1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOẠT ĐỘNG đầu tư THEO hợp ĐỒNG

43 384 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 222,28 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ VÀ LUẬT -------------- Môn: Luật Đầu Tư Đề tài: Hoạt động đầu tư theo hợp đồng GV hướng dẫn: Th.s Dương Kim Thế Nguyên Thành phố HCM, ngày 10 tháng 08 năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ VÀ LUẬT -------------- Môn: Luật Đầu Tư Đề tài: Hoạt động đầu tư theo hợp đồng GV hướng dẫn: Th.s Dương Kim Thế Nguyên Thành phố HCM, ngày 10 tháng 08 năm 2015 Danh sách nhóm 1. Diếp Quốc Hoàng 2. Nguyễn Bảo Trân 3. Lê Thị Thúy Tiên 4. Nguyễn Ngọc Bích Trâm 5. Bùi Thị Thuận 6. Đặng Thị Minh Hương 7. Trần Thị Ý Nhi 8. Nguyễn Thị Hương Giang 9. Nguyễn Hải Dương Mục lục I. II. Các vấn đề lý luận chung 1. Sự đời mô hình PPP(Public - Private – Partnership) Chính phủ hầu phát triển (trong có Việt Nam) phải đối mặt với thách thức phải đáp ứng nhu cầu ngày tăng KCN KKT việc đầu tư nâng cấp sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho công tác xúc tiến kêu gọi đầu tư, đặc biệt dự án FDI. Trong đó, kinh phí có sẵn từ nguồn vốn truyền thống mà chủ yếu dựa vào thuế lực quản trị khu vực công để thực dự án đầu tư hạ tầng hạn chế. Chính vậy, quan hệ đối tác với khu vực tư nhân thay hấp dẫn để tăng cường cải thiện sở hạ tầng phục vụ phát triển. Các thuật ngữ quan hệ đối tác công - tư (Public-Private Partnerships - PPP) sử dụng để mô tả loạt thỏa thuận liên quan đến lĩnh vực công cộng tư nhân làm việc với theo phương thức đó. Có nhiều cách hiểu khác mô hình hợp tác công - tư, cách phổ biến nhà nước nhà đầu tư tư nhân ký hợp đồng để phân chia lợi ích, rủi ro trách nhiệm bên việc xây dựng CSHT hay cung cấp dịch vụ công đó. Trên thực tế, mô hình xuất Pháp Anh từ kỷ 18 19, Việt Nam từ đầu thập niên 1990 Trong mô hình PPP, việc xác lập quan hệ đối tác thông thường qua hợp đồng ràng buộc mặt pháp lý số chế khác, đồng ý chia sẻ trách nhiệm liên quan đến việc thực quản lý dự án sở hạ tầng. Quan hệ đối tác xây dựng chuyên môn đối tác đáp ứng nhu cầu xác định rõ ràng thông qua việc phân bổ thích hợp về: tài nguyên, nguồn lực; rủi ro; trách nhiệm; chế độ khen thưởng. Mô hình PPP phổ biến Việt Nam theo hình thức chủ yếu BOO BOT Build-Own-and-Operate (BOO): hợp đồng ký kết quan nhà nước nhà đầu tư, theo nhà đầu tư chịu trách nhiệm tài chính, xây dựng, sở hữu, điều hành bảo trì sở hạ tầng. Nhà đầu tư phép thu hồi tổng mức đầu tư, chí phí điều hành bảo trì cộng với mức lợi nhuận hợp lý cách thu phí, lệ phí, tiền thuê hay chi phí từ người sử dụng sở hạ tầng. Build-Operate-and-Transfer (BOT): hợp đồng ký kết quan nhà nước với nhà đầu tư. Theo đó, nhà đầu cam kết xây dựng sở hạ tầng, tiến hành quản lý, kinh doanh bảo trì sở hạ tầng thời hạn định. Trong khoảng thời gian nhà đầu tư phép thu phí người sử dụng sở hạ tầng với mức phí phù hợp. Các khoản phí không vượt đề xuất hồ sơ dự thầu hợp đồng nhằm cho phép nhà đầu tư thu hồi chi phí đầu tư, quản lý điều hành bảo trì dự án. Nhà đầu tư tiến hành chuyển giao sở hạ tầng cho quan Chính phủ, đơn vị quyền địa phương có liên quan vào cuối thời hạn qui định. 2. Khái niệm Hợp đồng đầu tư theo hình thức đối tác công tư (còn gọi hợp đồng PPP) hợp đồng ký kết quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư (khoản điều luật đầu tư 2014). Ngoài taị nghị định 15/2015/NĐ-CP khoản điều có nêu đầu tư theo hình thức đối tác công tư sau: “ Đầu tư theo hình thức đối tác công tư (sau gọi tắt PPP) hình thức đầu tư thực sở hợp đồng quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án để thực hiện, quản lý, vận hành dự án kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công”. Ngày 14/02/2015, Chính phủ ban hành Nghị định số 15/2015/NĐ đầu tư theo hình thức đối tác công – tư (PPP), thay cho quy định pháp lý hành để tạo khuôn khổ pháp lý thống rõ ràng nhằm dọn đường thúc đẩy đầu tư khu vực tư nhân dự án hạ tầng dịch vụ công Việt Nam. Các lĩnh vực lựa chọn gồm nhóm: Nhóm dự án xây dựng, cải tạo, vận hành, kinh doanh, quản lý công trình kết cấu hạ tầng, cung cấp trang thiết bị dịch vụ công, gồm công trình kết cấu hạ tầng giao thông vận tải dịch vụ có liên quan. Nhóm gồm dự án phân loại theo quy định pháp luật đầu tư công gồm dự án quan trọng quốc gia. 3. Các qui định pháp luật Việt Nam mô hình PPP Hình thức Các hình thức phổ biến mô hình PPP: Hợp đồng Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao (sau gọi tắt hợp đồng BOT) hợp đồng ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau hoàn thành công trình, nhà đầu tư quyền kinh doanh công trình thời hạn định; hết thời hạn, nhà đầu tư chuyển giao công trình cho quan nhà nước có thẩm quyền. Hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh (sau gọi tắt hợp đồng BTO) hợp đồng ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau hoàn thành công trình, nhà đầu tư chuyển giao cho quan nhà nước có thẩm quyền quyền kinh doanh công trình thời hạn định. Hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao (sau gọi tắt hợp đồng BT) hợp đồng ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; nhà đầu tư chuyển giao công trình cho quan nhà nước có thẩm quyền toán quỹ đất để thực Dự án khác theo điều kiện quy định Khoản Điều 14 Khoản Điều 43 Nghị định này. Hợp đồng Xây dựng – Sở hữu – Kinh doanh (sau gọi tắt hợp đồng BOO) hợp đồng ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau hoàn thành công trình, nhà đầu tư sở hữu quyền kinh doanh công trình thời hạn định. Hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao – Thuê dịch vụ (sau gọi tắt hợp đồng BTL) hợp đồng ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau hoàn thành công trình, nhà đầu tư chuyển giao cho quan nhà nước có thẩm quyền quyền cung cấp dịch vụ sở vận hành, khai thác công trình thời hạn định; quan nhà nước có thẩm quyền thuê dịch vụ toán cho nhà đầu tư theo điều kiện quy định Khoản Điều 14 Nghị định này. Hợp đồng Xây dựng – Thuê dịch vụ – Chuyển giao (sau gọi tắt hợp đồng BLT) hợp đồng ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau hoàn thành công trình, nhà đầu tư quyền cung cấp dịch vụ sở vận hành, khai thác công trình thời hạn định; quan nhà nước có thẩm quyền thuê dịch vụ toán cho nhà đầu tư theo điều kiện quy định Khoản Điều 14 Nghị định này; hết thời hạn cung cấp dịch vụ, nhà đầu tư chuyển giao công trình cho quan nhà nước có thẩm quyền. Hợp đồng Kinh doanh – Quản lý (sau gọi tắt hợp đồng O&M) hợp đồng ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để kinh doanh phần toàn công trình thời hạn định. 4. Chủ thể tham gia Chủ thể dự án PPP bao gồm quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư tham gia vào dự án. Phía nhà nước gồm: quan nhà nước có thẩm quyền; quan thành viên tổ công tác liên ngành/nhóm công tác liên ngành; Bộ, ngành quan liên quan. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Cơ quan nhà nước có thẩm quyền bên tham gia ký kết Hợp đồng dự án thực quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm theo thỏa thuận với Nhà đầu tư Hợp đồng dự án. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập phận chuyên trách định quan chuyên môn làm đầu mối để tiến hành công việc liên quan đến Dự án. Khu vực tư nhân: Nhà đầu tư doanh nghiệp dự án Trong chủ thể trực tiếp tham gia Hợp đồng dự án quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án. Nhà đầu tư tổ chức, cá nhân cùng phối hợp với Nhà nước thực Dự án phát triển kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công sở Hợp đồng dự án. Nhà đầu tư bên tham gia ký kết hợp đồng dự án với quan nhà nước có thẩm quyền, nhà nước nhượng quyền cho Nhà đầu tư phép đầu tư, khai thác công trình, cung cấp dịch vụ công thời gian định. Doanh nghiệp nhà đầu tư thành lập theo quy định pháp luật để quản lý thực Dự án sở Giấy chứng nhận đầu tư Hợp đồng dự án. Doanh nghiệp dự án, sau thành lập, ký Hợp đồng dự án để cùng với Nhà đầu tư hợp thành bên Hợp đồng dự án. 5. Lĩnh vực đầu tư Ngày 14/02/2015, Chính phủ ban hành Nghị định số 15/2015/NĐ đầu tư theo hình thức đối tác công – tư (PPP), thay cho quy định pháp lý hành để tạo khuôn khổ pháp lý thống rõ ràng nhằm dọn đường thúc đẩy đầu tư khu vực tư nhân dự án hạ tầng dịch vụ công Việt Nam. Một khác biệt lớn nghị đjnh 15 với quy định hành việc nghị định 15 mở rộng thêm nhiều lĩnh vực đầu tư dành cho PPP, không hạn chế hạ tầng giao thông vận tải, điện, nước, y tế, môi trường… mà lĩnh vực giáo dục, đào tạo, dạy nghề, văn hóa, thể thao, công trình kết cấu hạ tầng thương mai, khoa học công nghệ, khu kinh tế, khu công nghiệp, đáp ứng công nghệ thông tin…. Theo khoản điều nghị định 15/2015 quy định: Điều 4. Lĩnh vực đầu tư phân loại dự án 1. Dự án xây dựng, cải tạo, vận hành, kinh doanh, quản lý công trình kết cấu hạ tầng, cung cấp trang thiết bị dịch vụ công gồm: a) Công trình kết cấu hạ tầng giao thông vận tải dịch vụ có liên quan; b) Hệ thống chiếu sáng; hệ thống cung cấp nước sạch; hệ thống thoát nước; hệ thống thu gom, xử lý nước thải, chất thải; nhà xã hội; nhà tái định cư; nghĩa trang; c) Nhà máy điện, đường dây tải điện; d) Công trình kết cấu hạ tầng y tế, giáo dục, đào tạo, dạy nghề, văn hóa, thể thao dịch vụ liên quan; trụ sở làm việc quan nhà nước; Lựa chọn nhà thầu thực dự án Nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án ban hành quy chế lựa chọn nhà thầu tư vấn, cung cấp hàng hóa, xây lắp nhà thầu khác sở bảo đảm công bằng, minh bạch, hiệu kinh tế để áp dụng thống trình thực dự án. Chuẩn bị mặt xây dựng 1. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm tổ chức giải phóng mặt hoàn thành thủ tục giao đất, cho thuê đất để thực dự án theo quy định pháp luật đất đai, hợp đồng dự án hợp đồng liên quan. 2. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực trách nhiệm quy định Khoản Điều này. Lập thiết kế xây dựng 1. Căn báo cáo nghiên cứu khả thi quy định hợp đồng dự án, nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án lập thiết kế kỹ thuật gửi quan nhà nước có thẩm quyền để giám sát, kiểm tra. Việc thay đổi thiết kế kỹ thuật làm ảnh hưởng đến quy mô, tiêu chuẩn kỹ thuật, tiến độ thực dự án phải chấp thuận văn quan nhà nước có thẩm quyền. 2. Việc thẩm tra thiết kế xây dựng thực theo quy định pháp luật xây dựng. Giám sát thực hợp đồng dự án 1. Nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án chịu trách nhiệm chất lượng công trình, dịch vụ dự án; tự giám sát, quản lý thuê tổ chức tư vấn độc lập để quản lý, giám sát thi công xây dựng, nghiệm thu hạng mục toàn công trình theo thiết kế, phương án kinh doanh quy định hợp đồng dự án. 2. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền giám sát việc tuân thủ nghĩa vụ nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án theo quy định hợp đồng dự án. 3. Trong trường hợp cần thiết, quan nhà nước có thẩm quyền thuê tổ chức tư vấn có đủ lực để hỗ trợ thực nhiệm vụ quy định Khoản Điều này. Giám sát chất lượng công trình 1. Khi thực giám sát chất lượng công trình chuyển giao cho Nhà nước sau hoàn thành, nhiệm vụ quy định Điều 47 Nghị định này, quan nhà nước có trách nhiệm: a) Kiểm tra việc giám sát trình thi công xây dựng công trình theo yêu cầu hợp đồng dự án; b) Kiểm tra việc tuân thủ quy trình, tiêu chuẩn, quy chuẩn quản lý vận hành công trình theo hợp đồng dự án; c) Tổ chức kiểm định chất lượng phận công trình, hạng mục công trình toàn công trình xây dựng có nghi ngờ chất lượng quan quản lý nhà nước yêu cầu; d) Đề nghị nhà đầu tư yêu cầu nhà thầu điều chỉnh đình thi công xét thấy chất lượng công việc thực không đảm bảo yêu cầu. 2. Việc giám sát chất lượng công trình dự án BT thực theo thủ tục quy định dự án đầu tư công. 3. Bộ Xây dựng hướng dẫn thực quy định Điều này. Quản lý kinh doanh công trình dự án 1. Nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án thực việc quản lý, kinh doanh công trình dự án thực Dự án khác theo điều kiện thỏa thuận hợp đồng dự án. 2. Trong trình kinh doanh công trình cung cấp dịch vụ, doanh nghiệp dự án có trách nhiệm: a) Cung ứng sản phẩm, dịch vụ thực nghĩa vụ khác theo yêu cầu, điều kiện thỏa thuận hợp đồng dự án;b) Bảo đảm việc sử dụng công trình theo điều kiện quy định hợp đồng dự án; c) Đối xử bình đẳng với tất đối tượng sử dụng sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp dự án cung cấp; không sử dụng quyền kinh doanh công trình để khước từ cung cấp dịch vụ cho đối tượng sử dụng; d) Sửa chữa, bảo dưỡng định kỳ, bảo đảm công trình vận hành an toàn theo thiết kế quy trình cam kết hợp đồng dự án. Giám sát đánh giá đầu tư, công khai tài 1. Việc giám sát đánh giá dự án thực theo quy định pháp luật giám sát, đánh giá đầu tư thỏa thuận hợp đồng dự án. 2. Nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án thực công khai báo cáo tài chính, báo cáo kiểm toán theo quy định pháp luật thỏa thuận hợp đồng dự án. Giá, phí hàng hóa, dịch vụ khoản thu (Đ iều 49 ND15/2015/NĐ-CP) 1. Giá, phí hàng hóa, dịch vụ, khoản thu khác điều kiện, thủ tục điều chỉnh thỏa thuận hợp đồng dự án theo nguyên tắc bảo đảm lợi ích nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án, người sử dụng Nhà nước, tạo điều kiện để nhà đầu tư thu hồi vốn lợi nhuận. 2. Việc thỏa thuận, điều chỉnh giá, phí hàng hóa, dịch vụ khoản thu khác Nhà nước quản lý phải phù hợp với quy định pháp luật giá, phí theo điều kiện quy định hợp đồng dự án. 3. Khi điều chỉnh giá, phí hàng hóa, dịch vụ khoản thu khác theo quy định Khoản Khoản Điều này, nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án phải thông báo trước 30 ngày cho quan nhà nước có thẩm quyền đối tượng sử dụng hàng hóa, dịch vụ. Hỗ trợ thu phí dịch vụ (Đ iều 51 ND15/2015/NĐ-CP) Nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án tạo điều kiện thuận lợi để thu đúng, thu đủ giá phí dịch vụ, khoản thu; quan nhà nước có thẩm quyền hỗ trợ việc thu phí dịch vụ, khoản thu khác. vi. 1.6 Quyết toán chuyển giao công trình Quyết toán công trình dự án (Đ iều 53 ND15/2015/NĐ-CP) 1. Trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày hoàn thành công trình dự án, nhà đầu tư thực toán vốn đầu tư xây dựng công trình. 2. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền thỏa thuận với nhà đầu tư việc lựa chọn tổ chức kiểm toán độc lập, có lực kinh nghiệm để thực việc kiểm toán giá trị vốn đầu tư xây dựng công trình dự án. 3. Bộ Tài hướng dẫn thực quy định toán giá trị công trình dự án theo quy định Điều này. Chuyển giao công trình dự án ( Đ iều 54 NĐ15/2015/NĐ-CP) 1. Đối với hợp đồng dự án có quy định việc chuyển giao công trình dự án, quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư thỏa thuận hợp đồng dự án điều kiện, thủ tục chuyển giao. 2. Việc chuyển giao công trình dự án thực theo điều kiện thủ tục sau đây: a) Một năm trước ngày chuyển giao thời hạn thỏa thuận hợp đồng dự án, nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án phải đăng báo công khai việc chuyển giao công trình, thủ tục, thời hạn lý hợp đồng, toán khoản nợ; b) Cơ quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức giám định chất lượng, giá trị, tình trạng công trình theo thỏa thuận hợp đồng dự án, lập danh mục tài sản chuyển giao, xác định hư hại (nếu có) yêu cầu doanh nghiệp dự án thực việc sửa chữa, bảo trì công trình; c) Nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án phải bảo đảm tài sản chuyển giao không sử dụng để bảo lãnh thực nghĩa vụ tài nghĩa vụ khác nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án phát sinh trước thời điểm chuyển giao, trừ trường hợp hợp đồng dự án có quy định khác; d) Doanh nghiệp dự án có trách nhiệm chuyển giao công nghệ, đào tạo thực việc bảo dưỡng định kỳ, đại tu để bảo đảm điều kiện kỹ thuật vận hành công trình bình thường phù hợp với yêu cầu hợp đồng dự án; đ) Sau tiếp nhận công trình dự án, quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức quản lý, vận hành công trình theo chức năng, thẩm quyền. Thu nhập từ hoạt động đầu tư kinh doanh; Tiền tài sản khác thuộc sở hữu hợp pháp nhà đầu tư. Bảo đảm quyền lợi nhà đầu tư có thay đổi sách pháp luật Theo điều 13 Luật đầu tư 2014, có thay đổi sách hay pháp luật Nhà nước Việt Nam, liên quan trực tiếp tới quyền lợi nhà đầu tư nguyên tắc cam kết bảo đảm đa quyền lợi nhà đầu tư. 8. Ưu đãi bảo đảm đầu tư Các nhà đầu tư, doanh nghiệp tham gia dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) hưởng đầy đủ ưu đãi đảm bảo đầu tư quy định Điều 55, 56, 57, 58, 59, 60, 61, 62 Nghị định số 15/2015/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 14/2/2015 đầu tư theo hình thức PPP có hiệu lực thi hành từ ngày 10/4/2015. i. Ưu đãi đầu tư Khái niệm: tất qui định nhà nước ban hành nhằm tạo điều kiện thuận lợi tạo lợi ích định cho nhà đầu tư nước nước tiến hành đầu tư vào kinh tế, sở kết hợp hài hòa lợi ích nhà nước, kinh tế - xã hội nhà đầu tư. a. • Nội dung biện pháp ưu đãi đầu tư: Thuế thu nhập doanh nghiệp. Theo quy định thuế trước đây, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước có phân biệt thuế suất. Trừ trường hợp khuyến khích đầu tư, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước hưởng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 25%, doanh nghiệp nước phải chịu mức thuế suất 32%. Tuy nhiên, để đẩy mạnh khuyến khích đầu tư nước xóa bỏ khoản cách doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, Nghị định 164/2003/NĐ-CP Chình phủ qui định chi tiết thi hành thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2003 khẳng định việc áp dụng chung mức thuế suất với doanh nghiệp 28% không phân biệt doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước ngoài. Việc áp dụng có hiệu lực từ 1/1/2004 đến 31/12/2008. Từ ngày 1/1/2009, theo luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008 thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 25%. • Thuế xuất nhập khẩu. Theo điều 15 Luật đầu tư 2014 qui định khoản điểm b, miễn thuế nhập hàng hóa nhập để tạo tài sản cố định; nguyên liệu, vật tư, linh kiện để thực dự án đầu tư; Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập năm 2005 văn hướng dẫn thi hành Luật thuế xuất khẩu, nhập hầu hết hàng hóa, máy móc phục vụ cho dự án đầu tư nước nước nằm diện xét miễn, giảm thuế xuất nhập khẩu. • Miễn, giảm tiền thuê đất, tiền sử dụng đất, thuế sử dụng đất. Nhà đầu tư đầu tư vào dự án thuộc lĩnh vực khuyến khích đầu tư đầu tư địa bàn khuyến khích đầu tư hưởng số ưu đãi liên quan đến việc sử dụng đất theo văn pháp luật có liên quan. Chính phủ ban hành khung giá thuê đất chung, ổn định rõ ràng cho dự án có vốn đầu tư nước qui định rõ Luật đất đai 2013 mục 4. Ngoài ra, điều 58 qui định rõ điều kiện giao đất cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng mục đích sử dụng đất để thực dự án đầu tư nước. • Ngoài ra, Chình phủ qui định mở rộng ưu đãi đầu tư điều 18 Luật đầu tư, Chính phủ trình Quốc hội định áp dụng ưu đãi đầu tư khác với ưu đãi đầu tư quy định Luật luật khác trường hợp cần khuyến khích phát triển ngành đặc biệt quan trọng đơn vị hành - kinh tế đặc biệt. b. Vai trò biện pháp ưu đãi đầu tư: • Thu hút vốn đầu tư nước đầu tư nước • Nhà nước chủ động cấu lại kinh tế thông qua việc ban hành áp dụng biện pháp ưu đãi đầu tư • Tạo đồng hệ thống luật đầu tư, phù hợp với thông lệ quốc tế ii. Bảo đảm đầu tư. Khái niệm: biện pháp thể qui định pháp luật nhằm bảo đảm quyền lợi ích đáng nhà đầu tư trình thực hoạt động đầu tư. Bảo đảm đầu tư cam kết từ phía Nhà nước tiếp nhận đầu tư với chủ đầu tư trách nhiệm Nhà nước tiếp nhận đầu tư trước số quyền lợi cụ thể nhà đầu tư. a. Nội dung biện pháp đảm bảo đầu tư : quy định chương II Luật đầu tư 2014. • Bảo đảm sở hữu tài sản hợp pháp. Theo điều 9, Luật đầu tư qui định: tài sản hợp pháp nhà đầu tư không bị quốc hữu hóa bị tịch thu biện pháp hành chính. Trường hợp Nhà nước trưng mua, trưng dụng tài sản lý quốc phòng, an ninh lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phòng, chống thiên tai nhà đầu tư toán, bồi thường theo quy định pháp luật trưng mua, trưng dụng tài sản quy định khác pháp luật có liên quan. Biện pháp áp dụng tất nhà đầu tư có hoạt động đầu tư theo pháp luật đầu tư Việt Nam, không phân biệt mức độ bảo hộ nhiều hay dựa tiêu chí nào. Hơn biện pháp có hiệu lực kể từ nhà đầu tư bắt đầu triển khai dự án đầu tư mà không cần phải thông qua them thủ tục hành khác. • Bảo đảm cung cấp dịch vụ công Được qui định khoản 1, điều 10 qui định Nhà nước không bắt buộc nhà đầu tư phải thực yêu cầu sau đây: Ưu tiên mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ nước phải mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ từ nhà sản xuất cung ứng dịch vụ nước; Xuất hàng hóa dịch vụ đạt tỷ lệ định; hạn chế số lượng, giá trị, loại hàng hóa dịch vụ xuất sản xuất, cung ứng nước; Nhập hàng hóa với số lượng giá trị tương ứng với số lượng giá trị hàng hóa xuất phải tự cân đối ngoại tệ từ nguồn xuất để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu; Đạt tỷ lệ nội địa hóa hàng hóa sản xuất nước; Đạt mức độ giá trị định hoạt động nghiên cứu phát triển nước; Cung cấp hàng hóa, dịch vụ địa điểm cụ thể nước nước ngoài; Đặt trụ sở địa điểm theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền. • Bảo đảm cân đối ngoại tệ Theo qui định khoản 2, điều 10 Luật đầu tư: Căn định hướng phát triển kinh tế - xã hội, sách quản lý ngoại hối khả cân đối ngoại tệ thời kỳ, Thủ tướng Chính phủ định việc bảo đảm đáp ứng nhu cầu ngoại tệ dự án đầu tư thuộc thẩm quyền định chủ trương đầu tư Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng quan trọng khác. • Bảo đảm chuyển tài sản nhà đầu tư nước nước Xuất phát từ mục đích tất yếu nhà đầu tư, kinh doanh để thu lợi nhuận, Nhà nước Việt Nam không cam kết bảo đảm quyền sở hữu hợp pháp phần lợi nhuận nhà đầu tư tạo mà cam kết bảo đảm quyền chuyển phần lợi nhuận nước ngoài. Điều 11, luật đầu tư qui định khoản hợp pháp chuyển nước bao gồm: Vốn đầu tư, khoản lý đầu tư; . Viêc bảo đảm quyền lợi thực thể cụ thể khoản 1, 2, 3, 4, điều 13 luật này. • Bảo đảm chế giải tranh chấp phát sinh phát sinh từ hoạt động đầu tư Sự bảo đảm Nhà nước với hoạt động đầu tư bao gồm đảm bảo việc tranh chấp xảy trình thực dự án đầu tư. Tuy nhiên, Nhà nước bảo đảm cho nhà đầu tư chế giải tranh chấp phù hợp với thông lệ quốc tế đề cao quyền lợi hợp pháp nhà đầu tư đủ độ tin cậy độ an toàn mặt thực thi định giải tranh chấp đầu tư. Được qui định rõ điều 14 Luật đầu tư 2014. Ngoài ra, Bộ luật tố tụng dân 2004, điều 29 34 có qui định rõ thẩm quyền tòa án việc giải tranh chấp liên quan đến đầu tư, thương mại. b. Vai trò biện pháp bảo đảm đầu tư: • Góp phần tăng thu hút đầu tư nước đầu tư nước • Các biện pháp bảo đảm đầu tư công cụ thể rõ thái độ nhà nước với nhà đầu tư dự án họ Thể tính chất quán pháp luật đầu tư pháp luật • chuyên ngành khác. 9. Thực trạng áp dụng mô hình PPP Việt Nam giải pháp i. Thực trạng Việc áp dụng mô hình PPP VN đạt số thành công định, nhờ sử dụng kỹ năng, công nghệ đại tính hiệu khu vực tư nhân. Gánh nặng tài NN giảm nhẹ đáng kể. Hiện nay, có nhiều công trình, dự án xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp thành công, tạo điều kiện cho kinh tế - trị - xã hội Việt Nam phát triển. Hầu hết công trình, dự án đầu tư hình thức BOT, BT, BOO cầu Bình Triệu 2, cầu Bình Lợi, nhà máy điện vừa nhỏ,….  Sự biến dạng loại hợp đồng Ví dụ: Dự án Cảng hành khách quốc tế Phú Quốc, dự án kết hợp hình thức BOT BT. Theo đó, 70% tổng kinh phí đầu tư hoàn trả cho nhà đầu tư hình thức BT – cho khai thác 85ha diện tích đất sân bay cũ để đầu tư xây dụng khu đô thị mới, dự án tổ hợp du lịch cao cấp diện tích khoảng 560 Bãi Vòng dự án có sử dụng đất khác. I. Bất cập Tuy nhiên việc áp dụng mô hình PPP Việt Nam gặp nhiều hạn chế.  Đối với hình thức BOT Việc đưa vào khai thác dự án BOT phát huy hiệu quả, mang lại lợi ích nhiều phương diện như: tạo động lực thúc đẩy phát triển KT-XH, góp phần đảm bảo an ninh-quốc phòng, hạn chế ô nhiễm môi trường, giảm ùn tắc, tai nạn giao thông trực tiếp làm tăng lực cạnh tranh kinh tế… Tuy nhiên, nhà đầu tư quyền vay vốn ngân hàng Nhà nước bảo lãnh để thực đầu tư với lãi suất ưu đãi, có lợi chủ đầu tư hưởng thua lỗ Nhà nước người phải gánh chịu hậu quả. Đối với hình thức BT Gặp khó khăn việc bố trí quỹ đất cho nhà đầu tư thực Dự án khác để hoàn vốn đầu tư khiến nhiều dự án bị kéo dài tiến độ, nhiều chi phí để giải phóng mặt “đất chưa sạch” (Quỹ đất Quỹ đất Nhà nước thu hồi đất, thực bồi thường, hỗ trợ tái định cư, giải phóng mặt theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp thẩm quyền phê duyệt.), việc định giá khu đất khu nhà để giao cho nhà đầu tư khó, đặc biệt nơi chưa có hạ tầng kỹ thuật, chưa giải phóng mặt để định giá. − Tiến độ giải phóng mặt huy động vốn chậm  − Trong trình thự dự án, giải phóng mặt chậm nguyên nhân lớn dẫn đến chậm tiến độ dự án, gây tăng chi phí, giảm không hiệu đầu tư tác động tiêu cực đến kinh tế. Vì thế, không nên để giải phóng mặt tiếp tục rào cản. Đồng thời, vấn đề chậm huy động vốn góp nhà đầu tư khoản vay cần phải giải khẩn trương, nhằm đẩy nhanh tiến độ thực dự án. Ví dụ: dự án đường cao tốc Long Thành - Dầu Giây, vốn ngân sách cấp đền bù giải tỏa 4km đường Q.2, Q.9 chậm nên phải dời tiến độ hoàn thành hạng mục vào đầu năm 2015 − Các nhà đầu tư chưa dự tính hết chi phí tăng phân bổ rủi ro. Sự tăng giá đáng kể nhiều dự án điều cần phải lưu ý. Nguyên nhân đánh giá thấp giá trị đất giai đoạn nghiên cứu khả thi dự án, chậm trễ đền bù giải phóng mặt tác động lạm phát tiến độ xây dựng chậm. Ví dụ: nhiều dự án phải chịu chi phí tăng đến 100% hơn, như: dự án Cầu Đường Bình Triệu II, đường Nguyễn Tri, đường An Sương - An Lạc . Hành lang pháp lý hạn hẹp dẫn đến gặp rủi ro mặt pháp lý Rủi ro tham nhũng Rủi ro việc thay đổi sách pháp luật Rủi ro việc không thu hồi nợ thắng kiện Hơn nữa, dự án không thu hồi vốn gặp khó khăn tài thực dự án chuyển giao lại cho Nhà nước. Chính rủi ro hầu hết Nhà nước đứng gánh chịu. ii. Giải pháp Thúc đẩy PPP- giải pháp tối ưu, khắc phục bội chi ngân sách nhà nước. − − − − − − Nếu phát triển PPP phát triển sở hạ tầng, kỹ thuật cho xã hội dùng vốn ngân sách nhiều, đồng thời thực nhanh được, thay trông chờ vào ngân sách khó đẩy nhanh công trình hạ tầng xảy thực tế thời gian qua. Cần tạo điều kiện thuận lợi có ưu đãi thích hợp để khuyến khích nhà đầu tư hợp tác với hoàn thành dự án đòi hỏi vốn đầu tư cao Ví dụ: Dự án đường cao tốc Trung Lương - Cần Thơ có vốn đầu tư lớn nên nhà tài trợ ODA cấp toàn vốn cho dự án này. Do đó, quan chức tính đến phương án sử dụng ODA thực 2/3 đường cao tốc, lại 1/3 đường cao tốc giao cho nhà đầu tư BOT cho phép nhà đầu tư thu phí toàn tuyến đường cao tốc để hoàn vốn cho dự án. − Đưa nhiều giải pháp việc tạo lập nguồn vốn thực dự án quyền chuyển nhượng dự án nhằm thu hút nhà đầu tư. Theo đó, nghị định 15/2015 quy định vốn chủ sở hữu nhà đầu tư không thấp 15% tổng vốn đầu tư so với quy định cũ 70%, nữa, nghị định quy định việc chuyển nhượng dự án đầu tư điều khiến cho nhà đầu tư dễ dàng tham gia thực dự án đầu tư khả thu hồi vốn cao. Tập trung nghiên cứu, lựa chọn dự án tiềm năng, ưu tiên dự án có tính thương mại cao để thực Hoàn thiện hành lang pháp lý sách thực thi hợp đồng. Bởi muốn áp dụng thành công mô hình PPP cần phải “hợp đồng hiệu quả” để tăng giá trị vốn đầu tư “môi trường thuận lợi” để quản lý PPP. Nếu thực hai điều góp phần làm giảm chi phí giao dịch, tăng tính minh bạch hợp đồng PPP khuyến khích nhà đầu tư tích cực tham gia hơn. Khuyến khích nhà đầu tư hợp tác với theo hình thức cổ phần để làm tăng quy mô, vốn đầu tư giảm thiểu rủi ro. Các điều khoản hợp đồng cần phải chặt chẽ, rõ ràng, minh bạch cần phải linh động để giảm thiểu thiệt hại cho nhà nước nhà đầu tư sách pháp luật hoàn cảnh xã hội thay đổi. − − − − III. Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BBC) 1. Khái niệm: “Hợp đồng hợp tác kinh doanh (sau gọi hợp đồng BCC) hợp đồng ký nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập tổ chức kinh tế.” (Theo Luật Đầu tư 2014 Điều khoản 9) 2. Nội dung: -Nội dung hợp đồng bên tự thỏa thuận (trong khuôn khổ pháp luật); -Phải có điều khoản quy định khoản Điều 29 Luật Đầu tư 2014: “1. Hợp đồng BCC gồm nội dung chủ yếu sau đây: a) Tên, địa chỉ, người đại diện có thẩm quyền bên tham gia hợp đồng; địa giao dịch địa nơi thực dự án; b) Mục tiêu phạm vi hoạt động đầu tư kinh doanh; c) Đóng góp bên tham gia hợp đồng phân chia kết đầu tư kinh doanh bên; d) Tiến độ thời hạn thực hợp đồng; đ) Quyền, nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng; e) Sửa đổi, chuyển nhượng, chấm dứt hợp đồng; g) Trách nhiệm vi phạm hợp đồng, phương thức giải tranh chấp.”; -Được phép thành lập doanh nghiệp; -Phải thành lập ban điều phối để thực hợp đồng BCC; - Việc thành lập văn phòng điều hành nhà đầu tư nước hợp đồng BCC quy định Điều 49 Luật Đầu tư 2014: “Điều 49. Thành lập văn phòng điều hành nhà đầu tư nước hợp đồng BCC 1. Nhà đầu tư nước hợp đồng BCC thành lập văn phòng điều hành Việt Nam để thực hợp đồng. Địa điểm văn phòng điều hành nhà đầu tư nước hợp đồng BCC định theo yêu cầu thực hợp đồng. 2. Văn phòng điều hành nhà đầu tư nước hợp đồng BCC có dấu; mở tài khoản, tuyển dụng lao động, ký hợp đồng tiến hành hoạt động kinh doanh phạm vi quyền nghĩa vụ quy định hợp đồng BCC Giấy chứng nhận đăng ký thành lập văn phòng điều hành. 3. Nhà đầu tư nước hợp đồng BCC nộp hồ sơ đăng ký thành lập văn phòng điều hành quan đăng ký đầu tư nơi dự kiến đặt văn phòng điều hành. 4. Hồ sơ đăng ký thành lập văn phòng điều hành: a) Văn đăng ký thành lập văn phòng điều hành gồm tên địa văn phòng đại diện Việt Nam (nếu có) nhà đầu tư nước hợp đồng BCC; tên, địa văn phòng điều hành; nội dung, thời hạn, phạm vi hoạt động văn phòng điều hành; họ, tên, nơi cư trú, chứng minh nhân dân, thẻ cước hộ chiếu người đứng đầu văn phòng điều hành; b) Quyết định nhà đầu tư nước hợp đồng BCC việc thành lập văn phòng điều hành; c) Bản định bổ nhiệm người đứng đầu văn phòng điều hành; d) Bản hợp đồng BCC. 5. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ theo quy định khoản Điều này, quan đăng ký đầu tư cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động văn phòng điều hành cho nhà đầu tư nước hợp đồng BCC.” - Việc chấm dứt hoạt động văn phòng điều hành nhà đầu tư nước hợp đồng BCC quy định Điều 50 Luật Đầu tư 2014: “Điều 50. Chấm dứt hoạt động văn phòng điều hành nhà đầu tư nước hợp đồng BCC 1. Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày có định chấm dứt hoạt động văn phòng điều hành, nhà đầu tư nước gửi hồ sơ thông báo cho quan đăng ký đầu tư nơi đặt văn phòng điều hành. 2. Hồ sơ thông báo chấm dứt hoạt động văn phòng điều hành: a) Quyết định chấm dứt hoạt động văn phòng điều hành trường hợp văn phòng điều hành chấm dứt hoạt động trước thời hạn; b) Danh sách chủ nợ số nợ toán; c) Danh sách người lao động quyền lợi người lao động giải quyết; d) Xác nhận quan thuế việc hoàn thành nghĩa vụ thuế; đ) Xác nhận quan bảo hiểm xã hội việc hoàn thành nghĩa vụ bảo hiểm xã hội; e) Xác nhận quan công an việc hủy dấu; g) Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động văn phòng điều hành; h) Bản Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư; i) Bản hợp đồng BCC. 3. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, quan đăng ký đầu tư định thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động văn phòng điều hành.” 3. Đặc điểm -Về tính chất hợp đồng: thỏa thuận bên, chịu ràng buộc hợp đồng không chịu ràng buộc tổ chức; -Về chủ thể hợp đồng: tổ chức/cá nhân coi nhà đầu tư theo Luật Đầu tư 2014; không giới hạn số lượng nhà đầu tư hợp đồng (có thể song phương; đa phương); -Về nội dung quan hệ đầu tư: thỏa thuận việc góp vốn kinh doanh, phân chia lợi nhuận, chia sẻ rủi ro thỏa thuận khác thể tính “hợp tác kinh doanh”; -Về mục đích bên tham gia ký kết hợp đồng: thực đầu tư, tìm kiếm lợi nhuận mà thành. 4. Thuận lợi hạn chế: Thuận lợi: Tiết kiệm thời gian, công sức, tài chính; Không phụ thuộc vào đối tác; Hỗ trợ tài chính, công nghệ; Tính linh hoạt việc áp dụng; Quá trình thực nhanh chóng; Hạn chế: Chỉ thích hợp dự án cần triển khai nhanh, thời hạn đầu tư ngắn; [...]... các nhà đầu tư trong quá trình thực hiện hoạt động đầu tư Bảo đảm đầu tư chính là những cam kết từ phía Nhà nước tiếp nhận đầu tư với các chủ đầu tư về trách nhiệm của Nhà nước tiếp nhận đầu tư trước một số quyền lợi cụ thể của nhà đầu tư a Nội dung của các biện pháp đảm bảo đầu tư : được quy định tại chương II Luật đầu tư 2014 • Bảo đảm quyển sở hữu tài sản hợp pháp Theo điều 9, Luật đầu tư qui định:... tháng 11 năm 2010 của Thủ tư ng Chính phủ Theo đó, Đầu tư theo hình thức đối tác công - tư là việc nhà nước và Nhà đầu tư cùng phối hợp thực hiện Dự án phát triển kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công trên cơ sở Hợp đồng dự án Hợp đồng dự án là hợp đồng được ký kết giữa Cơ quan nhà nước có thẩm quyền và Nhà đầu tư, trong đó, nhà nước nhượng quyền cho Nhà đầu tư được phép đầu tư, khai thác công trình,... chủ thể, hợp đồng PPP được coi là thỏa thuận đầu tư giữa nhà đầu tư và chính phủ (thông qua cơ quan nhà nước có thẩm quyền) trong việc đầu tư xây dựng công trình công cộng vốn dĩ thuộc trách nhiệm của nhà nước Như vậy, định nghĩa này nêu bật mối quan hệ giữa nhà đầu tư và chính phủ, thể hiện sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố “công” và tư trong hợp đồng Hợp đồng PPP được định nghĩa là một hợp đồng “nhượng... vụ tư ng ứng của nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án theo quy định tại hợp đồng dự án và thỏa thuận về quyền tiếp nhận dự án Chuyển nhượng quyền và nghĩa vụ theo hợp đồng dự án ( Điều 34 Nghị Định 15/2015/NĐ-CP) 1 Nhà đầu tư có quyền chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ quyền và nghĩa vụ theo hợp đồng dự án cho bên cho vay hoặc nhà đầu tư khác 2 Việc chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ quyền và nghĩa vụ theo. .. lợi của nhà đầu tư 8 Ưu đãi và bảo đảm đầu tư Các nhà đầu tư, các doanh nghiệp tham gia dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) sẽ được hưởng đầy đủ các ưu đãi và đảm bảo đầu tư được quy định tại Điều 55, 56, 57, 58, 59, 60, 61, 62 Nghị định số 15/2015/NĐ-CP được Chính phủ ban hành ngày 14/2/2015 về đầu tư theo hình thức PPP có hiệu lực thi hành từ ngày 10/4/2015 i Ưu đãi đầu tư Khái niệm:... đồng dự án để cùng với nhà đầu tư hợp thành một bên của hợp đồng dự án; b) Cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nhà đầu tư và doanh nghiệp dự án ký kết văn bản cho phép doanh nghiệp dự án tiếp nhận và thực hiện các quyền, nghĩa vụ của nhà đầu tư quy định tại giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và hợp đồng dự án Văn bản này là một bộ phận không tách rời của hợp đồng dự án Nội dung hợp đồng dự án( Điều 32 Nghị Định... nhận đăng ký đầu tư theo quy định tại Khoản 3 Điều 40 Nghị định này, cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư ký kết hợp đồng dự án 2 Đối với dự án nhóm C, sau khi kết thúc đàm phán hợp đồng dự án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư ký kết hợp đồng dự án 3 Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp dự án được thỏa thuận theo một trong các cách thức sau: a) Doanh nghiệp dự án ký hợp đồng dự án để... Đây là nét đặc trưng của việc đầu tư theo phương thức hợp đồng PPP thể hiện tính phức tạp, tính xã hội và tính đặc thù của hợp đồng PPP Có thể nói việc xây dựng một định nghĩa đúng và đầy đủ về hợp đồng PPP là một công việc không hề đơn giản Ở Việt Nam định nghĩa hợp đồng PPP được quy định tại Điều 2 Quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức đối tác công - tư ban hành kèm theo Quyết định số 71/2010/QĐ-TTg... và nhà đầu tư; sự kiện bất khả kháng và nguyên tắc xử lý; m) Các hình thức ưu đãi và bảo đảm đầu tư (nếu có); n) Luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng dự án, hợp đồng có liên quan và cơ chế giải quyết tranh chấp; o) Hiệu lực và thời hạn hợp đồng dự án; p) Các nguyên tắc, điều kiện sửa đổi, bổ sung, chấm dứt hợp đồng dự án; chuyển nhượng quyền và nghĩa vụ theo hợp đồng dự án; q) Các nội dung khác theo thỏa... nhà đầu tư thu hồi vốn và lãi Sau thời gian đặc quyền đó, nhà đầu tư chuyển giao không bồi hoàn công trình cho chính phủ Ở khía cạnh này, hợp đồng PPP luôn đi kèm với một dự án cụ thể Khi hợp đồng chấm dứt thì cũng có nghĩa dự án đó kết thúc Chính vì yếu tố này mà người ta thường gọi hợp đồng PPP là hợp đồng dự án Ưu điểm lớn nhất của khái niệm hợp đồng PPP là nêu bật những cam kết của nhà đầu tư trong . Khái niệm Hợp đồng đầu tư theo hình thức đối tác công tư (còn gọi là hợp đồng PPP) là hợp đồng được ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư (khoản 8 điều 3 luật đầu tư 2014) điều 3 có nêu về đầu tư theo hình thức đối tác công tư như sau: “ Đầu tư theo hình thức đối tác công tư (sau đây gọi tắt là PPP) là hình thức đầu tư được thực hiện trên cơ sở hợp đồng giữa cơ quan. cùng với Nhà đầu tư hợp thành một bên của Hợp đồng dự án. 5. Lĩnh vực đầu tư Ngày 14/02/2015, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 15/2015/NĐ về đầu tư theo hình thức đối tác công – tư (PPP), thay

Ngày đăng: 10/09/2015, 09:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w