ĐÁNH GIÁ SXSH CHO DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT BIA

25 330 0
ĐÁNH GIÁ SXSH CHO DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT BIA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ SXSH CHO DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT BIA CỦA CTY TNHH SABMILLER VIỆT NAM Bước1: Khởi động: 1.1 Thành lập nhóm SXSH Việc thành lập nhóm đánh giá SXSH là rất cần thiết triển khai chương trình đánh giá SXSH. Các thành viên của nhóm là cán bộ của doanh nghiệp, có thể hô trợ triển khai có chuyên gia bên ngoài hoặc trực tiếp thực hiện nếu qua đào tạo. Quy mô của nhóm sẽ phụ thuộc vào quy mô của doanh nghiệp. Với doanh nghiệp lớn, nhóm đánh giá SXSH nên bao gồm Đại diện Ban lãnh đạo và quản đốc/trưởng phòng của từng phòng ban và nhóm triển khai phụ được thành lập tùy theo thời điểm. Với doanh nghiệp nhỏ hơn, nhóm có thể chỉ gồm đại diện lãnh đạo và quản đốc phụ trách các công việc sản xuất bia hàng ngày. Các thành viên nhóm phải được phép họp định kì, trao đổi cởi mở, có tính sáng tạo, được phép xem xét, đánh giá lại quy trình công nghệ và quản lý hiện tại cũng đủ lực áp dụng triển khai các ý tưởng sản xuất sạch khả thi. Trong nhà máy sản xuất bia nhóm đánh giá sản xuất sạch bao gồm các cán bộ thuộc ban lãnh đạo, kế toán, nhân sự và các bộ phận sản xuaát xay nghiền nguyên liệu, nấu, lên men, thành phẩm, phụ trợ, điện. Việc mời thêm cán bộ phụ tài chính, cán bộ tư vấn ngoài công ty cũng nên được xem xét để các ý kiến đưa khách quan. Nhóm đánh giá sản xuất sạch sẽ bắt đầu quá trình dánh giá bằng việc thu thập các thông tin sản xuất bản của doanh nghiệp để cùng phân tích với các thành viên nhóm. Với tinh thần chung và được sự chấp nhận và ủng hộ của ban lãnh đạo công ty chúng xin được phân công chức của đội SXSH sau: Bảng 1. Nhiệm vụ chức của đội SXSH sau: STT Họ và tên Trần Thùy Linh Đoàn Trọng Hùng Đình Văn Khang Trần Thái Lâm Chức vụ- Bộ phận Tổng giám đốc P.Tổng giám đốc Giám đốc kĩ thuật Trưởng nhóm sản xuất Nhiệm vụ Chỉ đạo chung Trưởng nhóm Thành viên Tv 10 Nguyễn Thị Lan Trần Xuân hồng Phạm Sơn Hùng Lê Hồng Yến Nguyễn Thanh Thủy Nguyễn Quang Minh Thủ kho Trưởng phòng kế hoạch Kế toán trưởng Chuyên viên SXSH Chuyên viên SXSH Quản lý chất lượng Tv Tv Tv Tv Tv Tv 1.2. Xác đinh và chọn các công đoạn gây lãng phi Ở giai đoạn này nhóm chúng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên có trách nhiệm phân tích đánh giá phân tích từng công đoạn của quá trình sản xuất về lượng chất thải mức độ tác động đến môi trường, các cơhội SXSH dự kiến, các lợi ích dự đoán… Việc khảo sát được tiến hành bằng cách tham quan các phân xưởng sản xuất theo quy trình công nghệ, từ khâu nghiền, đến hết đóng chai, thùng, tham quan các phân xưởng phụ trợ khu nồi hơi. Việc tham quan này cần mang ý nghĩa tích cực, không phải là hội để nhóm đánh giá soi xét, phê bình.Các ý kiến đưa từ việc tham quan nên mang tính xây dựng, gợi mở thực tiễn. Trong quá trình tham quan, nhóm cần ghi lại được các thông tin chính sau: - Đầu vào, đầu của môi công đoạn. Khu vực chính và hiển nhiên sinh chất thải cần được đánh dấu sơ đồ. Ký hiệu môi dòng thải theo trạng thái vật lý của chúng(rắn, lỏng, khí) sẽ có lợi giai đoạn định lượng chất thải. Bảng 2. Phân tích công đoạn gây lãng phí dây chuyền sản xuất bia STT Công Đoạn Chuẩn bị nguyên liệu Nấu Lọc tách bã Houblon hóa Lắng Làm lạnh Lên men 10 11 12 13 Thu hồi CO2 Lọc bia Bão hòa CO2 Chiết lon Thanh trùng Dán nhãn Các quan sát về lãng phí nguyên nhiên liệu tại môi công đoạn. Đây là các quan sát ban đầu, nhóm sẽ tiếp tục khai thác cac hộ cải tiến. Đối với các doanh nghiệp sản xuất bia, việc quản lý nội vi kém là những nguyên nhân chính dẫn đến tổn thất nguyên nhiên liệu. Đừng nhìn hoạt động sản xuất những điều hiển nhiên, mà xem xét từ góc độ có thể thay đổi thế nào cho có lợi. Điều này giúp dễ dàng định nhièu phương án và thực hiện ở giai đoạn sớm. Bảng 3. Nội dung cần khảo sát để triển khai chương trình SXSH STT 1. 2. Khu vực Kho nguyên liệu và chuẩn bị Khu vực nấu Nội dung cần xác định - Bố trí kho - Bề mặt sàn - Kích thước hạt nghiền - Bụi nguyên liệu - 3. Khu vực lên men - sau Các van Cách sử dụng nước Đồng hồ đo áp lực và nhiệt độ Thu hồi nước ngưng Nơi và cách thức đặt nguyên liệu Bảo ôn Đường ống Hóa chất tẩy rửa Men thải Sử dụng nước Bảo ôn 4. Khu vực chiết - 5. Khu phụ trợ - - Nhiệt sử dụng để trùng Sử dụng nước thánh trung, vệ sinh. Sử dụng hóc chất rửa chai Tốcđộ chiết chai Bia thất thoát Các giàn tàn nhiệt Kích cờ than Thành phần than xỉ Nước cấp cho nồi Hệ thống thu hồi khói lò Kho nhiên liệu Kho vật tư, hóa chất Bãi tập kết phế thải Khu vực máy lạnh Khu vực nồi hơi, máy nén Khu vực xử lý nước. Chi phí cho nguyên liệu bản ghi lại giánguyên nhiên liệu sử dụng để làm sở tính toán tiếp theo. Bảng 4.Thống kê chi phí đầu vào. Nguyên liệu Đơn vị (ĐV) Chuẩn bị nguyên liệu Matl Kg Gạo Kg Đường Kg Hoa Houblon Kg Nước m3 Điện kWh Lên men và hoàn thiện Nước m3 Đơn giá VNĐ Lượng sư Chi phí dụng VNĐ/1000l ĐV/1000l bia bia 16.087 5.800 17.500 8.768.400 13.000 1.580 176 58,4 2.555 0,15126 13.286 22 2.832.000 340.000 44.600 1.326.300 17.300 34.760 13.000 0,35 4.550 Điện Men Bột trợ lọc kWh Kg Kg Chiết chai, đóng thùng Vỏ chai Chai Nhãn Kg Hồ Kg Điện kWh Hệ thống làm lạnh Điện kWh Chất tải lạnh hl Hệ thống cấp nước Điện kWh Nồi Điện kWh Nước m3 Hệ thống vệ sinh Nước m3 Axit Kg Xút Kg 1.580 135.000 57.000 20,88 0,2555 38,78 32.990 34.500 2.210.460 850 8.000 25.000 1.580 3.607 11 18 20,88 3.066.000 88.000 450.000 32.000 1.580 17.000 22,68 1,3 35.800 22.100 1.580 19,32 30.525 1.580 13.000 23,68 130 37.500 1.690.000 13.000 4.500 6.800 0,35 6,4 4.550 28.800 54.400 Bước2. Phân tích các công đoạn dây chuyền sản xuất bia tại nhà máy 2.1 Xây dựng sơ đồ dòng của từng quá trình Nhằm đưa một sơ đồ dòng giới thiệu các công đoạn của quá trình đã lựa chọn để xác định tất cả các công đoạn và nguồn gây chất thải. Sơ đồ này cần liệt kê và mô tả dòng vào, dòng đối với từng công đoạn. Việc thiết lập sơ đồ chính xác thường không dễ, lại là nhiệm vụ rất quan trọng quyết định đến sự thông suốt của quá trình Trong nhiệm vụ này yêu cầu mọi nguyên liệu sử dụng đều nên có sờ đồ này vì nguyên liệu đó sẽ hoặc nằm lại sản phẩm hoặc theo chất thải. Các nguyên liệu ít dùng cũng cần được nêu rõ. Có thể phải tiến hành tham quan khảo sát nơi sản xuất một vài lần trước thống nhất được dây chuyền sản xuất nhóm dùng để sử dụng cho đánh giá sản xuất sạch hơn. Tùy theo quy mô sản xuất lớn hoặc triển khai sản xuất sạch mang tính thí điểm, dây chuyền sản xuất chi tiết sẽ được xây dựng cho khu vực được chọn đe triển khai. Đây phải là khu vực gây lãng phí lớn nhất. Các doanh nghiệp sản xuất bia có dây chuyền sản xuất đơn giản,quy mô khống lớn nên việc áp dụng sản xuất sạch thường được tiến hành triển khai toàn bộ dây chuyền. 2.2 Cân bằng vật chất và lượng Cân bằng vật chất và lượng là cần thiết để định lượng sơ đồ dòng và nhận các tổn thất cũng chất thải quá trình sản xuất. Ngoài ra, cân bằng vật chất còn sử dụng để giám sát việc thực hiên các giải ppháp SXSH sau này Cân bang vật chất có thể là: Cân bằng cho toàn bộ hệ thống hay cân bằng cho từng công đoạn thậm chí từng thiết bị, cân bằng cho tất cả vật chất hay cân bằng cho từng thành phần nguyên liệu. Tuy nhiên cân bằng vật chất sẽ dề dàng hơn, có ý nghĩa và chính xác nó được thực hiện từng khu vực, các hoạt động hay các quá trình sản xuất riêng biệt. Dựa các sở này cân bằng vật chất của toàn bộ nhà máy sẽ được thiết lập: Để thiết lập cân bằng vật chất và lượng cần thiết phải có: - Báo cáo sản xuất Các báo có mua vào và bán Báo cáo tác động môi trường Các đo đạc trực tiếp tại chô Những điều kiện cần phải lưu ý cân bằng vật chấtvà lượng: Các số liệu đòi hỏi phải có độ tin cậy, độ chính xác và tính đại diện Không được bỏ sót bất kỳ dòng thải quan trọng nào phát thải khí, sản phẩm phụ Phải kiểm tra tính thống nhất của các đơn vị đo sử dụng Nguyên liệu càng đắt và độc hại, cân bằng càng phải chính xác Kiểm tra chéo có thể giúp tìm những điểm mâu thuẫn Trong trường hợp không thể đo được hay ước tính một các chính xác nhất Dưới sư chỉ đạo của ban lãnh đạo công ty và tình hình sản xuất thực tế đội chúng đã thu thập được số liệu và đưa vào bảng cân bằng vật chất cho một ngày sản xuất sau: Bảng 5: Cân bằng vật chat cho 01 me sản xuất bia tại nhà máy Công đoạn Vật liệu đầu vào Vật liệu đầu Dòng thải Làm sach Nghiền Đường hóa Lọc đường Tên Gạo Malt Gạo Malt Nước Bột Malt Bột gạo dịch Nước Dịch sau đường hóa Houblon hóa Dịch đường sau lọc Hoa houblon Lắng Dịch đường sau Houblon Lên chính SL 1500 Tên Gạo sạch SL 1493,7k g 3500 Malt sạch 3496kg 1493,7kg Bột gạo 1491kg 3496kg Bột Malt 3494,2k g 175.000L Dịch sau 120.000 3494,2kg đường hóa L 1491kg 147.000L Dịch 255.000 120.000L đường sau L lọc 255.000L Dịch 250.000 đường sau L Houblon hóa 4,5kg 250.000L Dịch 242.000 đường L Houblon hóa sau lắng 10.000L Bia non 265.000 L 242.000L men Men giống Dịch đường Houblon hòa sau lắng Lọc bia Bia trước 265.000L Bia lọc lọc Bột trợ 330L lọc pha loãng 1,3 với nước Lỏng khí _ _ 4,0kg _ Bụi 10kg Hơi nước 1000L _ _ _ Bà hèm 4250kg _ _ _ Hơi nước 1000L Cặn 1500kg _ _ Thu hồi CO2 500L _ sau 225.500 L Rắn 6,3kg _ Men,bi Cặn a 2000kg 20.000 L _ Bão hòa CO2 Chiết chai,lon Thanh trùng Daw CO2 Bia sau lọc Chai nút, nhãn Chai nút,nhãn Bia chai 1600L Bia thành 227.000 L 225.500L phẩm CO2 400L _ _ 227.000L Bia chai _ _ Bia 50L Chai vỡ 4,5kg _ Bia chai sau _ trùng Bia 45L Chai vỡ 5kg _ _ 2.3 Xác định chi phi cho dòng thải Môi dòng thải môi trường đều mang theo nguyên liệu đầu vào, đồng thời có thể cần chi phí xử lý trước được phép thải vào môi trường. Việc xác định chi phí dòng thải dựa vào thông tin thu được từ bảng vật liệu bảng và chi phí nguyên liệu lấy từ bảng 4. Với công nghệ đơn giản là sản xuất bia, nguyên liệu bị mất theo dòng nước thải chú yếu là nước(trong nước thải) malt, gạo(dạng bụi)hóa chất tẩy rửa( theonước thải) và nhãn mác hỏng. Để biết được ảnh hưởng kinh tế của một dòng thải cần xác định các chi phí cho dòng thải quy những mất mát chất thải thành tiền. Nếu nhìn đơn giản một dòng thải thì không thể định lượng được chi phí của nó trừ mất mát các nguyên liệu thô và sản phẩm trực tiếp. Muốn vậy ta phải tiến hành phân tích cụ thể dòng thải từ đó có thể chi chi phí trực tiếp hoặc gián tiếp của các thành phần kết hợp dòng thải. Dựa vào bảng cân bằng vật chất chúng ta xác định được khối lượng dòng thải theo từng công đoạn và từng loại cụ thể sau: Bảng 6. Thống kê khối lượng chất thải của một ngày sản xuất Công đoạn phát sinh Làm sạch Nghiền Đường hóa Lọc dịch đường Houblon hóa Lắng Lên men chính Tên chất thải Trạng thái Số lượng Sỏi đá Bụi Hơi nước Bã hèm Hơi nước Cặn hoa CO2 Rắn Rắn Khí Rắn Khí Rắn Khí 10,3kg 10kg 1000L 4250kg 1000L 1500kg 500L Lên men phụ Lọc bia Bão hòa CO2 Tráng chai,lon Chiết chai,lon Thanh trùng Dán nhãn Men bia Cặn CO2 Nước thải Bia Chai vỡ,nắp hỏng Nước thải Nhãn hỏng Lỏng Rắn Khí Lỏng Lỏng Rắn 20.000L 2000kg 400L 2400L 50L 4,5L Lỏng Rắn 15.000L 0,5kg 2.4 Thẩm định quá trình để xác định nguyên nhân sinh chất thải Mục đích của nhiệm vụ này là qua phân tích tìm các nguyên nhân thực tế hay ẩn gây cac tổn thất và từ đó có thể đề xuất các cơhội tốt nhất cho các vấn đề thực tế. Không cần phân tích nguyên nhân đối với các vấn đề có giải pháp và hiệu quả. Để tìm nguyên nhân, cần đặt các câu hỏi”Tại sao…? VD: Tại tồn tại dòng chất thải này? Tại tiêu thụ nguyên liệu,hóa chất và lượng cao vậy? Tại chất thải được tạo nhiều Sơ đồ dòng tổng quát quá trình sản xuất bia tại nhà máy Có nhiều cách để thực hiện nhiêmvụ này một cách có hệ thống thông qua việc rà soát các phạm vi liên quan đến dòng thải một cách hệ thống. Điều cần chú ý là chỉ ghi lại nguyên nhân thực teé vận hành hiện tại từ quan sát, đo đạc mà không mang tính chỉ trích hoặc phê bình. Nguyên nhân của dòng thải được xác định một cách có hệ thống và đầy đủ nhất sử dụng phương pháp thảo luận và biểu đồ Ishikawa( hay còn gọi là biểu đồ xương cá). Biểu đồ này là một bảy loại biểu đồ kiểm soát chất lượng, được coi là công cụ phổ biến nhất để thực hiên phân tích nhân quả. Để xây dựng biểu đồ này cần dùng phương pháp xem xét 4M1E, bao gồm ngừoi(man) phương pháp thực hiện(method) nguyên liệu(material) máy móc(machine) và môi trường (environment) Cũng có thể xác định nguyên nhân dòng thải dựa các câu hỏi bản sau: bản chất của công đoạn đó là gì(vậy dòng thải sinh có phải để đáp ứng mục đích của công đoạn đó không)tại sinh nhiều thế (có hải ảnh hưởng của công đoạn trươc hay công đoạn này dùng lãng phí) và có thể làm gì được với dòng thải này(có thực hiện tuần hàon tái sử dụng được không) Bảng 7. Phân tích nguyên nhân gây lãng phí Dòng thải Công đoạn Tổn thất bột Bảo quản gạo và Malt Bụi gạo và Nghiền Malt Dịch đường Lắng theo cặn hoa Mất bia Lên men phụ Nguyên nhân CQ Chuột và các loại côn trùng ăn,ẩm mốc x Nguyên liệu lẫn nhiều tạp chất Chưa có hệ thống hút lọc bụi x Dịch đường bị lắng vào cặn hoa công nghệ x Bia lẫn vào men sữa rút men dưới đáy thùng Lọc Bia lẫn vào nước đuổi nước vào đầu chu trình và đuổi bia vào cuối chu trình Bia mất xử lý máy lọc Bão hòa CO2 Quá áp làm trào bia theo x đường xả áp Chiết bơm Nắp bơ bị xì khô Ghi chú: CQ: chủ quan; KQ: khách quan; x:chọn - KQ x x x Bước 3: Phân tich đề xuất các hội SXSH 3.1 Xây dựng các hội SXSH Các hội SXSH được đưa sở: • Sự động nào, kiến thức từ bên ngoài nhóm( người làm việc ở các dây chuyền tương tự, các nhà cung cấp thiết bị, các kỹ sư tư vấn ) • Khảo sát công nghệ và thu thập thông tinh về định mức từ các sở ở nước ngoài - Phân loại các hội SXSH cho môi quá trình/dòng thải vào các nhóm: • Thay thế nguyên liệu • Quản lý nội vi tốt • Kiểm soát quá trình tốt • Cải tiến thiết bị • Thay đổi công nghệ • Thu hồi và tuần hoàn tại chô • Sản xuất sản phẩm phụ hữu ích • Cải tiến sản phẩm Dựa vào những yếu tố sở trên, chúng đã tiến hành họp thảo luận cùng đưa các ý kiến và được thể hiện bảng dưới Bảng 8. Cơ hội SXSH tại nhà máy bia SABMILLER STT Dòng thải Nguyên nhân Bột gạo và matl Chuột và mối mọt mất khâu bảo quản Nguyên liệu lẫn nhiều tạp chất Ẩm mốc Bột gạo và matl Chưa có hệ thống mất khâu hút lọc bụi nghiền Nguyên liệu rơi Công nhân cắt mở vãi và hao hụt miệng bao chứa công đoạn nguyên liệu không nấu dung dịch cẩn thận để rơi vãi đường Nguyên liệu còn dính lại bao bì không được thu hồi Dịch đường mất Dịch đường bị xả khâu lắng bỏ theo cặn nóng nóng vào nước thải Mất bia Bia lẫn vào men dịch lên men sữa rút,xả men Giải pháp SXSH Gia cổ kho chống chuột, mói mọt xâm nhập Sử dụng các biện pháp diệt chuột Tìm nhà cung cấp nguyên liệu Tạo sự thông thoát cho kho chứa Lắp hệ thống hút lọc bụi hồi bột Trãi tấm nhựa vào khu vực mở miệng bao chưa gạo, malt để thu gom, tận dụng nguyên liệu rơi vãi Nhắc nhở công nhân rũ sạch nguyên liệu bao bì sau đổ vào bồn nấu Sử dụng lại nguyên liệu sau hồi từ bao bì chứa Giảm lượng dịch mất bằng cách tăng cường khả lắng của dịch bằng cách sử dụng chất trợ lắng Thu dịch cặn đưa về nồi lọc Đầu tư máy ly tâm dịch lắng nóng Tăng cường khả kết lắng của nấm men kết thúc lên men. Chọn ở đáy tank Mất bia Bia lẫn vào nước khâu lọc khí đuối nước ở đầu chu trình và đuổi bia ở cuối chu trình Mất bia tháo rửa máy môi lần máy hư 10 11 12 Mất bia Quá áp làm trào khâu bão hòa bia theo đường xả CO2 áp Mắt bia CO2 bia quá khâu chiết bơm nhiều nhiệt độ cao CO2 Thiết bị chiết chưa đảm bảo Nước thải từ Chưa tận dụng lại khâu súc rửa lượng nước tráng chai,lon rửa lon,chai Nước thải từ quá Chưa thu hồi trình tranh trùng lượng nước thải từ sản phẩm thiết bị trùng Nước rò rỉ từ các Các đường ống van và đường cấp nước sản xuất ống cấp nước quá cũ, chất lượng sản xuất đường ống kém chủng giống, lựa chọn quy trình công nghệ tối ưu Đầu tư hệ thống rút men đẳng áp Lay tâm men sau rút Sử dụng bình chung gian chứa bia lẫn nước để phối suốt quá trình lọc Áp dụng công nghệ lên men nồng độ cao để tăng việc sử dụng nước lẫn bia quá trình lọc Tăng cường khả lọc của dịch bia bằng các phương pháp công nghệ; lựa chọn chủng giống, sử dụng chất trợ lắng quá trình lên men, cấp đủ lạnh cho bia trước lọc Đầu từ thiết bị lọc phù hợp Đâu tư hệ thống nạp CO2 đường ống Thu hồi và tái sử dụng bia trào Kiểm soát nồng độ CO2 và nhiệt độ của bia trước bão hòa CO2 Cải tạo hoặc đầu tư thiết bị chết Thu hồi nước tráng rửa lon, chai tái sử dụng Thu hồi nước thải từ thiết bị trùng để tái sử dụng Bảo dưỡng thường xuyên van và đường ống nước Thay thế van và đường ông nước bị rò rỉ Thay mới toàn bộ van và ống nước Giảm hiệu suất Không thường Bảo dưỡng thường xuyên bộ sấy dầu cháy của lò xuyên vệ sinh bộ và pet phun dầu của lò sấy đầu và pet phun dầu của lò 13 - Chai, lon thùng hư hỏng Chất lượng không tốt Máy móc chiết rót không tốt Kiểm tra Tìm nhà cung cấp khác Thường xuyên bảo trì máy móc chiết rót Lắp đặt máy chiết rót mới 3.2 Lựa chọn các hội có thể thực hiện được Các hội SXSH đề ở được sàng lọc để loại các trường hợp không thực tế.Quá trình loại bỏ phải đơn giản, nhanh và dễ hiểu, thường chỉ cần định tính. Các nhóm hội được chia thành Cơ hội khả thi thấy rõ, có thể thực hiện Các hội không khả thi thấy rõ, loại bỏ Các hội còn lại sẽ được nghiên cưu tính khả thi chi tiết Bảng9. Phân tích bình chọn các giải pháp thực hiện Các giải pháp Thực hiện sản xuất sạch Ngày Gia cố kho x chống chuột, mối mọt Sử dụng các x biện pháp diệt chuột Tạo sự thông thoát cho kho chứa Loại bỏ Cần phân Bình luận tích thêm x Chi phí thấp, chống thất thoát nuyên liệu, hạn chế gây ô nhiễm Bẫy chuột, keo dính chuột Tạo môi trường làm việc thoải mái cho công nhân làm việc kho, vừa là biện Tìm nhà cung X cấp nguyên liệu tốt Lắp hệ thống hút lọc bụi thu hồi bột x Giảm lượng dịch mất bằng cách tăng cường khả lắng của dịch bằng cách sử dụng chất trợ lắng Thu dịch cặn X đưa về nồi lọc Đầu tư máy ly tâm dịch lắng nóng x Áp dụng công nghệ lên men nồng độ cao để tăng việc sử dụng nước lẫn bia quá trình lọc Tăng cường x khả lọc của dịch bia x pháp bảo quản an toàn Tìm được nguồn nguyên liệu tốt hơn, có tính cạnh tranh Tận dụng được lượng bột thất thoát, hạn chế ô nhiễm Có thể ảnh hưởng đến chất lượng bia, cần phải dựa vào suất để tính toán Tăng suất x Tăng suất, hiệu suất làm việc hiệu quả Có thời gian và chi phí đầu tư Xem trình xét quá thực bằng các giải pháp công nghệ: lựa chọn chủng giống, sử dụng chất trợ lắng quá trình lên men, cấp đủ lạnh cho bia trước lọc Đầu tư thiết bị lọc phù hợp Đầu tư hệ thống nạp CO2 đường ống Thu hồi và tái sử dụng bia trào Kiểm soát X nồng độ CO2 và nhiệt độ của bia trước bão hòa CO2 Cải tạo hoặc đầu tư thiết bị chiết Trải tấm nhựa vào khu vực mở miệng bao X chứa nguyên liệu để thu gom, tận dụng nguyên liệu rơi vãi Nhắc nhở X hiện x Chi phí công nghệ cao x Chi phí cao Có thể thực hiện x Kinh phí mua thiết bị Dễ thực hiện Đơn giản công nhân rũ sạch nguyên liệu bao bì sau đổ vào bồn nấu Sử dụng lại X nguyên liệu sau thu hồi từ bao chứa nguyên liệu Thu hồi nước tráng rửa chai lon để tái sử dụng Thu hồi nước thải từ thiết bị trùng để tái sử dụng Bảo dưỡng X thường xuyên van và đường ống nước Đơn giản, nguyên liệu chưa nhiễm bẩn Thay thế van x và đường ống bị rò rỉ (cũ) Thay mới toàn bộ van và hệ thống ống nước X x Cân mua và lắp đặt hệ thống thu hồi x Cần mua và lắp đặt hệ thống thu hồi Chỉ cần qui định thời gian kiểm tra và bảo dưỡng định kỳ là có thể hạn chế sự rò rỉ từ các van và hệ thống đường ống. Cần thực hiện vì chính là sự thất thoát nguyên liệu sản xuất Đường ống chưa hư nhiều, chỉ cần thiết phải bão dưỡng Thường X xuyên súc rửa các bồn nấu dung dich đường Thay bồn nấu mới X Nhắc nhở X công nhân khóa chặt các vòi nước sau sử dụng Lắp đặt các thiết bị định lượng nước tại các điểm sử dụng Nâng cao ý x thức tiết kiệm nước huấn luyện kĩ thao tác cho công nhân Tận dụng X nước thải sau xử lý để tưới cây, đường x thường xuyên. Chỉ cần tăng cường thêm số lần súc rửa cho hợp lý là được Cần kiểm tra kĩ các thông số ky thuật của các nồi nấu Đây là công việc nên thực hiện hàng ngày để hạn chế sự lãng phí nguồn nước Cần tính toán vì thiết bị rất đăt tiền Ý thức công nhân là điều kiện quan trọng để tiết kiệm nguồn nước và nguồn nguyên vật liệu cho nhà máy nên hiện Cần trang bì cac thiết bị chứa nước Bảo dưỡng X thường xuyên bộ sấy dầu và pet phun dầu của lò Kiểm tra lon, X chia, thùng trước nhập hàng Thường X xuyên bảo trì máy móc thiết bị - Chỉ cần quy định thời gian kiểm tra và bảo dưỡng định kỳ là có thể đảm bảo lò hoạt động đúng hiệu suát và tiết kiệm nguồn nhiên liệu Tất nhiên phải thực hiện Quy định thời gian bảo trì máy móc cụ thể và chi tiết từng thiết bị Bước 4: Lựa chọn giải pháp SXSH 4.1 Đánh giá tinh khả thi về kỹ thuật Đánh giá tác động của hội SXSH dự kiến đến quá trình sản xuất, sản phẩm, tốc đô sản xuất, độ an toàn ngoài cũng cần phải liệt kê những thay đổi kỹ thuật để thực hiện. Cac yếu tố kỹ thuật để đánh giá có thể được tóm tắt: Chất lượng sản phẩm Công suất Yêu cầu về diện tích Thời gian ngưng sản xuất để lắp đặt Tính tương thích với thiết bị dùng Các yêu cầu về vận hạnh và bảo dưỡng Nhu cầu huấn luyện kỹ thuật Khía cạnh an toàn và sức khỏe nghê nghiệp 4.2 Đánh giá khả thi về kinh tê - - - - - Đối với các nhà máy bia SABMILLER thì tính khả thi về kinh tế là thông số quan trọng nhất để đánh giá các hội SXSH. Cần ưu tiên trước hết các hội có chi phí thấp. Các công việc cần làm ở nhiệm vụ này: Thu nhập số liệu về: • Các chi phí đầu tư(thiết bịxây, lắp đặt, huấn luyện, đào tạo ) • Chi phí vận hành • Các khoản tiết kiệm, thu lợi( tiêu thụ nguyên liệu, lao động, lượng, nước, bán các sản phẩm ) Lựa chọn các tiêu chí đánh giá về kinh tế Tính toán kinh tế Thời gian hoàn vốn giải đơn:; • Nếu các dòng tiền tương lại ước tính cố định bằng nhau, thì thời gian hoàn vốn giải đơn sẽ là: • Thời gian hoàn vốn(năm) = vốn đầu tư ban đầu/Dòng tutiền hàng năm • Nếu các dòng tiền tương lai của các năm ước tính không bằng thì sử dụng phương pháp cộng dồn • Gọi là thời gian hoàn vốn đơn giản vì không tính đến chiết khấu của dòng tiền tương lai Thời gian hoàn vốn chiết khấu: • Thời gian hoàn vốn có thể được tính dựa những doàn tiền tương lai đã được chiết khấu. Cách tinh này chính xác bởi vì nó nhìn nhận giá trị thời gian của đồng tiền. • Có thể sử dụng phương pháp cộng dồn để tính thời gian hoàn vốn chiết khấu • Thời gian hoàn vốn có chiết khấu của một dự án sẽ dài thời gian hoàn vốn đơn giản của nó 4.3 Đánh giá khia cạnh môi trường Trong đa số trường hợp, nhất là với các hội SXSH liên quan đến quản lý nội vi và cải tiến hiệu quả, các lợi ích về môi trường là khá rõ. Tuy nhiên, với những trường hợp phức tạp thay đôi nguyên liêju, sản phẩm hay quá trình thì việc đánh giá các khía cạnh môi trườg cần đượcquan tâm. Cần chú ý các khía cạnh môi trường: • Ảnh hưởng lên số lượng và độc tính của các dòng thải • Nguy chuyển sang môi trường khác • Tác độngmôi trường của các nguyên liệu thay thế • Tiêu lượng Những tiêu chí cải thiện môi trường là: Giảm tổng lượng chất ô nhiễm Giảm độc tính của dòng thải Giảm sử dụng nguyên liệu không tái tạo hay độc hại Giảm tiêu thụ lượng Tóm lại các giải pháp đề xuất cho nhà máy cứ vào cá tiêu chí về kinh tế kĩ thuật,môi trường để đánh giá theo ba cấp độ cao(C)trung bình(TB) thấp(T), tiêu chí đánh giá cụ thể sau: Kỹ thuật: • C: đối với những giải pháp cần nhiều thiết bị và rất dễ vận hành • TB: đối với những giải pháp cần một số thiết bị và dễ vận hành • T: đối với những giải pháp cần it thiết bị và khó vận hành Môi trường: • C: đối với những giải pháp giảm được ô nhiễm lớn • TB: đối với những giải pháp giảm được một phần ô nhiêm • T: đối vói những giải pháp giảm được một ít ô nhiễm Kinh tế: • C: đối với những giải pháp cần nhiều chi phí đầu tư • TB: đối với những giải pháp cần một khoản chi phí đầu tư vừa phải • T: đối với những giải pháp cần ít chi phí đầu tư • Tất cả các yêu tố nêu sẽ được chúng tổng hợp bằng bảng 10 Bảng 10. Đánh giá sơ bộ các giải pháp SXSH • • • • - - - Các giải pháp SXSH C Tạo sự thông thoáng cho kho chứa Lắp hệ thống hút lọc bụi thu hồi bột Giảm lượng dịch mất bằng cách tăng cường khả lắng của dịch bằng cách sử dụng chất trợ lắng Đầu tư áy ly tâm dịch lắng nóng Áp dụng công nghệ lên men nồng độ cao để tăng việc sử dụng nước lẫn bia quá trình lọc Tăng cường khả lọc của dịch bia bằng các giải pháp công nghệ: lựa chọn đúng giống, sử dụng chất trợ lắng quá trình lên men, cấp đủ lạnh cho bia T B x T C T B x T C x x x x x x x x x x x x x x T B x x T trước lọc Đầu tư thiết bị lọc phù hợp Đầu tư hệ thống nạp CO2 đường ống Thu hồi và tái sử dụng bia trào Cải tạo hoặc đầu tư thiết bị chiết Thu hồi nước tráng rửa chai lon để tái sử dụng Thu hồi nước thải từ thiết bị trùng để tái sử dụng Lắp đặt các thiết bị định lượng nước tại các điểm sử dụng nước Tận dụng nước thải sau xử lý để tưới cây, đường x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 4.4.Phân tich lựa chọn giải pháp khả thi nhất để thực hiện 4.4.1.Phân tích các giải pháp SXSH khả thi Giải pháp1: Thu hồi nước tráng lon, chai, thùng để tái sử dụng: Lon, chai, thùng nhập về được rửa lại bằng nước Clo trước chiết sản phẩm vào lon, chai, thùng. Nhà máy sử dụng khoảng 6m3/ngày cho công đoạn súc rửa chai, lon. Lượng nước thải tương ứng là khoảng 5,7m3/ngày được dẫn về khu xử lý nước thải của nhà máy. Nếu xử lý và tái sử dụng lựng nước này thì số tiền tiết kiệm được có thể lên đến khoảng 3.591.000VNĐ/năm( nhà máy hoạt động khoảng 300ngay/năm, giá để xử lý 1m3 nước thải ước tính khaonrg 2100VNĐ theo báo cáo xử lý của Công ty TNHH Công nghệ môi trường Toàn Việt Nam năm 2011). Để thực hiện giải pháp này nhà máy cần xây lắp một hệ thống lọc và hệ thống bể chứa để hoàn lưu nước sử dụng, ước tính kinh phí khoảng 5.500.000VNĐ (thời gian hoàn vốn khoảng tháng). Việc lắp đặt này không tốn nhiều thời gian và không làm gián đoạn hoạt động của nhà máy nên hoàn toàn khả thi. Chi tiết tính chi phí đầu từ cho giải pháp này sau: - Đầu tư ban đầu: • 01 bồn lọc • 01 bồn chứa • Phụ kiện =2.000.000 VNĐ =3.000.000 VNĐ =500.000 VNĐ Tổng chi phí đầu tư =5.500.000 VNĐ Tiết kiệm: • Lượng nước tái sử dụng =2,7m3/ngày • Giá nước bao gồm chi phí xử lý =4.100m3 • Chi phí tiết kiêm được =5,7 x 4.100 = 23.370 VNĐ/ngày = 23.370 x 300 = 7.011.000 VNĐ/năm • Thời gian hoàn vốn = 5.500.000/23/370 = 235 ngày • - Giải pháp 2: Thu hồi nước thải từ thiết bị trùng để tái sử dụng: - - - Nhà máy sử dụng hệ thống thiết bị trùng kín theo quy trình kết hợp phun trực tiếp lên sản phẩm. Nước sử dụng cho thiết bị trùng là nước máy được cung cấp từ KCN Mỹ Phước để làm mát sản phẩm. Nước thải từ công đoạn này được dẫn về khu xử lý nước thải của nhá máy. Theo công suất hiện nay, thiết bị trùng tiêu thụ khoảng 15m3/ngày, nước thải sau công đoạn này có nhiệt độ khá cao. Nếu lượng nước được tái sử dụng thì tiết kiệm được một lượng tiền đáng kể và đặt biệt là khối lượng nước sử dụng có tác dụng bảo vệ môi trường rất tốt. Việc lắp đặt không tốn nhiều thời gian vfa không làm gián đoạn hoạt động sản xuất của nhà máy nên có tính khả thi cao. Chi tiết tính chi phí đầu tư cho giải pháp này được ước tính: Đầu tư ban đầu: • 01 bể làm lạnh 3m3 =6.000.000 VNĐ • 01 bơm 1Hp = 3.000.000 VNĐ • 01 cột lọc =2.000.000 VNĐ • Tổng chi phí đầu tư =11.000.000 VNĐ Tiết kiệm • Lượng nước tái sử dụng 14m3/ngày • Giá nước bao gồm xử lý =4100 VNĐ/m3 • Chi phí tiết kiệm được =14 x 4100 = 57.400 VNĐ/ngày =57.400 x 300 = 17.220.000 VNĐ Thời gian hoàn vốn = 11.000.000/57.400 = 192 ngày Giải pháp 3: Tạo sự thông thoát cho kho chứa Giải pháp này rất cần thiết được thực hiện để tạo môi trường thông thoáng cho công nhân làm việc kho và cũng là biện pháp hữu hiệu để bảo quản nguyên liệu chưa kho. Giải pháp này thực hiện được vì theo đánh giá thì cũng không phải đầu từ nhiều kinh phí và không cần kỹ thuật cao. - Đầu tư ban đầu: • 02 quạt công nghiệp = 5.000.000 VNĐ • Dây cáp điện = 500.000 VNĐ • Một số phụ kiện khác =200.000 VNĐ • Tổng chi phí đầu tư =5.700.000 VNĐ Biện pháp này đầu tư nhằm cải thiện chất lượng môi trường lao động cho công nhân và môi trường vệ sinh nhà kho. Đây là biện pháp có tính lâu dài nên không xét về mặt hoàn vốn. Biện pháp này là bắt buộc và rất cần thiết Giải pháp 4: LẮp hệ thống hút lọc bụi thu hồi bột malt và bột gạo - - - Biện pháp này cũng được ban lãnh đạp công ty quan tâm vì nếu thực hiện công việc này sẽ thu được lượng nguyên liệu thất thoát bấy lâu quan trọng là giải quyết vấn đề ô nhiễm bụi. Công việc này cần được thực hiện thời gian tới. Đầu tư ban đầu: • quạt hút =9.000.000 VNĐ • Thiết bị chứa =600.000 VNĐ • Phụ kiện =400.000 VNĐ • Tổng chi phí đầu tư =10.000.000 VNĐ Tiết kiệm : • Lượng bột gạo thu được =4kg/ngày • Lượng bột malt thu được =3kg/ngày • Giá gạo đã bao gồm VAT =10.500kg • Giá malt đã bao gồm VAT =22.000kg • Chi phí tiết kiêm được = x 10.500 + x 22.000 = 108.000 VNĐ/năm = 108.000 x 300 = 32.400.000VNĐ/năm Thời gian hoàn vốn =10.000.000/108.000 = 93 ngày Giải pháp 5: Đầu tư hệ thống nạp C02 đường ống Biện pháp này nếu được thực hiện sẽ bỏ bớt được một số thiết bị dây chuyền sản xuất. Là giải pháp mang lại nhiều lợi nhuận về mặt kinh tế và có ích cho môi trường vì ít gây thất thoát C0 2. Giải pháp này sẽ được nhà máy xem xét tính toán và thực hiện sau vì để đề thực hiện được giải pháp này cần kỳ thuật và cũng phải đầu tư chi phí ban đầu cao. Giải pháp này cần được sự tư vấn của các nhà cung cấp thiết bị, vậy hiện này nhà máy lên kế hoạch tìm nhà cung cấp thiết bị phù họp. Nên thời gian này nhóm SXSH chưa tính được giá thành đầu tư và các chi phí khác liên quan đến giải pháp này. Giải pháp 6: Thu hồi và tái sử dụng bia trào Giải pháp này cần được nghiên cứu nhiều vì nó liên quan đến tính an toàn vsinh của sản phẩm. Để thực hiện biện pháp này nhà máy cũng cần đầu tư thiết bị thu và chứa đãm bảo các yếu tố vệ sinh thực phẩm. Giải pháp này sẽ được nhóm SXSH của nhà máy tiên hành tính toán chi tiết thời gian sắp tới, chi phí đầu tư cụ thể dựa vào vật giá từng thời điểm. Giải pháp 7: Đầu tư thiết bị phù hợp Với thời kỳ công nghệ phát triển vũ bảo hiện nay, tất cả các ngành nghề sản xuất thường xuyên phải thay đôi trang thiết bị sản xuất. Chính vì vậy công ty cũng cần phải thường xuyên tiếp cận tìm hiểu thị trường trong, ngoài nước để cải thiện và có kế hoạch khắc phục kịp thời sự lồi thời của thiết bị. Giải pháp này luôn phải được công ty đặt lên hàng đâu mội thời điếm sản xuất, vì phải tiên hành thực hiện giải pháp này thì sản phẩm của nhà máy mới có sức cạnh tranh cao. Neu đảm bảo thực hiện tốt được giải pháp này doanh thu của công ty cỏ thể tăng lên hàng tỷ đồng môi năm. Giải pháp 8: Giảm lượng dịch mất bằng cách tăng cương khả lắng của dịch bằng cách sử dụng chất trợ lắng. Trong quá trình lắng rất cần có chất trợ lắng để nhàm giảm thời gian lắng đến mức ngắn nhất có thể. Sở dĩ cần phải vậy vì quá trình lắng là quá trình loại bở các tạp chất có kích thước lớn dung dịch, nếu quá trình này kéo dài sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình lên men của dung dịch bia. Quá trình lên men bia chỉ kéo dài khoảng thời gian nhất định nếu quá trình lên men lâu thì chất lượng sản phẩm sẽ giảm. [...]... từng thiết bị Bước 4: Lựa cho n giải pháp SXSH 4.1 Đánh giá tinh khả thi về kỹ thuật Đánh giá tác động của cơ hội SXSH dự kiến đến quá trình sản xuất, sản phẩm, tốc đô sản xuất, độ an toàn ngoài ra cũng cần phải liệt kê những thay đổi kỹ thuật để thực hiện Cac yếu tố kỹ thuật để đánh giá có thể được tóm tắt: Chất lượng sản phẩm Công suất Yêu... năng kết lắng của nấm men khi kết thúc lên men Cho n ở đáy tank 6 Mất bia trong Bia lẫn vào nước khâu lọc khí đuối nước ở đầu chu trình và đuổi bia ở cuối chu trình Mất bia do tháo rửa máy môi lần máy hư 7 8 9 10 11 12 Mất bia trong Quá áp làm trào khâu bão hòa bia theo đường xả CO2 áp Mắt bia trong CO2 trong bia quá khâu chiết bơm nhiều nhiệt độ cao CO2... lọc Bão hòa CO2 Quá áp làm trào bia theo x đường xả áp Chiết bơm Nắp bơ bị xì khô Ghi chú: CQ: chủ quan; KQ: khách quan; x :cho n - KQ x x x Bước 3: Phân tich đề xuất các cơ hội SXSH 3.1 Xây dựng các cơ hội SXSH Các cơ hội SXSH được đưa ra trên cơ sở: • Sự động nào, kiến thức từ bên ngoài nhóm( người làm việc ở các dây chuyền tương tự, các nhà cung cấp... Thời gian ngưng sản xuất để lắp đặt Tính tương thích với thiết bị đang dùng Các yêu cầu về vận hạnh và bảo dưỡng Nhu cầu huấn luyện kỹ thuật Khía cạnh an toàn và sức khỏe nghê nghiệp 4.2 Đánh giá khả thi về kinh tê - - - - - Đối với các nhà máy bia SABMILLER thì tính khả thi về kinh tế là thông số quan trọng nhất để đánh giá các cơ hội SXSH Cần ưu... tranh trùng lượng nước thải từ sản phẩm thiết bị thanh trùng Nước rò rỉ từ các Các đường ống van và đường cấp nước sản xuất ống cấp nước quá cũ, chất lượng sản xuất đường ống kém chủng giống, lựa cho n quy trình công nghệ tối ưu Đầu tư hệ thống rút men đẳng áp Lay tâm men sau khi rút Sử dụng bình chung gian chứa bia lẫn nước để phối trong suốt... nước lẫn bia trong quá trình lọc Tăng cường khả năng lọc của dịch bia bằng các phương pháp công nghệ; lựa cho n chủng giống, sử dụng chất trợ lắng trong quá trình lên men, cấp đủ lạnh cho bia trước khi lọc Đầu từ thiết bị lọc phù hợp Đâu tư hệ thống nạp CO2 trên đường ống Thu hồi và tái sử dụng bia trào Kiểm soát nồng độ CO2 và nhiệt độ của bia trước... mức từ các cơ sở ở nước ngoài - Phân loại các cơ hội SXSH cho môi quá trình/dòng thải vào các nhóm: • Thay thế nguyên liệu • Quản lý nội vi tốt hơn • Kiểm soát quá trình tốt hơn • Cải tiến thiết bị • Thay đổi công nghệ • Thu hồi và tuần hoàn tại chô • Sản xuất sản phẩm phụ hữu ích • Cải tiến sản phẩm Dựa vào những yếu tố cơ sở như trên, chúng tôi... thải Giảm sử dụng nguyên liệu không tái tạo hay độc hại Giảm tiêu thụ năng lượng Tóm lại các giải pháp đề xuất cho nhà máy căn cứ vào cá tiêu chí về kinh tế kĩ thuật,môi trường để đánh giá theo ba cấp độ cao(C)trung bình(TB) thấp(T), tiêu chí đánh giá cụ thể như sau: Kỹ thuật: • C: đối với những giải pháp cần nhiều thiết bị và rất dễ vận hành • TB:... Bảng 10 Đánh giá sơ bộ các giải pháp SXSH • • • • - - - Các giải pháp SXSH C Tạo sự thông thoáng cho kho chứa Lắp hệ thống hút lọc bụi thu hồi bột Giảm lượng dịch mất bằng cách tăng cường khả năng lắng của dịch bằng cách sử dụng chất trợ lắng Đầu tư áy ly tâm dịch lắng nóng Áp dụng công nghệ lên men nồng độ cao để tăng việc sử dụng nước lẫn bia trong... • Giá gạo đã bao gồm VAT =10.500kg • Giá malt đã bao gồm VAT =22.000kg • Chi phí tiết kiêm được = 4 x 10.500 + 3 x 22.000 = 108.000 VNĐ/năm = 108.000 x 300 = 32.400.000VNĐ/năm Thời gian hoàn vốn =10.000.000/108.000 = 93 ngày Giải pháp 5: Đầu tư hệ thống nạp C02 trên đường ống Biện pháp này nếu được thực hiện sẽ bỏ bớt được một số thiết bị trong dây chuyền sản xuất

Ngày đăng: 09/09/2015, 10:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan