c phân b tuỳ thu c vào lo i chi phí và các i u ki n cho phép khác như : nh m c tiêu hao ngun v t li u, s n lương s n xu t, 2 i tư ng và phương pháp tính giá thành s n ph m 2.1 i tư ng tính giá thành s n ph m: i tư ng tính giá thành là các lo i s n ph m, cơng vi c, lao v , do doanh nghi p s n xu t ra c n ư c tính giá thành và giá thành ơn v Xác nh i tư ng tính giá thành là cơng vi c c n thi... (n1) chuy n sang + + + Chi phí s n xu t khác G I Chi phí s n xu t khác G II Chi phí s n xu t khác G n T ng giá th nh v giá th nh ơn v n a th nh ph m G I T ng giá th nh v giá th nh ơn v n a th nh ph m G II T ng giá th nh v giá th nh ơn v c a th nh ph m + Phương pháp tính giá thành phân bư c khơng tính giá thành n a thành ph m: Trong trư ng h p này, i v i tính giá thành ch là n a thành ph m cơng ngh cu... Z Z v = STP i tư ng tính giá thành Ζ v : Giá thành ơn v c a t ng i tư ng tính giá thành C: T ng chi phí s n xu t ã t p h p trong kỳ D k và Dck: chi phí c a SPDD u và cu i kì Stp : S n lư ng thành ph m hồn thành Phương pháp này áp d ng cho các doanh nghi p có q trình s n xu t gi n ơn, khép kín, i tư ng t p h p chi phí s n xu t phù h p v i tính giá thành s n ph m, kì tính giá thành phù h p v i báo cáo... 6273 – Chi phí v t li u, cơng c d ng c TK 6274 – Chi phí kh u hao TSC TK 6277 – Chi phí d ch v mua ngồi TK 6278 – Chi phí khác b ng ti n 4 T ng h p chi phí s n xu t, ki m kê và ánh giá s n ph m d dang * T ng h p chi ph s n xu t THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN t ng h p chi phí s n xu t và tính giá thành s n ph m, k tốn s d ng TK 154 – Chi phí s n xu t kinh doanh d dang Tài kho n này dùng t ng h p chi phí. .. ng t p h p chi phí , i tư ng giá thành và phương pháp tính giá thành. Nói cách khác , c i m quy trình cơng ngh s n THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN xu t là m t nhân t thành s n ph m nh hư ng n cơng tác k tốn t p h p chi phí và tính giá xí nghi p V i vi c t ch c các phân xư ng như trên thì xí nghi p bao bì quy trình cơng ngh là liên t c, khép kín.M c ích s n xu t c a xí nghi p là t o ra các v bao bì xi măng . vào chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ, chi phí sản xuất sản phẩm làm dở dang cuối kỳ để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị cho sản phẩm hồn thành. tốt chi phí phục vụ cho cơng tác kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành. 2. Giá thành sản phẩm. 2.1. Khái niệm. Giá thành là chi phí sản xuất