So sánh 9 giống đậu nành (glycine max) tại trường đại học cần thơ vụ đông xuân 2009 2010 So sánh 9 giống đậu nành (glycine max) tại trường đại học cần thơ vụ đông xuân 2009 2010 So sánh 9 giống đậu nành (glycine max) tại trường đại học cần thơ vụ đông xuân 2009 2010 So sánh 9 giống đậu nành (glycine max) tại trường đại học cần thơ vụ đông xuân 2009 2010 So sánh 9 giống đậu nành (glycine max) tại trường đại học cần thơ vụ đông xuân 2009 2010 So sánh 9 giống đậu nành (glycine max) tại trường đại học cần thơ vụ đông xuân 2009 2010 So sánh 9 giống đậu nành (glycine max) tại trường đại học cần thơ vụ đông xuân 2009 2010 So sánh 9 giống đậu nành (glycine max) tại trường đại học cần thơ vụ đông xuân 2009 2010 So sánh 9 giống đậu nành (glycine max) tại trường đại học cần thơ vụ đông xuân 2009 2010 So sánh 9 giống đậu nành (glycine max) tại trường đại học cần thơ vụ đông xuân 2009 2010 So sánh 9 giống đậu nành (glycine max) tại trường đại học cần thơ vụ đông xuân 2009 2010 So sánh 9 giống đậu nành (glycine max) tại trường đại học cần thơ vụ đông xuân 2009 2010 So sánh 9 giống đậu nành (glycine max) tại trường đại học cần thơ vụ đông xuân 2009 2010 So sánh 9 giống đậu nành (glycine max) tại trường đại học cần thơ vụ đông xuân 2009 2010 So sánh 9 giống đậu nành (glycine max) tại trường đại học cần thơ vụ đông xuân 2009 2010 So sánh 9 giống đậu nành (glycine max) tại trường đại học cần thơ vụ đông xuân 2009 2010 So sánh 9 giống đậu nành (glycine max) tại trường đại học cần thơ vụ đông xuân 2009 2010 So sánh 9 giống đậu nành (glycine max) tại trường đại học cần thơ vụ đông xuân 2009 2010 So sánh 9 giống đậu nành (glycine max) tại trường đại học cần thơ vụ đông xuân 2009 2010 So sánh 9 giống đậu nành (glycine max) tại trường đại học cần thơ vụ đông xuân 2009 2010 So sánh 9 giống đậu nành (glycine max) tại trường đại học cần thơ vụ đông xuân 2009 2010 So sánh 9 giống đậu nành (glycine max) tại trường đại học cần thơ vụ đông xuân 2009 2010 So sánh 9 giống đậu nành (glycine max) tại trường đại học cần thơ vụ đông xuân 2009 2010 So sánh 9 giống đậu nành (glycine max) tại trường đại học cần thơ vụ đông xuân 2009 2010 So sánh 9 giống đậu nành (glycine max) tại trường đại học cần thơ vụ đông xuân 2009 2010 So sánh 9 giống đậu nành (glycine max) tại trường đại học cần thơ vụ đông xuân 2009 2010 So sánh 9 giống đậu nành (glycine max) tại trường đại học cần thơ vụ đông xuân 2009 2010 So sánh 9 giống đậu nành (glycine max) tại trường đại học cần thơ vụ đông xuân 2009 2010 So sánh 9 giống đậu nành (glycine max) tại trường đại học cần thơ vụ đông xuân 2009 2010 So sánh 9 giống đậu nành (glycine max) tại trường đại học cần thơ vụ đông xuân 2009 2010 So sánh 9 giống đậu nành (glycine max) tại trường đại học cần thơ vụ đông xuân 2009 2010 So sánh 9 giống đậu nành (glycine max) tại trường đại học cần thơ vụ đông xuân 2009 2010 So sánh 9 giống đậu nành (glycine max) tại trường đại học cần thơ vụ đông xuân 2009 2010 So sánh 9 giống đậu nành (glycine max) tại trường đại học cần thơ vụ đông xuân 2009 2010 So sánh 9 giống đậu nành (glycine max) tại trường đại học cần thơ vụ đông xuân 2009 2010 So sánh 9 giống đậu nành (glycine max) tại trường đại học cần thơ vụ đông xuân 2009 2010 So sánh 9 giống đậu nành (glycine max) tại trường đại học cần thơ vụ đông xuân 2009 2010 So sánh 9 giống đậu nành (glycine max) tại trường đại học cần thơ vụ đông xuân 2009 2010 So sánh 9 giống đậu nành (glycine max) tại trường đại học cần thơ vụ đông xuân 2009 2010 So sánh 9 giống đậu nành (glycine max) tại trường đại học cần thơ vụ đông xuân 2009 2010 So sánh 9 giống đậu nành (glycine max) tại trường đại học cần thơ vụ đông xuân 2009 2010 So sánh 9 giống đậu nành (glycine max) tại trường đại học cần thơ vụ đông xuân 2009 2010 So sánh 9 giống đậu nành (glycine max) tại trường đại học cần thơ vụ đông xuân 2009 2010 So sánh 9 giống đậu nành (glycine max) tại trường đại học cần thơ vụ đông xuân 2009 2010 So sánh 9 giống đậu nành (glycine max) tại trường đại học cần thơ vụ đông xuân 2009 2010 So sánh 9 giống đậu nành (glycine max) tại trường đại học cần thơ vụ đông xuân 2009 2010 So sánh 9 giống đậu nành (glycine max) tại trường đại học cần thơ vụ đông xuân 2009 2010 So sánh 9 giống đậu nành (glycine max) tại trường đại học cần thơ vụ đông xuân 2009 2010 So sánh 9 giống đậu nành (glycine max) tại trường đại học cần thơ vụ đông xuân 2009 2010
Trang 1
TRUONG DAI HOC CAN THƠ
KHOA NONG NGHIEP & SINH HOC UNG DUNG BO MON DI TRUYEN GIONG NONG NGHIEP
NGUYEN THI PHUONG QUYEN
Trang 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÂN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BO MON DI TRUYEN GIÓNG NÔNG NGHIỆP
Luận văn tốt nghiệp kỹ sư
Ngành: NÔNG HỌC
Tên đề tài:
SO SANH 9 GIONG DAU NANH ( Glycine max) TẠI TRUONG DAI HOC CAN THO VU DONG XUAN 2009
- 2010
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
Trang 3TRUONG DAI HOC CAN THO KHOA NONG NGHIEP
BO MON DI TRUYEN GIONG NONG NGHIEP
>a LH
Chứng nhận đã chấp nhận luận văn tốt nghiệp với tên đề tài:
SO SANH 9 GIONG DAU NANH ( Glycine max)
TAI TRUONG DAI HOC CAN THO VU DONG XUAN 2009-2010
Do sinh viên: Nguyễn Thị Phương Quyên thực hiện và dé nạp Kính trình hội
đồng chấm luận văn tốt nghiệp
Cần Thơ, ngàỵ tháng năm 2010
Cán bộ hướng dẫn
Trang 4TRUONG DAI HOC CAN THO
KHOA NONG NGHIEP VA SINH HOC UNG DUNG BO MON DI TRUYEN GIONG NONG NGHIEP
— va 1 œ
Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã chấp nhận luận văn tốt nghiệp kỹ sư
Trồng Trọt với tên dé tài:
SO SÁNH 9 GIÓNG ĐẬU NANH (Glycine max) TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÂN THƠ
VỤ ĐÔNG XUÂN 2009 - 2010
Do sinh viên: Nguyễn Thị Phương Quyên thực hiện và bảo vệ trước hội đồng
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bất
kỳ công trình luận văn nào trước đâỵ
Tác giả luận văn
Trang 6TIỂU SỬ CÁ NHÂN
Họ và Tên: Nguyễn Thị Phương Quyên Tên cha: Nguyễn Văn Cẩm, sinh năm: 1965
Tên mẹ: Nguyễn Thị Thoa, sinh năm: 1961 Tóm tắt quá trình học tập
Tốt nghiệp THPT năm 2001 tại trường THPT Chợ Lách A, Huyện Chợ Lách,
Tỉnh Bến Trẹ
Đã vào trường Đại Học Cần Thơ năm 2007 và học ngành nông học khóa 33
Trang 7it
LOI CAM TA
Kính dâng Cha, Mẹ người đã hy sinh suốt đời vì con lòng biết ơn chân thành và thiêng liêng nhất và những người thân đã giúp đỡ động viên con trong thời gian
quạ
Chân thành biết ơn Cô Phan Thị Thanh Thủy đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn
em trong suốt quá trình thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp
Thành kính biết ơn Qúy Thầy Cô khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng
đã truyền đạt nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho em trong suốt thời gian
học tập ở trường
Rất biết ơn Quý Thầy Cô trong Bộ môn Di truyền Giống Nông Nghiệp
đã giúp đỡ em trong thời gian thực hiện đề tàị
Thành thật cảm ơn các bạn lớp Nông Học khóa 33 và các bạn cùng phòng 20 C9 ký túc xá Đại Học Cần Thơ đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực
hiện dé taị
Cảm ơn tất cả các bạn thân nhất của tôi đã cùng tôi chia sẻ những buôn vui trong những ngày đi học xa nhà cũng như trong quá trình làm luận văn nàỵ
Trang 811 MỤC LỤC "6027.112 II: 1 s09) cm ắằ 2 09/9 9:4:7.@v.65i 00 :Ọ` 2
1.1 NGUÔN GÔC CÂY ĐẬU NÀNH -.- c1 nn S1 S3 BE ve rxa 2 1.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY ĐẬU NÀNH 2S cv se £sssessez 2
"8š 7.0 ã.ạạẶäặ -aaạ 2
1.2.2 O Vist Nam ho ‹(ăăä(44 4
1.3 GIA TRI KINH TE VA GIA TRI SU DUNG c.ceccccsccscssescsescscessesessseesesees 4
1.3.1 Gid tri kinh ằ an 4
IV C ¡0n ái 07 7 an - :.cẳẢ 6
1.4 CÔNG TÁC CHỌN GIÔNG ĐẬU NÀNH . 2S Sex sec seErsressez 6 1.4.1 Trên thế giỚị - - S113 1111 311133 1T TT TT) 7 1.4.2 G Viet Natm cccccccccccsccccsscscescsscscescesssecsesesesscsessevscacsscsessesaevacsessevacaesaeens 7 1.4.3 Tại trường Dai Học Cần Thơ - - 2 s3 3E E3 ve 7
1.5 MOT SO QUAN DIEM VE CHON GIÔNG ĐẬU NÀNH 8
1.6 CÁC YÊU TÔ ẢNH HƯỚNG ĐẾN NĂNG SUẤT ĐẬU NÀNH 9
1.6.1 Yếu tố ngoại cảnh . ¿-¿ + 1à E E1 1111131111111 11 111111111 xe 9
1.6.2 Yếu tỗ sâu bệnh - G2 n9 E911 98 8113118 E11 9131 1 3n ren nreko 12
CHU ONG CC 16
PHUONG TIEN VA PHUONG PHADP c.ccccscscssesecsescscesssccscssecsssevsesavsevacsceseaees 16 2.1 PHƯƠNG TIEN c.ccccccsccccscsccscscescscescsccscsccassesssscsesscsesaesesssvassesacsesscacsuavaeeas 16
"can ằằằ 16
°“JVÄNG 8i ni 6i ồn .ạ 16
2.1.3 Địa điểm thí nghiệm - - - tà 312v TH TH Tnhh rirkp 16
2.1.4 Thời gian thí nghiỆm - - - 1 SH SH ng ng khen 17
2.2 PHƯƠNG PHÁP G133 989813 538119151511 915351 1 1T ng ng ren ru 17 2.2.1 Bồ trí thí nghiệm -¿- ¿E1 tEE* BS RE HT kg kg rktg 17
2.2.2 KY thuat camh tac .ccccsssessssssssssscecescceeeceeceeeeseseeeeeesseeseeseeseseeseeseeees 17
2.2.3 Các chỉ tiêu theo OI .ccccsescssccssccsccsccssccuccsccnscesseuscesssaseuseesseasensees 18
2.2.4 Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh của các giống . - ¿2 5: 20 2.2.5 Phân tích sỐ liỆỤ S13 858158 58E3EEEESEEEESEEEESEEEEEeErererrsreerers 21
e:i0/9)/e 6 22
KẾT QUÁ THẢO LUẬẬN - :- 5s E1 E311 1319158 915811 115151 8111111111 22 3.1 GHI NHẬN TÔNG QUÁTT - S1 3E E215 EEEEEekrkrkrsrrervred 22
Trang 91V
3.3.1 Chiều cao cây lÚc trÔ ¿5s cà k1 111111111 TT TT 29 3.3.2 Chiều cao cây lúc chín - s-kv tk v3 SE HT vn gàng 30
3.3.3 Chiều cao đóng tráị - - s1 v3 T33 TT Tnhh 30 3.3.4 Số lóng trên thân chính .- - - - 22 x33 SEESEEEESEEEEEEEExvrrrkrkrersree 30 3.3.5 Số cành hữu hiệu ( cành mang trái) . - - 5s 3 +E+Exv+EzEgevrererees 31 3.4 THÀNH PHÂN NĂNG SUÁT VÀ NĂNG SUẤTT 5-5 scssszxesa 31
Trang 10DANH SÁCH HÌNH
Hình 1 Sơ đồ bồ trí thí nghiệm —— ` 17
Hình 2 Bệnh đôm phan xuat hign trên một sô giông đậu nành - 25 Hình 3 Bệnh khảm xanh trên giông đậu nành MT l76 s22 25
Trang 11VI
DANH SÁCH BẢNG
Bang 1 Diện tích, năng suất và sản lượng đậu nành trên thế giới từ 2001-2005 3
Bảng 2 Tình hình sản suất đậu nành ở Việt Nam từ năm 2005-2010 4
Bảng 3 Tên và gia hệ của chín giống đậu nành thí nghiệm -¿-5- 16
Bảng 4Tình hình khí tượng thủy văn tại thành phố Cần Thơ từ tháng 12/2009 đến
thang 3/2010 7 23 Bảng 5 Mức độ (cấp) nhiễm bệnh đốm phấn, bệnh héo cây con, bệnh khảm của 9
giống đậu nành, vụ Đông Xuân 2009-2010 - ¿5-52 S2 S2 2xrvxvrxrrerrrerrrrrree 26
Trang 12vii
Nguyễn Thị Phương Quyên 2010 So sánh 9 giống đậu nành tại Trường Đại
Học Cần Thơ vụ Đông Xuân 2009 — 2010 Luan văn tốt nghiệp kỹ sư Nông Học,
Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cân Thọ Cán bộ
hướng dẫn: Ths Phan Thị Thanh Thủỵ
TÓM LƯỢC
Thí nghiệm “So sánh 9 giống đậu nành trong vụ Đông Xuân 2009-2010 tại
Trường Đại Học Cần Thơ” nhằm chọn ra những giống đậu nành có một số đặc tính tốt, năng suất cao, ít bị nhiễm sâu bệnh đề đưa vào sản xuất ở Đồng Bằng Sông Cửu Long Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCBD) với
ba lần lặp lại cho mỗi giống Khoảng cách gieo là 40 x 15 cm, 2 cây/hốc Kết quả
cho thấy, ngoại trừ năng suất của gidng MTD 852-2 thấp hơn giỗng MTĐ 778-5, lần lượt là 1624 kg/ha và 2059 kg/ha; các giỗng còn lại đều có năng suất khác biệt
không ý nghĩạ Trong đó giỗng MTĐ 778-5 và MTĐ 760-4 có một số đặc tính nỗi bật như phân cành khá, phần trăm trái ba hạt cao, lần lượt là 37,6% và 42,9%, không bị nhiễm bệnh đốm phẫn Giống MTĐ 769 mặc dù có nhiều trái trên cây
Trang 13MỞ ĐẦU
Đậu nành (Giycine max Merrill) là nguồn protein và lipid rẻ tiền Với hàm lượng protein trung bình 40% và dầu 20%, đậu nành có hàm lượng protein cao nhất trong tất cả cây trồng và chỉ đứng thứ hai sau đậu phộng về hàm lượng đầu trong số
các cây họ đậu lương thực Dầu được trích từ hạt đậu nành được sử dụng làm thực phẩm (dầu ăn, bơ thực vật, xốt mayonnaise, ) hoặc có thé lam nguyén liéu thé tai
sinh để sản xuất các sản phẩm như diesel sinh học, mực In, sơn, làm dung môi cho thuốc bảo vệ thực vật, Vì vậy, đậu nành rất có ý nghĩa trong công nghiệp chế biến cũng như bổ sung nguồn thực phẩm và thay thế mỡ động vật von có chứa nhiều cholesterol gây hại đến sức khỏe của con ngườị Theo (Leppik, 1971), G Max 1a cây họ đậu có nhiều triển vọng được đề nghị trồng nhằm làm giảm bớt sự thiếu hụt
nghiêm trọng protein và dầu trên khắp thế giớị
Mặc dù tiêm năng của đậu nành rât lớn, nhưng sản xuât vần không đủ do năng suât thâp, dân đên sự cách biệt lớn giữa sản xuât và nhu câụ Một trong những lĩnh vực chính cần quan tâm là tạo ra các giông có năng suât cao, kháng sâu bệnh cũng
như cải thiện biện pháp canh tác (Mahamood, 2008)
Khơng ngồi mục đích trên, thí nghiệm “So sánh chín giống đậu nành” tại Trại Nghiên chứ và Thực nghiệm, trường Đại Học Cần Thơ trong vụ Đông Xuân 2009 - 2010” được thực hiện nhằm chọn ra những giống đậu nành có một số đặc
tính tốt, năng suất cao, chu kỳ sinh trưởng thích hợp, ít bị nhiễm sâu bệnh để đưa
Trang 14CHƯƠNG 1
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 NGUON GOC CAY ĐẬU NÀNH
Đậu nành, Glycine max (L) Merrill, là một trong những cây trồng cổ nhất
(Phạm Văn Biên và cứv., 1996) Dựa vào sự đa dạng về hình thái, Vavilov (1951), Fukuda (1933) và nhiều nhà khoa học khác đều công nhận đậu nành có nguồn gốc từ vùng Mãn Châu (Trung Quốc) vào thế ký thứ 11 trước Công nguyên rồi lan truyền ra các quốc gia khác ở Châu Á Các nước phương Tây chỉ mới biết đến đậu
nành từ thế kỷ thứ 18 Ở Việt Nam, đậu nành cũng được biết rất sớm từ thời Vua Hùng (Ngô Thế Dân và c#., 1999)
Đậu nành trồng thudc ho Leguminosae, ho phu Papilionoideae, chi Glycine
WILLD Chi nay co ba loai 1a Glycine ussuriensis (dang hoang dai), Glycine max
(dang trong) va Glycine gracilis (dang trung gian) Chi Glycine duoc chia thanh hai
chi phu, Glycine va Soja (Moench) F.J Herm Chi phu Soja gồm đậu nành trồng, Glycine max (L.) Merrill và tô tiên hoang dai cla nd, G soja Sieb va Zucc Dau
nành hoang dại thường có dạng thân leo, hat mau đen, cỡ hạt rất nhỏ, 1-2 ¢/100 hạt
Trái lại, đậu nành trồng (2n = 40) thường có dạng đứng hoặc hơi nghiêng, hạt màu vàng, xanh luc, den hay nau den, trọng lượng 100 hạt biến thiên từ 5g dén 35 g
1.2 TINH HINH SAN XUAT CAY DAU NANH
1.2.1 Trên thế giới
Mặc dù đậu nành có nguồn ốc từ Châu Á, nhưng diện tích và sản lượng đậu
nành lớn nhất trên thế giới là ở Mỹ Theo thống kê của Bộ Nông Nghiệp Hoa kỳ (USDA), trong nim 2005 sản lượng đậu nành trên thế giới là 209,98 triệu tan; trong
đó Mỹ sản xuất 82,82 triệu tấn, chiếm khoảng 39% sản lượng của thế giớị Các
Trang 16Diện tích và sản lượng đậu nành trên thế giới không ngừng tăng qua các năm
2001-2005 Năng suất trung bình của thế giới là 2,3 tan/ha (FAO, 2006) Tuy nhién,
có sự chênh lệch rất lớn về năng suất giữa các nước phát triển và đang phát triển Các nước phát triển như Mỹ, Brazil, Argentina đạt năng suất rất cao, trên mức trung
bình của thế giớị 1.2.2 Ở Việt Nam
Mặc dù hiện nay đậu nành đứng vị trí ưu tiên thứ ba trong nghiên cứu cây
trồng ở Việt Nam sau lúa và bắp (Thang và cứv., 1996); tuy nhiên, diện tích canh tác và năng suất đậu nành trong những năm gần đây vẫn tiếp tục thấp nên sản lượng
không đủ cho nhu cầu nội địa (Bảng 2)
Bảng 2 Tình hình sản suất đậu nành ở Việt Nam từ năm 2005-2010 Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010" ước lượng Diện tích (1.000 ha) 204.1 1856 190.1 192.1 1462 190 Năng suất (tan/ha) 143 139 145 139 146 1.47 Tổng sản lượng (Ị000tấn) 2927 2581 2755 267.6 231.6 280
Nguồn: General Statistics Office (GSO) and Post 'estnate (*)
Sự giảm sút đáng kể diện tích cánh tác trong năm 2009 so với năm 2005 (khoảng 24%) là do lũ lụt nghiêm trọng và mưa lớn bất thường vào cuối năm 2008 và đầu năm 2009 Ngoài ra, với tập quán sản xuất thủ công đã làm giá thành đậu
nành trong nước tăng cao, không có khả năng cạnh tranh với đậu nành trên thê giớị
1.3 GIA TRI KINH TE VA GIA TRI SU DUNG
1.3.1 Giá trị kinh tế
Đậu nành thực sự là một mặt hàng nông sản chiến lược trên thị trường thế ĐIỚỊ Từ hạt đậu nành, người ta chế biến ra hàng trăm thứ sản phẩm khác nhau dùng làm thực phẩm cho người, thức ăn cho gia súc, gia cầm và nuôi trồng thủy sản, trong công nghiệp, y tế, mỹ phẩm
Trong sô các cây trông chính như lúa nước, lúa mì, bắp, cao lương, các loại
Trang 17vị diện tích đất với giá thành thấp Hơn thế nữa, nhờ có sự cộng sinh với loài vi
khuẩn nốt sẵn R japonicum, dau nanh c6 khả năng cô định lượng đạm đáng kể từ khí nitơ tự do trong không khí thành những hợp chất đạm có ích, đáp ứng một phần nhu cầu của cây và tra lai dam cho dat
Đậu nành rất được chú trọng phát triển ở nhiều nước trên thế giới cũng ở nước tạ Nhiều nhà khoa học đã xem đậu nành là chìa khóa để giải quyết nạn thiếu protein trong dinh dưỡng của con người và bảo vệ độ phì của đất Ngay tại các nước có nên nông nghiệp và công nghiệp phát triển, cây đậu nành vẫn được đánh giá caọ
3 6s
Ở Liên Xô đậu nành được xem là “vàng của thảo nguyên”, “cây thần kì của vùng
Amua” Người Mỹ gọi đậu nành là “hạt thần kì”, “vàng mọc từ đất”, “mặt hàng có
gia tri chiến lược” và có lúc là “cứu tinh của đồng đô la”
Lúa là cây trồng chủ lực và là nguồn lương thực chủ yếu của nước tạ Mặc dù lượng gạo ăn đáp ứng đủ, thậm chí thừa, nhu cầu nhiệt lượng của cơ thể, nhưng gạo không thể cung cấp đủ nhu cầu dưỡng chất cho cơ thể, nhất là protein, chất béo,
vitamin, khoáng chất, Trong khi đó đậu nành có thé bé sung nguồn dinh dưỡng
nêu trên
Về thành phần hóa học, trong hạt đậu nành chứa 8% nước, 5% chất vô cơ, 15-
25% glucid, 15-20% lipid, 35- 45% protein, các muối khoảng: Ca, Fe, Mỹ, P, K,
Na, S; các vitamin: A, B¡, B›, D, E, F; các enzyme, sáp, nhựa, cellulosẹ Trong đậu
nành cũng có đủ cac acid amin thiết yếu nhu isoleucin, leucin, lysin, metionin,
phenylalanin, tryptophan, valin
Quan trọng hơn cả là hạt đậu nành chứa một loại hóa chất tương tự như kích
thích tố estrogen ma nhiéu công trình khoa học chứng minh là rất tốt trong việc trị và ngừa một số bệnh Đó là chất isoflavones Estrogen thực vật không có giá trị dinh dưỡng, không là vitamin hay khoáng chất Nó có tác đụng tương tự như estrogen thiên nhiên nhưng yếu hơn và có nhiều nhất trong đậu nành Nó nằm ở
phần dưới của tử diệp trong hạt đậu và gồm bốn cấu tạo hóa học là aglycones,
Trang 18kiện canh tác và mùa vụ Nó được chuyển hóa trong ruột, lưu hành trong huyết
tương và phế thải qua thận
Mặt khác, so với thịt động vật, đậu nành có nhiều chất đinh dưỡng hơn: 100 gr
dau nanh co 411 calo; 34 gr dam; 18 gr béo; 165mg calcium; 11mg sat; trong khi
thịt bò loại ngon chỉ có 165 calo, 21gr dam; 9gr béo; 10mg calcium va 2,7 mg sắt, Do có giá trị dinh dưỡng cao nên đậu nành được sử dụng trong hầu hết các khẩu phần ăn cho heo, gà, bò sữa, Trong những năm gần đây, ngành công nghiệp
chế biến thức ăn gia súc và thủy sản phát triển rất mạnh, việc chăn nuôi với quy mô
lớn cũng tăng lên rất nhiềụ Do đó, cần gia tăng diện tích canh tác đậu nành để đáp
ứng cho thị trường nguyên liệu của thức ăn gia súc
Ngoài ra ở nhiều nước, dầu đậu nành đã trở thành loại dau ăn phô biên thay cho mỡ động vật có nhược điểm dễ gây sơ cứng động mạch ở người lớn tuổị Dâu đậu
nành còn có thể dùng làm nhiên liệu cho động cơ diesel, làm dung môi cho các loại
thuốc bảo vệ thực vật (Ngô Thế Dân và cứ., 1999),
1.3.2 Giá trị sử dụng
Đậu nành đứng đầu về hàm lượng đạm thực vật, không những hàm lượng đạm cao mà cả về chất lượng đạm Đạm đậu nành có giá trị như đạm động vật Ngoài ra, đậu nành còn chứa các chất có tác dụng phòng chống ung thư và giảm cholesterol
trong máụ Chính vì giá trị dinh dưỡng của đậu nành nên nhiều nhà khoa học đã
xem đậu nành như một chìa khóa để giải quyết nạn thiếu protein trong dinh dưỡng
con ngườị Ở Việt Nam, nhân dân ta đã có kinh nghiệm chế biến hạt đậu nành thành
nhiều món ăn khác nhau như sữa đậu nành, đậu hủ, bột đậu nành hoặc qua quá trình lên men để chế biến thành các sản phẩm như tương, chao, sữa chua đậu nành, đề
làm tăng giá trị đinh dưỡng và tỷ lệ hấp thu của thức ăn
1.4 CÔNG TÁC CHỌN GIÓNG ĐẬU NÀNH
Giống giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong sản xuất nông nghiệp Về mặt kinh tế, việc chọn đúng các giống thích hợp có năng suất cao để đưa vào sản xuất là
biện pháp rẻ tiền nhất để nâng cao năng suất cây trồng Nhìn chung đậu nành khá
Trang 19trong những điều kiện tự nhiên và canh tác nhất định càng phải được quan tâm đúng
mức hơn
1.4.1 Trên thế giới
Nhiều Viện và Trung tâm nông nghiệp quốc tế đã đặt ra các chương trình ưu tiên trong chọn giống và xây dựng mạng lưới khảo nghiệm giống bao gồm: Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau Châu Á (AVRDC), chương trình đậu nành quốc tế (NTSOY) Viện nghiên cứu nông nghiệp nhiệt đới (HTA), Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp quốc tế (ACIAR)
Nhiều hội thảo quốc tế về chọn giống đậu nành đã được tổ chức tronng thời gian qua tai Jakarta (Indonesia, 1984), Bangkok (Thai Lan, 1986-1987), Toronto (Canada, 1988), California (My, 1988), Cathmandu (Nepan, 1989)
1.4.2 Ở Việt Nam
Trần Đình Long và cứ (1997) đã khảo sát tập đoàn 1.430 mẫu giống đậu nành, lai tạo 30 tô hợp lai, giới thiệu các giống đậu nành có triển vọng: VX9- 1,
VX9- 2, VX9- 3), MV1, MV2, MV3 (Pham V4an Bién va ctv., 1996)
Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đã phóng thích giỗng đậu nành AK03, chọn từ dòng lai G2261 của AVRDC (1988) Giống này có khả năng chịu hạn và
chống chịu sâu bệnh tốt, năng suất từ 1,55- 2,34 tân/ha (Ngô Quang Thắng va ctv.,
1993)
1.4.3 Tại trường Đại Học Cần Thơ
Từ năm 1980, Trung tâm Nghiên Cứu và Phát Triển Đậu Nành đã đưa ra sản
xuất ở ĐBSCL nhiều giống đậu nành năng suất cao như: MTĐ 6, MTĐ 10, MTĐ
13, MTĐ 22, MTĐ 65 và MTĐ 176 Đặc biệt, giỗng MTĐ 176, được tuyến chọn từ
tổ hợp lai ĐH4 x CES 97-13, có khả năng thích nghỉ rộng và cho năng suất ôn định
ở các vùng sản xuất đậu nành của ĐBSCL Giống này có thời gian sinh trưởng
tương đối ngắn (78-85 ngày), cây cao trung bình (40-50 cm), có nhiều trái trên cây
(28-38 trái/cây), hạt to (15-17 g/100 hạt) năng suất đạt bình quân 2,5- 3,0 tan/ha
Trang 20Nguyễn Đăng Khoa và cứ (1984) đã tuyển chọn được ba giống đậu nành có
nguồn gốc từ Nhật, có thời gian sinh trưởng ngắn (65-70 ngày) là Nhật 17A, Nhật
16 và Nhật 20 Trong đó nổi bật là nhật 17A có tán gọn thích hợp với việc trồng dàỵ
Năm 1993-1994, Nguyễn Phước Đằng và Trần Thị Phụng Nga khảo sát 10
giống đậu nành tại Sóc Trăng trong vụ Xuân Hè đã chọn được giống MTĐ 455-3
nổi bật nhất về năng suất (3,08 tán/ha)
Phan Thị Thanh Thủy và cứ (1994) đã đề nghị những giống có tiềm năng cho
năng suất cao là MTĐ 455-3, MTĐ 664, MTĐ 524-5, MTĐ 465-9, MTĐ 451, MTĐ 483-9, MTD 464-1
Trong thí nghiệm: “So sánh 15 giống đậu nành”, Kha Hữu Vinh (1995) đã ghi
nhận các giống cho năng suất cao là MTĐ 517-8 (2,02 tắn/ha), MTĐ 455-2 (2,01 tan/ha)
Qua khảo sát 12 giống đậu nành triển vọng tại Vĩnh Long, Sóc Trăng và Cần
Thơ đã cho thấy các giỗng MTĐ 176, MTĐ 514- 6, MTĐ 455-3 có khả năng thích
nghi với những vùng có nguồn nước bị nhiễm mặn (Nguyễn Châu Thanh Tùng,
2000)
Đào Ngọc Trúc (2002) trắc nghiệm 13 giống đậu nành trong vụ Xuân Hè 2001
và Đông xuân 2001-2002 đã đề nghị trong vụ Xuân Hè có thê trồng các giỗng MTĐ
664, MTD 652-5, MTD 652-2, MTD 652- 4, MTD 176 va trong vụ Đông Xuân
trong cdéc gi6ng MTD 176, MTD 455-2, MTD 654-2, MTD 661 va MTD 664
1.5 MOT SO QUAN DIEM VE CHON GIONG DAU NANH
Tùy theo mục tiêu tuyên chọn giống mới mà có các quan điểm khác nhau trong chọn giống đậu nành Theo Trần Thượng Tuấn (1983), yêu cầu chính với giống đậu nành ở đồng bằng sông Cửu Long là:
- Có khả năng cho năng suất cao và Ôn định
Trang 21- Có khả năng sinh trưởng trong điều kiện đất chua, phèn, có thành phần cơ giới nặng
- Có khả năng kháng sâu bệnh chính trong vùng
- Kháng đồ ngã
- Có khả năng tạo nốt sân tốt đối với các dòng vi khuẩn RÑ japonicum tự nhiên
- Có phẩm chất hạt tốt, trước tiên là có hàm lượng protein caọ
- Hạt giỗng chậm mắt sức nây mầm trong quá trình bảo quản
Ngoài những yêu cầu trên cũng cần chú ý đến một số tiêu chuẩn sau: - Hạt có màu vàng sáng
- Kích thước hạt trung bình từ 15 g/100 hạt trở lên - Chín tập trung, rụng lá khi chín và không đỗ ngã
1.6 CAC YEU TO ANH HUONG DEN NANG SUAT DAU NANH
1.6.1 Yếu tố ngoại cảnh
% Đất đai
Cây đậu nành có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau như đất phù sa cô, phù
sa mới, đất đỏ, đất xám, đất phèn nhẹ, đất hữu cơ, Tuy nhiên, cây đậu nành sẽ
sinh trưởng và phát triển tốt trên đất tơi xốp, phì nhiêu, có pH trong khoảng 5,8 —
6,5 (Pandey, 1987)
Trắc nghiệm khá năng thích ứng của các giống đậu nành trên đất có pH thấp,
Board và Caldwel (1993) đã kết luận rằng khi đi từ môi trường có pH = 6,4 sang
môi trường có pH = 5,2 thì năng suất toàn phần sẽ bị giảm đến 25% Các tác giả cho
Trang 2210
Ở ĐBSCL, đa số là đất ruộng, chứa nhiều sét, nhiễm phèn nhẹ và có pH thấp (khoảng 4 - 5); vì vậy, đỀ gia tăng năng suất đậu nành cần bón thêm vôi (Lê Ngọc Cường và cív., 1990)
% Nhiệt độ
Đậu nành có thê trồng từ vùng ôn đới đến vùng cận nhiệt đới và nhiệt đới, ở cả
Bắc và Nam bán cầụ
Nhiệt độ là một trong những yếu tô chỉ phối rất mạnh quá trình sinh trưởng và phát triển của cây đậu nành và thường làm thay đổi độ dài của các giai đoạn sinh trưởng cũng như chu kỳ sinh trưởng của câỵ
Đậu nành là cây ưa nhiệt, yêu cầu tổng tích ôn của cây là 2.400°C Các tỉnh phía Nam có tong tích ôn là 3.000°C, thỏa mãn yêu cầu nhiệt độ cho cây đậu nành Theo Pandey (1987) nhiệt độ thích hợp cho cây đậu nành là từ 20-37°C Tuy nhiên, tùy thuộc vào giai đoạn phát triển khác nhau mà nhu cầu về nhiệt độ của cây cũng khác nhau (Phạm Văn Biên và cív., 1996)
Theo Kwon (1969), nhiệt độ tối ưu cho sự nay mầm cua hat 34-36°C, thap
nhất là 4-7°C và cao nhất 39-40°C Nhiệt độ tốt nhất cho sự phát triển của đậu nành là 24-26°C trong không khí, và 22-27°C trong môi trường đất Nhiệt độ thấp hơn
17°C và cao hơn 37°C sẽ làm giảm trọng lượng khô tối đa của cây (Ngô Văn Giáo
va ctv., 1984)
Theo Tran Thuong Tuan (1983), nhiét d6 thich hop nhat dé hinh thanh mam
hoa là khoảng 24°C, nhiệt độ cao trên 28°C có tác dụng đây nhanh sự trổ hoạ Ở các
tỉnh phía Nam, sự chênh lệch về nhiệt độ giữa các mùa vụ trong năm không lớn; vì
vậy, ảnh hưởng của nhiệt độ đến sinh trưởng, phát triển của đậu nành khó thấỵ * Ánh sáng
Về phản ứng đối với quang kỳ, đậu nành được liệt kê vào nhóm cây ngày ngắn
Trang 2311
nghi rộng và trông được nhiêu mùa vụ khác nhau (Trân Thượng Tuần và cír.,
1983)
Cơ chế hình thành nụ hoa của đậu nành liên quan chặt chẽ với quang kỳ, chủ yếu là với độ dài của thời gian tối trong ngàỵ Vì vậy, trên thực tế có thể phân các giống đậu nành thành các nhóm quang cảm mạnh, ít quang cảm và nhóm không
quang cảm Đa số các giống đậu nành có đặc tính quang cảm, thường các giống
chín muộn có phản ứng ánh sáng mạnh hơn các giông chín sớm
Ánh sáng ảnh hưởng đến thời gian sinh trưởng và phát triển của đậu nành Khi
chuyên các giống quang cảm từ điều kiện ngày dài sang điều kiện ngày ngắn thì thời gian trổ hoa của giống sẽ rút ngắn lại và ngược lạị Chính vì vậy, khi trồng các giống quang cảm trong vụ Hè Thu thì thời gian trổ hoa của giống bị kéo dài từ vài ngày đến vài chục ngày so với trồng trong vụ Đông Xuân (Trần Thượng Tuấn và ctv., 1983)
Ngoài ra, cây đậu nành cũng khá mẫn cảm với cường độ ánh sáng Trong điều kiện đồng ruộng bị che rợp hoặc những cành lá nằm phía dưới không hưởng day du ánh sáng, lá thường bị vàng úa và rụng, tăng tỷ lệ trái lép Từ đó đề ra một chỉ tiêu cho các nhà chọn giống đậu nành là chọn các giống có góc cành, góc tán lá hẹp để tăng hiệu quả sử dụng ánh sáng trên một đơn vị diện tích
%* Nước
Nước là một trong những yếu tố hàng đầu của môi trường, có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây đậu nành Trong thực tế sản xuất, mặc dù hiếm có trường hợp đậu nành chết vì hạn, nhưng nước là một yếu tố thường hạn chê năng suât đậu nành, nhât là trong điêu kiện mùa khô ở Miễn Nam
Cây đậu nành không chịu được úng lẫn hạn Bộ rễ đậu nành tập trung phần lớn
ở tầng đất đế cày, nên khả năng sử dụng nước ở tầng đất sâu bị hạn chế Khi bị ngập úng, bộ rễ đậu nành sẽ bị tổn thương do thiếu không khí hoặc có thể do thiếu nước
dẫn đến cây bị héọ Vì vậy, đậu nành có thé duoc xép vao loai cay “kho tinh” về nhu cầu nước, nên cần có những biện pháp thích hợp để hạn chế sự bốc thoát hơi
Trang 2412
Đậu nành cân 400-550 mm nước trong một vụ, nêu ít hơn hoặc nhiêu hơn sẽ
làm giảm năng suất (Pandey, 1987)
Theo Ngô Văn Giáo và c#z (1984), để tạo 1g chất khô đậu nành cần 408-444g
nước Vì vậy, nước là một yêu tô quan trọng hạn chê năng suât đậu nành
Khi cây ở giai đoạn Va-Vạ, nhu câu nước tăng nhanh và cao nhât ở giai đoạn sinh trưởng sinh thực R;-R¿ GiaI đoạn trái bắt đầu chín, nhu câu nước giảm di cùng
với sự tàn của lá và lượng nước bay hơi giảm (Ngô Thế Dân và c#., 1999),
Tình hình thiếu nước có thể hạn chế quá trình quang hợp lẫn khả năng tông hợp các chất carbohydrat Hiện tượng thiếu nước có thể ảnh hưởng nghiêm trọng ở gia1 đoạn ra trai va tao hat (Weber, 1968)
Theo Shaw va Laing (1966), năng suất đậu nành giảm nghiêm trọng nhất khi cây bị thiếu nước vào tuần cuối của giai đoạn tạo trái và trong thời gian phình to của
hạt
1.6.2 Yếu tố sâu bệnh
% Sâu hại
Trên đậu nành có rất nhiều loại sâu hại từ lúc gieo trồng cho đến khi thu
hoạch, chưa kế các lồi cơn trùng tiếp tục gây hại trên hạt đậu nành bảo quản trong
khọ Theo Trần Thượng Tuan va ctv (1993), trên đậu nành có nhiều loại sâu tấn công nhưng gây hại chủ yếu thường là các loại sau:
#$ Dòi đục thân (Melanagromyza sojae): Thành trùng là một loài ruồi rất nhỏ, màu đen bóng, mắt đỏ, thường hoạt động ban ngày (nhất là lúc trời mát) để ăn và đẻ
trứng Trứng được đẻ ở mặt dưới lá, gần gân chính Âu trùng là đòi màu trắng ngà,
Trang 2513
Dòi đục thân chủ yếu gây hại ở giai đoạn đầu (7-15 ngày sau khi gieo) Nếu
tan công với mật độ cao cây con có thể chết, nếu tấn công trễ thì cây có thể chết
từng nhánh hoặc giảm sức tăng trưởng
~ Sdu an tap (Spodoptera litura): Thanh tring là loài bướm hoạt động ban
đêm (mạnh nhứt từ 6-10giờ đêm) Trứng được đẻ từng ỗ ở mặt dưới lá có phủ lớp lông tơ màu vàng, giai đoạn trứng kéo dài 3-6 ngàỵ Âu trùng trải qua 6 tuổi với
thời gian phát triển khoảng 15-21 ngày, màu sắc thay đổi tùy theo tuổi từ xanh lợt
đến xám đen, dọc 2 bên sườn bụng có 2 hàng vệt đen hình bán nguyệt không đều
nhaụ Âu trùng mới nở sống tập trung quanh ô trứng, ăn chất xanh của lá làm lá xơ trăng, úa vàng Khi lớn lên sâu phân tán dần, ban ngày chui xuống đất, ban đêm
hoặc lúc mát trời chui lên cắn phá (ăn khuyết lá hoặc cắn nụ hoa hay đục khoét trái),
khi đụng đến sâu cuốn tròn lại rơi xuống đất, nằm bất động Cuối giai đoạn ấu trùng sâu chui xuống đất để hoá nhộng Sâu ăn tạp là loài đa thực, tan công trên nhiều loại
cây trồng và có thể xuất hiện quanh năm; đo đó, có thê gây hại cho đậu nành từ giai
đoạn cây con cho đến thu hoạch
*- Sâu xanh da láng (Spodoptera exigua): Thành trùng là bướm đêm, trứng được đẻ trên lá, mỗi ô 20-40 trứng, trứng nở khoảng 3 ngày saụ Khi mới nở sâu sống tập trung quanh ô trứng, nhưng chỉ sau một thời gian ngắn chúng bắt đầu phân tán Âu trùng màu xanh, mặt lưng trơn láng, có tập quán nhả tơ rơi xuống đất Giai đoạn âu trùng từ 10-19 ngàỵ Sâu hoá nhộng trong đất Sâu nhỏ ăn diệp lục lá chừa
lại lớp biểu bì trắng, sâu tuổi 2 ăn lủng lá thành những lỗ nhỏ, sâu lớn ăn lủng lá thành những lỗ lớn hơn Sâu có khả năng gây hại từ khi cây đậu còn nhỏ cho đến
khi cây trô hoa, tượng tráị Sâu ăn cả lá, hoa, trái non, đọt non Sự bộc phát gây hại
của sâu xanh da láng là do quá trình tích lũy mật số theo thời gian và có sự hiện
diện của cây ký chủ trên đồng ruộng (Nguyễn Thị Thu Cúc và c., 1998)
~ Sdu duc trai (Etiella zinckenella): Day là đối tượng gây thiệt hại nghiêm
trọng nhất trên cây đậu nành Thành trùng là loài bướm đêm, có kích thước nhỏ,
màu nâu tốị Trứng được đẻ rải rác trên ngọn, chùm hoa và quả non Âu trùng màu hồng, đầu đen, có thời gian phát triển khoảng 13-18 ngàỵ Cuối giai đoạn ấu trùng
Trang 2614
sau khi nở ra một ngày, lỗ đục rât nhỏ nên khó phát hiện Thường mỗi trái đậu chỉ có một hoặc hai con sâụ Sâu ăn một phân hột của trái rôi chuyên sang trải khác,
nên môi con có thê phá hại nhiều tráị Lô đục của sâu tạo điêu kiện cho nâm môc
tấn công hạt Sâu gây hại nặng từ giai đoạn trái vào hạt đến trước khi hạt cứng Theo Trần Thuong Tuan (1983), sâu đục trái gây hại nhiều nhất trong vụ xuân
hè, nguyên nhân do chúng có vòng đời ngăn Bướm cái đẻ trứng với mật số cao,
trung bình khoảng 246 trứng/con Điều kiện mùa năng thích hợp cho chúng phát triển, nên chúng tích lũy mật số nhanh qua vụ đông xuân và gây tác hại cho vụ saụ
Tuy nhiên, nếu vào giai đoạn tạo trái có mưa nhiều thì mật số sâu sẽ giảm do nước mưa làm trôi trứng, đồng thời nắm bệnh phát triển làm cho sâu chết nên mức độ
thiệt hại không đáng kẻ
% Bệnh hại
Theo Võ Thanh Hoàng (1996), các bệnh gây hại phố biến trên đậu nành
thường gặp là:
# Bệnh héo céy con (Rhizoctonia solani): Nam gay hai chu yếu ở giai đoạn cây con khoảng 1-2 tuần tuổi, nhất là trong điều kiện thời tiết nóng âm, độ âm
không khí caọ Bệnh có thê tồn tại đến khi cay ra hoa dau traị
Cây bệnh, ở phân thân giáp mặt đất có màu nâu đỏ, sau đó chỗ vết bệnh teo lại,
cây đỗ ngã và khô héọ Trên ruộng, bệnh phát sinh đầu tiên từ một vài cây, về sau
lan rộng ra làm cây chết từng chòm Mặt đất chỗ cây bệnh thấy những sợi nắm rải rác màu trăng hoặc vàng
$ Bệnh rí (Phakopsora pachirhizi): Nâẫm tân công và phát triển trên lá, cành và cả trên thân cây đậu nành, nhưng vết bệnh trên lá là rõ rệt nhất Theo báo cáo của Caldwel & Laing (2001), sự thất thoát năng suất do bệnh rỉ ở một số nước của Châu
Phi từ 60 đến 80%; khi gặp điều kiện thuận lợi, mức độ thiệt hại có thể lên đến
100%
# Bệnh đốm phan (Peronospora manshurica): Nam gay hai pho bién trong
Trang 2715
ngoài ra còn thấy vết bệnh trên thân và trái đậu nành Bệnh nặng làm cho lá chuyển vàng, rụng sớm, làm hạt lép, năng suất giảm
~ Bénh hat tim (Cercospora kikuchii): Nấm tạo nhiều bào tử ở nhiệt độ 23- 27°C trong vòng 3-5 ngày trên những mô có nhiễm nắm Bệnh tuy không làm giảm năng suất đậu nành nhưng có thể làm giảm chất lượng hạt giống Triệu chứng đặc
trưng dễ nhận thấy nhất là hạt đậu nành bị biến màu từ hông đến tím Khi hạt giỗng
bị nhiễm bệnh, tỷ lệ nảy mầm giảm làm ảnh hưởng đến mật độ gieo nên giảm năng
Trang 2816 CHUONG 2 PHUONG TIEN VA PHUONG PHAP 2.1 PHUONG TIEN 2.1.1 Giống
Thí nghiệm bao gồm chín giống đậu nành do Bộ môn Di Truyền-Giống Nông
Nghiệp, thuộc Khoa Nông Nghiệp & SHƯD, Trường Dai Hoc Can Tho (DHCT) lai
tạo và tuyển chọn với giỗng MTĐ 176 được chọn làm giống đối chứng (ĐC) Tên và gia hệ của các giống đậu nành thí nghiệm được trình bày ở Bảng 3
Bảng 3 Tên và gia hệ của chín giống đậu nành thí nghiệm
STT Giống Gia hệ
1 MTD176 Tuyên chọn từ tô hợp lai ĐH 4 x CES 97 - 13 (DHCT) 2 MTĐ5I17-§ Tuyển chọn từ tô hợp lai Việt Khái x ĐH4 (ĐHCT) 3 MTĐ760-4 Tuyến chọn từ tổ hợp lai MTĐ 176 x A 70 (ĐHCT) 4 _ MTĐS8522 Tuyển chọn từ tổ hợp lai MTĐ 176 x CM 60 (ĐHCT) 5 MTĐ778-5 Tuyền chọn từ tổ hợp lai MTĐ 459 x M 90 (ĐHCT) 6 _MTĐ772-I Tuyển chọn từ tô hợp lai M 90 x Eureka (ĐHCT) 7 MTĐ832-3 Tuyển chọn từ tổ hợp lai MTĐ120 x MTD 813 (DHCT) 8 MTD 832-2-2 Tuyển chọn từ tô hợp lai MTĐ120 x MTD 813 (DHCT) 9 MTĐ769-2 Tuyến chọn từ tổ hợp lai Cúc Lục Ngan x M90 (DHCT)
2.1.2 Vật liệu thí nghiệm
- Thuốc phòng trừ sâu bệnh như: Basudin 10 H, Kinalux, Validacine, Carban
- Phân bón: NPK (20-20-15), Ure 46% và Super Humic (Kích thích ra rễ) 2.1.3 Địa điểm thí nghiệm
Thí nghiệm được tiến hành vào vụ Đông Xuân 2009-2010 tại Trại Nghiên cứu
Trang 2917
2.1.4 Thời gian thí nghiệm
Thí nghiệm được bắt đầu ngày 18/12/2009 và kết thúc tháng 3/2010 2.2 PHƯƠNG PHÁP
2.2.1 Bồ trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bồ trí theo thê thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCBD) với 3
lần lặp lại, bao gồm 9 nghiệm thức tương ứng với 9 giống đậu nành Mỗi giống được trồng 9 hàng, diện tích mỗi lô là 7,8 m” Sơ đồ bố trí thí nghiệm được trình bày ở Hình 1 6 Tên giống MTD 176 MTD 517-8 MTD 760-4 MTD 852-2 L I S 1 2 3 4 5 MTD 778-5 6 7 8 9 Ma MTD 772-1 MTD 832-3 MTD 832-2-2 MTD 769-2 9 8 3 6 1 4 5 7 2 Nf OO FG FF OT KRY DO In 7 1 5 8 2 6 3 4 9 Hình 1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2.2.2 Kỹ thuật canh tác
- Chuẩn bị đát Đất được dọn sạch cỏ, cuốc và ban đều trước khi gieo
- Gieo hạt: Hạt được gieo theo khoảng cách 40 x 15 cm bằng cách căng dây và tia lỗ Mỗi lỗ 3 hạt, sâu 1,5 — 2,0 cm Sau đó rải lên lỗ một lớp tro trâu đề giữ âm và giúp hạt nây mâm tốt và rải Basudin 10H để phòng trừ kiến
- Tia cây và dậm hạt: Sau khi gieo 7 — 10 ngày, tiến hành tỉa cây chỉ giữ lại mỗi
hốc hai cây, hoặc dậm lại hạt ở những hốc không lên để đảm bảo mật độ 33 cay/m’
Trang 3018
- Làm cỏ: Đề giúp cho cây đậu nành sinh trưởng và phát triển tốt, trong suốt thời
gian thí nghiệm ruộng đậu được làm cỏ hai lần: vào 21 ngày và 35 ngày sau khi gieo, kết hợp với vun gốc
- Bón phân: Áp dụng công thức phân bón: 70-30-20 và được chia làm hai lần bón:
* Lần 1: Bón 7,1kg/1000 m” + 2,1kg Ure/100m” + 0,95kg/1000m” Super
humic sau khi lam co dot 1
* Lan 2: Bon 7,9kg/1000 m’ + 7,4kg Ure/1000m” sau khi làm cỏ đợt 2
- Phòng trừ sâu bệnh: Thường xuyên theo đõi khu ruộng thí nghiệm Khi phát hiện côn trùng hoặc bệnh gây hại tấn công trên cây đậu, phun thuốc trừ sâu hoặc bệnh để phòng trị kịp thờị Đến giai đoạn tạo hạt, phun thuốc định kỳ 7 ngày/lần đề phòng trị sâu đục trảị
- Thu hoạch: Thu riêng từng lô khi thấy có khoảng 90 - 95% số cây trong lô có lá vàng, rụng, vỏ trái đậu chuyển màu và khô Đối với các cây lây mẫu (6 cây/1ô) thì nhỗ cả cây, những cây còn lại dùng dao chặt ngang gốc Sau đó, phơi khô và đập ra hạt,
phơi rồi đem cân trọng lượng và đo âm độ 2.2.3 Các chỉ tiêu theo dõi
Ghi nhận các đặc tính sinh trưởng, nông học, thành phần năng suất và năng
suất cũng như các đặc điểm hình thái của từng giống ở mỗi lần lặp lại bao gồm: - Ngày mọc mầm: Số ngày từ khi gieo đến khi 50% số hạt trong lô mọc mầm
(nghĩa là hạt đã nhô lên khỏi mặt đất và xòe hai tử diệp)
Trang 3119
- Chiều cao cây lúc chín (cm): Đo từ cỗ rễ đến chùm trái tận ngọn của thân chính lúc thu hoạch
- Số cành hữu hiệu: Đếm tổng số cành mang trái trừ thân chính
- Số lóng trên thân cây: Đếm từ lóng trên tử diệp đến tận ngọn của thân chính - Số trái trên cây: Đếm tất cả các trái trên cây, kế cả trái lép
- Phân trăm trái lép: Đếm số trái lép trên 6 cây mẫu rồi qui về phần trăm theo công thức:
Sô trái lép
Phan trim trai lép = —————— x100
Tông sô trái
- Số trái 1, 2, 3 va 4 hat: Đếm số trái 1, 2, 3 và 4 hạt trên 6 cây mẫu rồi qui về
phân trăm theo công thức:
; Số trái (1, 2, 3, 4 hat)
Phân trăm trái (1, 2, 3, 4 hạt) = —— ¬ x 100
Tơng sô trái chắc
- Năng suất (kg/ha): Thu tất cả các cây trong mỗi lô, đập ra hạt, cân trọng
lượng và năng suất được quy về âm độ chuẩn 12% theo công thức: —_ (Trọng lượng của các cây/lô) (100- Âm độ lúc cân)
Năng suât = X x 10.000 Diện tích lô 88
- Trọng lượng 100 hạt (g): Trong mỗi lô, sau khi cân năng suất, hạt được lựa
sạch rôi lây ngầu nhiên 100 hạt, cân và quy về âm độ chuân 12%
- Màu vỏ trái: Ghi nhận màu vàng sáng, vàng rơm hoặc nâu trên từng giông - Màu lông tơ: Ghi nhận màu vàng nâu hoặc xám trăng trên từng giông
- Màu tê: Ghi nhận các màu: Nâu, đen, nâu đỏ, hông hoặc không màu trên từng giống bằng cách lấy ngẫu nhiên trên 30 hạt quan sát
Trang 3220
2.2.4 Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh của các giống
- Bệnh hại: Ghi nhận những bệnh xuất hiện trên ruộng đậu thí nghiệm: Thời
điểm xuất hiện và mức độ gây hại của bệnh được đánh giá vào thời điểm bệnh nặng nhất theo thang 5 cấp của AVRDC
Cấp 1: Rất kháng, không có vết bệnh ( hoặc không có cây bị bệnh)
Cấp 2: Nhẹ, có từ I — 10% diện tích lá (hoặc cây) bị thiệt hạị
Cấp 3: Nhiễm trung bình, có từ 11 — 50% diện tích lá (hoặc cây) bị thiệt hạị Cấp 4: Nhiễm nặng, 51 — 75% diện tích lá (hoặc cây) bị thiệt hạị
Cấp 5: Nhiễm rất nặng, có 75 — 100% diện tích lá (hoặc cây) bị thiệt hạị * Đôi với bệnh héo cay con do nam Rhizoctonia solani gay ra: Ghi nhận thời
điểm xuất hiện bệnh, phần trăm cây bị thiệt hại theo thang 5 cấp như trên
* Bệnh hạt tím (Cercospora kikuchii): Ghi nhận sau khi thu hoạch theo thang 3 cấp sau (đánh giá trên 10 cây mẫu)
Cấp 1: Kháng, không có hạt bị bệnh
Cấp 2: Trung bình, có ít hơn 30% hạt bị bệnh Cấp 3: Nhiễm, có hơn 30% hạt bị bệnh
- Sâu hại: Ghi nhận các loài sâu hại tân công trên ruộng đậụ Trường hợp sâu hại trên lá hoặc gây chết cây, mức độ gây hại được đánh giá theo thang 5 cấp
Cấp 1: Không bị sâu phá hạị
Cấp 2: Gây hại trung bình, 1 -10% cây bị hại, rải rác một vài lá đến 1⁄4 diện tích
Cấp 3: Có từ 11-5% số lá bị hại và trên các cây này có từ 1⁄4 đến 1⁄2 diện tích lá
bị hạị
Cấp 4: Có từ 50-75% cây bị hại với 1⁄2 - ⁄4 diện tích lá bị hạị
Trang 3321
- Tính kháng đồ ngã: Đánh giá lúc thu hoạch theo thang 5 cấp như sau: Cấp 1: Tat cả các cây đứng thăng
Cấp 2: Tất cả các cây ngã nhẹ hay có vài cây nằm
Cấp 3: Tất cả các cây ngã trung bình., Khoảng 25-30% số cây nằm
Cấp 4: Tất cả các cây ngã nhiều hay từ 50-70% số cây nằm
Cấp 5: Tất cả các cây ngã năm
2.2.5 Phân tích số liệu
Trang 3422
CHƯƠNG 3
KÉT QUÁ THẢO LUẬN 3.1 GHI NHAN TONG QUAT
Nhìn chung thí nghiệm được thực hiện trong vụ Đông Xuân, thời tiết nóng và khô, lượng mưa rất ít (23,3 mm), hầu như chi gặp một vài trận mưa cuối mùa khi mới gieọ Từ lúc gieo đến lúc trổ hoa, ngày ngăn (số giờ năng trung bình 8-9 giờ/ngày) nên các giống có khuynh hướng trổ hoa sớm Đến giai đoạn tạo trái hạt, số giờ năng trong ngày tăng lên (trung bình khoảng 9-10 giờ), nhiệt độ không khí
cao và âm độ thấp (Bảng 4) đã làm lượng nước tưới bốc hơi nhanh, cây bị thiếu
nước nên ảnh hưởng phần nào đến sự phát triển của hạt Mặt khác, nhiệt độ cao, âm
độ không khí thấp cũng làm các giống rút ngăn thời gian chín dẫn đến hạt tích lũy chất khô không đầy đủ nên có kích thước hơi nhỏ Tuy nhiên, thời tiết khô, nóng giúp các giống chín tập trung, thu hoạch thuận lợi đồng thời hạt có chất lượng tốt và không bị sâu bệnh
Sự biên động về nhiệt độ, âm độ, lượng mưa và sô giờ năng tại thành phô Cân
Thơ trong suốt thời gian thực hiện thí nghiệm được trình bày ở Bảng 4
3.1.1 Sự sinh trưởng của cây đậu nành s* Giai đoạn cây con
Trong thí nghiệm, hầu hết các giống đều nảy mầm tương đối nhanh (4-5 ngày sau khi gieo) và đềụ Tuy nhiên, do mặt đất không bằng phẳng nên khi tưới nước bằng gàu ở những chỗ trủng nước bị ứ đọng đã làm ảnh hưởng đến sự nảy mầm và sinh trưởng của cây con
Sau khi làm cỏ, vun gốc, kết hợp bón thúc phân đợt 1, hầu hết các giỗng bắt
đầu sinh trưởng mạnh Khoảng ba tuần sau khi gieo trở đi, chiều cao cây ở các lô
gia tăng rất nhanh và có sự khác biệt giữa các giống Giống MTĐ 77§-5 và 772-1
tăng trưởng khá mạnh, cây cao và giáp tán sớm hơn các giống khác; trong khi giống
Trang 3523 Bảng 4Tình hình khí tượng thủy văn tại thành phố Cần Thơ từ tháng 12/2009 đến tháng 3/2010 Thing Nhật độ Lượng mưa Âm độ Số giờ nắng CC) (mm) (%) (giờ) Tuan 1 26,3 23,3 80 81,7 12 Tuần2 26,9 0,9 78 72,0 Tuan 3 26,5 - 87 89,0 Tuan 1 26,7 = 81 74,9 01 Tuần2 25,0 - 83 55,0 Tuan 3 26,4 14,7 80 93,9 Tuan 1 26,6 - 76 92,3 02 Tuan2 27,1 - 77 103 Tuan 3 27,4 = 79 78,6 Tuan 1 28,1 = 71 93,8 03 Tuần2 28,4 - 72 101,5 Tuan 3 28,8 0,6 75 93,9
Nguồn: Trung tâm Khí tượng và Thủy văn thành phố Can Tho, 2010
Chú thích: Tuần trong tháng tương ứng với 10 ngày
s* Giai đoạn tạo trái hạt
Do thời tiết nóng và khô của vụ Đông xuân nên mặc dù ruộng đậu được tưới
mỗi ngày nhưng lượng nước vẫn không cung cấp đủ cho nhu câu của cây trong giai
đoạn ra hoa, tạo trái hạt Vì thế, hầu hết các giỗng đều có số trái trên cây tương đối ít, đông thời kích thước hạt cũng hơi nhỏ hơn so với các thí nghiệm trước đâỵ
Giai đoạn chín
Đến thời điểm thu hoạch, thời tiết khô ráo nên việc phơi và đập ra hạt thuận
Trang 3624
3.1.2 Tình hình sầu bệnh
Trong thời gian thực hiện thí nghiệm, trên ruộng đậu xuất hiện rải rác một số
loại sâu hại như sau an tap (Spodoptera litura), sau xanh da lang (Spodoptera exigua) và sâu đục trái (EHella zinckenelia) Tuy nhiên, sau khi phát hiện phun
thuốc trị kịp thời nên mức độ gây hại không đáng kẻ, được đánh giá cấp 2 trên tất cả
các giống
s* Bệnh hại
Trong thí nghiệm, một sô bệnh xuât hiện trên các giông đậu nành
- Bệnh héo cây con (Rhizoctomia solani) xuất hiện rải rác ở một vài giống vào
khoảng 10-12 ngày sau khi gieo, biêu hiện ở gốc thân cây con có màu nâu đỏ, sau
đó chỗ vét bệnh teo lại, cây đỗ ngã và khô héọ Nguyên nhân có thể do nguồn bệnh
từ ruộng đậu lân cận lây lan; tuy nhiên, do phun thuốc kịp thời nên mức độ gây hại không đáng kê, được đánh giá cấp 1 và cấp 2 trên các giống (Bảng 5)
- Bệnh đốm phần (Peronospora manshurica) xuất hiện khoảng 28 ngày sau khi
gieọ Trong quá trình thí nghiệm do ẩm độ không khí cao (trên 80%), có nhiều
sương mù nên bệnh bộc phát nhanh Bệnh gây hại tương đối nặng trên giỗng MTĐ 176, được đánh giá ở cấp 3; một số giỗng khác được đánh giá cấp 2; riêng các giỗng MTD 760-4, MTD 778-5 và MTĐ 772-1 không bị nhiễm bệnh (Bảng 5) Tuy nhiên,
sau khi phun thuốc bệnh đốm phần ngừng phát triển; vì thế, bệnh không ảnh hưởng
Trang 3725
Hình 2 Bệnh đốm phấn xuất hiện trên một số giống đậu nành
Bệnh khám xanh do virus xuất hiện vào giai đoạn cây bắt đầu trổ hoa, gây hại
khá nặng trên giống MTĐ 832-3 và MTĐ 176, được đánh giá cấp 4 Bệnh không có
thuốc đặc trị nên đã làm ảnh hưởng đến kích thước hạt Các giống còn lại không bị
nhiễm bệnh (Bảng 5)
Trang 3826
Bang 5 Mức độ (cấp) nhiễm bệnh đốm phần, bệnh héo cây con, bệnh khảm của 9 giông đậu nành, vụ Đông Xuân 2009-2010 Giông Bệnh héo câycon Bệnh đômphân Bệnh khám MTD 176 2 3 4 MTD 517-8 2 MTD 760-4 1 MTD 852-2 2 MTD 778-5 1 MTD 772-1 1 2 2 2 MTD 832-3 MTD 832-2-2 MTD 769-2 =a —= LL = = = | 2 ] 2 ] ] 2 2 2 3.1.3 Tình hình cỏ dại
Trong kỹ thuật canh tác đậu nành, cỏ đại trên ruộng đậu cũng cần được quan tâm vì chúng không những cạnh tranh về ánh sáng, nước, dưỡng chất trong đất mà
còn là nơi trú ân hoặc ký chủ của một loài sâu bệnh
Trong thí nghiệm, đất được dọn sạch cỏ trước khi xuống giỗng đồng thời tiễn
hành làm cỏ và vun gốc hai lần trước khi cây đậu giáp tán nên cỏ dại hầu như không ảnh hưởng đáng kê đên năng suât của các giông
3.1.4 Sự đỗ ngã
Tính kháng đồ ngã là một trong những chỉ tiêu cần lưu ý khi tuyển chọn giống vì nó làm giảm năng suất và chất lượng hạt rất lớn Cây bị đỗ ngã khả năng quang hợp sẽ giảm làm ảnh hưởng đến việc tích lũy chất khô (Trần Thượng Tuấn và cứ.,
1983)
Tính trạng đồ ngã thường phụ thuộc vào giống, mùa vụ và biện pháp canh tác
Do thí nghiệm được thực hiện trong vụ Đông Xuân, năng gat, nhiệt độ không khí
Trang 3927
nước nên cây tăng trưởng không quá caọ Mặt khác, vun gôc vào giai đoạn cây con
cũng giúp cho gôc thân to, khỏe; vì thê, hiện tượng đô ngã không xảy ra trên các giống
3.2 ĐẶC TÍNH NƠNG HỌC
3.2.1 Ngày trô hoa
Ngày trô hoa thay đổi theo giống, mùa vụ Thường đậu nành canh tác trong vụ Đông xuân (ngày ngắn) các giống có khuynh hướng trô hoa và chín sớm hơn vụ Xuân hè và Hè thu (ngày dài hơn)
Kết quả trình bày ở Bảng 6 cho thấy ngày trổ hoa giữa các giống có sự chênh
lệch nhiều, biến động từ 31- 40 ngày sau khi gieo (NSKG) Giống MTD 176 va MTD 517-8 tré sém nhất (31 NSKG), giỗng trổ muộn nhất là MTĐ 832-3 và MTĐ 769 (40 NSKG)
Hinh 4 Giai doan tr6 hoa trén dau nanh
3.2.2 Thời gian sinh trưởng
Độ đài của các giai đoạn sinh trưởng cũng như chu kỳ sinh trưởng của giống ngoài phụ thuộc vào đặc tính di truyền còn chịu ảnh hưởng mạnh của yếu tố dinh
Trang 4028
Nhìn chung vào giai đoạn thu hoạch gặp năng gắt, không mưa nên đa số các
giống đều chín sớm và tập trung, chất lượng hạt giống tốt Ngoại trừ hai giống
MTĐ 832-3 và MTĐ 769 trổ hoa muộn nên có thời gian sinh trưởng tương đối dài,
lần lượt là 83 NSKG và 89 NSKG Giống MTĐ 852-2 chín sớm nhất (75 NSKG),
các giống còn lại có thời gian sinh trưởng là 77 NSKG (Bảng 6)
Theo Trần Thượng Tuấn (1983), không nên trồng giống quá ngắn ngày so với điều kiện cho phép sản xuất, vì những giỗng ngăn ngày ít có khả năng phục hồi khi gặp điều kiện môi trường bất lợị Tương tự, Jame và Jackson (1971) cho rằng các giống ngắn ngày thường cho năng suất thấp hơn các giống dài ngàỵ Trong thí
nghiệm, đa số các giống có thời gian sinh trưởng chênh lệch không nhiều nên năng
suất cũng không có sự khác biệt rõ rệt Riêng giỗng MTĐ 769-2 mặc dù có thời
gian sinh trưởng khá dài, cho nhiều trái và nhiều hạt trên cây, nhưng do cỡ hạt nhỏ
nên năng suất vẫn không cao hơn các giống khác
Bảng 6 Ngày trổ hoa và thời gian sinh trưởng của chín giống đậu nành, vụ Đông Xuân 2009-2010 Giéng Ngày trô hoa (ngày) Thời gian sinh trưởng (ngày) MTD 176 31c 71 c MTD 517-8 31c 71c MTD 760-4 32c 71c MTD 852-2 31c 75 c MTD 778-5 34b 71c MTD 772-1 36b 77c MTD 832-3 40 a 83 b MTD 832-2-2 36b 77c MTD 769-2 40 a 89 a
Các trung bình trong cùng rnột cột có cùng chữ theo sau thì khác biệt không ý nghĩa qua