Bắc Ninh là một tỉnh nằm trong khu vực tam giác kinh tế Hà NộiHải PhòngQuảng Ninh, có hệ thống giao thông thuận tiện, trình độ dân trí ở mức cao so với cả nước, đây là điều kiện thuận lợi lớn cho phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên do đặc điểm xuất phát tỉnh còn thấp, cơ sở hạ tầng đang đầy tư chưa hoàn thiện, thu ngân sách hàng năm không đủ chi. Trong những năm qua mặc dù tốc độ phát triển kinh tế của tỉnh ở mức độ cao so với cả nước, quy mô kinh tế còn nhỏ bé, chuyển dịch kinh tế còn chậm. Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội của tỉnh năm 2002
Trang 1Lời nói đầu
Bắc Ninh là một tỉnh nằm trong khu vực tam giác kinh
tế Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh, có hệ thống giao thôngthuận tiện, trình độ dân trí ở mức cao so với cả nước, đây làđiều kiện thuận lợi lớn cho phát triển kinh tế xã hội Tuynhiên do đặc điểm xuất phát tỉnh còn thấp, cơ sở hạ tầngđang đầy tư chưa hoàn thiện, thu ngân sách hàng năm không
đủ chi Trong những năm qua mặc dù tốc độ phát triển kinh
tế của tỉnh ở mức độ cao so với cả nước, quy mô kinh tế cònnhỏ bé, chuyển dịch kinh tế còn chậm
Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội của tỉnh năm 2002
Về kinh tế: Năm 2002 tổng giá trị sản xuất (giá năm
1994) đạt 528,8 tỷ, trong đó Nông, Lân, Ngư nghiệp đạt1865,5 tỷ ; công nghiệp XD cơ bản đạt 3345,3 tỷ; tốc độtăng trưởng đạt 14% trong đó nông nghiệp tăng 5,2%, côngnghiệp và xây dựng cơ bản 22,5%, dịch vụ 16,5% Tổngmức bán lẻ trên địa bàn đạt 2076 tỷ, giá trị xuất khẩu 39,4triệu USD, trông đó giá trị xuất khẩu của địa phương là 36,6USD Thu ngân sách nhà nước 308,94 tỷ Tỷ trọng giữa
Trang 2Nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ là 31,8%; 40,3%;27,9%.
Về xã hội: Dân số tỉnh Bắc Ninh năm 2002 là 971
nghìn người, trong đó thành thị là 106 nghìn người, nôngthôn là 865 nghìn người Tỷ lệ phổ cập giáo dục phổ thông
cơ sở đạt 100%; số người bệnh là 18,4/vạn dân; số bác sỹ là4,73/vạn dân, 100% số xã có trạm y tế, 70% số xã có bác sỹ,
tỷ lệ đói nghèo theo tiêu chí mới 7,68%; tỷ lệ trẻ em dưới 5tuổi bị suy dinh dưỡng 29,6%
Sở Lao động- Thương binh và Xã hội tỉnh Bắc Ninh là
cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, tham mưu giúpUBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về laođộng, thương binh và xã hội trên địa bàn tỉnh: về các dịch vụcông thuộc lĩnh vực lao động-thương binh và xã hội; thựchiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự uỷ quyền củaUBND tỉnh và theo quy định của phát luật
Sở Lao động- Thương binh và xã hội chịu sự chỉ đạo,quản lý về tổ chức, biên chế, nghiệp vụ của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội
Là sinh viên khoa " Kinh tế lao động " tại trường Kinh
Tế Quốc Dân-Hà Nội Kết thúc giai đoạn đầu thực tập với
sự giúp đỡ tận tình của thầy,cô giáo trong khoa đặc bịêt là
Trang 3thầy Trí (Giáo viên hướng dẫn thực tập tốt nghiệp) và sựhướng dẫn tận tình của các cán bộ Sở Lao động –Thươngbinh và xã hội cũng như phòng Quản lý lao động Việc làm-Tiền công-Tiền Lương (gọi tắt là Phòng Quản lý Lao động-Tiền lương- Tiền công) đã tạo điều kiện tốt nhất cho emthực tập.
Qua đó cho em thấy được : "Giải quyết việc làm là yếu
tố quyết định để phát huy nhân tố con người, ổn định và pháttriển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọngchính đáng và yêu cầu bức xúc của nhân dân" Qua 4 năm đãhọc được ở trường và trong quá trình thực tập và nghiên
cứu tại tỉnh Bắc Ninh, em đã quyết định chọn đề tài " Thực trạng và vấn đề giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh" nhằm đi sâu phân tích và đưa ra những giải pháp chovấn đề giải quyết việc làm tại tỉnh Bắc Ninh
Những vấn đề em trình bày trong báo cáo thực tập tổnghợp này là đặc điểm tình hình và phát triển hệ thống tổ chức
bộ máy chức năng, nhiệm vụ của Sở, kết quả và hướng pháttriển trong thời gian tới, hoạt động chuyên môn của PhòngQuản lý lao động Tiền công-Tiền lương
Do lượng kiến thức còn hạn chế nên nội dung báo cáocủa em còn có những sai sót nhất định, em mong được sự
Trang 4góp ý chân thành của thầy giáo để bản báo cáo của em đượchoàn thiện.
Phần I
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy
và mối quan hệ công tác của sở lao động-thương binh và xã hội tỉnh Bắc Ninh
1 Chức năng
Sở Lao động- Thương binh và Xã hội là cơ quanchuyên môn thuộc UBND tỉnh, tham mưu giúp UBND tỉnhthực hiện chức năng quản lý Nhà nước về lao động, thươngbinh và xã hội trên địa bàn tỉnh: về các dịch vụ công thuộclĩnh vực lao động-thương binh và xã hội; thực hiện một sốnhiệm vụ, quyền hạn theo sự uỷ quyền của UBND tỉnh vàtheo quy định của phát luật
Sở Lao động- Thương binh và xã hội chịu sự chỉ đạo,quản lý về tổ chức, biên chế, nghiệp vụ của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội
2 Nhiệm vụ, quyền hạn:
Trang 52.1- Trình UBND tỉnh ban hành các quyết định, chỉ thị vềcác lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Sở và chịu tráchnhiệm về nội dung các văn bản đã trình.
2.2- Trình UBND tỉnh kế hoạch dài hạn 5 năm và hàng
năm, các chương trình, dự án thuộc lĩnh vực quản lýcủa Sở, phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinhtế-xã hội của địa phương
2.3- Trình UBND tỉnh quyết định việc phân công, phân cấpquản lý về lĩnh vực lao động, thương binh và xã hội đối vớiNBND tỉnh theo quy định của phát luật và chịu trách nhiệmhướng dẫn, kiển tra việc thực hiện
2.4- Hướng dẫn, kiểm tra, tổng kết, đánh giá và tổng hợptình hình thực hiện các quy định của phát luật, chế độ, chínhsách, tiêu chuẩn, định mức kinh tế-kỹ thuật thuộc các lĩnhvực quản lý của Sở theo quy định của Phát luật
Trang 6+ Tổ chức quản lý và sử dụng nguồng lao động, thôngtin thị trường lao động;
+ Giải pháp tạo việc làm, giới thiệu việc làm, lao động
và chuyên gia Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài, lao động
ở nước ngoài ở Việt Nam
+Tiền lương, tiền công, phụ cấp và các hình thức trảlương, trả công, lao động và các chế độ vật chất khác thuộckhu vực sản xuất kinh doanh;
+Nghĩa vô lao động công Ých;
+Các chính sách lao động việc làm khác;
2.5.3, Cấp, thu hồi giấy phép lao động đối với lao động làngười nước ngoài làm việc tại các doanh nghiệp, tổ chứckinh tế trên địa bàn tỉnh theo quy định của Pháp luật
2.5.3, Thẩm định, kiểm tra các đề án về giải quyết việc làm,
tổ chức thực hiện các giải pháp phát triển thị trường laođộng và quản lý các tổ chức giới thiệu việc làm theo quiđịnh của Pháp luật
2.6- Về bảo hiểm xã hội: Hướng dẫn, kiểm tra việc thi hành
luật về Bảo hiểm xã hội đối với các ngành, các cơquan, tổ chức sử dụng lao động, người lao động và tổchức bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh
2.7- Về an toàn vệ sinh lao động;
Trang 72.7.1, Trình UBND tỉnh phê duyệt kế hoạch thực hiệnchương trình quốc tế về an toàn lao động, bảo hội lao động,
vệ sinh lao động trên địa bàn tỉnh và chịu trách nhiệm tổchức thực hiện sau khi được phê duyệt;
2.7.2, Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan hướngdẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định về an toàn, bảo hộlao động, vệ sinh lao động
2.7.3, Đăng ký các máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêy cầunghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động trên địabàn theo quy định của phát luật
2.8- Về dạy nghề:
2.8.1 Trình UBND tỉnh quy hoạch mạng lưới, đề án về lĩnhvực dạy nghề trên địa bàn và hướng dẫn, kiểm tra thực hiệnsau khi được phê duyệt
2.8.2 Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định củapháp luật về dạy nghề
2.9 Về Thương binh liệt sỹ và người có công
2.9.1 Trình UBND tỉnh quyết định công nhận đối tượng làthương binh, liệt sỹ và người có công đối với cách mạngtheo quy định: quản lý hồ sơ đối tượng sau khi được côngnhận
Trang 82.9.2 Hướng dẫn, kiểm tra các tổ chức và UBND huyện, xãthực hiện chế độ, chính sách ưu đãi đối với thương binh, giađình liệt sỹ và người có công với cách mạng theo quy địnhcủa pháp luật.
2.9.3 Thống nhất quản lý nghĩa trang liệt sỹ, đài tưởng niệm
và các công trình ghi công liệt sỹ ở địa phương, chịu tráchnhiệm quản lý nghĩa trang liệt sỹ, đài tưởng niệm và cáccông trình ghi công liệt sỹ được giao
2.9.4 Là thành viên của hội đồng giám định y khoa vềthương tật và khả năng lao động cho thương, bệnh binh vàcác đối tượng chính sách xã hội
2.10-Bảo trợ xã hội
2.10.1 Trình UBND tỉnh quy định chuẩn nghèo của địaphương, chủ trì thẩm định trình UBND tỉnh công nhận xãnghèo, hộ nghèo trên địa phương
2.10.2 Hướng dẫ, kiểm tra việc thực hiện chương trình xoáđói giảm nghèo, cứu trợ xã hội, trợ giúp xã hội
2.10.4 Chủ trì phối hợp các cơ quan, tổ chức, các cá nhânhoạt động nhân đạo, từ thiện để giúp đỡ đời sống vật chất,tinh thần đối với người tàn tật,trẻ em mồ côi, trẻ em có hoàncảnh đặc biệt khó khăn, người già cô đơn không nơi lương
Trang 9tượng, nạn nhân chiến tranh và các đối tượng xã hội kháccần có sự cứu trợ, trọ giúp của Nhà Nước và xã hội.
2.10.5 Chỉ đạo kiểm tra các cơ sở thực hiện nuôi dưỡng đốitượng bảo trợ xã hội
2.11 Về phòng chống tệ nạn xã hội:
Trình UBND tỉnh chương trình, kế hoạch và giải phápphòng ngõa tệ nạn mại dâm, cai nghiện ma tuý và giải quyếtcác vấn đề xã hội sau cai;
Chỉ đạo, kiển tra hoạt động của các cơ quan giáo lao động trên địa bàn tỉnh
dục-2.12 Hướng dẫn, kiểm tra hoạt động của các tổ chức sự
nghiệp, dịch vụ công chức thuộc các lĩnh vực quản lýcủa sở, quản lý các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở;2.13 Thực hiện hợp đồng quốc tế theo sự phân cấp của uỷ
ban nhân dân tỉnh và theo quy định của pháp luật;
2.14 Tổ chức nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ khoa học
công nghệ, xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ, cungcấp số liệu phục vụ công tác quản lý, chuyên môn,nghiệp vụ:
2.15 Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực lao
động, thương binh và xã hội đối với các cơ quan, đơn
vị sự nghiệp, UBND cấp huyện, cấp xã
Trang 102.16 Tổng hợp thống kê báo cáo đinh kỳ, đột xuất tình hình
thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của phápluật;
2.17 Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống
tham nhòng, tiêu cực và xử lý vi phạm kỷ luật tronglĩnh vực lao động, thương binh và xã hội thuộc phạm
vi quản lý theo quy định của pháp luật
2.18 Chỉ đạo và tổ chức thực hiện chương trình cải cách
hành chính trong lĩnh vực lao động, thương binh và xãhội sau khi được UBND tỉnh phê duyệt
2.19 Quản lý cán bộ, công chức, viên chức và người có
công theo quy định của pháp luật và phân cấp củaUBND tỉnh; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, côngchức, cán bộ xã, phường theo quy định của Bộ Laođộng-Thương binh và xã hội và UBND tỉnh
2.20 Quản lý tài chính, tài sản của Sở theo quy định của
pháp luật và phân cấp của UBND tỉnh
2.21 Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp
luật và phân công, phân cấp của UBND tỉnh
3.Cơ cấu tổ chức bộ máy và biên chế:
3.1-Lãnh đạo Sở: Gồm có Giám đốc và các Phó Giám đốc
Trang 11Giám đốc Sở Lao động-Thương binh và Xã hội chịutrách nhiệm trước UBND tỉnh, trước pháp luật về toàn bộhoạt động của Sở trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
Phó giám đốc Sở chịu trách nhiệm trước giám đốc Sở
về lĩnh vực công tác được phân công
Việc bổ nhiệm Giám đốc và Phó giám đốc Sở do Chủtịch UBND tỉnh quyết định theo tiêu chuẩn chuyên môn,nghiệp vụ do Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và xãhội quy định và theo các quy định của Đảng, Nhà nước vềcông tác cán bộ Việc miễn nhiệm khen thưởng, kỷ luậtGiám đốc và Phó Giám đốc Sở thực hiện theo quy định củapháp luật
3.2 Cơ cấu tổ chức của Sở : gồm có
Trang 12+Trường Cụng nhõn kỹ thuật
+Trung tõm dich vụ và việc làm
+Trung tõm Nuụi dưỡng người cú cụng và bảo trợ xóhội
+Trung tõm Giỏo dục-Dạy nghề-Hướng thiện
+Trung tõm Dạy nghề phục hồi chức năng cho thương ,bệnh binh và người tàn tật
3.4 Biờn chế
Biờn chế của Sở Lao động- Thương binh và Xó hội do Chủtịch UBND tỉnh quyết định theo đề nghị của Giỏm Đốc SởLao động-Thương binh và Xó hội và Giỏm đốc Sở Nội Vụ
4.Mối quan hệ cụng tỏc:
- Đối với Bộ Lao động-Thương binh và Xó hội: Sở Laođộng-Thương binh và Xó hội là cơ quan chuyờn mụncấp dưới, chịu sự chỉ đạo về chuyờn mụn vụ của BộLao động-Thương binh và Xó hộiThơng binh và Xã hội là cơ quan chuyên môn cấp dới,chịu sự chỉ đạo về chuyên môn vụ của Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội
- Đối với UBND tỉnh Sở Lao động-Thương binh và Xóhội là cơ quan chuyờn mụn trực thuộc, chịu sự chỉ đạo,
Trang 13quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBNDtỉnh.
- Đối với các Sở, Ban, Nghành cơ quan trực thuộcUBND tỉnh, UBND huyện, thị xã là mối quan hệ phốihợp nhằm hoàn thành nhiệm vụ được giao
PhầnII
Kết quả và phương hướng nhiệm vụ mục tiêu và các giải pháp trong những năm tới
1.Thành tích đạt được trong năm 2004:
a Lao động việc làm dậy nghề
-Tham gia giúp đỡ Tỉnh uỷ, UBND tỉnh tổ chức thànhcông Hội chợ việc làm tỉnh lần thứ nhất với hàng vạn lượtngười tham dù
Trang 14-Năm 2004 toàn tỉnh đã giải quyết việc làm được 16.250lao động.
-Huy động 950.000 ngày công lao động nghĩa vụ côngÝch
-Xuất khẩu được 2.150 lao động
-Phê duyệt 296 dự án vay vốn với tổng kinh phí 11.181triệu đồng
-Giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị từ 4,87% xuống còn4,4%
-Tăng tỷ lệ sử dụng thời giam lao động ở nông thôn từ78,5% lên 79,4%
-Tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 26,5%trong đó đàotạo nghề 18,5%
-Số người được đào tạo trong năm 140.150 người
-Tư vấn việc làm cho 6000 lao động
b.Thương binh liệt sỹ-NCC:
-Tặng 900 sổ tiết kiệm tình nghĩa kinh phí 300 triệu-Sửa chữa nâng cấp mới 35 ngôi nhà tình nghĩa
-Thẩm định xét duyệt 24992 hồ sơ người HĐKC đượctặng thưởng huân, huy chương
-Duyệt danh sách cho người hưởng chế độ ưu đãi giáodục 2.141 người
Trang 15-Thẩm định hồ sơ đề nghị công nhận liệt sỹ 426 trườnghợp
-Thẩm định, xét duyệt đề nghị hưởng trợ cấp thờ cóngliệt sỹ cho 298 trường hợp
-Thẩm định, xét duyệt hưởng trợ cấp tuất 83 trườnghợp
-Tổ chức đo khám, cấp dụng cụ chỉnh hình cho 135 đốitượng
c.Công tác Bảo trợ xã hội
-Phối hợp với Trung tâm chỉnh hình phục hồi chứcnăng cấp phát miễn phí xe lăn cho 33 đối tượng bị tật bẩmsinh
-Trình UBND tỉnh phê duyệt và cấp 42.836 thẻ BHYTcho người với số kinh phí 2.141,8 triệu đồng
-Sửa chữa nâng cấp 255 ngôi nhà tranh tre vách đất chocác hộ nghèo
-Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 45%
-Trợ cấp thường xuyên 2.450 người, kinh phí 1.486triệu đồng -Cứu trợ giáp hạt 5.000 hé -Cøu trî gi¸p h¹t5.000 hé
d.Công tác phòng chống tệ nạn xã hội
Trang 16-Phối hợp với các cơ quan chức năng tổ chức tuyêntruyền với nhiều hình thức trên phương tiện thông tin đạichúng… về công tác phòng chống các TNXH
-Tổ chức xét duyệt cho hàng trăm đối tượng có nghivấn sử dụng ma tuý trên địa bàn tỉnh
-Phối hợp với Công an huyện Từ Sơn và huyện GiaBình tổ chức mởi 2 líp cai nghiện cộng đồng cho 40 đốitượng trên địa bàn huyện
-Công tác cai nghiện, chữa trị, phục hồi nhân phẩmcũng được quan tâm
Trong năm 2004 Trung tâm Giáo dục-Dạy nghề –Hướngthiện thường xuyên chữa trị cai nghiện phục hồi nhân phẩmcho 130 đối tượng
e.Công tác khác
Ngay từ đầu năm Sở đã quan tâm tới việc xây dựngchương trình kế hoạch công tác của toàn nghành Chỉ đạocác phòng , đơn vị chức năng chuyên môn thực hiện tốtnhiệm vụ chính trị của mình như công tác tổ chức cán bộ, tàichính kế toán, thanh tra kiểm tra Đồng thời thực hiện tốtchương trình kế hoạch đề ra
f.Đánh giá chung
Ưu điểm
Trang 17Từ năm 2001 đến năm 2004 đã đào tạo ra được 56474 chỗviệc làm mới, đã cải thiện đáng kể tình trạng thiếu việc làmcủa địa phương, đã hạ tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị
từ 5,81 năm 2001 xuống còn 4%, tăng tỷ lệ sử dụng thời giailao động ở nông thôn từ 76,29% năm 2001 lên 79,4% năm
2004 Công tác tổ chức thực hiện chương trình giải quyếtviệc làm đào tạo nghề được triển khai rộng rãi đến các cấp,các ngành, có sự phân công trách nhiệm rõ ràng, do vậy khichương trình được thông qua, công tác tổ chức được triểnkhai đã nhanh chóng được thực hiện và nhìn chung các dự
án của chương trình được thực hiện có hiệu quả, người laođộng đã có nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm hơn, việc làmđược tạo ra cũng ổn định hơn, thu nhập của người lao độngcũng tăng dần góp ổn định và cải thiện đời sống của ngưòilao động
Các chương trình, chương trình vay vốn giải quyết việclàm, chương trình xuất khẩu lao động, chương trình xoá đóigiảm nghèo… đã được các cấp ủy đảng, chính quyền quantâm chỉ đạo triển khai thực hiện trên phạm vi toàn tỉnh và
đã thu được kết quả đáng khích lệ, hộ nghèo được giảm liêntục, tỷ lệ hộ nghèo ngày càng thấp, nguy cơ tái nghèo nhỏđặc biệt khôn còn hộ đói, tỷ lệ hé nghèo thuộc hộ chính