TUYỂN CHỌN một số GIỐNG VỪNG ở THANH hóa và NGHIÊN cứu BIỆN PHÁP CANH tác THÍCH hợp

116 690 2
TUYỂN CHỌN một số GIỐNG VỪNG ở THANH hóa và NGHIÊN cứu BIỆN PHÁP CANH tác THÍCH hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Họ c viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Loài người đã không mệt mỏi để khai thác, tìm kiếm lipid từ các nguồn khác nhau trong tự nhiên, trong đó nguồn tài nguyên thực vật đóng một vai trò hết sức quan trọng. Mặc dù vậy khả năng cung cấp chất béo có nguồn gốc thực vật của Thế giới hiện nay mới chỉ đáp ứng được dưới 20% nhu cầu tiêu dùng, tương ứng với 1,0 kgngườinăm 8. Nếu bình quân 5,0 kgngườinăm và dân số 7,0 tỷ người thì nhu cầu tiêu thụ dầu hàng năm của toàn thế giới là 35,0 triệu tấnnăm. Điều này đã và đang mở ra nhiều cơ hội và thách thức mới cho các nhà nghiên cứu, khai thác và phát triển nguồn lipid trên phạm vi toàn cầu 17. Lịch sử đã chứng minh rằng ở mọi thời đại, quá trình nghiên cứu, khai thác và phát triển nguồn lipid luôn gắn liền với 2 ngành sản xuất chính trong nông nghiệp là trồng trọt và chăn nuôi 18. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp, sản lượng động thực vật đã không ngừng tăng lên qua các năm đồng nghĩa với khả năng đáp ứng lipid ngày càng cao cho nhân loại, song y học ngày nay đã có nhiều công trình nghiên cứu và đưa ra những bằng chứng xác thực về tác hại nghiêm trọng của việc sử dụng quá mức lipid động vật đối với sức khoẻ con người 22. Lipid có nguồn gốc thực vật ngày càng được khẳng định là nguồn thực phẩm an toàn cho chúng ta và đang dần thay thế cho mỡ động vật 14. Tập đoàn cây có dầu được đánh giá là rất đa dạng giữa các vùng, miền và châu lục. Trong đó cọ dầu, dừa, lạc, đậu tương, hướng dương, vừng và ô liu được xem là những cây có dầu phổ biến nhất, đang được quan tâm khai thác phát triển 15. Dầu vừng được đánh giá là loại cao cấp, xếp thứ hai sau dầu ô liu. Thành phần sinh hoá của vừng chủ yếu là lipid với 4554%, protein 1618% và gluxit 1822% 47. Thành phần chính của dầu vừng là các axit béo không no, dễ hấp thu, không

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VN VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VN -------------------------*------------------------ NGUYỄN THỊ THU TRANG TUYỂN CHỌN MỘT SỐ GIỐNG VỪNG Ở THANH HÓA VÀ NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP CANH TÁC THÍCH HỢP Chuyên ngành : Khoa học trồng Mã số :60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Khả Tường HÀ NỘI - 2014 i LỜI CẢM ƠN Công trình nghiên cứu hoàn thành với giúp đỡ nhiệt tình TS. Lê Khả Tường, Phó Giám đốc Trung tâm tài nguyên thực vật. Từ đáy lòng mình, vô biết ơn giúp đỡ quý báu, chân tình thầy hướng dẫn khoa học tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ chí tình Trung tâm Tài nguyên thực vật cung cấp cho toàn vật liệu nghiên cứu, tài liệu khoa học trang thiết bị liên quan đến đề tài luận văn. Đặc biệt vô biết ơn thầy, cô giáo thuộc Ban đào tạo sau Đại học Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam cung cấp cho kiến thức liên quan đến chuyên ngành nghiên cứu mình. Tôi biết ơn ghi nhận thông tin, chia sẻ kinh nghiệm cán bà nông dân vùng nghiên cứu hai huyện Tĩnh Gia Hoằng Hóa tỉnh Thanh Hóa trình nghiên cứu triển khai thực đề tài. Cuối cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bạn đồng nghiệp Bộ môn Nhân giống Đánh giá nguồn gen đồng nghiệp khác Trung tâm Tài nguyên thực vật thành viên gia đình động viên, tiếp thêm cho sức mạnh nghị lực để hoàn thành tốt công trình nghiên cứu này. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Trang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page i  ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan toàn số liệu kết luận án hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu nào. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Trang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page ii  iii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích yêu cầu đề tài. 2.1 Mục đích. 2.2 Yêu cầu. Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài. 3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài. 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài. Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài. 4.1 Đối tượng nghiên cứu. 4.2 Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc, phân bố phân loại thực vật vừng 1.1.1 Nguồn gốc. 1.1.2 Phân bố. 1.1.3 Phân loại thực vật vừng 1.2 Nghiên cứu bảo tồn sử dụng tài nguyên vừng 1.3 Nghiên cứu di truyền tính trạng vừng 1.4 Nghiên cứu sinh hóa dinh dưỡng hạt vừng 10 1.5 Nghiên cứu khả thích ứng với điều kiện ngoại cảnh 10 1.5.1 Yêu cầu nhiệt độ. 10 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page iii  iv 1.5.2 Yêu cầu với ánh sáng. 11 1.5.3 Yêu cầu với độ ẩm. 11 1.5.4 Yêu cầu đất dinh dưỡng 12 1.6 Nghiên cứu tuyển chọn phát triển giống vừng 13 1.6.1 Tuyển chọn giống vừng có tiềm năng suất cao 13 1.6.2 Tuyển chọn giống theo hướng chống chịu hạn 15 1.6.3 Tuyển chọn giống theo hướng chống chịu mặn 16 1.6.4 Tuyển chọn giống theo hướng chống chịu sâu bệnh 17 1.7 Nghiên cứu biện pháp canh tác nâng cao suất vừng 18 1.7.1 Nghiên cứu xác định thời vụ trồng vừng 18 1.7.2 Nghiên cứu xác định mật độ trồng vừng 19 1.7.3 Nghiên cứu kỹ thuật bón phân cho vừng 21 1.7.4 Nghiên cứu kỹ thuật che phủ mặt luống cho vừng 23 1.7.5 Nghiên cứu kỹ thuật luân xen canh 24 1.7.6 Nghiên cứu thời điểm thu hoạch 24 1.7.7 Nghiên cứu kỹ thuật bảo quản sau thu hoạch 25 1.8 Tình hình sản xuất vừng giới 25 1.9 Tình hình sản xuất vừng Việt Nam. 26 CHƯƠNG VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Vật liệu nghiên cứu. 28 2.2 Nội dung nghiên cứu 28 2.2.1 So sánh giống vừng triển vọng 28 2.2.2 Đánh giá tính chịu hạn giai đoạn nảy mầm. 29 2.2.3 Đánh giá tính chịu hạn giai đoạn hoa, quả. 29 2.2.4 Xây dựng biện pháp canh tác cho giống vừng triển vọng. 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Nghiên cứu đánh giá tuyển chọn giống vừng triển vọng 31 2.3.2 Nghiên cứu biện pháp canh tác cho giống vừng triển vọng 35 2.3.3 Quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc: 35 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page iv  v 2.3.4 Các tiêu đánh giá theo dõi 36 2.3.5 Thời gian địa điểm nghiên cứu đề tài 37 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 38 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Kết điều tra tình hình sản xuất vừng Thanh Hóa 39 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên khí hậu tỉnh Thanh Hóa 39 3.1.2 Diện tích, suất, sản lượng vừng Thanh Hóa 40 3.1.3 Hiệu kinh tế sản xuất vừng Thanh Hóa 41 3.1.4 Yếu tố hạn chế sản xuất vừng Thanh Hóa 42 3.2 Kết nghiên cứu tuyển chọn giống vừng Thanh Hóa 43 3.2.1 Nghiên cứu mô tả đặc điểm hình thái thân, hoa 43 3.2.2 Nghiên cứu mô tả đặc điểm hình thái hạt. 45 3.2.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng giống 46 3.2.4 Nghiên cứu yếu tố cấu thành suất suất 48 3.2.5 Nghiên cứu khả chống chịu giống vừng 51 3.2.6 Nghiên cứu đánh giá chất lượng giống vừng triển vọng. 60 3.2.7 Tóm tắt kết nghiên cứu tuyển chọn giống vừng V36 61 3.3 Kết nghiên cứu biện pháp canh tác giống vừng V36 TH 62 3.3.1 Kết nghiên cứu thời vụ trồng vừng 62 3.3.2 Kết nghiên cứu mật độ trồng vừng 65 3.3.3 Kết nghiên cứu liều lượng phân bón cho giống vừng triển vọng V36 68 3.3.4 Nghiên cứu phương thức gieo trồng thích hợp. 71 3.3.5 Nghiên cứu kỹ thuật che phủ mặt luống 74 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 76 A Kết luận: 76 B Đề nghị. 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 85 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page v  vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BTB Bắc Trung BVTV Bảo vệ thực vật CTQG Cây trồng quốc gia DTLB Diện tích bệnh ĐC Đối chứng KL Khối lượng NSTT Năng suất thực thu PEG Polyethylene Glycol PTNT Phát triển nông thôn 10 TB Trung bình 11 TGST Thời gian sinh trưởng 12 TH Thanh Hóa 13 TTTN Trung tâm tài nguyên 14 VK Vi khuẩn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page vi  vii DANH MỤC BẢNG TT Tên bảng Trang 1.1 Tình hình sản xuất vừng Việt Nam giai đoạn 2000-2008 26 2.1 Danh sách giống vừng triển vọng giống so sánh 28 2.2 Nội dung công thức thí nghiệm mật độ cho giống vừng V36 29 2.3 Nội dung công thức thí nghiệm phân bón cho giống vừng V36 30 2.4 Nội dung phương thức gieo trồng cho giống vừng V36 30 2.5 Nội dung công thức che phủ mặt luống cho giống vừng V36 30 2.6 Phương pháp đánh giá tính chịu hạn Burlyn E ctv 1973: 32 2.7 Thang điểm đánh giá bệnh héo xanh vi khuẩn bệnh đốm vừng 33 2.8 Thang điểm đánh giá sâu đục vừng 33 2.9 Thang điểm đánh giá tính chổng đổ vừng 34 2.10 Thang điểm đánh giá khả chống tách vừng 34 2.11 Thời gian địa điểm nghiên cứu đề tài 37 3.1 Diện tích, suất sản lượng vừng Thanh Hóa, 2012 41 3.2 Hiệu kinh tế sản xuất vừng xã đại diện, 2012 41 3.3 Tổng hợp yếu tố hạn chế sản xuất vừng hộ nông dân đánh giá 42 3.4 Hình thái thân, lá, hoa giống vừng triển vọng TH, năm 2013 3.5 44 Đặc điểm hình thái hạt giống vừng triển vọng, năm 2013 3.6 45 Đặc điểm sinh trưởng giống vừng triển vọng TH, năm 2013 3.7 47 Các yếu tố cấu thành suất giống vừng triển vọng, 2013 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   49 Page vii  viii 3.8 Khả chống chịu sâu bệnh giống vừng triển vọng, năm 2013 52 3.9 Khả chống đổ, chống tách giống vừng, 2013 53 3.10 Ảnh hưởng mức gây hạn đến tỷ lệ mọc mầm (%) giống, năm 2013 56 3.11 Ảnh hưởng khô hạn đến cao cây, số đốt số hoa, 2013 57 3.12 Khả chịu hạn thời kỳ chắc, 2013 59 3.13 Kết phân tích số thành phần sinh hóa giống vừng triển vọng, 2013 3.14 61 Ảnh hưởng thời vụ đến phát triển giống vừng V36, năm 2014 3.15 63 Ảnh hưởng thời vụ đến yếu tố suất giống vừng V36, năm 2014 3.16 64 Ảnh hưởng mật độ đến phát triển giống vừng V36, 2014 3.17 66 Ảnh hưởng mật độ đến yếu tố cấu thành suất V36, năm 2014 67 3.18: Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng giống vừng V36, năm 2014 69 3.19 Ảnh hưởng phân bón đến suất giống vừng V36, 2014 70 3.20 Ảnh hưởng phương thức gieo đến sinh trưởng V36 72 3.21 Ảnh hưởng phương thức gieo đến suất vừng V36, 2014 73 3.22 Ảnh hưởng vật liệu che phủ đến suất giống vừng V36 Hải Nhân, 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   75 Page viii  ix DANH MỤC HÌNH TT Tên hình Trang 3.1 Năng suất thực thu giống vừng đất cát biển, 2013 50 3.2 Năng suất thực thu giống vừng đất thịt nhẹ 51 3.3 Độ ẩm héo thời kỳ hoa giống triển vọng 58 3.4 Độ ẩm héo thời kỳ giống vừng triển vọng 60 3.5 Ảnh hưởng thời vụ đến suất giống V36 đất cát biển 64 3.6 Ảnh hưởng mật độ đến suất giống V36 đất cát biển 67 3.7 Ảnh hưởng phân bón đến suất giống V36 đất cát biển 3.8 71 Ảnh hưởng phương thức gieo đến suất giống V36 đất thịt nhẹ Thanh Hóa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   74 Page ix  91 V5 0.973333 V6 1.15667 V7 1.18333 V8 1.35000 V9 1.23333 V10 1.10000 SE(N= 3) 5%LSD 20DF 0.537484E-01 0.158556 ------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN1 30/12/14 5:23 ------------------------------------------------------------------ :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ | (N= 30) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % OBS. TOTAL SS RESID SS | NSTT_TN1 30 1.1063 0.15615 | | | 0.93095E-01 8.4 0.0002 THÍ NGHIỆM 1: LSD0,05 = 0.158556; CV% = 8,4% Thí nnghiệm 2: So sánh giống Hoằng Đat, Hoằng Hóa BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT-TN2 FILE TN2 30/12/14 5:28 ------------------------------------------------------------------ :PAGE VARIATE V003 NSTT-TN2 92 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ======================================================= ============ GIONG$ .261817 .290907E-01 1.72 0.150 * RESIDUAL 20 .338733 .169367E-01 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 29 .600550 .207086E-01 ----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN2 30/12/14 5:28 ------------------------------------------------------------------ :PAGE MEANS FOR EFFECT GIONG$ ------------------------------------------------------------------------------GIONG$ NOS V6 (ÐC NSTT-TN2 1.05333 V8 1.18333 V9 1.25333 V24 1.07667 V25 1.17333 V26 1.20333 V28 1.25333 V36 1.40000 V31 1.26333 V32 1.19000 93 SE(N= 3) 0.751369E-01 5%LSD 20DF 0.221651 ------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN2 30/12/14 5:28 ------------------------------------------------------------------ :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ | (N= 30) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % OBS. TOTAL SS RESID SS | NSTT-TN2 30 1.2050 0.14390 0.13014 | | | 10.8 0.1499 THÍ NGHIỆM 2: LSD0,05 = 0,22; CV% = 10,8% Thí nghiệm 3. Ảnh hưởng thời vụ đến suất giống vừng V36 Hải Nhân BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT-TN3 FILE TN3 30/12/14 10: ------------------------------------------------------------------ :PAGE VARIATE V003 NSTT-TN3 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ======================================================= ============ TV$ .294000E-01 .147000E-01 1.37 94 0.323 * RESIDUAL .642000E-01 .107000E-01 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) .936000E-01 .117000E-01 ----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN3 30/12/14 10: ------------------------------------------------------------------ :PAGE MEANS FOR EFFECT TV$ ------------------------------------------------------------------------------TV$ NOS TV1 1.30000 TV2 1.37000 TV3 1.23000 SE(N= 3) 5%LSD 6DF NSTT-TN3 0.597216E-01 0.206586 ------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN3 30/12/14 10: ------------------------------------------------------------------ :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V 95 |TV$ | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | NO. BASED ON BASED ON % OBS. TOTAL SS RESID SS | NSTT-TN3 | 1.3000 0.10817 0.10344 | | | 8.0 0.3233 THÍ NGHIỆM 3: LSD0,05 = 0,20; CV% = 8,0% Thí Nghiệm 4.Ảnh hưởng thời vụ đến suất giống V36 Hoằng Đạt BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT-TN4 FILE TN4 30/12/14 10: ------------------------------------------------------------------ :PAGE VARIATE V003 NSTT-TN4 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ======================================================= ============ TV$ .308222E-01 .154111E-01 0.64 0.563 * RESIDUAL .144533 .240889E-01 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) .175356 .219194E-01 ----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN4 30/12/14 10: ------------------------------------------------------------------ :PAGE MEANS FOR EFFECT TV$ 96 ------------------------------------------------------------------------------TV$ NOS NSTT-TN4 TV1 1.32333 TV2 1.39333 TV3 1.25000 SE(N= 3) 5%LSD 6DF 0.896082E-01 0.309969 ------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN4 30/12/14 10: ------------------------------------------------------------------ :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - VARIATE |TV$ GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | NO. BASED ON BASED ON % OBS. TOTAL SS RESID SS | NSTT-TN4 1.3222 0.14805 0.15521 | | | | 11.7 0.5631 THÍ NGHIỆM 4: LSD = 0,30; CV% = 11,7% Thí nghiệm 5.Ảnh hưởng mật độ đến suất giống vừng V36 Hải Nhân BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT-TN5 FILE TN5 30/12/14 10:10 ------------------------------------------------------------------ :PAGE VARIATE V003 NSTT-TN5 97 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ======================================================= ============ MD$ .349711 .699422E-01 1.79 0.189 * RESIDUAL 12 .469267 .391056E-01 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 17 .818978 .481752E-01 ----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN5 30/12/14 10:10 ------------------------------------------------------------------ :PAGE MEANS FOR EFFECT MD$ ------------------------------------------------------------------------------MD$ NOS NSTT-TN5 MD1 1.02000 MD2 1.20000 MD3 1.37333 MD4 1.27333 MD5 1.11333 MD6 0.973333 SE(N= 3) 5%LSD 12DF 0.114172 0.351802 ------------------------------------------------------------------------------- 98 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN5 30/12/14 10:10 ------------------------------------------------------------------ :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - VARIATE |MD$ GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V | (N= 18) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % OBS. TOTAL SS RESID SS | NSTT-TN5 18 1.1589 0.21949 0.19775 THÍ NGHIỆM 5: LSD0,05 = 0,35; | | | 17.1 0.1893 CV% = 17,1% Thí Nghiệm 6. Ảnh hưởng mật độ đến suất giống V36 Hoằng Đạt BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT-TN6 FILE TN6 30/12/14 10:13 ------------------------------------------------------------------ :PAGE VARIATE V003 NSTT-TN6 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ======================================================= ============ MD$ .246250 .492500E-01 2.02 0.147 * RESIDUAL 12 .292400 .243667E-01 99 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 17 .538650 .316853E-01 ----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN6 30/12/14 10:13 ------------------------------------------------------------------ :PAGE MEANS FOR EFFECT MD$ ------------------------------------------------------------------------------MD$ NOS NSTT-TN6 MD1 1.07000 MD2 1.28000 MD3 1.42000 MD4 1.30000 MD5 1.20000 MD6 1.12000 SE(N= 3) 0.901234E-01 5%LSD 12DF 0.277701 ------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN6 30/12/14 10:13 ------------------------------------------------------------------ :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |MD$ | (N= 18) -------------------- SD/MEAN | | 100 NO. BASED ON BASED ON % OBS. TOTAL SS RESID SS | NSTT-TN6 18 1.2317 0.17800 0.15610 THÍ NGHIỆM 6: LSD0,05 = 0,28; | | | 12.7 0.1471 CV% = 12,7 Thí nghiệm 7.Ảnh hưởng phân bón đến suất giống vừng V36 Hải Nhân BALANCED ANOVA FOR VARIATE NDTT-TN7 FILE TN7 30/12/14 10:16 ------------------------------------------------------------------ :PAGE VARIATE V003 NDTT-TN7 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ======================================================= ============ MD$ .155400 .310800E-01 1.71 0.206 * RESIDUAL 12 .217800 .181500E-01 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 17 .373200 .219529E-01 ----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN7 30/12/14 10:16 ------------------------------------------------------------------ :PAGE MEANS FOR EFFECT MD$ ------------------------------------------------------------------------------- 101 MD$ NOS NDTT-TN7 MD1 1.14000 MD2 1.23000 MD3 1.32000 MD4 1.42000 MD5 1.38000 MD6 1.31000 SE(N= 3) 0.777818E-01 5%LSD 12DF 0.239672 ------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN7 30/12/14 10:16 ------------------------------------------------------------------ :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |MD$ | (N= 18) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % OBS. TOTAL SS RESID SS | NDTT-TN7 18 1.3000 0.14817 THÍ NGHIỆM 7: LSD0,05 = 0,23; 0.13472 | | | 10.4 0.2058 CV% = 10,4 Thí Nghiệm 8. Ảnh hưởng phân bón đến suất giống V36 Hoằng Đạt BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT-TN8 FILE TN8 30/12/14 10:20 102 ------------------------------------------------------------------ :PAGE VARIATE V003 NSTT-TN8 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ======================================================= ============ PB$ .124800 .249600E-01 0.66 0.661 * RESIDUAL 12 .452600 .377167E-01 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 17 .577400 .339647E-01 ----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN8 30/12/14 10:20 ------------------------------------------------------------------ :PAGE MEANS FOR EFFECT PB$ ------------------------------------------------------------------------------PB$ NOS NSTT-TN8 PB1 1.18000 PB2 1.28000 PB3 1.32000 PB4 1.43000 PB5 1.40000 PB6 1.37000 SE(N= 3) 0.112126 103 5%LSD 12DF 0.345498 ------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN8 30/12/14 10:20 ------------------------------------------------------------------ :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |PB$ | (N= 18) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % OBS. TOTAL SS RESID SS | NSTT-TN8 18 1.3300 0.18430 0.19421 THÍ NGHIỆM 8: LSD = 0,34; | | | 14.6 0.6607 CV% = 14,6% Thí nghiệm 9. Ảnh hưởng phương thức gieo trồng đến suất giống vừng V36 Hải Nhân BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT-TN9 FILE TN9 30/12/14 10:25 ------------------------------------------------------------------ :PAGE VARIATE V003 NSTT-TN9 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ======================================================= ============ PTCT$ .375800 0.019 * RESIDUAL .136000 .226667E-01 .187900 8.29 104 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) .511800 .639750E-01 ----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN9 30/12/14 10:25 ------------------------------------------------------------------ :PAGE MEANS FOR EFFECT PTCT$ ------------------------------------------------------------------------------PTCT$ NOS NSTT-TN9 PT1 0.890000 PT2 1.39000 PT3 1.16000 SE(N= 3) 0.869227E-01 5%LSD 6DF 0.300680 ------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN9 30/12/14 10:25 ------------------------------------------------------------------ :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |PTCT$ | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | 105 NSTT-TN9 1.1467 0.25293 0.15055 THÍ NGHIỆM 9: LSD = 0,30; 13.1 0.0193 CV% = 13,1% Thí Nghiệm 10. Ảnh hưởng phương thức gieo trồng đến suất giống V36 Hoằng Đạt BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT-TN1 FILE TN10 30/12/14 10:29 ------------------------------------------------------------------ :PAGE VARIATE V003 NSTT-TN1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ======================================================= ============ PTCT$ .324600 .162300 5.20 0.049 * RESIDUAL .187200 .312000E-01 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) .511800 .639750E-01 ----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN10 30/12/14 10:29 ------------------------------------------------------------------ :PAGE MEANS FOR EFFECT PTCT$ ------------------------------------------------------------------------------PTCT$ NOS NSTT-TN1 PT1 0.950000 PT2 1.41000 106 PT3 SE(N= 3) 1.24000 0.101980 5%LSD 6DF 0.352766 ------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN10 30/12/14 10:29 ------------------------------------------------------------------ :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |PTCT$ | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | NO. BASED ON BASED ON % OBS. TOTAL SS RESID SS | NSTT-TN1 1.2000 0.25293 0.17664 THÍ NGHIỆM 10: LSD = 0,35; | | | | 14.7 0.0491 CV% = 14,7% [...]... vừng ở Thanh Hóa và nghiên cứu biện pháp canh tác thích hợp là một trong những giải pháp quan trọng để phát triển cây vừng tại Thanh Hóa trong những năm tới Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 3  4 2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 2.1 Mục đích - Xác định được giống vừng triển vọng, có khả năng chống chịu, thích ứng với điều kiện đất đai và khí hậu của Thanh Hóa, ... của đề tài - Kết quả nghiên cứu của đề tài đã đóng góp cho sản xuất một số giống vừng triển vọng và quy trình kỹ thuật thích hợp, góp phần ổn định, duy trì và phát triển sản xuất vừng ở Thanh Hóa (Giống vừng mới V36 đã được Hội đồng Khoa học công nghệ Bộ NN & PTNT công nhận tháng 12/2014) - Giống vừng mới có năng suất, chất lượng cao và thích ứng rộng với các xã trồng vừng ở Thanh Hóa là điều kiện cơ... Page 4  5 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài - Kết quả nghiên cứu của đề tài là một bộ dữ liệu quan trọng cho kế hoạch nghiên cứu, phát triển cây vừng cũng như công tác chọn tạo giống vừng ở Thanh Hóa - Kết quả nghiên cứu của đề tài là một tài sản có giá trị trong chiến lược nghiên cứu, phát triển cây có dầu ở Thanh Hóa nói riêng và cả nước nói chung 3.2 Ý nghĩa... tái, một số lá phía dưới và cành cũng dần héo rũ và chết nhanh [16] Chọn tạo giống chống chịu bệnh héo xanh đã được Viện Bảo vệ thực vật triển khai trong những năm gần đây với kết quả là một số dòng giống chống chịu khá đã được tuyển chọn và thử nghiệm thành công trong sản xuất 1.7 Nghiên cứu biện pháp canh tác nâng cao năng suất cây vừng 1.7.1 Nghiên cứu xác định thời vụ trồng vừng Thời vụ trồng thích. .. 1000 hạt và năng suất hạt [25] Nghiên cứu về thời vụ gieo trồng vừng ở Việt Nam cũng được bắt đầu từ sau những năm 90 của thế kỷ trước Thời vụ thích hợp cho cây vừng ở các vùng sinh thái khác nhau thường không giống nhau và phụ thuộc vào nhiệt độ, lượng mưa, giống và điều kiện canh tác Thanh Hóa và các vùng phụ cận có thể trồng vừng vào 2 thời vụ chính là vụ Xuân và Hè Thu Tuy nhiên trong vụ Xuân ở vùng... sự kết hợp di truyền cao Các bệnh gây hại biến động từ 3,8-20% Điều đó cho thấy các nguồn gen không bị bệnh với số quả tối đa, tiếp theo là chiều cao cây và số cành có thể chọn lọc và sử dụng cho việc cải tiến giống vừng [35] Trong công tác nghiên cứu cơ bản, ở Việt Nam mới chỉ tập trung nghiên cứu mô tả một số đặc điểm hình thái và kỹ thuật phòng trừ một số loài sâu bệnh hại vừng Những nghiên cứu về... suất vừng suy giảm đồng thời đã kéo theo sự suy giảm về diện tích sản xuất Kết quả thống kê diện tích sản xuất vừng năm 2010 đạt 1600 ha đến năm 2012 chỉ còn 900 ha/năm [11] Sử dụng giống và áp dụng kỹ thuật canh tác truyền thống không còn phù hợp là những yếu tố hạn chế chủ yếu đã và đang làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất vừng ở Thanh Hóa Nghiên cứu thực hiện đề tài: Tuyển chọn một số giống vừng. .. 100 quả, khi chín quả khó nứt Nghiên cứu và phát triển vừng ở nước ta được bắt đầu vào những năm cuối của thế kỷ trước với mục tiêu chủ yếu là tuyển chọn những giống vừng mới ngắn ngày, thích ứng rộng cho năng suất và chất lượng khá Đáng chú ý nhất trong công tác nghiên cứu vừng ở giai đoạn này là sự hợp tác giữa Trung tâm khuyến nông Nghệ An, Viện Thổ Nhưỡng nông hoá và Trường Đại học Toyama Nhật... tiêu nghiên cứu thực hiện theo quy định của Trung tâm Tài nguyên thực vật, Viện Nghiên cứu dầu và cây có dầu Việt Nam - Đánh giá khả năng chống chịu và tính thích ứng của các giống vừng triển vọng bao gồm: Khả năng chịu hạn, chống đổ, chống tách quả, chống chịu sâu bệnh hại, khả năng thích ứng của các giống triển vọng - Nghiên cứu kỹ thuật canh tác cho giống vừng triển vọng bao gồm các thí nghiệm nghiên. .. xuất vừng - Giống vừng mới có năng suất và hiệu quả cao trong vụ Hè - Thu đã và đang được bà con nông dân tiếp nhận, mở rộng trong sản xuất, qua đó góp phần phủ xanh đất trống vụ Hè - Thu, bảo vệ môi trường, xóa đói, giảm nghèo, ổn định đời sống nông dân, nông thôn Thanh Hóa - Kỹ thuật canh tác mới giống vừng mới có năng suất và hiệu quả cao sẽ tạo ra nhiều cơ hội để tăng sản lượng vừng ở Thanh Hóa, . dựng biện pháp canh tác cho giống vừng triển vọng. 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Nghiên cứu đánh giá và tuyển chọn giống vừng triển vọng 31 2.3.2 Nghiên cứu biện pháp canh tác cho giống. thực hiện đề tài: Tuyển chọn một số giống vừng ở Thanh Hóa và nghiên cứu biện pháp canh tác thích hợp là một trong những giải pháp quan trọng để phát triển cây vừng tại Thanh Hóa trong những. lượng giống vừng triển vọng. 60 3.2.7 Tóm tắt kết quả nghiên cứu tuyển chọn giống vừng mới V36 61 3.3 Kết quả nghiên cứu biện pháp canh tác giống vừng V36 tại TH 62 3.3.1 Kết quả nghiên cứu

Ngày đăng: 11/09/2015, 13:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan