1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá hiệu quả bốn loại thuốc trừ sâu đục trái và các lần phun khác nhau trên giống đậu nành MTĐ 760 4 tại đh cần thơ

61 201 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 24,59 MB

Nội dung

Trang 1

hae TRUONG DAI HOC CAN THO |

KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

BỘ MÔN DI TRUYÈN-GIÓNG NÔNG NGHIỆP

LÊ THỊ THANH THỦY

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ BÓN LOẠI THUỐC TRỪ

SAU DUC TRAI (Etiella zinckenella) VA CAC

LAN PHUN KHAC NHAU TRENGIONG DAU NANH (Glycine max ) MTD 760-4

Trang 2

TRUONG DAI HOC CAN THG

KHOA NONG NGHIEP & SINH HOC UNG DUNG

BO MON DI TRUYEN-GIONG NONG NGHIEP

Luận văn tốt nghiệp kỹ sư

Ngành: NÔNG HỌC

Tên đề tài:

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ BÓN LOẠI THUỐC TRỪ

SAU DUC TRAI (Etiella zinckenella) VA CAC

LAN PHUN KHAC NHAU TRENGIONG

| DAU NANH (Glycine max) MTD 760-4 |

TAI TRUONG DAI HOC CAN THO

Ỉ VU XUAN HE 2010 Ỉ

| |

| Giáo viên hướng dan: Sinh viên thực hiện: |

Trang 3

TRUONG DAI HOC CAN THO

Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Nông học với đề tài

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ BỒN LOẠI THUÔC TRỪ SÂU ĐỤC TRÁI (Etiella zinckenella) VA CAC LAN PHUN KHAC NHAU TREN

GIONG DAU NANH (Glycine max ) MTD 760-4

TAI TRUONG DAI HOC CAN THO VU XUAN HE 2010

Do sinh viên Lê Thị Thanh Thủy thực hiện Kính trình lên Hội đồng châm luận văn tốt nghiệp

Cần Thơ,ngày tháng năm2010

Cán bộ hướng dẫn

Trang 4

TRUONG DAI HOC CAN THO

KHOA NONG NGHIEP VA SINH HOC UNG DUNG

Hội đồng châm luận văn tốt nghiệp đã chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Nông học với đề tài:

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ BÔN LOẠI THUÔC TRỪ SÂU ĐỤC

TRAI (Etiella zinckenella) VÀ CÁC LẦN PHUN KHÁC NHAU

TREN GIONG DAU NANH (Glycine max ) MTD 760-4

TAI TRUONG DAI HOC CAN THO

VU XUAN HE 2010

Trang 5

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn tốt nghiệp là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình luận văn nào trước đây

Tác giả luận văn

Trang 6

ii TIEU SU CA NHAN Họ và tên: Lê Thị Thanh Thủy Ngày sinh: 20 — 6 — 1988 Họ và tên cha: Lê Quang Nhân Họ và tên mẹ: Nguyễn Thị Lẹt Quê quán: Lai Vung - Đồng Tháp Quá trình học tập: 1995-1999: Trường Tiểu học Hòa Long, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp 1999-2003: Trường Trung học Cơ sở Lai Vung, huyện Lai Vung, tỉnh Đông Tháp 2003-2006: Trường Trung Học Phổ Thông Lai Vung I, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp

Trang 7

ill

LOI CAM TA

Kinh dang,

Cha mẹ đã suốt đời tận tụy vì sự nghiệp và tương lai của con Tỏ lòng biết ơn sâu sắc,

Cô Phan Thị Thanh Thủy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, truyền đạt

nhiều kinh nghiệm quý báu giúp em hoàn thành đề tài tốt nghiệp này

Chân thành cảm ơn,

- Thay c6 van học tập Nguyễn Lộc Hiền, các thầy cô công tác tại Bộ môn Di truyền - Giống Nông Nghiệp, cùng toàn thể thầy cô khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ đã truyền đạt những

kiến thức cho em trong suốt thời gian học tại trường

- Xin cảm ơn toàn thê các bạn lớp Nông học K33, đặc biệt là các bạn:

Nguyễn Tan Khanh, Phan Thi Cam Nhung, Nguyễn Văn Giúp, Nguyễn Thi Phương Quyên, Nguyễn Văn Đăng, Nguyễn Thanh Huy, Nguyễn Hữu Hợp, Danh Manh, Lê Minh Đương, Dương Chí Linh và các bạn trong lớp Nông học

K33 đã giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình làm thí nghiệm để

hoàn thành đề tài

Thân gởi về tất cả các bạn lớp Nông học K33 lời chúc tốt đẹp và phát triển nhất trong tương lai

Trang 8

1V MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN TIỂU SỬ CÁ NHÂN LỜI CẢM TẠ MỤC LỤC DANH SÁCH HÌNH DANH SÁCH BẢNG TÓM LƯỢC MỞ ĐẦU IS 03T SE ST TE TT TT T17 TT TT TT TT TH TT TT TT rrky 2 CHƯNG .Ỏ - CC SE 3 S21 HE T11 2 5818111 T21 T112 Tre cư 4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆỆU - 5 Ă- S22 SE SE SE SE SE cEESxS cxvE TT re re rrrkg 4 1.1 CÁC YÊU TỔ ẢNH HƯỞNG ĐỀN NĂNG SUẤT ĐẬU NÀNH 4 1.1.1 Đất đâai Ú Sc TL Tnọn TT HS TH TT TH TH KH TT cư rệt 4 1.1.2 NƯỚC - - - c cm TH KH HH HH TH Khu cv cv 4 1.1.3 Ánh sáng - - +5 s4 xxx E1 S111 T0 0H HT nhiệt 5 1.1.4 Nhiệt độ - So Sc ccnS ch n TT TT ng TH TT TH key 6 INBWP iu láo 4 7 1.2 CO DAI VA SÂU BỆNH HẠI ĐẬU NÀNH 2S: SE ve reeveverexez 7 8s» 7

1.2.2 Bệnh hại đậu nành - - - - - - c2 222313822311 23c 1v v.v nen 7 1.2.3 Sau hai dau manh 0.0 ¬ ẢẢ.Ả 10

1.2.4 Sâu đục trái đậu nành (Etiella zinckenella Trettschke) 13

1.3 CÁC LOẠI NÔNG DƯỢC PHÒNG TRỊ SÂU ĐỤC TRÁI 17 CHƯNG 2 - G-C SE S11 50K HT 1T TH TH TT TT TH Hang 19

PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 5 SG xxx SE KTS HH vn 19

2.1.PHƯƠNG TIỆN - << tt SE E11 1T HT HT gu 19

2.1.1.GiỐng << Làn 3 711 1 1013131111111 011011111 1110111111 xe gerk 19

2.1.2 Vật liệu thí nghiệm - S2 SE HT ng Hàng cu 19

2.1.3 Thời gian và địa điểm thí nghiệm .-.- (2-5 S2 Sex vxxvrecxee 19

2.2 PHƯƠNG PHÁP - 5 St cv SH n HH TH HT ng 20

2.2.1 Bồ trí thí nghiệm - G2 - SE + +x SE EEEE EExEv E1 1111 xc.ertkred 20

2.2.2 Phun thuốc trừ sâu SE SE kề về Hy KH HH che ch cu 20

2.2.3 Thu thập mẫu trái + 5 S2 E3 2E 3 5131 112301 3 xa ry 21 2.2.4 KY thuat camh tac 21

2.3 CAC CHI TIEU THEO DOT 0 cccecccccccecececcececscececececcscececececeececacaeestecaeaceesess 22

2.3.1 Phần trăm trái đậu nành còn xanh bị thiệt hai do E zinckenella 22

2.3.2 Phần trăm hạt đậu bị hư hại do E zinckenella 6 se sec sex: 23 2.3.3 Phần trăm giảm hạt sâu ở mỗi loại thuốc . - sec eecezecxc: 23

2.3.4 0n c6 8n 23

2.3.5 Khả năng kháng đỗ ngã: . s3 SE HE xcTthchen cư cgrrưytu 24

2.3.6 Các chỉ tiêu sâu bệnh hại khác: .- -.- - - <5 c2 sex 24

2.3.4 Xử lý số liệu -cnHTnTTTtTTn H1 TE TH TT TT chen cư ngu 25

Trang 9

e:i0/9 6S 26 KẾT QUÁ THẢO LUẬN - 2+ -c CS 3 E1 3E TT E5 TH ng 0kg 26 3.1 GHI NHẬN TỒNG QUÁTT - 22+ E8 SE SE SE ESE SE re sreecrerrec 26

3.1.1 Điều kiện khí hậu - 2 < SE ke ch The dd rec 26

3.1.2 Tình hình cỏ dại - - - cc cSn SE 522v SH nghe 27 3.1.3 Sự tăng trưởng của cây đậu nành s5 - 55552 s33 sex 52 27

3.2 BỆNH HẠI ĐẬU NÀNH - G + xxx xe cv ng dc rec 29

3.2.1 Bệnh héo cây con (Rhizoctonia soÌann), - - 5-55 Sccs+sss< vs s2 29 3.2.2 Bệnh hạt tím (Cercospora kikuchl) - - «55s sscsc << vs s2 29

3.3 ANH HUGNG CUA CAC LOAI THUOC THU NGHIỆM TRÊN SỰ XÂM

NHIEM CỦA SÂU ĐỤC TRÁI ĐẬU NÀNH (Etiella zinckenella) 29 3.3.1 Phần trăm trái đậu còn xanh bị nhiễm sâu đục trái - c2 +szsss<z 29

3.3.3 Ảnh hưởng của các loại thuốc trên sâu đục trái đậu nành 36 3.3.4 Số trái trên cây và số hạt trong trái che dd cec 38 E6 dì) ìo ca0)00 in 210 39

3.3.6 Năng Suất -ccc- ng 1T HT ch TT HT TT dư ret 39

CHƯNG 4 G- CT1 HH TT TH TT HH TH ch ru 42

KET LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ, - 5 - S193 cư TT Hy ưng re 42 4.1 KẾT LUẬN - << k9 SE 1E 11c ch ch cư Tre 42 4.2 ĐỀ NGHỊ, G- + tE SE E11 1c TT cư cv 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 5: << cề SEt Sx E cH SE HE ch che ra 43

Trang 10

vi

DANH SACH HINH

Hinh Tén hinh Trang

1.1 Bệnh héo cây con trên đậu nành 7

Bệnh đốm phấn trên đậu nành (a) Mặt trên lá, (b) Mặt dưới lá, L2 (c) La bi bénh nang va (đ) Hạt bị nhiễm bệnh 8 1.3 Bệnh rỉ sắt trên đậu nành (a) Mặt trên lá (b) Mặt dưới lá 9 1.4 Bệnh hạt tím trên đậu nành 9 1.5 (a) Ruôi và (b) Dòi đục thân đậu nành 10 1.6 Sâu xanh da láng 11

1.7 Sâu ăn tạp trên đậu nành 12 1.8 Thanh tring sau duc trái đậu nành 13

1.9 Trứng sâu đục trái đậu nành 13

1.10 Sâu đục trải đậu nành 14

1.11 Nhộng đục trái đậu nành 15

1.12 Sau duc phá hạt và thải phân trong trái đậu nành 16

2.1 So d6 bé tri thi nghiém 19

3.1 | Ruộng đậu thí nghiệm ở giai đoạn cây con | 27

3.2 _ Ruộng đậu thí nghiệm ở giai đoạn trổ hoa 27

3.3 Ruộng đậu thí nghiệm ở giai đoạn trai chin 28

Trang 11

vii

DANH SACH BANG

Bang Tén bang Trang

1.1 Đặc tính của các loại thuốc sử dụng trong thí nghiệm 17

2.1 Đặc điểm của giống đậu nành MTD 760 - 4 18

Diện tích, năng suất và sản lượng đậu nành ở Việt Nam, 2003-

1.3 2007 5

Tình hình thời tiết tại thành phố Cần Thơ từ tháng 3 đến tháng 7

3.1 năm 2010 x 25

32 Phân trăm trái bị nhiễm E zinckenella của bốn loại thuốc và số 29

: lân phun khác nhau trên giông đậu nành MTĐ 760-4 ở tuân thứ 4

Phân trăm trái bị nhiễm E zinckenella ở bôn loại thuốc và số lần

3.3 phun khác nhau trên giông đậu nành MTĐ 760-4 ở tuân thứ 5 và 30 thứ 6

34 Phân trăm trái sâu giữa 4 loại thuốc và số lần phun khác nhau trên 31

giông đậu nành MTĐ 760-4 ở tuân thứ 5

Phần trăm trái xanh và hạt sau khi thu hoạch bị nhiễm sâu đục trái

3.5 ở bôn loại thuôc và sô lân phun khác nhau trên giông đậu nành 32

MTĐ 760-4 ở tuân thứ 7 và sau thu hoạch

36 Phan trăm trái sâu giữa 4 loại thuốc và số lần phun khác nhau trên 34 : gidng dau nanh MTD 760-4 ở lân phun thuôc thứ 7

Hiệu quả của thuốc trừ sâu thử nghiệm đề phòng trừ sâu đục trái

3.7 E zinckenella trén cay dau nanh An AC aA HÀ 35

38 Số trái trên cây và số hạt trong trái ở bốn loại thuốc và số lần 37

Ộ phun khác nhau trên giông đậu nành MTĐ 760-4

39 Trọng lượng 100 hạt, năng suất thực tế và năng suất lý ở bốn loại 30

: thuôc và sô lần phun khác nhau trên giông đậu nành MT 760-4

3.10 Năng suất thực tế (t/ha) giữa 4 loại thuốc và số lần phun khác 40

Trang 12

vill

Lê Thị Thanh Thủy 2010 Đánh giá bốn loại thuốc trừ sâu được chọn và cách xử lý để kiểm soát sâu đục trải (Etiella zinckenella) trên giống đậu nành MTĐ

760-4 Tai trường Đại học Cần Thơ Vụ Xuân Hè 2010 Luận văn tốt nghiệp Kỹ

sư Nông học, khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ Người hướng dẫn: ThS Phan Thị Thanh Thủy

TÓM LƯỢC

Đề tài Đánh giá hiệu quả bốn loại thuốc trừ sâu đục trái (Etiella zinckenella) và các lần phun khác nhau trên giống đậu nành (Glycine max)

MTĐ 760-4 được thực hiện trong vụ Xuân Hè 2010, tại trại nghiên cứu và

thực nghiệm trường Đại học Cần Thơ nhằm mục đích đánh giá hiệu quả của

bốn loại thuốc trừ sâu đục trái đồng thời xác định số lần phun hữu hiệu cũng

như ảnh hưởng theo sau trên năng suất của giống đậu nành MTĐ 760-4 Thí nghiệm được bố trí theo thé thức khối hoàn tồn ngẫu nhiên, kiêu lơ phụ (Split plot) với 3 lần lặp lại Lô chính gồm có 4 loại thuốc (Actara, Peran, Kinalux và Virtako) và lô phụ gồm số lần phun thuốc khác nhau (0, 2, 4 và 6 lần phun) Kết quả cho thấy phun Actara hiệu quả thấp nhất, năng suất chỉ đạt 2,435 t/ha;

trong khi phun Virtako năng suất đạt 2,775 t//ha so với Peran là 2,563 t/ha và

Kinalux là 2,575 tha Đối với số lần phun thuốc, phun liên tiếp sáu lần có hiệu

quả điệt sâu đục trái cao hơn so với các nghiệm thức bốn lần, hai lần hoặc đối

chứng không phun thuốc Ở nghiệm thức phun sáu lần với thuốc Virtako cho năng suất cao nhất (3,17 t/ha), khác biệt ý nghĩa với đối chứng là 2,34 t/ha; các

Trang 13

MO DAU

Dau nanh (Glycine max (L.) Merrill) là cây mau đang được phát triển rộng rãi ở đồng bang sông Cửu Long Với giá trị dinh dưỡng trong hạt cao

(40-45% protein và 18-24% dầu), đậu nành không những được dùng làm thực

phẩm cho người, thức ăn cho gia súc, gia cầm và nuôi trồng thủy sản, trong công nghiệp, y tế, mỹ phẩm, mà còn rất thích hợp để đưa vào hệ thống luân

canh với lúa nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và độ màu mỡ của đất (Đậu nành

'96 SOJA' 96, 1997)

Tuy nhiên, để canh tác đậu nành đạt năng suất cao không phải là điều đơn giản Có nhiều nguyên nhân làm giảm năng suất đậu nành, trong đó phải kế đến sâu, bệnh và cỏ dại (Nguyễn Thị Thu Cúc, 1999) Qua kết quả tổng kết

ở nhiều nước trồng đậu nành trên thế giới, Cramer (1967) cho biết sản lượng

đậu nành trên thế giới giảm 29,1 % (tương đương 19,06 triệu tấn); trong đó do

sâu hại chiếm 4,5 %; bệnh 11,1 % và cỏ dại 13,5 %

Trong những loại côn trùng gây hại trên đậu nành, sâu duc trai (Etiella

zinckenella) từ lâu đã được đề cập đến như là côn trùng phá hại nghiêm trọng

nhất ở vùng nhiệt đới như Việt Nam, Nhật Bản, Trung Quốc, E zirckenella

chỉ ăn hạt; do đó, cả trái có thể bị phá hủy trong suốt giai đoạn tạo trái hạt dẫn đến năng suất bị mất mát dang kể lúc thu hoạch Tại các vùng trồng đậu nành ở đồng bằng sông Cửu Long, # zinckenelia thường hiện diện với mật số cao

và bộc phát mạnh trong vụ xuân hè

Trang 14

những tác động rủi ro đối với môi trường đã khuyến khích nhiều nhà nghiên

cứu thăm dò những hợp chất mới nhưng hiệu quả như sự lựa chọn an toàn để

kiêm soát dịch sâu hại

Đề tài Đánh giá hiệu quả bốn loại thuốc trừ sâu đục trái (Etiella zinckenella) và các lần phun khác nhau trên giống đậu nành (Glycine max) MTD 760-4 tai truong dai hoc Cần Thơ vụ Xuân Hè 2010 được thực hiện

nhằm mục đích đánh giả hiệu quả của bốn loại thuốc trừ sâu đục trái đồng thời

xác định số lần phun hữu hiệu cũng như ảnh hưởng theo sau trên năng suất của

Trang 15

CHUONG 1

LUQC KHAO TAI LIEU

1.1 CAC YEU TO ANH HUONG DEN NANG SUAT DAU NANH

Cây đậu nành phân bố qua nhiều đới khí hậu và trên những vùng có địa

hình đất đai cũng như tập quán canh tác khác nhau đã dẫn đến sự hình thành

một tập đoàn giống đậu nành phong phú với những đặc điểm khác nhau

1.1.1 Dat đai

Theo Việt Chương và Nguyễn Việt Thái (2003), cây đậu nành không

đòi hỏi đặc biệt về loại đất Chúng được trồng trên nhiều loại đất khác nhau, từ

vùng ôn đới đến vùng cận nhiệt đới và nhiệt đới, ở cả bắc và nam bán cau O

miền Nam nước ta, đậu nành cũng được trồng trên nhiều loại đất như đất phù sa mới, đất phù sa cô, đất đỏ, đất xám, đất phèn ít, đất phen man, đất hữu cơ, Về thành phần CƠ ĐIỚI, CÓ thé gap cay dau nanh trén cac loai đất từ nhẹ đến nặng Độ phì của các loại đất trồng đậu nành cũng khác biệt nhau rất lớn

Tuy nhiên, đất càng tốt, càng nhiều dinh dưỡng sẽ thích hợp với cây đậu nành hơn và cho năng suất cao hơn Đất được đánh giá tốt là đất nhẹ, tơi xốp, nhiều màu mỡ, không nhiễm mặn (pH = 6,5), không ngập úng Trong

trường hợp đất xâu phải bón phân chuông, phân hóa học đề giúp đất được màu

mỡ hơn

1.1.2 Nước

Theo Trần Thị Kim Ba và ctv (2008), nước là một trong những yếu tố hàng đầu của môi trường, có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự nảy mầm của hạt cũng như sự sinh trưởng và phát triển của cây đậu nành Trong thực tế sản xuất, mặc dù hiếm có trường hợp cây đậu nành chết vì hạn, nhưng nước là một yếu tổ thường hạn chế năng suất của đậu nành, nhất là trong điều kiện mùa

khô ở Việt Nam

Cây đậu nành không chịu được cả úng lẫn hạn Bộ rễ lại tập trung phần

Trang 16

của cây Với những đặc điêm trên, đậu nành có thê được xếp vào loại cay “kho

tính” vê nhu cầu nước nên cân có biện pháp thích hợp đê hạn chê sự bơc thốt

hơi nước hoặc chông úng cho cây

Trong trường hợp âm độ của đất chỉ đủ cho hạt trương lên mà không đủ đảm bảo cho hạt nảy mầm, cũng như trong điều kiện đất bị úng ở tuần đầu thì

hạt thường bị nắm mốc tấn công và bị thối

Độ ẩm thích hợp nhất đối với đậu nành nam trong khoảng 79-90 % độ

âm giới hạn ngoài đồng Độ âm dưới 75 % 4m độ giới hạn ngoài đồng có ảnh hưởng kìm hãm sự sinh trưởng của cây đậu nành, nhưng mức độ kìm hãm thay đổi tùy theo điều kiện khí hậu, nhiệt độ và giai doan sinh trưởng của cay

Trước giai đoạn trổ hoa, cây đậu nành có thể chịu được mức độ hạn nhẹ

nên tình trạng thiếu âm vừa phải trong thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng không ảnh hưởng đáng kế đến năng suất hạt Các giống có thời gian sinh trưởng dài, tiêm năng năng suât cao thường ít mân cảm với điều kiện thiêu nước

1.1.3 Ánh sáng

Về phản ứng đối với chu kỳ ánh sáng, đậu nành được liệt vào nhóm cây ngày ngắn Cơ chế hình thành nụ hoa của đậu nành liên quan chặt chế đến

quang kỳ, chủ yếu với độ dài của thời gian tối trong ngày Các giống đậu nành

có mức phản ứng rất khác nhau đỗi với chu kỳ ánh sáng, từ những giống đòi hỏi ngày ngắn nghiêm ngặt đến các giống có thê trỗ hoa ở ngày dài trên l6 giờ chiếu sáng Trong điều kiện miền Nam nước ta, các giống ít quang cảm và không quang cảm thích hợp hon vì chúng có khả năng thích nghi rộng và trồng được nhiều mùa vụ khác nhau (Trần Thượng Tuấn và ctv., 1983)

Theo Trần Thị Kim Ba và ctv (2008), điều kiện quang kỳ có tác động

rất lớn đến thời gian từ khi nảy mầm đến ra hoa; do đó, có ảnh hưởng đến toàn

bộ chu kỳ sinh trưởng của cây đậu nành Đối với đậu nành, sự phân nhóm theo

thời gian sinh trưởng chỉ đúng với từng vùng địa lý hẹp cũng như với từng vụ gieo trông nhất định

Trang 17

voi quang ky; tuy nhién, rut ngan độ dài ngày đến một mức độ nhất định nào

đó sẽ có tác dụng gần như nhau đến thời gian trổ hoa của các giỗng đậu nành

Trong điều kiện ngày ngắn, tỷ lệ chất khô tích lũy vào trong trái đậu nành cao hơn trong điều kiện dài ngày; ngược lại, trong điều kiện đài ngày, tỷ lệ chất khô tích lũy trong thân rễ lại gia tăng Về mặt cường độ ánh sáng, nhu

câu của đậu nanh 1a 50.000 lux (Upmeyer, 1973), thấp hơn nhiều so với bắp,

cao lương và nhiều cây trồng khác; vì thế, cây đậu nành thích hợp để trồng xen với các cây trồng có yêu cầu về cường độ ánh sáng cao hơn Cường độ ánh

sáng bão hòa đối với tán cây đậu nành khoảng 60.000 lux (bằng nửa ánh sáng

lúc giữa trưa) vào đầu thời kỳ trổ hoa, sau giảm xuống còn khoảng 40.000 lux

Ở giaI đoạn tao hat

1.1.4 Nhiệt độ

Nhiệt độ là một trong những yếu tố chỉ phối mạnh đến quá trình sinh

trưởng và phát triển của cây đậu nành và thường làm thay đổi độ dài của các giai doan sinh trưởng cũng như chu kỳ sinh trưởng của cây

Ở miền Bắc nước ta, mặc dù thời gian chiếu sáng trong ngày ở vụ đông và vụ xuân ngắn hơn vụ hè rất nhiều, nhưng các giống vẫn có thời gian sinh

trưởng trong vụ hè ngắn hơn Điều đó chứng tỏ, đậu nành có phản ứng với

nhiệt độ mạnh hơn phản ứng với quang kỳ Trái lại ở miền Nam, sự chênh lệch về nhiệt độ giữa các mùa vụ trong năm tương đối ít nên chu kỳ sáng có ảnh hưởng đến thời gian sinh trưởng của đậu nành mạnh hơn nhiệt độ Giới hạn của nhiệt độ cao có thê thay đổi phần nào tùy thuộc vào độ âm của đất và khả

năng thích nghỉ của giống

Theo Phạm Văn Biên và ctv (1996), đậu nành là cây ưa nhiệt, yêu cầu

tổng tích ôn của cây là 2.400°C Các tỉnh phía Nam có tổng tích ôn là 3.000°C đủ thỏa mãn yêu cầu nhiệt độ cho cây đậu nành Nhiết độ tối thích cho sự sinh trưởng của cây đậu nành đối với không khí 24-34°C, đối với đất là 22-27°C Nhiệt độ đưới 17°C và trên 35°C đều làm giảm trọng lượng khô của cây và

Trang 18

Theo Trần Thượng Tuấn (1983), nhiệt độ thích hợp nhất để hình thành

mam hoa la khoảng 24°C, nhiệt độ cao trên 28°C co tác dụng đây nhanh sự trỗ hoa Ở các tỉnh phía Nam, sự chênh lệch giữa các mùa vụ trong năm không

lớn Vì vậy, ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự sinh trưởng và phát triển của đậu

nành khó thấy

1.1.5 Lượng mưa

Lượng mưa tương ứng với nhu cầu nước của cây đậu nành khoảng 350

— 600 mm cho cả quá trình sinh trưởng

1.2 CO DAI VA SAU BENH HAI DAU NANH

1.2.1 Có dai

“Công trồng là công bỏ, công làm cỏ là công ăn”, điều này rất đúng đối

với sản xuất đậu nành Cỏ dại thường gây tôn thất lớn trong sản xuất Cỏ đại

cạnh tranh với cây đậu nước, ánh sáng và dưỡng chất, đồng thời cỏ dại còn là

nơi trú ân hoặc ký chủ của một số sâu bệnh gây hại đậu nành dẫn đến năng

suất và phẩm chất bị giảm đáng kể Đất càng màu mỡ, đủ âm thì cỏ đại phát

triển càng mạnh và có thể lấn át đậu nành Cỏ dại thường xuất hiện nhiều vào

giai đoạn đầu khi cây đậu còn nhỏ Chi phí làm cỏ cũng chiếm một phân đáng

kế trong tổng chỉ phí sản xuất đậu nành do một số loại thuốc trừ cỏ chỉ có thể

sử dụng khi cây đậu còn nhỏ Từ giai đoạn trỗ hoa trở về sau, nếu ruộng đậu có nhiều cỏ phải diệt bằng tay nên sử dụng nhiều công lao động thủ công Đây cũng là một trong những nguyên nhân làm hạn chế việc mở rộng diện tích sản xuất đậu nành ở ĐBSCL

1.2.2 Bệnh hại đậu nành

* Bệnh héo cay con (Rhizoctonia solani)

Nắm gây hại chủ yếu ở giai đoạn cây con (1 — 2 tuần tuổi), nhất là trong

điều kiện thời tiết nóng âm, độ âm không khí cao Bệnh thường chỉ tồn tại đến

Trang 19

Hinh 2.1: Bénh héo cay con trén dau nanh Trên ruộng bệnh phát sinh đầu tiên từ một vài cây, về sau lan rộng ra làm cây chết từng chòm Mặt đất chỗ cây bệnh thấy những sợi nấm rải rác màu trăng hoặc vàng Đắt, nước, tàn dư cây trồng là nơi lưu tồn và lây lan bệ

* Bệnh đốm phấn (Peronospora manshurica)

Bệnh được báo cáo khá phổ biến trên các vùng trồng đậu nành của thế

giới, nhưng ít khi bộc phát thành dịch Ở đồng bằng sông Cửu Long, khi âm

độ không khí cao, có nhiều sương mù, bệnh bộc phát tương đối khá nặng

Bệnh thường xuất hiện trên các lá non, mặt trên lá nơi vết bệnh có màu xanh lợt hay vàng lợt (Hình 2.2a) Sau đó vết bệnh lớn ra có dạng bất định, màu vàng lợt, nâu xám hay nâu sậm có viền màu xanh vàng Trong điều kiện âm độ không khí cao hay quan sát vào lúc sáng sớm, mặt dưới lá nơi vết bệnh có phủ một lớp khuẩn ty màu trắng xám (Hình 2.2b) Triệu chứng này giúp

phân biệt dễ dàng bệnh đốm phần với bệnh rỉ hoặc bệnh đốm nâu Cây bị bệnh

Trang 20

bao phủ, hạt nhỏ, nhẹ và vỏ bị nứt (Hình 2.2d)

Hình 2.2: Bệnh đốm phấn trên đậu nành (a) Mặt trên lá, (b) Mặt dưới lá,

(c) Lá bị bệnh nặng và (đ) Hạt bị nhiễm bệnh

Bệnh có thể truyền qua hạt và gây bệnh ở cây con, do hạt giống đã có

mang sẵn mầm bệnh, cây con bị lùn, lá bị đôm vàng, bìa lá cong xuống, mặt

dưới lá có khuẩn ty bao phủ Cây con gieo từ hạt bệnh thường lộ triệu chứng ở

giai đoạn hai tuần tuổi

* Bệnh rỉ (Phakopsora sojae)

Bệnh có thể xuất hiện trên lá, thân và trái, chủ yếu là ở lá Trên lá, vết bệnh đầu tiên là những đốm nhỏ vàng hoặc nâu xám (Hình 2.3a), dần dần tâm

vết bệnh hơi nhô lên tạo thành các gai rỉ, những gai này vỡ ra sẽ phóng thích

vô số hạ bào tử Các gai rỉ có thể nhô lên ở cả hai mặt lá nhưng rõ nét là ở mặt

dưới (Hình 2.3b) Trên các giống nhiễm, chung quanh vết bệnh thường có quẳng vàng, bệnh nặng, làm lá rụng sớm, trái ít, số lượng và phẩm chat

Trang 21

10

Hình 2.3: Bệnh rỉ sắt trên đậu nành (a) Mặt trên lá (b) Mặt dưới lá

` Bệnh hạt tim (Cercospora kikuchii):

Nấm tạo nhiều bào tử ở nhiệt độ 23-27°C trong vòng 3-5 ngày trên

những mô có nhiễm nắm Bệnh tuy không trực tiếp làm giảm năng suất đậu nành nhưng có thể làm giảm chất lượng hạt giống Triệu chứng đặc trưng dễ

nhận thấy nhất là hạt đậu nành bị biến màu từ hồng đến tím (Nguyễn Van Huỳnh và Lê Thị Sen, 2004).(Hình 2.4) Khi hạt giống bị nhiễm bệnh, tỷ lệ nảy mầm giảm làm ảnh hưởng đến mật độ gieo nên giảm năng suất

Cercospora kikuchii

Hình 2.4: Bệnh hạt tím trên đậu nành

1.2.3 Sâu hại đậu nành

+ Doi duc than (Melanagromyza sojae)

Theo Lê Văn Thuyết và Trương Quốc Tùng (2005), thành trùng là một

loài ruồi rất nhỏ, màu đen bóng, mắt đỏ (Hình 2.5a), thường hoạt động ban ngày (nhất là lúc trời mát) để ăn và đẻ trứng Trứng được đẻ ở mặt dưới lá, gần

gân chính Âu trùng là dòi màu trắng ngà, dòi nở ra đục thắng vào gân xuyên

qua cuống lá và đục vào thân của cây đậu ăn thành đường hầm ngay giữa thân

Trang 22

11

Hình 2.5: (a) Rudi và (b) Dòi đục thân đậu nành

Khi đã lớn, dòi đục một lỗ xuyên qua thân để làm đường ra sau nây và

hóa nhộng ở gần đó Sau khi vũ hoá, thành trùng chui qua lỗ để ra ngoài Vòng

đời của dòi đục thân khoảng 20 — 25 ngày

Nêu tân công với mật độ cao cây con có thê chết, nêu tân công trề thi cây có thể chết từng nhánh hoặc giảm sức tăng trưởng

Ruồi gay hai chủ yếu ở đậu nành, xuất hiện quanh năm nhưng nhiều

nhất ở vụ đông, thời tiết khô mát Đậu nành trồng trên đất lúa vừa thu hoạch

thường bị thiệt hại nặng do dòi đục thân, đặc biệt ở giai đoạn cây con ~+ Sau xanh da lang (Spodoptera exigua)

Theo Nguyễn Thị Thu Cúc (1999), sâu da láng hiện diện ở miền Nam châu Á và châu Phi, miền Nam và miền Trung châu Âu, châu Úc và miền Nam châu My

Thành trùng là bướm đêm, trứng đẻ trên 14, méi 6 20 — 40 trứng, trứng nở sau khoảng 3 ngày Khi mới nở sâu sống tập trung quanh ô trứng, nhưng chỉ sau một thời gian ngăn chúng bắt đầu phân tán Âu trùng màu xanh, mặt

lưng trơn láng (Hình 2.6), có tập quán nhả tơ rơi xuống đất Giai đoạn ấu trùng

từ 10 — 19 ngày Sâu hóa nhộng trong đất

Sâu nhỏ ăn diệp lục lá chừa lại lớp biểu bì trăng, sâu tuổi hai ăn lủng lá thành những lỗ nhỏ, sâu lớn ăn lủng lá thành những lỗ lớn hơn Sâu có khả

năng gây hại từ khi cây đậu còn nhỏ cho đến khi cây trỗ hoa, tượng trái Sâu

Trang 23

12

Hinh 2.6: Sau xanh da lang

~+ Sau 4n tap (Spodoptera litura)

Theo Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen ( 2004 ), trên thế giới sâu ăn tạp phân bố rất rộng do phố ký chủ lớn Sâu có thể gây hại khoảng 200 loại cây Sâu gây hại nhiêu trên rau, cai, bap, dau, khoai,

Bướm thường vũ hóa vào buôi chiều và bay ra hoạt động vào ban đêm (mạnh nhất từ 6 — 10 giờ đêm), ban ngày bướm đậu ở mặt sau lá hoặc trong các bụi cỏ Bướm bay rất mạnh, có khi xa đến vài chục mét và cao đến 6 — 7

m Sau khi vũ hóa vài giờ bướm có thể bắt cặp và một ngày sau đẻ trứng

Trứng được đẻ từng ổ đưới mặt lá có phủ lớp lông tơ màu vàng Màu sắc sâu

thay đổi tùy theo tuổi từ xanh lợt đến xám đen, dọc 2 bên sườn bụng có 2 hàng

vệt đen hình bán nguyệt không đều nhau (Hình 2.7) Sâu mới nở sống tập trung quanh ô trứng, khi lớn lên sâu phân tán dần, ban ngày chui xuống đất,

ban đêm hoặc lúc mát trời chui lên căn phá, khi đụng đến sâu cuốn tron lai roi

xuống dat, nam bất động Ở tuổi một, sâu chỉ gặm mặt dưới lá, chừa biểu bì bên trên và gân lá Sang tuổi hai, sâu bắt đầu phân tán và ăn gặm lá nhiều hơn

Từ tuổi bốn đến tuổi sáu, sâu có phản ứng rõ rệt đối với ánh sáng: nghĩa là, sâu

Trang 24

13

Hinh 2.7: Sau an tap trén dau nanh

1.2.4 Sâu đục trái đậu nành (Etiella zinckenella Treitschke)

+ Phan bố và phạm vi ky cha

Đây là đối tượng gây thiệt hại nghiêm trọng nhất trên cây đậu nành

Etiella zinckenella được tìm thấy ở nhiều nước trên thế giới như Hoa Kỳ,

Châu Âu, Bắc Phi và Đông Phi, Đông Nam Á, Ân Độ, Trung Quốc, Nhật Bản,

Đại Hàn, Úc và Pakistan Sâu phá hoại trên đậu đũa, đậu xanh, đậu cô ve, đậu

nành, đậu lăng, (Lê Lương Tè, 2005)

* Hình thái học và sinh vật học

Theo Lê Lương Tẻ (2005), thành trùng cái có chiều dài có thể 11,5 +

0,46 mm, sải cảnh rộng 24,4 + 0,68 mm Đầu ngài có dạng hơi tròn, độ rộng

khoảng 1,75 mm, hai đôi mắt kép màu nâu, râu đầu sợi chỉ gốc phình to có

mau đen, phân roi râu có màu nâu Con đực có râu đầu to và dài hơn con cái

Trang 25

14

Hinh 2.8: Thanh tring sau duc trai dau nanh

Bướm hoạt động về ban dém (20 — 21 gid), ban ngay chung ít hoạt

dong, an nap dưới tán cây đậu, khi bị khua động chúng bay ra và di chuyển

đoạn ngắn khoảng 1 m rồi lại ấn nấp Vào chập tối, bướm bay tìm hoa nở dé

hút mật Tùy thuộc điều kiện dinh dưỡng, thời gian sống của bướm kéo dài

khoảng 5 — 7 ngày (Nguyễn Đức Khiêm, 2006)

Bướm bắt cặp ngay sau khi vũ hóa và sau đó bắt đầu đẻ trứng Trứng

được đẻ rời rạc trên mâm non, hoa hay trái non (Hình 2.9) Trên trái, trứng

thường được đẻ gần cuống vì có nhiều lông mịn Thời gian đẻ trứng thường

kéo dài từ 3 — 8 ngày (Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen, 2004) Một bướm

cái đẻ khoảng 100 - 200 trứng, tỷ lệ trứng nở thường đạt 80% Trứng hình bầu

dục, dài 0,74 + 0,07 mm, rộng 0,48 + 0,07 mm Lúc mới đẻ trứng màu trắng xanh, sau chuyển sang màu vàng Thời gian ủ trứng khoảng 4 — 7 ngày (Nguyễn Đức Khiêm, 2006)

Hình 2.9: Trứng sâu đục trải đậu nành

Trang 26

15

u lông nhỏ màu sắc thay đổi tùy theo điều kiện dinh dưỡng

Sâu có 4 cặp chân giả (Hình 2.10)

Hình 2.10: Sâu đục trải đậu nành

Theo Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thi Sen (2004), sâu non có 4 — 5 tuôi, phát triển trong thời gian 9 — 15 ngày tùy thuộc vào điều kiện nhiệt độ và 4m

độ

* Tuổi 1: Sâu có đầu đen, thân màu vàng, dài khoảng 1,4 mm * Tuổi 2: Thân trắng hơi ngả vàng, dài từ 2,5 — 3,0 mm

* Tuôi 3: Sâu có màu xanh nhạt với 5 sọc đỏ trên lưng, cơ thê dài từ 5 —

6 mm (Hình 2.6)

* Tuổi 4 — 5: Trên lưng sâu không còn sọc đỏ mà toàn thân chuyển sang màu hồng, dài từ 10 — 15 mm

Sâu non day sức thường chui vào trong đất hóa nhộng Từ vị trí hóa nhộng có một lỗ thông hơi lên mặt đất giúp thành trùng sau khi vũ hóa chui

lên Cơ thể nhộng thay đổi từ màu vàng nhạt đến nâu sẵm, gai cuối bụng màu

nâu đen, đầu nhộng hình thoi, phát triển từ 5 — 7 ngày (Hình 2.7) Vòng đời:

Trang 27

16

Hinh 2.11:Nh6ng duc trai dau nanh

Trong một vụ đậu nành thường có hai lứa sâu (Nguyễn Đức Khiêm,

2006):

* Lira 1: Sau tan cng lúc trái đậu còn non, hạt vừa phát triển, chủ yếu ăn hạt, lứa nay gay hai nhất cho cây đậu và hầu như toàn trái bị hư

* Lửa 2: Sâu đục vào trái đậu khoảng 2 — 3 tuần trước khi thu hoạch và chỉ làm hư những hạt nào bị sâu cắn phá, sâu còn sống trong trái đến khi thu

hoạch

+ Triệu chứng gây hại

Trứng thường nở vào buổi sáng, sau khi nở sâu bò lên cây tìm trái để

đục vào bên trong hoặc ngay trên trái được đẻ trứng hay nhả tơ chuyển sang

cây khác Trước khi đục vào trải, sâu nhả tơ dệt một túi nhỏ màu trắng, mỏng,

dai d6 1 mm và ẩn trong đó dé an dan vỏ trái Khi miệng đủ cứng, sâu chui vào bên trong trái bằng một lỗ rất nhỏ và để lại túi tơ bên ngoài vỏ trái Sâu

thường ăn hai bên mép vỏ trái và ăn dọc theo lớp vỏ hạt rồi mới đục vào vỏ

hạt Khi lớn, sâu ăn khuyết từng góc hạt hay đục vào hạt, ăn dọc theo rãnh của hai lá mầm Khi ăn hết hạt trong trái, sâu chui ra ngoài chuyên sang trái khác Một trái đậu có thể có 1 — 3 sâu sống bên trong Sâu vừa ăn vừa thải phân trong trái (Hình 2.8) Trong suốt giai đoạn phát triển, sâu có thể phá hại từ 3 — 5 hạt và có thê di chuyên gây hại 1 — 2 lần Sâu có thể hóa nhộng bên trong

trái, nhưng thường sâu chui xuống đất làm nhộng, cách mặt đất khoảng 3 cm,

Trang 28

17

Hinh 2.12: Sau duc pha hat va thai phan trong trai dau nanh + Mua vu va kha nang gay hai

Theo Đăng Thái Thuận và Nguyễn Mạnh Chinh (1986), thường mật số

sâu đục trái tăng dần từ lúc hạt mới hình thành đến lúc thu hoạch Mùa khô bị

thiệt hại nặng hơn mùa mưa Thời gian sinh trưởng của giống cũng liên quan

đến sự phát triển của sâu, giống có thời gian sinh trưởng dài thường bị nặng

hơn giống có thời gian sinh trưởng ngắn

1.3 CÁC LOẠI NÔNG DƯỢC PHÒNG TRỊ SÂU ĐỤC TRÁI

Theo Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyền và Nguyễn Mạnh Chinh (2000), thuốc bảo vệ thực vật còn gọi là thuốc trừ dịch hại hoặc sản phẩm nông dược,

bao gồm những chế phẩm dùng để phòng trừ các sinh vật gây hại tài nguyên

thực vật, các chế phẩm có tác dụng xua đuôi hoặc thu hút các loại sinh vật gầy hại tài nguyên thực vật để tiêu diệt Đặc tính của một vài nông dược thường

Trang 29

18 Bang 1.1 Đặc tính của các loại thuốc sử dụng trong thí nghiệm Tên th ACTARA 25 KINALUX 25 VIRTAKO 40 mại UP PERAN 50 EC WG Hinh Hoat chat Thiamethoxam Quinalphos Permethrin Chlorantraniliprole T Thiamethoxam Qui cách lg, 2g 100 ml, 480 ml 100 ml, 480 ml 1,5 2,3 g Độ độc Nhóm 3 Nhóm 2 Nhóm 2 Nhóm 3 - Lưu dẫn mạnh, thâm sâu nhanh hiệu lực kéo

Tiếp xúc, vi độc | có qo dụng tid _ |dài23tuân

Cơchếtác | tác động đến he| > '”€ độc” tấn Có tác dụng tiếp - Gây tÊ liệt hệ cơ, sau

động thần kinh côn | ” YE 696 11878 | vúc, vị độc trùng sau yêu sẽ ngừng ăn, hoạt động ớt vài giờ sau khi

nhiêm thuôc và chêt

sau l-2 ngày Thuộc tru ˆ được Thuốc đặc trị các

nhiêu loại sâu hại so CÀ _ ek Kae ve VÀ k

So như nhện gié, sâu loại sâu có biêu | Thuôc đặc trị sâu cuôn

Tiêu diệt hiệu quả hao đục be sâ hiện kháng thuôc | lá và sâu đục thân trên

nhiều loại côn| P4 10a ìố, sạu | như: sâu cuốn lá | lúa, bảo vệ tối đa chồi

trùng chích hút th n X ¬ oang trên đậu |, ` _ HA, AM lúa, sâu ăn tạp | hữu hiệu, giữ xanh bộ _ ^ "m as x

trén nhiéu loai cay ^ An trên đậu nành, sâu | lá đòng, giúp đòng trô

A phộng, sâu ăn tạp |, 1ˆ ^^" ee VỆ

trông khác nhau trên đậu nành, rệp | AC HÁN SA | ăn bơng xồi, sâu | thốt tơt, khơng bi chêt nA ` EA

CÀ 3 4, ~ |Tủn tạp trên bông | đọt và bông bạc sáp trên cà phê, sâu vải

đục ngọn trên điều ,

Huong dan 25-30 g/ha Sau Liêu Liễu I Sâu | Liêu | Cách

sử dụng 1 g/binh 8 lit hai lượng teu 'uợng hại | lượng | pha

Sâu Pha 1

khoang Pha 20-40 Ạ ml/8 lít 80-140 ml/ha ; Sâu 50- | 1,5g/8 gói đậu, nw Phun 5 Pha 2-4 ml/8 lit ` cuôn | 60 | líthoặc F 1s sâu ăn ^ | bỉnh/1.000 ` Phun 4 bình cho 2 lá , g/ha | 1 gói » tạp đậu a) 1.000 m 39/16

nanh lít

- Phun sớm vào giai

đoạn chớm xuât hiện

- Thời gian cách ly: | Peran có thê sử sâu non

21 ngày trước khi dụng như một loại | - Ít ảnh hưởng môi

Lưu ý thu hoạch thuôc nên đê phôi | trường, thiên địch, - Lượng nước phun | trộn với các loại người sử dụng

400-500 lit/ha thuốc khác - Phù hợp cho chương

trình IPM và mô hình canh tác lúa-cá

Trang 30

19 CHUONG 2 PHUONG TIEN VA PHUONG PHAP 2.1.PHUONG TIEN 2.1.1.Giống

Giống đậu nành MTĐ 760-4 do Bộ môn Di truyền-Giống Nông nghiệp,

Khoa Nông nghiệp và SHUD, trường Đại học Cần Thơ tuyển chọn từ tô hợp

lai MTĐ 176 X A70 Một số đặc điểm của giống đậu nành MTĐ 760-4 được

trinh bay trong Bang 2.1

Bảng 2.1: Đặc điểm của giống đậu nành MTĐ 760 - 4

Ngày trổ hoa (ngày) 32-34

Thời gian sinh trưởng (ngày) 82-88

Chiều cao cây lúc trổ (cm) 28,8

Chiều cao cây lúc chín (cm) 40,0

Chiều cao đóng trái (cm) 12,0

Số cành (cành) 4-5

Số lóng/thân chính (lóng) 13

Số trái/cây (trái) 30-32

Trọng lượng 100 hạt (g) 16,2

Năng suất trung bình (tắn/ha ) 1,989

Không bị nhiêm bệnh đôm phan do nam Peronospora manshurica gay ra Nguồn: Bộ môn Di truyễn Giống Nông nghiệp, ĐHCT 2.1.2.Vật liệu thí nghiệm - Thuốc trừ sâu: Actara 25 Wg, Kinalux 25 EC, Peran 50 EC, Virtako 40 Wg

- Thuốc trừ bệnh: Diazan, CarBan, Peran, Basudin 10H

- Các loại phan bón: NPK (20-20-15 ), Ure 46%, KCI

2.1.3 Thời gian và địa điểm thí nghiệm

Trang 31

20

6/2010) tại Trại Nghiên cứu và Thực nghiệm, trường Đại học Cần Thơ

2.2 PHƯƠNG PHÁP

2.2.1 Bồ trí thí nghiệm

Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên kiểu lô phụ (Split

plot) với 3 lần lặp lại Lô chính gồm 4 nghiệm thức là 4 loại thuốc trừ sâu (Actara, Kinalux, Peran và Virtako) và lô phụ gồm 4 nghiệm thức tương ứng với số lần phun (0, 2, 4 và 6 lần phun) Mỗi lô gieo 4 hàng (1,6 x 5 m), tương ứng với diện tích khoảng 8 m2 Ở mỗi lô trồng thêm 1 hàng đậu, đồng thời dùng nylon che chắn quanh

lô mỗi khi phun thuốc để tránh sự trôi giạt của thuốc sang các lô lân cận Sơ đồ bồ trí

thí nghiệm được trình bày ở Hình 2.1 Lặp lại I Lặp lại II Actara-0 Kinalux-0 ) Actara-2 Kinalux-2 Actara-4 Kinalux-4 Actara-6 Kinalux-6 Lap lai 1 Peran-0 Virtako-0 a Peran-2 Virtako-2 Peran-4 Virtako-4 Peran-6 Virtako-6 Kinalux-0 Actara-0 3 Kinalux-2 Actara-2 Kinalux-4 Actara-4 Kinalux-6 Actara-6 Virtako-0 Peran-0 > Lap lai 2 Virtako-2 Peran-2 Virtako-4 Peran-4 Virtako-6 Peran-6 Actara-0 Kinalux-0 ) Actara-2 Kinalux-2 Actara-4 Kinalux-4 Actara-6 Kinalux-6 L Virtako-0 Peran-0 Lap lai 3 Virtako-2 Peran-2 an Virtako-4 Peran-4 Virtako-6 Peran-6 )

Hình 2.1: SƠ ĐÔ BỒ TRÍ THÍ NGHIỆM

2.2.2 Phun thuốc trừ sâu

Đối với mỗi loại thuốc trừ sâu thử nghiệm, thực hiện phun 2, 4 hoặc 6

Trang 32

21

1 tuần Bình phun vai dung lượng 16L được sử dụng để phun đều các loại

thuốc thử nghiệm trên lá theo liều lượng khuyến cáo Rửa sạch bình phun mỗi khi thay đổi thuốc

2.2.3 Thu thập mẫu trái

Trong suốt giai đoạn tăng trưởng sinh sản, hàng tuần thu ngẫu nhiên

mẫu trái (10 trái/lô) ngay trước khi xử lý thuốc đợt kế tiếp Lần lấy đầu tiên

bắt đầu từ khi cây đậu bắt đầu tượng trái, lấy năm tuần liên tiếp Tách trái,

kiểm tra, ghi nhận sô hạt sâu của mỗi nghiệm thức

2.2.4 Kỹ thuật canh tác

4 Chuẩn bị đất: Đất được đọn sạch cỏ, cuốc và ban đều trước khi gico

+ Gieo hat: Hat duge gieo theo khoang cach 40 x 15 cm bang cach

căng dây và tỉa lỗ Mỗi lỗ 2-3 hat, sau đó rải lên lỗ một lớp tro trâu để giữ âm

và giúp hạt nảy mầm tốt

* Dậm hạt: Sau khi gieo 4-5 ngày, tiến hành dậm lại hạt ở những héc

không lên

* Tỉa cây: Khoảng 14-15 ngày sau khi gieo tiến hành tỉa cây, chỉ giữ

lại mỗi hốc hai cây tốt nhất để đảm bảo mật độ 33 cây/m”

* Tưới nước: 10 ngày đầu sau khi gieo tưới bằng thùng búp sen, 2

lần/ngày để đảm bảo các hạt nảy mầm đều và cây con phát triển tốt; sau đó tưới 1 lần/ngày và ngưng tưới khi lá chuyển vàng

* Làm cỏ: Để giúp cho cây đậu nành sinh trưởng và phát triển tốt, trong suốt thời gian thí nghiệm ruộng đậu được làm cỏ hai lần vào 20 và 35 ngày sau khi gieo, kết hợp với vun gốc

Trang 33

22 Ure + 3,6kg NPK + 120g KCl

< Phong trừ côn trùng và bệnh: Ngay sau khi gieo tiến hành rải Basudin 10H để phòng trừ kiến phá hại hạt vào giai đoạn nảy mầm Thường xuyên theo dõi ruộng đậu thí nghiệm để phát hiện kịp thời các bệnh gây hại

như bệnh héo cây con, bệnh đốm phấn, bệnh rỉ sắt và có biện pháp phòng trị kịp thời

+ Phòng trị sâu đục trái: Đối với từng nghiệm thức, sử dụng một trong

bốn loại thuốc: Actara, Peran, Kinalux hoặc Virtako với số lần phun như sau:

* Khơng phun

® Phun 2 lần: Mỗi tuần phun một lần, lẫy mẫu trái trước khi phun + Phun 4 lần: Mỗi tuần phun một lần, lẫy mẫu trái trước khi phun ® Phun 6 lần: Mỗi tuần phun một lần, lẫy mẫu trái trước khi phun

Lần phun đầu tiên bắt đầu từ ngày 16/4/2010

~ Thu hoạch: Thu riêng từng lô khi thấy các cây trong lô có khoảng

95% số trái trên cây đã chuyên sang màu vàng nâu và khô

Thu ngẫu nhiên 10 cây ở mỗi lô để đo đếm các chỉ tiêu, những cây còn

lại trong lô, dùng dao chặt ngang gốc Sau đó phơi khô và đập ra hạt, lựa sạch,

cần trọng lượng và đo âm độ

2.3 CAC CHI TIEU THEO DOI

2.3.1 Phan tram trai dau nanh con xanh bi thiét hai do E zinckenella

Trước mỗi lần phun thuốc, thu ngẫu nhiên 10 trái đậu trên mỗi lô, đếm

số trái bị sâu Phần trăm trái đậu nành bị nhiễm sâu đục trái được tính theo

công thức của Amro (2004):

Sô trái được thu hoạch - S6 trai không bị thiệt hại

% trái bị nhiễm = , x 100

Trang 34

23

2.3.2 Phan trăm hạt đậu bị hư hại do E zinckenella

Sau khi đo đếm các chỉ tiêu trên 10 cây lẫy mẫu lúc thu hoạch ở mỗi lô, tách hạt và phân loại (hạt nguyên và hạt sâu)

Phần trăm hạt bị hư hại do Z zinckenella được tính theo phương trình

sau day (Compton et al., 1998):

Số hạt được thu hoạch - SỐ hạt không bị sâu

% thiệt hại = : x 100

SO hat duoc thu hoach

2.3.3 Phần trăm giảm hạt sâu ở mỗi loại thuốc

Kiểm tra, ghi nhận và phần trăm giảm hạt sâu ở mỗi loại thuốc được

tính theo công thức của Henderson và Tilton (1955) như sau:

n của ĐC trước khi xử lý * n của T sau khi xử lý % được hiệu chỉnh = (1 - ) * 100 n của ĐC sau khi xử lý * n của T trước khi xử lý Với n = Số hạt sâu, DC = nghiệm thức đối chứng, T = nghiệm thức xử lý thuốc 2.3.4 Chỉ tiêu nông học

* Số trái trên cây: Đếm tất cả các trái trên cây, kế cả trái lép, rồi quy về phần trăm theo công thức:

Phần trăm trái lép= —————;

Tông sô trái

“+ Số trái 1, 2, 3, và 4 hạt: Đếm trái 1, 2, 3 va 4 hạt trên cây, roi quy vé

phần trăm theo công thức:

Số trái (1, 2,3,4 hạt „ 10

Tổng số trái chắc

Phần trăm trái (1, 2, 3, 4 hạt) = 0

Trang 35

24

<> Năng suất (kg/ha): Thu tất cả các cây trên lô (3,8 m'), đập ra hạt, cân trọng lượng và năng suất được quy về ẩm độ chuẩn 12% theo công thức:

Trọng lượng của các cây/lô) (100 - Âm độ lúc cân)

Năng suất = x x 10.000

Dién tich 16 88

2.3.5 Kha nang khang đồ ngã:

Danh gia luc thu hoach theo thang 5 cấp như sau:

Cap 1: Khang, tat ca cac cay thang ding

Cấp 2: Nhẹ, tất cả các cây hơi nghiêng hoặc có từ 1- 10% số cây trong lô ngã nằm

Cấp 3: Vừa, có từ 11 — 50% số cây trong lô ngã nằm Cấp 4: Nặng, có từ 51 — 80% số cây trong lô ngã nằm

Cấp 5: Rất nặng, hầu như tất cả các cây trong lô ngã nằm

2.3.6 Các chỉ tiêu sâu bệnh hại khác:

* Bệnh hại: Theo dõi sự xuất hiện của những bệnh chính như bệnh

đốm phấn, bệnh rỉ sắt, bệnh khảm Ghi nhận thời điểm bệnh xuất hiện và

mức độ gây hại được đánh giá vào thời điểm bệnh nặng nhất trên lá (hoặc cây)

theo thang 5 cấp của AVRDC

Cấp 1: Rất kháng, không có vết bệnh (hoặc không có cây bị bệnh)

Cấp 2: Nhẹ, có từ 1 — 10% diện tích lá (hoặc cây) bị thiệt hại

Cấp 3: Nhiễm trung bình, có từ 11 — 50% diện tích lá (hoặc cây) bị thiệt

hại

Cấp 4: Nhiễm nặng, 5l — 75% diện tích lá (hoặc cây) bị thiệt hại

Cấp 5: Nhiễm rất nặng, 76 — 100% diện tích lá (hac cây) bị thiệt hại ® Đối với bệnh héo cây con do nam Rhizoctonia solani gay ra Ghi nhận thời điểm xuất hiện bệnh, phần trăm cây bị thiệt hại theo 5 cấp như trên

* Bệnh hạt tím (Cercospora kikuchii): Ghì nhận sau khi thu hoạch theo thang 3 cấp như sau (đánh giá trên 10 cây mẫu)

Trang 36

25

Cap 2: Trung bình, có ít hơn 30% hạt bị bệnh

Cấp 3: Nhiễm, có hơn 30% hạt bị bệnh

* Sâu hại: Ghi nhận tất cả các loài sâu phố biến như sâu xanh da láng,

sâu ăn tạp, dòi đục thân Trường hợp sâu hại trên lá hoặc gây chết cây, mức độ

gây hại được đánh giá theo thang 5 cấp như sau: Cấp 1: Không bị sâu phá hại

Cấp 2: Gây hại trung bình, 1 — 10% cay bị hại, rải rắc một vài lá đến 1⁄4 diện tích lá

Cấp 3: có từ L1 — 50% số cây bị hại và trên các cây này có từ 1⁄4 - 1⁄2

diện tích lá bị hại

Cấp 4: 51 — 75% cây bị hại với 1⁄2 - ?/; điện tích lá bị hại

Cấp 5: Gây hại hoàn toàn với hơn 75% cây bị hại và các lá có diện tích gây hại từ ⁄4 đến hoàn toàn

2.3.4 Xử lý số liệu

Tất cả các số liệu thô được xử lý bằng phần mềm Excel, sau đó sử dụng

phan mềm MSTATC đề phân tích phương sai và xếp hạng các trung bình theo

Trang 37

26

CHUONG 3

KET QUA THAO LUAN

3.1 GHI NHAN TONG QUAT

3.1.1 Diéu kién khi hau

Tình hình khí tượng thủy văn tại thành phố Cần Thơ trong thời gian thí

nghiệm được ghi nhận ở Bảng 3.1

Bảng 3.1 Tình hình thời tiết tại thành phố Cân Thơ từ tháng 3 đến tháng 7 năm 2010 Tháng Nhiệt độ Luong mua Âm độ Số ĐIỜ nắng (°C) (mm) (%) (gid) Tuan 1 28,1 0,0 76 93,8 3 Tuan 2 28,4 0,0 72 101,5 Tuan 3 28,8 0,6 75 93,9 Tuan 1 29,0 0,0 77 96,7 4 Tuan 2 29,4 1,1 76 88,6 Tuần 3 29,8 0,0 75 92,5 Tuan 1 30,0 5,6 77 74,5 5 Tuan 2 30,8 17,0 75 97,8 Tuan 3 29,5 43,0 88 84,7 Tuan 1 28,4 49,7 84 79,6 6 Tuan 2 28,6 62,4 81 70,3 Tuần 3 27,4 83,6 86 67,6 Tuan 1 27,5 84,2 86 66,6 7 Tuan 2 27,5 33,7 86 63,2 Tuan 3 27,2 25,9 85 52,7

Nguồn: Trung tâm Khí tượng Thủy văn thành pho Can Tho (2010) Ghi chú: Tuân tương ứng với 10 ngày

Trang 38

27

nảy mầm nhanh và đều, cây con sinh trưởng mạnh Tuy nhiên, sau giai đoạn trổ hoa lượng mưa gia tăng dan kéo theo 4m độ không khí cũng cao (trung bình khoảng 81-88%), số giờ nắng trong ngày giảm (khoảng 6-8 gid/ngay)

Điều kiện thời tiết như thế đã gây bất lợi cho cây đậu, làm kéo dài thời gian

chín của giống, đồng thời nắm gây bệnh hạt tím cũng phát triển mạnh Mặt

khác, mưa lớn kết hợp với gió mạnh làm cây bị đỗ ngã, trái bị hư thối và hạt

nảy mầm trên cây Bên cạnh đó, mưa xảy ra thường xuyên cũng gây khó khăn trong việc phơi và đập ra hạt; vì thế, hạt ở một số lô thu hoạch muộn bị hư thối nhiều dẫn đến năng suất và phẩm chất hạt bị giảm sút đáng kẻ

3.1.2 Tình hình cỏ dại

Cỏ dại cạnh tranh với cây đậu nước, ánh sáng và dưỡng chất, đồng thời cỏ đại còn là nơi trú ân hoặc ký chủ của một sô sâu bệnh gây hại đậu nành

Trong thí nghiệm, trước khi xuống giống ruộng đậu đã được làm sạch cỏ; tuy nhiên, sau khi gieo đất còn trống và đủ âm do tưới nước cho đậu nên

cỏ dại xuất hiện trở lại và phát triển mạnh Sau hai đợt làm cỏ (20 và 35

NSKG), cây đậu ở các lô bắt đầu giáp tán nên đã hạn chế được cỏ đại

3.1.3 Sự tăng trưởng của cây đậu nành + Giai đoạn nảy mầm

Do sử đụng nguồn hạt giống MTĐ 760-4 mới thu hoạch và tưới đủ âm nên tỉ lệ nảy mầm của giống đạt khá cao (trên 90%) Thời gian mọc mầm nhanh, khoảng 4-5 ngày sau khi gieo hầu hết các lô đã có trên 50% số hạt nhú

mam lén khỏi mặt đất

* Giai đoạn cây con

Sau khi tiễn hành tỉa cây (10 NSKG) và bón phân đợt 1, cây đậu bắt đầu sinh trưởng mạnh và giáp tán vào giai đoạn trô hoa ở tất cả các lô

Trang 39

28

Hình 3.1: Ruộng đậu thí nghiệm ở giai đoạn cây con + Giai đoạn trổ hoa

Thí nghiệm được thực hiện trong vụ Xuân Hè, đây là thời vụ khá thích

hợp cho việc canh tác đậu nành ở vùng ĐBSCL do thời tiết tương đối thuận

lợi cho cây đậu sinh trưởng và phát triển, nhất là giai đoạn ra hoa, trời không mưa nên đã giảm được tỷ lệ hoa rụng Trong thí nghiệm, hầu hết các lô đều trổ hoa vào 31 - 32 ngày sau khi gieo (Hình 3.2)

Hình 3.2: Ruộng đậu thí nghiệm ở giai đoạn tré hoa

© Giai đoạn chín

Sau giai đoạn trổ hoa, mưa xảy ra thường xuyên tạo âm độ không khí cao nên giai đoạn chín của giống bị kéo đài Thời gian sinh trưởng của giống

MTD 760-4 6 tat ca cac 16 đều trên 3 tháng Mặc dù giống MTĐ 760-4 có gốc

Trang 40

29 giảm rõ rệt Hình 3.3: Ruộng đậu thí nghiệm ở giai đoạn trái chín 3.2 BỆNH HẠI ĐẬU NÀNH

Do giỗng MTĐ 760-4 không bị nhiễm bệnh đốm phấn nên trong suốt thời gian thí nghiệm, trên ruộng đậu chỉ xuât hiện các bệnh sau:

3.2.1 Bệnh héo cây con (Rhizoctonia solani)

Bệnh xuất hiện rải rác ở giai đoạn cây con khoảng 10 ngày sau khi gieo, được đánh giá ở cấp 2 trên tất cả các lô Sau khi phun thuốc bệnh đã ngừng phát triển

3.2.2 Bệnh hạt tím (Cercospora kikuchii)

Bệnh tuy không ảnh hưởng nhiều đến năng suất, nhưng chất lượng hạt bị giảm sút đẳng kế Điều kiện âm độ không khí cao, bệnh phát triển mạnh và lây lan rất nhanh Trong thí nghiệm, do trồng cùng một giống nên bệnh hạt tím

tấn công trên tất cả các lô, mức độ thiệt hại được đánh giả cấp 2

3.3 ẢNH HƯỚNG CỦA CÁC LOẠI THUÓC THỨ NGHIỆM TRÊN SỰ XÂM NHIÊM CỦA SÂU ĐỤC TRÁI ĐẬU NÀNH (Etiella zinckenella)

3.3.1 Phần trăm trái đậu còn xanh bị nhiễm sâu đục trái

Ngày đăng: 10/06/2017, 08:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN