TRUONG DAI HOC CAN THO
wwe 77 KHOA MOI TRƯỜNG& TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
ĐẶNG HÒNG PHÚC
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ KINH TÉ, XÃ HỘI MƠ HÌNH
CANH TAC LUA 3 VU TRONG VUNG DE BAO TAI
2 HUYEN THOAI SON VA CHO MOI TINH AN GIANG
Luận văn tốt nghiệp Nganh: QUAN LY DAT DAI
> Cần Thơ, 2010 <
Trang 2
TRUONG DAI HOC CAN THO
KHOA MOI TRUONG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Luận văn tốt nghiệp
Nganh: QUAN LY DAT DAI
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA KINH TE, XA HOI MO HINH
CANH TAC LUA 3 VU TRONG VUNG DE BAO TAI
Trang 3TRUONG DAI HOC CAN THO
KHOA MOI TRUONG & TAI NGUYEN THIEN NHIEN
bree LSS
Xác nhận của Bộ môn Tài Nguyên Đất Đai về đề tài:
“ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA KINH TE, XA HỘI MƠ HÌNH CANH TÁC LUA 3 VU TRONG VUNG DE BAO TAI 2 HUYỆN
THOAI SON VA CHO MOI TINH AN GIANG”
Do sinh viên: Đặng Hồng Phúc, Lớp Quản Lý Đất Đai K33 thuộc Bộ Môn
Tài Nguyên Đất Đai - Khoa Môi Trường và Tài Nguyên Thiên Nhiên - Trường Đại Học Cần Thơ thực hiện từ ngày: 15/07/2010 đến 10/12/2010
Xác nhận của Bộ môn:
Trang 4TRUONG DAI HOC CAN THO
KHOA NONG NGHIEP & SINH HOC UNG DUNG
rer LSS
, A 9 , A L4 A A ` 9
Xác nhận của Cán bộ hướng dẫn ve dé tài:
“ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA KINH TE, XA HỘI MƠ HÌNH CANH TÁC LUA 3 VU TRONG VUNG DE BAO TAI 2 HUYỆN
THOẠI SƠN VÀ CHỢ MỚI TỈNH AN GIANG”
Do sinh viên: Đặng Hồng Phúc, Lớp Quản Lý Đất Đai K33 thuộc Bộ Môn
Tài Nguyên Đất Đai - Khoa Môi Trường và Tài Nguyên Thiên Nhiên - Trường Đại HọcCâần Thơ thực hiện từ ngày: 15/07/2010 đến 10/12/2010
Can Thơ, ngày tháng năm 2010
Cán Bộ hướng dẫn
Trang 5TRUONG DAI HOC CAN THO
KHOA NONG NGHIEP & SINH HOC UNG DUNG
Créer LAs
Hội đồng chấm báo cáo Luận văn tốt nghiệp chứng nhận chấp nhận báo cáo với đề tài:
“ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA KINH TE, XA HOI MO HINH CANH TAC LUA 3 VU TRONG VUNG DE BAO TAI 2 HUYEN
THOẠI SƠN VÀ CHỢ MỚI TINH AN GIANG”
Do sinh viên: Đặng Hồng Phúc, Lớp Quan Lý Dat Đai K33 thuộc Bộ Môn Tài Nguyén Dat Dai - Khoa Môi Trường và Tài Nguyên Thiên Nhiên - Trường Đại Học Cần Thơ thực hiện từ ngày: 15/07/2010 đến 10/12/2010
Cần Thơ, ngày tháng nam 2010
Chủ Tịch Hội Đồng
Trang 6TIEU SU CA NHAN
ree LGAs
Họ và tên: Dang Hong Phic Sinh nam: 1986
Sinh viên lớp: Quản Lý Đất Đai Khoá 33
MSSV: 4074920
Qué quan: Ap Mỹ Phú, Xã Định Mỹ, Huyện Thoại Sơn, Tỉnh An Giang Họ tên cha: Đặng Văn Kịch
Họ tên mẹ: Nguyễn Thị Bạch
Tốt nghiệp Phố Thông Trung Học năm 2004 tại Trường Trung Học Phố Thông Chuyên Thoại Ngọc Hầu
Vào trường Đại Học Can Thơ năm 2007, là sinh viên lớp Quản Lý Đất Đai Khóa
33 (2007-2011) thuộc Khoa Môi Trường và Tài Nguyên Thiên Nhiên, Trường Đại Học Cần Thơ
Trang 7LOI CAM TA
đ>&-LElss&
Em xin chân thành cảm ơn:
- Quy thay cé va tập thê nhà trường đã tận tình dạy dỗ, giúp đỡ, truyền đạt
kiến thức cho em trong thời gian qua
- Quý thây cô, anh chị trong bộ môn Tài Nguyên Đắt Đai đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp những kiến thức chuyên môn
- Thây Nguyễn Hữu Kiệt, đã dành thời gian và đã tận tình giúp đỡ em hoàn
thành luận văn này
- Cô Nguyễn Thị Thu Hương, cỗ vấn học tập đã dẫn dắt và hướng dẫn
ngay khi em mới vào trường Đại Học Cần Thơ
- Xin gởi lời cảm ơn chân thành đến anh Thiện và chị Phụng, các bạn lớp Quản Lý Đất Đai K33 đã giúp đở cho em trong quá trình làm luận văn và cũng như trong quá trình học tập
Trang 8DANH SACH BANG
Bang Nội dung Trang
3.1 Lich thời vụ của mô hình canh tác 3 vụ lúa huyện Thoại Sơn 26
Nhân khâu, lao động, diện tích, kinh nghiệm sản xuât của nông hộ
3.2 — huyện Thoại Sơn 27
3.3 Trình độ văn hóa của nông hộ huyện Thoại Sơn 27
3.4 Lịch sử canh tác 3 vụ lúa của nông hộ huyện Thoại Sơn 28
3.5 Tư liệu sản xuất và công cụ sản xuất của các hộ huyện Thoại Sơn 28
3.6 Tình hình sử dụng lúa giống của các hộ huyện Thoại Sơn 29
3.7 Gĩư giống lúa cho vụ sau của các hộ huyện Thoại Sơn 31
3.8 Nguồn giống sử dụng của các hộ huyện Thoại Sơn 31
3.9 Tiêu chuẩn chọn giống của cá hộ huyện Thoại Sơn 32
3.10 Khâu chăm sóc của cá hộ huyện Thoại Sơn 33 3.11 Hình thức thu hoạch của các hộ huyện Thoại Sơn 35 3.12 Chi phí đầu vào, đầu ra và lợi nhuận của các hộ huyện Thoại Sơn 35 3.13 Thuận lợi trong canh tác lúa 3 vụ trong huyện Thoại Sơn 37 3.14 Khó khăn trong canh tác lúa 3 vụ trong huyện Thoại Sơn 38
Nhân khâu, lao động, diện tích, kinh nghiệm sản xuât của nông hộ
3.15 huyện Chợ Mới 39
3.16 Trình độ văn hóa của nông hộ huyện Chợ Mới 40
3.17 _ Lịch sử canh tác 3 vụ lúa của nông hộ huyện Chợ Mới 41
3.18 _ Tư liệu sản xuất và công cụ sản xuất của các hộ huyện Chợ Mới 41
3.19 Tình hình sử dụng lúa giống của cá hộ huyện Chợ Mới 42 3.20 Giữ giống lúa cho vụ sau của các hộ huyện Chợ Mới 44 3.21 Nguồn giống sứ dụng của các hộ huyện Chợ Mới 44 3.22 _ Tiêu chuẩn chọn giống của các hộ huyện Chợ Mới 45 3.23 Khâu chăm sóc của cá hộ huyện Chợ Mới 46
3.24 _ Thu hoạch của các hộ huyện Chợ Mới 47
3.25 _ Chỉ phí đầu vào, đầu ra và lợi nhuận của các hộ huyện Chợ Mới 47
3.26 Thuận lợi trong canh tác lúa 3 vụ trong huyện Chợ Mới 49
3.27 _ Khó khăn trong canh tác lúa 3 vụ trong huyện Chợ Mới 50
DANH SÁCH HÌNH
HINH Nội dung Trang
1.1 Bản đồ hành chính huyện Thoại Sơn 10
1.2 Bản đồ hành chính huyện Chợ Mới 20
Trang 10MUC LUC Trang Xác nhận của Bộ môn 1 Xác nhận của người hướng dẫn ii Xác nhận của Hội đồng ii TIEU SU CA NHAN iv LOI CAM TA V
DANH SÁCH BANG, DANH SACH HÌNH vi
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT vii
MUC LUC Vili
TÓM LƯỢC ix
MO DAU x
CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1
1.1 Khái niệm về đất đai và phân loại đất đai 1
1.1.1 Khái niệm về Đất đai 1
1.1.2 Khdi niém vé dénh gid Dat dai 1
1.1.3 Phân loại đất đai 1
1.2 Nghiên cứu hệ thống canh tác 2 1.2.1 Định nghĩa hệ thông canh tác 2 1.2.2 Những đặc điểm chính của nghiên cứu hệ thông canh tác 3 1.2.3 Những nguyên lý về nghiên cứu và phát triên hệ thông canh
tác 3
1.2.4 Các chỉ tiêu trong nghiên cứu hệ thống canh tác 4 1.2.2 Mục tiêu của nghiên cứu hệ thông canh tác 7 1.3 Tình hình vê mô hình sản xuât lúa 3 vụ ở Đông Băng sông Cửu
Long và An Giang 8
1.4 Dac diém nghién ctru huyén Thoai Son 10
1.4.1 Vi tri dia ly 10
1.4.2 Diện tích và dân số 11
1.4.3 Tình hình sản xuất nông nghiệp năm 2010 11
1.4.4 Tình hình thực hiện các mục tiêu về phát triển nông nghiệp 14 1.4.5 Đánh giá về các giải pháp đã triên khai thực hiện kế hoạch
sản xuất 15
1.4.6 Kế hoạch sản xuất nông nghiệp năm 2010 17
Trang 111.55 Nông nghiệp
1.5.6 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp của vùng nghiên cứu
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
2.1 Phương tiện 2.2 Phương pháp
CHƯƠNG 3: KÉT QUÁ THẢO LUẬN
3.1 TINH HINH KINH TE XA HOI HINH SU DUNG DAT SAN XUAT 3 VU TRONG VUNG DE BAO CANH TAC LUA TAI
HUYỆN THOẠI SƠN — AN GIANG 3.1.1 Đặc diém của nông hộ 3.1.2 Kỹ? thuật canh tác
3.1.3 Hiệu quả kinh tế của việc sản xuất ; ¬
3.1.4 Những thuận lợi, khó nhăn trong san xuat va dé xuathuyén
Thoại Sơn - _ a
3.2 TINH HINH KINH TE XA HOI MO HINH SU DUNG DAT
SAN XUAT 3 VU TRONG VUNG DE BAO CANH TAC LUA TAI
HUYỆN CHO MOI - AN GIANG 3.2.1 Dac diém ctia nông hộ
3.2.2 Ky thuật canh tác
3.2.3 Hiệu quả kinh tế của việc sản xuất
Trang 12TÓM LƯỢC
An Giang là một trong những tỉnh có diện tích đất canh tác lớn nhất ĐBSCL
Tổng diện tích đất nông nghiệp là 246.821 ha, trong đó đất trồng lúa chiếm 80% Từ năm 1992, huyện Chợ Mới đã tiến hành bao đê để sản xuất thêm vụ ba (Thu Đông), huyện Thoại Sơn đã tiến hành bao đê để sản xuất thêm vụ ba (Thu Đông),
nâng khả năng sản xuất lúa lên ba vụ/năm Canh tác lúa 3 vụ/năm giúp tăng nguồn thu nhập cho nông dân do tận dụng được lao động nông nhàn, tuy nhiên kết quả điều tra cho thấy nguồn thu nhập mà nông dân thu được qua sản xuất 3 vụ lúa phụ thuộc vào nhiêu yếu tố và kỹ thuật canh tác Nhưng nguồn lợi nhuận mà nông dân có được do năng suất và giá cả của cây lúa quyết định nên nó ảnh hưởng rất lớn
đến tình hình kinh tế cùa nông hộ cũng như sự phát triển của xã hội Đối với
huyện Thọai Sơn, qua việc sản xuất 3 vụ lúa Đông Xuân - Hè Thu —- Thu Đông thì thì nằng suất ở vụ Đông xuân là cao nhất, tiếp đến là vụ Thu Đông, năng suất vụ
Hè Thu là thấp nhất Tuy nhiên lợi nhuận bình quân ở vụ Thu Đông là cao nhất đạt 16.427.356 đồng/ha, kế đến là vụ Đông Xuân đạt 12.262.682 (đồng/ ha), thấp nhất là vụ Hè Thu với lợi nhuận bình quân đạt 4.329.849 (đồng/ha) Qua đó cho thấy
giá lúa ảnh hưởng rất quan trọng đến việc canh tác lúa Ở huyện Chợ Mới thì năng suất ở vụ Đông Xuân vẫn cao nhất, tiếp đến là Thu Đông và Hè Thu, nhưng giá
bàn vụ Thu Đông là cao nhất 5.701(đồng/ha), tiếp dến là vụ Hè Thu 4.55
(đồng/ha) và vụ Đông Xuân giá bán thấp nhất là 4.281(đồng/ ha) Nhưng lợi nhuận
của vụ Thu Đông là cao nhất 16.427.356(đồng/ha), kế đến là Thu Đông đạt
12.262.682(đồng/ha) và cuối là vụ Hè Thu đạt 4.329.894(đồng/ha).Qua đó cho
thay tam quan trọng của của giá lúa ảnh hưởng đến thu nhập cho người dân cũng như ảnh hưởng đến tình hình kinh tế xã hội trong tỉnh An Giang
Trang 13MO DAU
Ngày nay Việt Nam đã gia nhập WTO nên các sản phẩm được sản xuất đồi hỏi
chất lượng cao đặc biệt là lúa, vì đây là mặt hàng xuất khâu chủ lực ở Việt Nam
Đông Bằng Sông Cửu Long được đánh giá là vựa lúa lớn nhất của cả nước đóng góp 50% sản lượng lúa cả và 80% gạo xuất khẩu nên đóng góp một phân rất lớn thúc đây ngành nông nghiệp Việt Nam ngày càng phát triển Vì vậy, ở các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long đều có diện tích trồng lúa chiếm tỷ lệ cao Đối với An Giang là một trong những tỉnh có diện tích canh tác lớn nhất trong vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, tổng diện tích đất nông nghiệp của An Giang là 246.821 ha, trong đó đất trồng lúa chiếm hơn 82% Tỉnh An Giang lúa tập trung cao ở các huyện trong đó có huyện Thoại Sơn và huyện Chợ Mới, trong đó Thoại Sơn là địa
phương dẫn đầu về năng suất (đạt 18 tân/ha/năm) và có sản lượng lương thực cao
nhất tỉnh
Trong những năm gân đây, sự phát triển kinh tế ngày càng cao đòi hỏi vẫn đề sản xuất ngày càng nhiều sản phẩm hơn Để phục vụ cho việc sản xuất lúa tốt người
dân tận dụng tối đa, khai thác mọi tiềm năng của đất sản xuất Để đáp ứng được
nên kinh tế thị trường và để cải thiện được thu nhập của nông hộ, nhiều mô hình
canh tác, cây trồng, vật nuôi được chuyền đổi đặc biệt việc sản xuất thêm lúa vụ 3 làm tăng sản lượng lúa của cả nước nhằm đáp ứng được sản lượng lúa và làm tăng hiệu quả của nông hộ chuyên canh lúa Vẫn đề cần thiết là phải có được quy trình
canh tác phù hợp nhằm đạt hiệu quả, phát triển năng suất, cải thiện chất lượng đất
và cần có các nghiên cứu về phương pháp canh tác về quản lý nước, giảm giá thành sản xuất, năng cao độ phì, năng suất và thu nhập cho người dân
Vì vậy, đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội mô hình canh tác lúa 3 vụ
Trang 14CHUONG 1
LUQC KHAO TAI LIEU
1.1 Khái niệm về đất đai và phân loại đất đai 1.1.1 Khái niệm về Đất đai
Theo Brikman & Smyth (1976), Lê Quang Trí (1996), về mặt địa lý mà nói đất
đai là một vùng đất chuyên biệt trên bề mặt của trái đất có những đặc tính mang tính ôn định, hay có chu kỳ dự đoán được trong khu vực sinh khí quyền theo chiều thăng từ trên xuống dưới, trong đó bao gồm: Không khí, đất và lớp địa chất, nước, quân thể thực vật và động vật và kết quả của những hoạt động bởi con người trong việc sử dụng đất đai ở quá khứ, hiện tại và trong tương lai
1.1.2 Khái niệm về đánh giá Đất đai
Đánh giá đất đai là phương pháp để giải thích và dự đoán về sử dụng tiềm năng
đất đai (Van Diepen, Van Keulen et al.,1991) Do đó, đánh giá đất đai là sự đánh giá
các đặc tính của đất đai khi sử dụng cho một mục đích sử dụng đặc biệt bao gồm sự
thực hiện và thể hiện các thông tin về khảo sát và nghiên cứu dạng hình của đất đai,
thực vật, khí hậu và những khía cạnh khác của đất đai để xác định và so sánh các loại sử dụng đất đai có triển vọng, được thiết kế và hỗ trợ trong việc quản lý và quy hoạch sử dụng đất đai
1.1.3 Phân loại đất đai
Căn cứ theo thông tư số 08/2007/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường
ban hành ngày 02/08/2007 về việc hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và
xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất thì diện tích đất theo mục đích sử dụng được
xác định và thể hiện như sau:
Đất nông nghiệp: là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muỗi và mục đích bảo vệ, phát triển rừng: bao gồm đất sản xuất nông nghiệp (đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm), đất lâm nghiệp (đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng), đất nuôi trồng thủy sản (đất nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ và đất chuyên nuôi trồng thủy sản nước ngọt), đất làm muối và đất nông nghiệp khác theo quy định của chính phủ
Trang 15Đất chưa sử dụng: là đất chưa xác định mục đích sử dụng bao gồm đất bằng chưa
sử dụng, đất đồi núi chưa sử dụng, núi đá không có rừng cây
Đắt có mặt nước ven biển: là đất mặt biển nằm ngoài đường mép nước, không thuộc địa giới hành chính của tỉnh, đang được sử dụng: đất mặt nước ven biển nuôi trồng thủy sản, đất mặt nước ven biển có rừng, đất mặt nước ven biển có mục đích khác theo quy định của chính phủ
* Ý nghĩa:
Trong sản xuất nông nghiệp, đất đai là một yếu tố sản xuất đặc biệt quan trọng và
không thể thay thế được Vì đất đai trong nông nghiệp không chỉ là nơi, địa điểm sản xuất như là một nhà máy mà còn là phương tiện như vật tư sản xuất riêng đối với sự phát triển có tính chất sinh học của cây trồng
* Đặc điểm của đất đai:
+ Đất đai có giới hạn về mặt tự nhiên, nên con người không thê tự ý tăng
diện tích một cách vô hạn
+ Đất đai có vị trí cô định nó gắn liền với điều kiện thời tiết, khí hậu của
từng vùng cụ thể, vì thế con người không thể di chuyển đất đai từ nơi này sang nơi khác được, mà phải bố trí hệ thống canh tác thích hợp với từng
vùng sinh thái theo vị trí của đất đai
+ Trong quá trình sử dụng đất đai, nếu con người sử dụng hợp lý, có hệ thống canh tác phù hợp thì độ phì của đất đai không những không bị hao mòn mà còn tăng thêm
1.2 Nghiên cứu hệ thống canh tác 1.2.1 Định nghĩa hệ thống canh tác
Theo Mạng Lưới Nghiên Cứu & Phát Triển Hệ Thống Canh Tác Châu Á (1986),
hệ thống canh tác (HTCT) là sự sắp xếp phối hợp duy nhất và ôn định nhất trong hoạt động năng động của nông hộ với điều kiện nhất định về mặt vật lý, sinh học, kinh tế,
xã hội phù hợp với mục tiêu sở thích và các tài nguyên nông hộ Những yếu tố phối
hợp này tác động đến sản phẩm làm ra và phương án sản xuất Một HTCT là một thành viên của hệ thống lớn hơn hoặc chia ra những hệ thống phụ nhỏ hơn như cây
trồng, vật nuôi, đất, cỏ dại, sâu bệnh và những hệ thống phụ khác
Theo Nguyễn Bảo Vệ và Nguyễn Thị Xuân Thu (2005), HTCT là sự sắp xếp
phối hợp rất năng động các hoạt động của nông hộ trong đó tận dụng các nguồn tài
nguyên, yếu tố kinh tế - xã hội và tự nhiên sao cho phù hợp với mục tiêu, lợi nhuận và
sở thích của nông hộ, bao gồm các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản
Trang 16nhưng cũng góp phân cải thiện môi trường và tài nguyên, sử dụng hiệu quả các tài nguyên không tái tạo, duy trì hiệu quả kinh tê của sản xuât và cải thiện đời sông nông dân trong bôi cảnh xã hội chung
Nghiên cứu HTCT là phương pháp nghiên cứu nơng nghiệp nhìn tồn bộ nông trại như một hệ thống Phương pháp này tập trung vào những mối liên hệ hỗ tương giữa những thành phần cấu tạo hệ thống trong tầm kiểm soát của nông hộ và cách thức mà những thành phần này chịu tác động bởi các điều kiện vật lý, sinh học và
kinh tế xã hội ngồi tầm kiểm sốt của nông hộ Nghiên cứu HTCT là tập trung vào
những mối liên hệ giữa các thành phần của hệ thống nông trại, giữa chúng với môi trường
Như vậy, nghiên cứu HTCT tập trung vào những mối liên hệ giữa các thành phần của hệ thống nông trại, giữa chúng với điều kiện môi trường những nghiên cứu này
còn nhằm mục tiêu là cải tiến kỹ thuật hữu hiệu hơn và đưa những tiến bộ đó vào các
hệ thống sản xuất hiện tại (Nguyễn Văn Hy, 1998)
1.2.2 Những đặc điểm chính của nghiên cứu hệ thống canh tác Theo Nguyễn Văn Sánh (1996):
Nghiên cứu HTCT nhìn nông hộ hoặc nông trại như một đơn vị sản xuất và tiêu
thụ Nghiên cứu HTCT khảo sát những mối phụ thuộc và nhiều mối liên hệ qua lại
giữa các điều kiện tự nhiên và con người Tiến trình nghiên cứu hướng thắng vào mục
tiêu của nông hộ và vào các trở ngại để đạt được các mục tiêu đó
Thứ tự ưu tiên trong các nghiên cứu phản ảnh tổng thẻ viễn cảnh của nông hộ và của môi trường tự nhiên lẫn con người
Nghiên cứu trên một hệ thống phụ có thể xem như một phần của tiến trình nghiên
cứu HTCT của hệ thống lớn nếu như các mối liên hệ với các hệ thống phụ khác được kế hướng về HTCT
Kết quả của nghiên cứu HTCT được đánh giá về mặt hữu hiệu của những hệ
thống phụ riêng biệt và toàn hệ thống lớn
1.2.3 Những nguyên lý về nghiên cứu và phát triển hệ thông canh tác
Theo Mạng Lưới Nghiên Cứu & Phát Triển HTCT Châu Á (1986), phát triển hệ
thống canh tác là:
Nghiên cứu HTCT theo hệ thống là khảo sát tồn bộ nơng hộ và các mối quan hệ
qua lại, các tác động hỗ tương giữa các hoạt động của nông hộ
Trang 17Nghiên cứu HTCT là phương pháp giải quyết vấn đề khó khăn, nghiên cứu các
phương án chủ yếu để xác định các trở ngại về mặt sinh học, kỹ thuật và kinh tế - xã
hội ở góc độ nông hộ cho những thể loại HTCT chủ yếu, sau đó phát triển những kỹ
thuật dé giải quyết những trở ngại đó
Nghiên cứu HTCT có tính liên ngành, nó xuyên qua nghiên cứu truyền thống về cây, con và các ranh giới về cây con Sự hợp tác giữa các nhà khoa học nông nghiệp rất cần thiết để hiểu rõ các điều kiện mà nông dân đang hoạt động, thông thường gồm
một nhà khoa học nông nghiệp, một nhà kinh tế xã hội học và các chuyên viên nông
nghiệp tại địa phương Nhóm nghiên cứu cần tăng cường các nhà sinh học, nhà xã hội học trong vùng hoặc gần nơi nghiên cứu
Nghiên cứu HTCT bồ sung các thí nghiệm về các loại cây trồng, vật nuôi chủ yếu
về các đơn ngành nhưng không thay thế chúng, những khó khăn được phản hồi lại cho
các nhà nghiên cứu để giải quyết khắc phục
Nghiên cứu HTCT là thử các kỹ thuật mới ở các thí nghiệm trên đồng ruộng, nông dân giúp lập kế hoạch thí nghiệm trên đồng ruộng và thực hiện các thí nghiệm đó dưới sự giám sát của cán bộ ở điểm nghiên cứu
Nghiên cứu các HTCT đưa các phản hồi từ nông dân đến nhà nghiên cứu Thu thập các phản ảnh về mục đích, nhu cầu ưu tiên của nông dân và các chỉ tiêu để đánh giá các kỹ thuật mới cho các chuyên viên nghiên cứu tại trạm, trại và các nhà quyết định chính sách ở cấp vùng và cấp quốc gia Nông dân cho ý kiến liên quan đến kết quả thí nghiệm và đề nghị các thay đổi Phản ánh của nông dân và sự áp dụng các kỹ thuật mới cũng được chỉ đạo sát trong chương trình sản xuất kiểu mẫu, làm sáng tỏ những khái niệm liên quan đến nghiên cứu HTCT
1.2.4 Các chỉ tiêu trong nghiên cứu hệ thông canh tác
Theo trung tâm nghiên cứu và phát triển HTCT Đồng Bằng Sông Cửu Long (1994) (trong Lê Thị Thanh Tâm, 2002), các chỉ tiêu trong nghiên cứu hệ thống canh tác bao gồm :
* Hao phi lao dong
Phí lao động gồm những hao phí lao động diễn ra trên cánh đồng từ khâu làm đất đến khâu thu hoạch Thời gian lao động bao gồm thời gian thực tế làm việc, thời gian nghỉ cần thiết nhưng không kể thời gian nghỉ ăn trưa và di chuyển từ nhà ra đồng
Những hao phí lao động cho các khâu khác không diễn ra ngay tại cánh đồng nhưng lại cần thiết cho việc canh tác như khâu làm đất mạ, chăm sóc mạ, nhồ và vận
chuyển mạ tới đồng, chuẩn bị dẫn nước cũng được kề đến
Trang 18Ước tính: Việc tính toán hao phí lao động thực tế rất phức tạp cho nên ta chỉ có
được một con số ước lượng tương đối mà thôi Đề biết được hao phí lao động ta có thé
dùng phương pháp định mức lao động hay quan sát hoặc quan sát trực tiếp nông dân Tuy nhiên nếu ta định mức lao động hoặc quan sát hao phí lao động trên một mảnh đất thí nghiệm quá nhỏ (nhỏ hơn 1000m') thì số liệu sẽ không chính xác Nếu dùng phương pháp hỏi nông dân thì con số phổ biến nhất được xem như là ước lượng tốt nhât
Phân loại: Hao phí lao động cần được phân loại theo công việc làm, phương thức lao động, theo nguồn lao động, lao động gia đình, thuê mướn hay vần đổi công, theo giới tính, theo tuôi tác
* Hao phí năng lượng:
Phí năng lượng là năng suất của sức kéo gia súc, máy cày, máy động lực Lao động cần ghi rõ là một con trâu cày, một đôi bò kéo, máy cày tay 20 mã lực hay là máy kéo bốn bánh loại 50 mã lực
* Hao phi vat tu
Những vật tư nông nghiệp bao gồm hạt giống, phân bón, thuốc trừ sâu và các hóa chất khác, nước tưới Đối với phân bón các loại hóa chất nói chung cần chú ý về số
lượng và cả chất lượng Ví dụ: Loại phân bón, thành phần hữu liệu dạng lỏng hay dạng
bột Về nước cần chú ý đến nguồn nước tưới, khoảng cách từ nguôn nước tới cánh
đồng, số lần tưới, lượng nước mỗi lần tưới
* Sản lượng sản phẩm
Sản lượng sản phẩm tất cả những sản phẩm thu hoạch từ hệ thống canh tác được kế đến cùng với các phần phụ phẩm có giá trị của chúng như rơm rạ Khi cần thiết, năng suất tính toán cần được điều chỉnh tùy theo âm độ, tạp chất để có thể so sánh năng suất giữa các loại giỗng hoặc năng suất từ vụ này đến vụ khác
* Giá cả
Giá cả được sử dụng để quy đổi toàn bộ thu, chỉ trong quá trình sản xuất ra dang giá trị, và nhờ đó mà có thể so sánh hiệu quả kinh tế của các HTCT khác nhau Tuy nhiên xác định giá cả là một vấn đề phức tạp, bởi vì giá cả của một hàng hóa biến động theo không gian, thời gian và mức độ quan trọng của loại hàng hóa đó
Giá cô định: nếu ta muốn so sánh hiệu quả kinh tế của HTCT qua nhiều năm, thì
sử dụng giá một năm nào đó làm gốc, tức là giá có định (Contrant price)
Khung giá: nếu ta muốn so sánh hiệu quả kinh tế nhiều HTCT ở những vùng khác nhau tại một thời điểm, thì ta phải chọn một khung giá phản ánh đúng điều kiện
Trang 19Phí cơ hội: đặc điểm của người nông dân là sản xuất sản phẩm một phan cho thi trường một phần cho sự tiêu thụ gia đình họ Cũng như quá trình sản xuất, họ sử dụng một phần nhập liệu mua từ thị trường và một phần tự có (như lao động bản thân và gia
đình họ) Để phản ánh đầy đủ những phân thu và chỉ mà thực tế không diễn ra hành vi
mua, bán này ta phải dùng đến khái niệm chỉ phí cơ hội (Opprtunity cost)
Giá cả sản phẩm: giá cả sản phẩm bao gồm chính, phụ phế phẩm có thể bán và
được tính
+ Giá tại đồng: trong trường hợp nơng dân bán tồn bộ hay chỉ một phần sản phẩm thì chỉ sử dụng giá trên đồng (field price of output) tức là giá thị trường trừ đi phân chỉ phí sau thu hoạch
+ Giá cơ hội: trong trường hợp nông dân giữ lại toàn bộ sản phẩm để tiêu thụ thì
sử dụng giá cơ hội trên đồng (opportunity ñeld price of output), nghĩa là các giá mà
nông dân phải trả khi họ mua sản phẩm
+ Giá vật tư: giá vật tư như phân bón, hạt giống, thuốc trừ sâu có thể thu thập từ những người buôn bán địa phương, tại chợ địa phương
Trong những trường hợp sau đây, giá vật tư được sử dụng để tính toán sẽ cao hơn giá thị trường:
® Vật tư loại cồng kềnh, khó vận chuyển như phân hữu cơ, vơi,
e© Nguồn cung cấp vật t xa
đâ ng vận chuyền hay phương tiện vận chuyển khó khăn
Ba yếu tô trên làm chỉ phí vận chuyền tăng cao và do đó giá vật tư phải là giá thi trường hoặc giá cho thuê (ví dụ: dịch vụ thuê máy móc) để phản ánh những chỉ phí này
- Lãi suất:
+ Nguồn lãi suất: thông thường nông dân có thể vay nợ từ hai nguồn là nhà nước
hoặc tư nhân Nợ tín dụng từ nhà nước thường có mức lãi suất thấp hơn tư nhân,
nhưng chi phí để mượn nợ thực ra cao hơn mức lãi suất này, chi phí đi lại và chờ đợi Chỉ phí chờ đợi là phần thu nhập mà người nông dân mất đi do lãng phí công xin việc làm hoặc do việc trễ thời vụ làm năng suất cây trồng giảm
Vì vậy, thông thường mức lãi suất được sử dụng được tính toán là mức lãi suất
phố biến của những nguồn cho vay tư nhân
+ Thời gian tính lãi suất:
Thời gian mượn nợ cần thiết cho HTCT cũng phải được xác định rõ Thông
thường, thời gian này được kế từ khi chuẩn bị làm đất đến một tháng sau khi thu
Trang 20Mức lãi suất chung này, khi phân tích phải được tính toán cho mọi nông hộ, dù họ có mượn nợ hay không Bởi vì mức lãi suất này được xem như chi phí cơ hội của tiền vốn Đó là số tiền lãi mà người nông dân có thể có được nếu không đem số tiền này vào sản xuất mà đem cho vay
+ Chi phí máy móc:
Người nông dân có thể sử dụng năng lượng, động lực, thiết bị, từ những máy móc sẵn có (máy cày, máy bơm ) hoặc thuê Chi phí sử dụng động lực, thiết bị này được tính theo giá cho thuê máy móc, thiết bị ở thời điểm đang xét Giá thuê này tính theo thời gian hay theo diện tích (ha)
+ Lao động sử dụng máy:
Thông thường nông dân cho thuê gia súc kéo, máy móc cùng với người điều khiển Vì vậy, cần xác định xem tiền lương của người điều hành máy có bao gồm trong tiền thuê dịch vụ hay không để khỏi tính trừ công lao động
1.2.5 Mục tiêu của nghiên cứu hệ thông canh tác
Bồ trí canh tác để tối ưu hoá việc sử dụng nguồn tài nguyên Nghiên cứu HTCT là cách bố trí sử dụng tài nguyên theo ưu thế từng vùng sinh thái trên cơ sở tài nguyên
về đất, nước, sinh học và nguồn lực sẵn có trong một tiêu vùng sinh thái hoặc một
quốc gia, việc nghiên cứu bố trí những mô hình canh tác thích hợp nhằm tối ưu hoá việc sử dụng nguồn tài nguyên tại chỗ sao cho lâu bền và mang lại hiệu quả kinh tế cao là việc đầu tiên mà ngành nghiên cứu HTCT phải đặt ra để giải quyết
Tác động những giải pháp kỹ thuật thích hợp Trên cơ sở từng mô hình sản xuất tại mỗi vùng, các biện pháp cần tác động vào HTCT sao cho phù hợp với điều kiện sản xuất tại địa phương trong bối cảnh kinh tế - xã hội và tập quán canh tác cũng như môi trường sống của nông dân Để tác động những giải pháp kỹ thuật thích hợp, nhà nghiên cứu cần biết tổng thể về HTCT tại đó và mỗi tác động qua lại của những thành phần kỹ thuật trong cùng hệ thống
Nâng cao hiệu quả kinh tế và bảo đảm tính lâu bền Các giải pháp kỹ thuật đưa vào phải bảo đảm tăng thu nhập đồng thời có hiệu quả cao về đầu tư: tăng hiệu quả sử dụng lao động, đồng vốn và đầu tư vật tư Ngoài ra điều quan trọng là cần phải bảo
đảm tính lâu bền và độ phì nhiêu đất đai, tiểu khí hậu và môi trường sống tại vùng
nghiên cứu
Đề thỏa mãn các mục tiêu trên cần phải nghiên cứu liên ngành và đối tượng cần giúp đỡ là nông dân Điều này có nghĩa là những người làm chính sách, nhà nghiên cứu, khuyến nông, quản lý xã hội nhìn chung về một hướng, đó là nông dân
Trang 211.3 Tình hình về mô hình sản xuất lúa 3 vụ ở Đồng Bằng sông Cửu Long và An
Giang
- ĐBSCL là châu thô sông Mê Kông có tiềm năng về tài nguyên đất, nước, rừng ngập mặn, thủy hải sản đa dạng và phong phú Đồng bằng có diện tích tự nhiên 4 triệu
ha, bao gồm 1,7 triệu ha canh tác lúa, 3,9 triệu ha gieo trồng lúa (năm 1999) Năm 1990, ĐBSCL sản xuất 11 triệu tấn lúa, năm 1999 sản lượng này đã tăng vọt xấp xỉ 17 triệu tấn ĐBSCL có 1,68 triệu ha đất phèn (chiếm 44% diện tích chung), tập trung ở Đông Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên Đất phù sa có 1,16 triệu ha (chiếm 30%) tập
trung dọc theo hai bờ sông Tiền, sông Hậu Đất mặn ven biển có 0,70 triệu ha (chiếm 18%), canh tác lúa nước trời hoặc trồng rừng ngập mặn, và các loại đất khác còn lại
chiếm 8%
- An Giang là một trong những tỉnh có diện tích đất canh tác lớn nhất trong vùng ĐBSCL Tổng diện tích đất nông nghiệp của An Giang là 246.821 ha, trong đó đất trồng lúa chiếm hơn 82% Từ năm 1992, thực hiện thâm canh tăng vụ, huyện Chợ Mới đã tiến hành bao đê để sản xuất thêm vụ 3 (Thu Đông), nâng khả năng sản xuất lúa lên 3 vụ/năm Đến năm 2009, diện tích trồng lúa vụ 3 trên toàn tỉnh đạt 91.296 ha, chiếm gần 16% tông diện tích xuống giống của cả năm Canh tác lúa 3 vụ/năm làm cho sản lượng lúa tăng lên và giúp tăng nguồn thu nhập cho nông dân do tận dụng được lao động nông nhà
- Việc sản xuất 3 vụ lúa ở ĐBSCL là có thể và cần thiết để tăng sản lượng lúa,
góp phan bao dam an ninh lương thực và tăng lượng gạo xuất khẩu Tuy nhiên, để giữ độ phì nhiêu của đất, hạn chế dịch bệnh, cần quy hoạch cụ thể cho từng tiểu vùng sinh thái, đồng thời nghiên cứu xác định giỗng và kỹ thuật thích hợp; xác định hiệu quả kinh tế trước mắt cũng như lâu dài Đơn cử như tại An Giang, lúa vụ ba hàng năm đã góp thêm 350.000 - 400.000 tấn lúa, đưa tỉnh này dẫn đầu cả nước về sản lượng lương thực Phong trào sản xuất lúa vụ ba ở An Giang bắt đầu từ năm 1990 tại huyện cù lao Chợ Mới với hơn 1.000ha Do giá lúa trên thị trường ngày càng tăng khiến nông dân liên tục gieo trồng lúa vụ ba; trong đó các huyện Thoại Sơn, Phú Tân và Chợ Mới từ năm 2005 đã đưa toàn bộ diện tích sản xuất lúa hiện có vào sản xuất vụ ba Theo tính
tốn của bà con nơng dân, hiệu quả của vụ ba không thua kém các vụ chính trong năm, năng suất đạt 4,7 - 4, 9 tan/ha
- Đến giữa tháng 3-2009, nông dân ĐBSCL đã thu hoạch khoảng 8 triệu tấn lúa
Theo TS Phạm Văn Dư, Cục phó Cục Trồng trọt, trong tháng 3-2009, ĐBSCL sẽ thu
hoạch khoảng 900.000 tấn lúa và tháng 4 là 150.000 tấn Với 1,54 triệu ha, sản xuất trong 3 vụ 2008-2009, ĐBSCL đạt sản lượng khoảng 9,6 tấn Lượng lúa để ăn và làm
giống khoảng 3 triệu tấn, khoảng 6,6 triệu tấn lúa còn lại là lúa hàng hóa, tập trung cho
xuất khẩu, hầu hết lúa thu hoạch được các doanh nghiệp mua hết với giá 4 100 — 5.000
Trang 22- Giá lúa vào đầu năm 2010 tại An Giang cao hơn khoảng 2.000 đồng/kg so với
cùng kỳ năm 2009 Phổ biến từ 5.300 - 5.800đồng/kg Mức giá này đang rất hấp dẫn
cho người trồng lúa, theo tính toán lợi nhuận bình quân vụ Đông Xuân từ 7 - 12triệu đồng/ha, vụ Hè Thu từ 3 - 7triệu đồng/ha Thông thường những năm trước đây, vào mùa vụ thu hoạch lúa rộ thì giá sẽ giảm dần Nhưng năm nay lại khác, khi bước vào đông thì giá lúa cao hơn Điển hình như trong vụ Thu Đông vừa qua, vừa bước vào thu hoạch, giá lúa dao động từ 4.300 - 4.800đồng/kg Nhưng khi thu hoạch rộ thì giá lúa tăng từng ngày, hơn 5.500đồng/kg, có lúc đạt 6.000đồng/kg Lúc thu hoạch xong giá lên 5.700đồng/kg
Từ nửa cuối năm 2009 đến nay, tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam khá thuận
lợi, giá xuất khẩn tăng khá cao, nên giá lúa cũng tăng theo Nếu như vào đầu năm
2009, lúa có giá khoảng hơn 3.000đồng/kg đối với lúa thường (IR50404), và chưa tới
4.000đồng/kg đối với lúa chất lượng cao, thì đầu quý II/2009, giá lúa tăng dần, đạt hơn
4.000đồng/kg.Giá lúa tiếp tục tăng hơn 1.000đồng/kg ở cuối quý II/2009, giá hơn
5.500đồng/kg và duy trì ở mức cao cho đến nay Nếu so với đầu năm 2009, giá lúa hiện nay tăng khoảng 2.000đồng/kg Thông tin từ Bộ Nông nghiệp - PTNT, xuất khẩn gạo của Việt Nam đạt ký lục 6 triệu tấn trong năm vừa qua càng làm người trồng lúa
thêm phần khởi
Trong những ngày đầu năm 2010, các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam có
được nhiều hợp đồng xuất khẩu gạo lớn, với số lượng ký kết hơn 2,38 triệu tấn, mức
giá từ 480 - 665USD/tấn Điều phấn khởi nhất là giá gạo xuất khẩu của các hợp đồng đã ký đạt khá cao so với mặt bằng chung của năm 2008 Đây chính là cơ sở để các doanh nghiệp nâng giá mua lúa hàng hố của nơng dân.Qua đó cho thấy lợi nhuận đồng vốn tư thu hoạch lúa và đem bán lúa là khá cao nên làm cho nông dân phần khởi và thu được lơi nhuận cao nên góp phần quan trọng làm cho kinh tế của hộ được năng
- Cơ giới hóa trong sản xuất lúa thường được thực hiện theo các khâu: làm đất,
tưới tiêu, ø1eo cay, thu hoạch và sau thu hoạch Theo điều tra của Viện Lúa ĐBSCL về
hiện trạng cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp ở TP Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang năm
2004, tỷ lệ cơ giới hóa cao tập trung ở khâu làm đất, tưới tiêu và tuốt đập Trong đó,
cơ giới hóa khâu làm đất đạt tỷ lệ trên 97% Ở khâu thu hoạch lúa, việc đập, tuốt lúa
được cơ giới hóa rất tốt Đến nay, tuốt đập lúa ở ĐBSCL được cơ giới hóa gần 98%
bằng máy đập dọc trục Cơ giới hóa tưới tiêu cho ruộng lúa thuận lợi và nhiều tiềm
năng phát triển do hệ thống kinh mương và công tác thủy lợi được Nhà nước chú trọng đầu tư Máy bơm nước được sử dụng nhiều ở nông hộ, nông trường, trạm, trại giúp công việc tưới tiêu thuận lợi và hiệu quả hơn
Riêng ở các khâu gieo cấy, chăm sóc, cắt gặt, bảo quản, chế biến thì cơ giới hóa còn thấp Khoảng 85% nông dân ĐBSCL vẫn dùng phương pháp sạ lan Nguyên nhân một phần là do tập quán lâu đời, một phần là do đồng ruộng mấp mô, gò trũng, độ
Trang 23công Nông dân ít dùng máy cắt xếp dãy vì ruộng ướt, không rải lúa được Thân cây lúa cao, đa số máy gặt hiện nay chưa có bộ phận điều chỉnh chiều cao cắt thích hợp Một lý do khác là đầu tư máy gặt khá tốn kém trong khi hộ nông dân có diện tích ruộng không nhiều, nguồn thu nhập từ lúa còn thấp
1.4 Đặc điểm nghiên cứu huyện Thoại Sơn
1.4.1 Vi tri dia ly
- Thoại Sơn là huyện phía Nam của tỉnh An Giang
- Bắc giáp huyện Châu Thành, đường ranh giới dài 30,49 km
- Nam giáp huyện Hòn Đất, huyện Tân Hiệp của tỉnh Kiên Giang và huyện Thốt Nót của thành phố Cần Thơ
- Tây giáp huyện Tri Tôn, chiều dài đường ranh giới là 12,356 km - Đông giáp thành phố Long Xuyên với 10,054 km chiều dài ranh giới
- Huyện bao gồm 3 thị trấn là: Núi Sập, Phú Hòa, Óc Eo và 14 xã là: An Bình,
Tây Phú, Vĩnh Phú, Vĩnh Trạch, Mỹ Phú Đông, Định Mỹ, Vĩnh Chánh, Vọng Thê,
Trang 24- Nam trong vùng Tứ giác Long Xuyên, Thoại Sơn là một huyện đặc thù về địa
hình, có đồng bằng, sông nước và núi non với nhiều cảnh đẹp ân chứa khá nhiều
truyền thuyết dân gian Trong tương lai, khi tỉnh lộ 943 được mở rộng và tuyến đường
bộ đi Rạch Giá được khai thông, Thoại Sơn sẽ là điểm đến hấp dẫn cho du khách mỗi khi đến với An Giang
1.4.2 Diện tích và dân số:
- Thoại Sơn là một huyện thuộc vùng trũng tứ giác Long Xuyên, có tổng diện
tích tự nhiên là 45.869 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm 38.000 ha.- Địa
giới hành chính được chia thành 17 xã — TT với 76 ấp
- Dân số toàn huyện hiện có 45.000 hộ với 19.200 nhân khẩu năm 2010 Mặt độ dân số toàn huyện 187 người/km”- Có 4 dân tộc Kinh, Hoa, Chăm, Khơmer sống đan
xen nhau, trong đó dân tộc Kinh chiếm trên 90% dân số Thế mạnh chủ yếu là phát
triển sản suất nông nghiệp.( http://thoaison.angiang.gøov.vn)
1.4.3 Tình hình sản xuất nông nghiệp năm 2010 * Trồng trọt:
Diện tích sản xuất lúa năm 2009-2010 là: 104.747 ha đạt: 113% so với kế hoạch
sản lượng cả năm: 665.950 tắn Hệ số sử dụng đất nông nghiệp là: 2,9 lần tăng so với cung kỳ năm 2009 là: 0,22 lần Trong đó:
+ Diện tích lúa vụ đông xuân: 36.490 ha Năng suất:7,5 tấn/ha, sản lượng: 273.675 tan + Diện tích lúa vụ hè thu: 36.148 ha Năng suất: 5,7 tân/ha, sản lượng: 206.043 tan + Diện tích lúa vụ thu đông: 32.109 ha.Ước năng suất: 5,8 tấn/ha, sản lượng: 186.232 tan
Năng suất: Năng suất bình quân cả năm : 6,3 tan/ha
Diện tích hoa màu: Diện tích hoa màu cả năm: 727.83 ha so với kế hoạch đạt
94,7 % Trong đó diện tích đông xuân: 258, 53 ha, hè thu: 197,2 ha, thu đông: 272,1 ha
Diện tích nắm rơm: 996 ha so với kế hoạch đạt 99,6%, Trong đó diện tích đông
xuân: 205,9 ha, hè thu: 241 ha, thu đông: 177,5 ha Năng suất bình quân: 13 tan/ha
* Công Tác BVTV:
Tình hình sâu bệnh: Diện tích: 202.362 ha, nhiễm các đối tượng dịch hại như: ray nâu, sâu cuốn lá, chuột, đạo ôn nhưng không gây hại nhiều trên lúa
Trang 25Dién tich 3G -3T: Dién tich tng dung chuong trinh 3 giam — 3 tang nam 2008- 2009: 86.796 ha Trong đó:
+ Vụ Đông Xuân 2009- 2010: Diện tích ứng dụng là: 33.423 ha đạt 91,61% so
diện tích xuống giống, số hộ tham gia 22.788 hộ, diện tích áp dụng 3 giảm — 3 tang kết hợp tiết kiệm nước 4.300 ha, đạt 13% Trong đó: diện tích sạ hàng 20.805 ha với
14.524 hộ đạt 65 % so với diện tích áp dụng 3 giảm — 3 tang, diện tích sạ thưa 11.616 ha với 8.264 hộ đạt 35 % so với diện tích áp dụng 3 giảm — 3 tăng Diện tích áp dụng IP-5G trên toàn huyện là: 84 ha Lợi nhuận bình quân khi áp dụng chương trình so với nông dân sản xuất theo tập quán cũ khoảng 3.200.000 đ/ha
+ Vụ Hè Thu: diện tích ứng dụng là: 30.270 ha đạt 83,74% so diện tích xuống
giống, diện tích áp dụng 3 giảm — 3 tăng kết hợp tiết kiệm nước 6.902 ha, đạt 19,09% Trong đó: diện tích sạ hàng 18.662 ha với 14.336 hộ đạt 61,6 % so với diện tích áp
dụng 3 giảm — 3 tang, diện tích sạ thưa 11.608 ha với 9.434 hộ đạt 36,5 % so với diện
tích áp dụng 3 giảm -— 3 tăng Diện tích áp dụng IP -5G trên toàn huyện là: 3.455
ha.Lợi nhuận bình quân khi áp dụng chương trình so với nông dân sản xuất theo tập
quán cũ khoảng 2.850.000 đ/ha Diện tích áp dụng IP -5G trên toàn huyện là: 3.455 ha
+ Vụ Thu Đông: diện tích ứng dụng là: 23.103 ha, đạt 71,96% diện tích xuống
giống, diện tích áp dụng 3 giảm — 3 tăng kết hợp với tiết kiệm nước: 5.971 ha, diện
tich 4p dung 1P-5G: 2.095 ha Trong đó, diện tích sạ hàng là: 15.793 ha, đạt 64% diện tích áp dụng 3G -3T, sạ thưa: 7.310 ha, đạt 31,6% diện tích áp dụng 3G-3T
* Công tác khuyến nông:
- Tổ chức 106 cuộc hội thảo khuyến nông với khoảng 3.600 nông dân tham dự với nội dung hướng dẫn cách nhận biết và biện pháp phòng trừ dịch bệnh trên lúa và tô chức 232 cuộc hội thảo nông dược, phân bón vi sinh tổ chức ở các đại lý, nông dân
trong huyện có khoảng 12.120 người tham gia và tô chức 26 điểm trình diễn thuốc trừ
sâu của các công ty DoW, công ty sài gòn, công ty Điện Bàn, công ty Map
- Tổ chức 13 lớp tập huấn kỹ thuật và trình diễn mô hình trồng nắm rom, nam
bào ngư, nuôi luơn, ếch, lóc, quản lý kinh tế hộ, chăn nuôi, vịt theo hướng an toàn sinh học, vịt siêu nạc, tôm càng xanh, cải ả1, phơi đất, kinh tế cho tô sản xuất giống tham
canh tổng hợp có 263 người tham gia và 5 lớp 1P -5G có 100 nông dân tham gia, tập huẫn nâng cao công tác phòng chống dịch cúm gia cầm cho 92 công tác viên và kỹ
thuật viên cho các xã, TT và phát 92 tài liệu tham khảo, 850 tờ bướm, 210 áp phích
phòng chống dịch cúm gia cầm, tuyên truyền: 357 lượt
- Cán bộ Phòng kết hợp sở nông nghiệp xây dựng cơ sở hạ tầng, làm giẫy chứng nhận mô hình GLOBALGAP, tham gia hội thảo phân NPK Đạm Phú Mỹ, tham gia lớp
tập huấn quản lý điều hành CLB, của dự án PAEX, kỹ năng tô chức các sự kiện cho
cán bộ ngành nông nghiệp/thủy sản, đánh giá bỗ sung một số tiêu chí nông thôn mới
Trang 26và cùng với đồn cơng tác Trung tâm thông tin PTNNNT- Bộ Nông nghiệp & PTNT điều tra nhu cầu tiêu thụ và hệ thống phân phối vật tư, nguyên liệu đầu vào thiết yếu của sản xuất nông nghiệp, năng lực quản lý kinh tế hộ đoàn tô chức điều tra ở 2 xã Vĩnh Phú, Vĩnh Khánh với 160 hộ dân, hướng dẫn 02 CLB An Phú, Châu Thành đến tham quan CLB Vĩnh Trạch nhằm học tập kinh nghiệm quản lý CLB và trình diễn máy GĐLH, mô hình nuôi ếch ở xã Tây Phú, Vĩnh Chánh có 112 người tham gia Tổ chức
nhiều cuộc hội thảo khuyến nông phòng trừ sâu bệnh và đồng thời các xã, TT tổ chức
đội xung kích kết hợp kỹ thuật viên thường xuyên đi thăm đồng và đồng thời kiểm tra đê bao công bửng, theo dõi bẫy đèn để cho bà con an tâm sản xuất
* Thuy san:
Tình hình nuôi trồng thủy sản năm 2010 gặp nhiều khó khăn như biến động về giá cả, giá thức ăn tăng cao nhưng giá đầu ra của sản phẩm ở đầu vụ thấp nên nông dân chưa mạnh dạn đầu tư vào sản xuất và lo sợ gặp khó khăn trong tiêu thụ dẫn đến diện tích thủy sản năm 2010 giảm
- Diện tích thuỷ sản năm 2010 là: 552 ha, đạt 60 % so với kế hoạch Trong đó: Diện tích tôm: 381 ha( tăng so với cùng kỳ 15,75 ha), diện tích cá tra: 115,47 ha( giảm
so cùng kỳ 45ha) Diện tích cá tra bột: 49,2 ha và các loại thuỷ sản khác: 5,6 ha
- Diện tích thu hoạch tôm: 7 ha Năng suat:0.8 tan/ha
- Diện tích thu hoạch cá tra: 38,4 ha Năng suất: 200 -220 tan/ha
* Thuỷ lợi:
Tình hình đầu tư trạm bơm điện: Để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp đảm bảo trong việc tưới tiêu, chống úng đến nay trên toàn huyện đã đầu tư được 199 trạm bơm điện để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Trong đó: năm 2006 đầu tư 62 trạm bơm, năm 2008 đầu tư 68 trạm bơm, năm 2009 đầu tư 60 trạm bơm, năm 2010 lắp 9 trạm bơm điện
Nạo vét kênh:
Trong năm 2010 nạo vét các tuyến kênh nội đồng đợt 1 là 24 tuyến kênh ở các
xã, TT trong huyện do nguồn vốn ngân sách tỉnh đầu tư xây dựng với chiều dài:
79.904 m, khối lượng: 499.330,8m”, kinh phí khoảng 8,2 tỷ đồng và tiếp tục nạo vét
40 tuyến kênh nội đồng, giai đoạn 2 năm 2010 Trong đó 23 tuyến đã thâm tra dự toán, các tuyến kênh còn lại đang làm hồ sơ
* Nước sạch vệ sinh môi trưởng:
Chương trình mục tiêu quốc gia - nước sạch vệ sinh môi trường đã xây dựng 8 nhà vệ sinh trường học, trạm y tế, chợ Trong đó:
Nhà vệ sinh trạm y tế: NVS Trạm y tế gồm 03 điểm: TYT xã Dinh Thanh, TYT
Trang 27Nhà vệ sinh trường hoc: NVS Trường học gồm 06 diém: THCS TT.Oc Eo (ĐP), TH A Vĩnh Chánh (ĐP1), TH A TT.Núi Sập, TH A An Bình (ĐC), Mẫu giáo
Vọng Thê, Mẫu giáo TT.Óc Eo: đang thâm định BC KTKT
Nhà vệ sinh nông thôn: Tổng số hộ sử dụng nước hợp vệ sinh: 21.993/41.582 hộ, đạt tỷ lệ 53% tổng số hộ có NTHVS là 26.119 hộ đạt 62,5% Tổng
số hộ sử dụng NVS: 30.560 hộ sử dụng đạt 73,4%, xây dựng mới: 543 NT-HVS 1.4.4 Tình hình thực hiện các mục tiêu về phát triển nông nghiệp
* Ký hợp đông tiêu thụ:
Đáp ứng nhu cầu thu mua và xuất khẩu của công ty Angimex — Kitoku toàn huyện đã ký hợp đồng tiêu thụ lúa nhật, Jesmin với công ty diện tích là 385 ha ở các
xã, TT như sau: Thoại Giang: 42,5 ha, Phú Thuận: 5 ha, TT Óc Eo: 34,5 ha, Vĩnh Phú: 127 ha, An Bình: 25 ha, Vĩnh Khánh: 33 ha, Định Thành: 48 ha, Bình Thành: 70
ha
* Chương trình khai thác lợi thế mùa nước nổi:
Tính đến ngày 30/10/2010 tồn huyện có 23 mơ hình phát triển sản xuất mùa
nước nổi, trong đó, nhóm mô hình trồng trọt có 7 mô hình, nuôi trồng thuỷ sản có 4 mô hình và 6 ngành nghề TTCN và dịch vụ mùa nước nỗi có 6 mô hình
Ngành nghề TTCN và dịch vụ mùa nước nỗi giải quyết việc làm cho 3.335 lao động, chiếm 6,5 % so với tổng số lao động mùa nước nổi, mức thu nhập bình quân từ 800 ngàn đồng — 1,3 triệu đồng/người/tháng
Nhìn chung mùa nước nổi năm 2010 có tông số 20.713 hộ tham gia phát triển sản xuất và giải quyết việc làm thường xuyên cho 62.148 lao động ở nông thôn Trong đó: lao động nông nghiệp: 55.191 người, lao động nuôi trồng thuỷ sản 2.775 người, lao
động tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ: 4.182 người
* Tình hình thực hiện các chương trình phát triển nông thôn:
- Đã thành lập phân hội nhân giống luá của huyện đạt tiêu chuẩn xuất khẩu và chống chịu tốt với rầy nâu” Diện tích nhân giống: 17 tổ nhân giống với diện tích
3.431,35 ha, (trong d6 DX 1.242,1 ha, HT 1.110,1 ha, TD 1.079,15 ha) gom cac loai
giống như: OM 2517, OM 1490, OM 4218, OM 2514 lượng giống sản xuất ra
khoảng 21.902,57 tân, đáp ứng khoảng 182.521 ha, như vậy đủ lượng giống cung ứng cho huyện, số còn lại các tổ nhân giống bán cho nơng dân ngồi địa phương và ngoài ra trong huyện có 1 công ty sản xuất giống Hùng Hạnh cung cấp trên 400 tấn giống hàng vụ như OM 4900, OM 6561, OM 6162, OM 2517
+ Trong năm 2010 các xã, TT ký hợp đồng sản xuất giỗng với các Công ty như Công ty Tiền Giang, Công Ty Bình Đức An Giang với diện tích là: 817 ha ở các xã, TT như: Vĩnh Phú: 200 ha, Vĩnh Trạch: 36 ha, Thoại Giang: 79 ha, Mỹ Phú Đông:
Trang 28218 ha, Vĩnh Khánh: 284 ha Gồm các giỗng mà công ty đưa ra như OM 2514, OM 4218, OMCS 2000, OM
Chương trình dự án An Bình:
- Tổ chức tập huấn 7 lớp về kinh tế hộ, xử lý rác hộ gia đình nắm rơm, nắm bào
ngư, quản lý tổ nhóm, 3 giảm — 3tăng, mô hình nuôi cá lóc, nuôi vịt theo hướng an
toàn sinh học, lươn, nuôi heo hướng nạc, vịt siêu thịt, trình diễn phân sinh học WEHG
và phân hữu cơ sinh học GREEN SEED với diện tích 1,9 ha với số lượng con giống: 5.804 con 132 hộ tham gia
Chương trình khuyến nông quốc gia
- Mô hình nuôi heo cái sinh sản hướng nạc, heo cái sinh sản, an toàn sinh học thực hiện ở xã Thoại Giang, TT.Oc Eo, Tây Phú, Vĩnh Trạch với số lượng: 2.247 con
Trong đó: TT.Óc Eo, Thoại Giang với 17 con giống phát triển bình thường, đã phối
giống lại lứa 2, an toàn sinh học có ở xã Tây Phú với SỐ lượng nuôi: 2.200 con, 5 hộ,
heo cái sinh sản ở Vĩnh Trạch, TT.Óc Eo với 30 con giống và điểm trình diễn nhân giống lúa, giống chống chịu rầy, trồng đậu phộng ở xã Định Thành, Vĩnh Trạch, An Bình, Vĩnh Phú, TT.Óc Eo với diện tích 15,9 ha có 43 hộ
- Phối hợp với Sở Nông Nghiệp & PTNT xây dựng mô hình Globalgap tại vùng dự án xã Vĩnh Khánh với diện tích 33 ha, 8 hộ nông dân tham gia
1.4.5 Đánh giá về các giải pháp đã triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất: * Tình hình dịch chuyển cơ cấu đầu tư
Giống lúa: Đây mạnh chương trình nhân giống cộng đồng, qua đó nông dân nhận thức được vai trò lúa giống trong sản xuất giúp tăng chất lượng lúa hàng hoá
* Đổi mới tổ chức lại sản xuất
Xây dựng hợp tác xã : Trong huyện hiện nay có 03 HTX nông nghiệp và 01 HTX thuỷ sản hoạt động có hiệu quả
Đầu tư máy gặt đập liên hợp
Tính đến nay toàn huyện có 287 máy sấy, 26 máy xếp dãy, số máy gặt đập liên hợp các loại là: 179 cái
* Đánh giá chung: Thuận lợi:
- Công tác phòng chống dịch bệnh được duy trì thường xuyên và đạt kết quả khá
tốt do được sự chỉ đạo sâu sát, kịp thời của lãnh đạo Huyện uỷ, UBND huyện và sự
phối hợp chặt chẽ của các ngành chức năng liên quan
Trang 29- Thực hiện nghiêm ngặt lịch thời vụ, nhất là xuống giống tập trung theo lịch né rầy nên đã quản lý tốt được dịch hại trên lúa, cùng với việc tích cực áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất
- Thực hiện đề án “phát triển hệ thống trạm bơm điện giai đoạn 2008-2012” trong năm đã đầu tư hệ thống trạm biến áp phân phối cấp điện cho các trạm bơm điện, lắp đặt trạm bơm điện giúp bơm tiêu chống úng lúa thu đông kịp thời
- Việc triển khai xây dựng mô hình lúa thâm canh tông hợp ở xã An Bình được chính quyền địa phương và nông dân đồng tình ủng hộ, sẽ làm cơ sở cho việc nhân rộng mô hình trong những năm tiếp theo
Khó khăn:
- Chuyên dịch cơ câu sản xuât nông, ngư nghiệp có chuyên biên tích cực, nhưng vẫn chưa tạo được sự chuyên dịch trong cơ câu sản xuất nội ngành nông nghiệp, trong đó tỷ trọng trông trọt vần còn chiêm khá cao
- Giá vật tư, phân bón và nhiên liệu tăng cao; chất lượng phân bón khó kiểm soát, trên thị trường còn nhiều hàng giả, hàng kém chất lượng
- Dịch bệnh trên cây trông, vật nuôi như rây nâu, bệnh vàng lùn & lùn xoăn lá, bệnh cúm gia câm, lở môm lông móng và tai xanh luôn có nguy cơ bùng phát
- Tình hình tiêu thụ nông, thuỷ sản gặp nhiều khó khăn, giá thấp, gây ảnh hưởng cho nông dân trong việc đầu tư tái sản xuất
- Tuy đã đầu tư hệ thống trạm bơm điện, nhưng khi có những trận mưa lớn, kéo
dài liên tục cũng có nguy cơ ngập úng trong vùng sản xuất
- Áp dụng tiến bộ kỹ thuật “3 giảm — 3 tăng” kết hợp với “tiết kiệm nước”, 1P —
5G và xuống giống tập trung theo từng đợt “ né rầy” đã có tác dụng tích cực trong việc
nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuat, chặn đứng dịch ray nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá, đạo ôn
- Tăng cường các hoạt động truyền thông, tập huấn cho cán bộ và nông dân biện pháp phòng chống dịch bệnh trên gia súc, gia cầm, chăn nuôi gia cầm theo hướng an toàn sinh học và giám sát vaccine cúm gia cằm sau mỗi đợt tiêm đã giúp quản lý tốt
đàn chăn nuôi, không để dịch bệnh có điều kiện tái phát
- Việc triển khai đề án “ phát triển hệ thống trạm bơm điện giai đoạn 2008-2012”
tạo điều kiện thuận lợi cho việc bơm tiêu, giảm chi phí trong sản xuất
- Triển khai rộng rãi kế hoạch thực hiện chương trình nông trình nông thôn mới
ở các xã, TT
- Phối hợp chặt chẽ với đội ngũ cán bộ chuyên môn và UBND các xã, TT trong công tác phòng chống rầy nâu, bệnh vàng lùn & lùn xoắn lá và các dịch hại trên lúa
Trang 301.4.6 Kế hoạch sản xuất nông nghiệp năm 2011 * Trồng trọt:
Diện tích: Tổng diện tích gieo trồng cả năm là 94.481,1ha.Trong đó diện tích
trồng lúa 92.756 ha, vụ Đông Xuân 36.608 ha, vụ Hè Thu 36.148 ha, vụ Thu Đông 20.000 ha, diện tích màu các loại 725,1ha, diện tích nắm rơm 1.000 ha
Năng suất:
- Cây lúa: ước năng suất lúa bình quân đạt 6,4 tẫn/ha
- Cây màu: Năng suất các loại cây màu tương đương so với cùng kỳ Sản lượng:
Tổng sản lượng lương thực trong năm: 623.373 tấn Trong đó: sản lượng lúa:
608118,2 tắn, sản lượng màu: 1.254 tấn, sản lượng nắm rơm: 14.000 tan
* BVTV, khuyến nông:
- Diện tích ứng dụng chương trình 3 giảm — 3 tang nam 2010-2011: 78.696,5 ha Trong đó:
+ Vụ đông xuân 2009-2010: Diện tích ứng dụng là: 31.116,8 ha đạt 85% so diện tích xuống giống, diện tích áp dụng 3 giảm — 3 tăng kết hợp tiết kiệm nước 6.223 ha,
TP -5G: 3294,7.Trong đó: diện tích sạ hàng 21.781,8 ha, diện tích sạ thưa 9.335 ha + Vụ hè thu: điện tích ứng dụng là: 27.111 ha đạt 75% so diện tích xuống giống,
diện tích áp dụng 3 giảm — 3 tăng kết hợp tiết kiệm nước 4.066,6 ha, diện tích 1P -5G:
2.168,8 ha Trong đó: diện tích sạ hàng 12.266,6 ha, diện tích sạ thưa 10.844 ha
+ Vụ thu đông: diện tích ứng dụng là 15.000 ha, đạt 75% diện tích xuống giống diện tích áp dụng 3 giảm — 3 tăng kết hợp tiết kiệm nước 2.250 ha, diện tích 1P -5G:
1.200 ha Trong đó: diện tích sạ hàng 9.750 ha, diện tích sạ thưa 5.250 ha
- Duy trì hoạt động của các bẫy đèn hiện có trên địa bàn huyện và báo cáo số liệu hàng ngày cho Chi cục BVTV, Huyện uỷ, UBND huyện để theo dõi tình hình rầy nâu từ đó đưa ra kế hoạch xuống giống né rầy, chủ động trong việc phòng trừ rầy nâu, hạn
chế bệnh vàng lùn & lùn xoắn lá đồng thời dự tính dự báo thời gian phát sinh, phát
Trang 31* Thuy san va thuy loi
- Diện tích: 716 ha, trong đó: Con tôm diện tích tôm 435 ha, cá tra 129,2 ha, cá tra giống 49,9 ha, thủy sản khác 101,8 ha
Công tác xây dựng cơ bản: Nạo vét 62 tuyến kênh nguồn vốn thuỷ lợi phí với
chiều dài: 221.873 m, khối lượng: 2.004.738 mỉ, kinh phí khoảng: 24.060.456 đồng
* Các giải pháp
Thực hiện xuống giống đúng lịch thời vụ và đồng loạt:
- Vụ đông xuân 2009-2010 xuống giống từ 1/12/2009 — 31/12/2010 Vụ đông
xuân sẽ xuống giống tập trung vào 2 đợt:
+ Đợt 1: Tập trung xuống giống từ ngày 1/12/2009-15/12/2010
+ Đợt 2: xuống giống từ ngày 16/12/2009-31/12/2010 tập trung xuống giống dứt
điểm những vùng còn lại và những vùng thu hoạch vụ 3 trễ
Ngay sau khi thu hoạch lúa vụ 3 năm 2009 tiểu vùng nào thu hoạch xong tiến hành làm đất sớm, vệ sinh đồng ruộng thật kỹ và đảm bảo khoảng thời gian cách ly ít
nhất 15-20 ngày trước khi xuống giống lúa đông xuân 2010 — 2011
Ngoài lịch né rầy có thể xuống giống trong tháng 12, tuy nhiên cần phải theo dõi thông tin trên báo, đài và bấy đèn
Lịch xuống giống né rầy cho vụ hè thu và thu đông:
- Vụ hè thu: xuống giống từ ngày 10/4/2011 10/05/2011 dương lịch - Vụ thu đông: xuống giống từ 01/08/2011>31/08/2011 đương lịch
- Tiếp tục khuyến cáo sử dụng các giỗng lúa chất lượng cao và có khả năng
chống chịu với ray nau nhu: OM 6561, OM 6162, Jasmine 85 va cdc giống lúa chất
lượng cao đang được sử dụng phố biến trong thời gian qua như: OM 2517, OM 2514,
OM 4218, OM 1490, Jasmine, nép _ mô hình GAP tại vùng dự án xã Vĩnh Khánh với
diện tích 33 ha
Khoa học công nghệ và đào tạo:
- Giá phân bón còn ở mức cao nên cần đây mạnh khuyến cáo nông dân áp dụng mạnh hơn nữa tiến bộ kỹ thuật “3 giảm — 3 tăng” kết hợp với tiết kiệm nước, 1P - 5G
- Thực hiện đề án phát triển nghề trồng nắm rơm giai đoạn 2006-2010 - Mở các lớp huẫn luyện kỹ năng chọn tạo giống lúa
- Tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân vay von dé phat triển sản xuất Đây mạnh việc thực hiện chủ trương của UBND tỉnh hỗ trợ đầu tư máy cắt, gặt đập liên hợp, máy cấy lúa đối với HTX và trang trại
*Tăng cường công tác thú y:
Trang 32- Tổ chức các đợt tiêm phòng vaccine bắt buộc cho đàn gia súc, gia cầm trong tỉnh các loại vaccine cúm gia cầm, LMLM gia súc, DT heo, Tụ huyết trùng trâu bò,
Tai xanh, Dai
- Thực hiện tốt công tác kiểm dịch động vật, đặt biệt là con giỗng; kiểm sốt giết
mơ gia súc
- Tăng cường công tác theo dõi giám sát tình hình dịch bệnh cúm gia cầm và LMLM sau khi tiêm phòng vaccine
- Duy trì hoạt động các ban phòng chống dịch, phát động các tháng phòng chống dịch bệnh Kịp thời phát hiện dịch bệnh và xử lý theo hướng dẫn của Cục Thú Y
Tăng cường bảo vệ thực vật, quản lý chất lượng nông sản hàng hoá và vật tư nông nghiệp
- Tiếp tục tăng cường kiểm tra hàng giả, hàng kém chất lượng đối với phân bón,
thuốc BVTV, thuốc Thú Y, thức ăn chăn nuôi
- Hướng dẫn nông dân cách phát hiện và phòng trừ một sô dịch hại chính trên
lúa: rây nâu, đạo ôn, vàng lùn, lùn xoắn lá
- Tập huấn các kiến thức mới cho các cơ sở kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật và
tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra về kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật Tô chức sản xuât:
- Tiếp tục thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi cho một số ngành nghề nông nghiệp theo quy định của tỉnh và tín dụng trang bị máy cắt, gặt đập liên hợp cho HTX, máy cấy lúa cho HTX, tô đội nhân giống, nông dân trong huyện
- Quy hoạch sản xuất nông nghiệp theo hướng ồn định và bền vững gắn với thị trường tiêu thụ
( Nguồn: Phòng nông nghiệp & PTTN )
1.5 Đặc điểm vùng nghiên cứu huyện Chợ Mới 1.5.1 Vi tri dia lý
- Chợ Mới là huyện cù lao của tinh An Giang
- Bắc giáp sông Vàm Nao, ngăn cách với huyện Phú Tân; - Đông giáp sông Tiền, ngăn cách với tỉnh Đồng Tháp
- Tây giáp sông Hậu, là ranh giới với huyện Châu Phú, huyện Châu Thành và thành phố Long Xuyên;
- Nam giáp rạch Cái Tàu Thượng, ngăn cách với huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp - Về hành chính, huyện bao gồm thị trấn Chợ Mới, thi tran Mỹ Luông và 16 xã
là: Kiến An, Kiến Thành, Mỹ Hội Đông, Long Điền A, Long Điển B, Nhơn Mỹ, Long
Trang 33Giang, Long Kiến, Mỹ An, An Thạnh Trung, Hội An, Hoà Bình, Hoà An, Tấn Mỹ, Mỹ
Hiệp, Bình Phước Xuân
- Chợ Mới là một huyện của tỉnh An Giang thuộc đồng bằng sông Cửu Long Chợ Mới có nhiều cù lao kênh rạch chẳng chịt, dân cư tập trung đông Huyện có hai cù lao là Cù lao ông Chưởng và Cù Lao Giêng Huyện Chợ Mới bốn bề giáp sông rạch,
cách Châu Đốc 68 km, đối diện với cù lao Tây (Thanh Bình, Đồng Tháp) ———— r r r r r T T t 7 IE BẢN ĐƠ HÀNH CHÍNH Ì N HUYỆN CHỢ MỚI - TĨNH AN GIANG , L a B _ về l$ | = ` c E2 2 | CHÚ DẪN TTCM: THỊ TRẤN CHỢ MỚI IR TỶ LỆ : 1/25.000 i xã i i i i xã i Z i teil Hình 1.2 Bản đồ hành chính huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang 1.5.2 Địa hình — đất đai
- Chợ Mới là huyện cù lao, nằm giữa sông Tiền và sông Hậu, địa hình chủ yếu là
đồng bằng phù sa bằng phẳng, độ nghiêng nhỏ, độ cao trung bình 3m so với mực nước
biển Đất đai chứa nhiều hữu cơ, độ pH thấp, ít bị bào mòn, xâm thực mà chủ yếu luôn
được bồi đắp hằng năm với mức độ khác nhau trong những điều kiện trầm tích khác nhau Huyện có 3 dạng địa hình chính là:
+ Dạng côn bãi (cù lao)
+ Dạng lòng chảo (ở 2 bên bờ sông thấp hơn và cao dần vào trong đồng) + Dạng hơi nghiêng (cao từ bờ sông rồi thấp dần vào trong đồng)
-Phù sa bồi dap quanh năm, đất đai màu mỡ, cây cối xanh tốt, là vựa lương thực
Trang 34hiện tượng sạt lở đất diễn ra trong vài năm gan đây khiến huyện gặp rất nhiều khó khăn
1.5.3 Khí hậu
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa, hằng năm có 2 mùa gió là: gió mùa Tây Nam và gió mùa Đông Bắc Gió Tây Nam mang nhiều hơi nước, gây mưa Gió mùa Đông Bắc hanh khô, có phần nắng nóng, kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4, gây ra hiện tượng khô hạn Nhiệt độ cao nhất thường 36 - 38C, nhiệt độ thấp nhất hằng năm thường xuất hiện vào tháng 10 dưới 18C Huyện ít chịu ảnh hưởng của gió bão nhưng lại chịu tác động mạnh của quá trình thủy văn như lũ lụt, sat lở đất bờ sông
1.34 Tài nguyên thiên nhiên
- Khoáng sản: Huyện có bột sét và cát mịn do trầm tích trên sông tụ lại phân bố
chủ yếu dọc theo các bờ sông
- Thủy sản: Nguồn thủy sản ở Chợ Mới bao gồm 2 nhóm: Nhóm cá sông (cá trắng): sống ở sông Tiền, sông Hậu và các kênh rạch, phố biến như cá linh, cá he, cá chài, cá mè vinh Nhóm cá đồng (cá đen): gồm các loại cá họ cá lóc, cá trê, cá rô tập trung nhiều trong các mương, đìa, ao, đồng ruộng
- Nguồn nước: Lấy từ sông Tiền và sông Hậu, huyện có trên 20 km chiều dài lãnh thổ nằm đọc theo hai con sông này nên nguồn nước rất dồi dào, nhất là trong mùa
lũ có khả năng tải nước 8000 m⁄s với tốc độ 1m/s Mực nước thấp nhất có lưu lượng
dao động 1000 m”/s đến 2000 mỉ/s xuất hiện vào tháng 4 và đầu tháng 5 Ngồi nhánh sơng lớn Chợ Mới còn có hệ thống sông ngòi chẳng chịt dọc theo các kênh rạch cung cấp đủ lượng nước tưới tiêu cho cả huyện
1.55 Nông nghiệp
- Chợ Mới là huyện đất hẹp người đông, diện tích tự nhiên 35.571 ha, dân số
75.575 hộ với 359.576 người Nếu tính trên diện tích đất tự nhiên, bình quan 1 ho dan
chưa có đến 0,5 ha đất; diện tích đất sản xuất 22.133 ha, chỉ khoảng 0,3 ha/hộ Những
năm qua, sản xuất nông nghiệp của huyện tăng ở mức cao nhờ đây mạnh chuyển dịch theo hướng quy hoạch vùng chuyên canh, đa canh, xen canh Năng suất lúa bình quân
đạt 17 tân/ha/năm, một số hộ nông dân đạt năng suất 21 tấn/3vụ/năm Năm 2008,
huyện thực hiện áp dụng thí điểm mô hình “3 giảm, 3 tăng” và “phun thuốc 4 đúng”
nên năng suất tang cao, tiết kiệm được chỉ phí sản xuất
- Chợ Mới hiện đã có đê bao chỗng lũ nên sản xuất được vụ ba Huyện có khoảng
300 km đê bao chống lũ tạo nên một thành trì dọc theo sông Tiền và sông Hậu Từ đó, diện tích đất nông nghiệp trồng lúa, màu đã tăng lên 74.689 ha/năm nhờ tăng vòng quay sản xuất liên tục trong năm Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2007 của Chợ Mới
đạt gần 2.000 tỷ đồng Trong đó, có gần 1/3 giá trị (hơn 600 tỷ đồng) có được nhờ đê
Trang 35Chợ Mới đã tạo ra hàng trăm ngàn việc làm, tăng thêm giá trị sản xuất nông nghiệp khoảng 5.000 tỷ đồng Huyện có 19 Hợp tác xã nông nghiệp, các Hợp tác xã nông
nghiệp này làm dịch vụ bơm tưới ở Chợ Mới đã kiểm soát hơn 5.200 ha đất, chiếm gần
1/3 diện tích sản xuất lúa, góp phần rất lớn trong việc thực hiện xuống giống, áp dụng
khoa học kỹ thuật ở Chợ Mới, nhờ đó mà lúa vụ ba của huyện tránh được ray nau hiéu
qua
- Một số địa phương trên địa bàn huyện đã có xu hướng chuyển sang trồng hoa màu Trồng lúa một năm có thê đạt doanh thu 60 triệu đồng/ha, trong khi trồng hoa màu đến 90 triệu đồng/ha Trồng màu 4 - 5 vụ/năm, nông dân có việc làm và thu nhập quanh năm Huyện cũng đã áp dụng mô hình trồng rau an toàn tại 5/16 xã Đây cũng là một hướng đi mới của nông dân Chợ Mới nhằm khuếch trương thương hiệu “rau dưa
củ” đã được Cục Sở hữu trí tuệ công nhận nhãn hiệu hàng hoá tập thể Hiện tại, mỗi
ngày Chợ Mới cung cấp khoảng 10 tấn rau cho ĐBSCL và xuất sang cả Campuchia - Hướng phát triển sắp tới của nông nghiệp huyện là giảm diện tích lúa, tăng diện tích trồng hoa màu và cây ăn trái Phẫn đầu đến năm 2010, giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 2.653 tỷ đồng Đồng thời, thực hiện tốt giao thông thủy lợi nội đồng, trang bằng mặt ruộng, tạo điều kiện tốt đưa khoa học, công nghệ và cơ giới vào đồng ruộng 1.5.6 Đặc điểm sản xuát nông nghiệp của vàng nghiên cứu
- Lúa gạo là nguồn lương thực chính của thế giới và Việt Nam Cây lúa có vị trí kinh tế quan trọng hàng đầu trong các cây lương thực ở nước ta để đảm bảo an ninh
lương thực, chế biến thực phẩm, xuất khẩu và làm thức ăn gia súc An Giang là tỉnh
trọng điểm xuất khẩu lúa gạo của cả nước Cây lúa tại vùng này chiếm đến 92% diện tích gieo trồng cây hàng năm Kết qủa điều tra khảo sát về sản xuất lúa gạo tại vùng ĐBSCL cho thấy độ đồng đều về chất lượng lúa gạo còn thấp và biến động ở các điều kiện canh tác khác nhau (Bùi Chí Bửu, 2004)
- An Giang có diện tích sản xuất nông nghiệp lớn Trước đây chỉ sản xuất hai vụ
lúa/năm nên thu nhập của nông dân còn rất thấp, đồng thời mùa lũ thường về sớm đe
dọa không nhỏ đến diện tích sản xuất lúa Hè Thu Từ những khó khăn trên Tỉnh đã đầu
tư xây dựng hệ thông đê bao khép kín nhằm chống lũ tháng 8 bảo vệ lúa Hè Thu, lên kế hoạch sản xuất vụ Thu Đông nhằm giải quyết lao động nông nhàn trong mùa nước nổi, góp phần tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho bà con nông dân Vì vậy diện tích sản xuất lúa vụ Thu Đông tăng qua các năm
- Chợ Mới là địa phương khởi phát phong trào làm lúa vụ ba ở An Giang, nông dân có trong tay vốn kiến thức kha khá về nghè trồng lúa Trong bối cảnh giá lương thực ngày càng tăng cao, để nâng cao thu nhập cho nông dân, lãnh đạo huyện tiếp tục khuyến khích bà con làm lúa vụ ba trên cơ sở ứng dụng hiệu quả tiến bộ kỹ thuật
Thời điểm này, tại các cánh đồng trên địa bàn huyện Chợ Mới, bà con nông dân
đang khẩn trương thu hoạch lúa mùa và triển khai làm đất sản xuất vụ đông 2010
Trang 36Năm 2010, toàn huyện gieo cấy duoc 1.752,6 ha lúa mùa, bằng 99,73% kế hoạch;
26,5 ha lúa nương, bằng 95% kế hoạch; 766,6 ha ngô mùa, bằng 102,1% kế hoạch
Tính đến ngày 21/10/2010, toàn huyện đã thu hoạch được 1.044 ha lúa mùa, bằng
59,56%; ngô mùa thu hoạch được 497 ha, năng suất ước 35 tạ/ha, sản lượng ước 2.683
tân; các loại cây màu khác hiện cũng được bà con khẩn trương thu hoạch Cụ thể diện tích lúa mùa đã thu hoạch tại một số xã trên địa bàn huyện: Cao Kỳ: 101 ha; Nông Hạ:
125,5 ha; Nông Thịnh: 92,5 ha; Thanh Bình: 109 ha; Yên Đĩnh: 98 ha; Quảng Chu:
221 ha; thị trần Chợ Mới: 0,7 ha; Như Cố: 122 ha
Ngay từ đầu tháng 8/2010, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện đã có Công văn chỉ đạo cán bộ chuyên môn tăng cường bám sát cơ sở, tập huấn, hướng dẫn nông dân kỹ thuật chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh kịp thời cho cây trồng vụ mùa; chú ý diện tích gieo trồng lúa lai, ngô lai cần chăm sóc đầy đủ và bón phân đúng thời điểm tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng phát triển tốt, đạt năng suất, sản lượng cao nhất; đôn đốc bà con khẩn trương gieo trồng hết diện tích cây màu vụ mùa; chỉ đạo Chi nhánh Vật tư Nông nghiệp huyện chuẩn bị đầy đủ các loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật đảm bảo khối lượng, chất lượng cung cấp kịp thời cho bà con” Mặc
dù hiện nay, trên lúa mùa xuất hiện một số loại sâu bệnh hại cuối vụ như: Ray nau, ray lung trang, sâu đục thân bướm hai chấm, bọ xít, sâu năn, nhện gié, bệnh khô van song đã
được cán bộ nông nghiệp kịp thời khuyến cáo và hướng dẫn bà con kiểm tra đồng ruộng,
chuẩn bị thuốc phòng trừ
Đối với các cây trồng vụ đông, hiện nay bà con đã thực hiện gieo trồng 359 ha cây ngô
đông, bằng 102,5% kế hoạch; 26,3 ha cây khoai lang, bằng 63% kế hoạch; 63,5 ha các loại rau vụ đông Các xã Yên Đĩnh, Thanh Bình và thị trần Chợ Mới là những địa
phương trồng rau vụ đông chủ yếu trên địa bàn huyện với các loại như: Cải ngọt, đỗ,
su hào, cải cúc Những năm gần đây, bà con nhận thấy được hiệu quả kinh tế từ
trồng rau vụ đông nên đã tận dụng đất gia đình, ruộng sau khi thu hoạch để trồng rau Dưới sự hướng dẫn của cán bộ nông nghiệp, bà con đã tranh thủ cuốc rãnh, đặt bầu
giống cây để đảm bảo kịp thời vụ
Trong tháng 11/2010, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện tập trung chỉ đạo bà con chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh; thu hoạch nhanh các diện tích lúa chín để trồng khoai tây đông, đảm bảo kết thúc trồng cây khoai tây đông vào ngày 15/11/2010 Sau khi thu hoạch lúa mùa, bà con tập trung cày ải để chuẩn bị hiện trường trồng cây vụ xuân 2011; phòng chống hạn chuẩn bị cho sản xuất vụ đông xuân 2011; đối với những diện tích lúa mùa sớm cấy các giống ngắn ngày trong tháng 6 (dương lịch): Khang, dân, Lai 2 dòng chủ động tưới tiêu, có thể bơm tát để bố trí trồng ngô vụ đông; cơ cấu giỗng ngô vụ đông sử dụng các giống ngô lai ngắn ngày
như: C919, DK 9901, G49, NK66, Bi9698, các giỗng ngô nếp MX4, VN2
(http://cema.gov.vn)
Trang 37CHUONG 2
PHUONG TIEN VA PHUONG PHAP THUC HIEN
2.1 Phương tiện
- Địa điểm nghiên cứu: Huyện Thoại Sơn và Huyện Chợ Mới tỉnh An Giang
- Địa điểm thực tập: Bộ môn Tài Nguyên Pat —- Khoa Môi Trường & Tài Nguyên Thiên Nhiên
- Thời gian thực hiện: Từ 15/07/2010 đến 10/12/2010
- Phương tiện thực :hiện
+ Máy vi tính và các công cụ có liên quan 2.2 Phương pháp
- Thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường của vùng
nghiên cứu
- Thu thập các số liệu về tình hình sản xuất của nông hộ (thông qua phỏng vấn trực tiép nông dân
-Quá trình nghiên cứu được thực hiện qua các bước sau:
Bước 1: Thu thập tài liệu có liên quan đến đề tài $ Các tài liệu có liên quan đẫn đề tài
$ Điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế - xã hội của huyện Thoại Sơn và Huyện Chợ Mới
Bước 2: Thành lập phiếu điều tra, nội dung chính bao gồm: ( chi tiết xem phụ lục) $ Điều tra về kỹ thuật canh tác
$ Điều tra về ngày công lao động
$ Điều tra về mức độ đầu tư cho sản xuất nông nghiệp
$ Điều tra về năng suất, thu nhập và lợi nhuận của người dân trong sản xuất nông
nghiệp
$ Điều tra về trình độ thâm canh, khả năng tiếp cận tiến bộ khoa học kỹ thuật, thị
Trang 38Bước 3: Dã ngoại điều tra
Tiến hành điều tra các nông hộ trồng lúa bằng cách phỏng vẫn trực tiếp và ngẫu
nhiên hộ nông dân tại huyện Thoại Sơn và Chợ Mới theo phiếu điều tra in sẵn tông số
phiêu là 100, trong đó huyện Thoại Sơn là 50 phiếu và huyện Chợ Mới là 50 phiếu
Bước 4: Phân tích, đánh giá số liệu
$ Tong hợp số liệu điều tra, sau khi thu thập số liệu xong, tiến hành tổng hợp ở
từng khía cạnh, đảm bảo tốt sự đa dạng, đầy đủ, tính hệ thống của các số liệu trong đề tài
$ Thống kê, mô tả, đánh giá tình hình sản xuất lúa 3 vụ
$ Tính hiệu quả của kinh tế và thu nhập của các nông hộ trong mô hình sản xuất lúa 3 vụ tại Thoại Sơn — An Giang
Chỉ phí ( đồng/ha): Lao động, giống, phân bón, thuốc trừ sâu
Thu nhập (đồng/ha) = Sản lượng * Giá bán
Lợi nhuận (đồng/ha) = Thu nhâp - Chi phí
Trang 39CHU ONG 3
KET QUA THAO LUAN
3.1 Tình hình kinh tế xã hội mô hình sản xuất 3 vụ trong vùng đê bao canh tác
lúa tại huyện Thoại Sơn — An Giang 3.1.1 Đặc điểm của nông hộ
* Lịch thởi vụ
Qua kết quả phỏng vấn cho thấy 100% số hộ sản xuất lúa 03 vụ/năm chiếm toàn bộ diện tích canh tác Cơ câu mùa vụ: Đông Xuân, Hè Thu, Thu Đông
Đông Xuân: Xuống giống từ khoảng 10 đến 20 tháng 12, thu hoạch từ khoảng 20 tháng 3 (Dương lịch) Hè Thu: Xuống giống từ khoảng 15 đến 30 tháng 4, thu hoạch khoảng 20 tháng 7 (Dương lịch) Thu Đông: Xuống giống từ khoảng 5 đến 15 tháng 8, thu hoạch từ 10 đến 20 tháng 11 (Dương lịch) Bang 3.1 Lịch thời vụ của mô hình canh tác 3 vụ lúa huyện Thoại Sơn Tháng 1 2 3 4 5 6 7 ổ 9 10 II 12 (DL) Hé Thu Thu Đông Đông Xuân 03 vụ > |< >ị|< > lúa * Đặc điểm nông hộ
Theo kết quả điều tra, chủ hộ trong vùng có độ tuổi dao động từ 30 - 85 tuổi, trung bình toàn vùng 52 tuổi là độ tuổi có suy nghĩ chín chắn trong việc quyết định mô
hình sản xuất của nông hộ Mỗi hộ có từ 2 đến 8 nhân khẩu chủ yếu là người Kinh
Trong đó, số lao động chính trung bình là 5 lao động, cao nhất là 8 lao động/hộ, thấp nhất là 2 lao động Diện tích canh tác của vùng vẫn có sự chênh lệnh nhiều, cao nhất là
7 ha, thấp nhất là 0,2 ha, trung bình diện tích canh tác của vùng 1,87 ha Với kinh
nghiệm sản xuất lâu năm và đả trải qua nhiều lần tham dự các buổi tập huấn nên nông dân có thể tiếp nhận được những khoa học kỹ thuật trong sản xuất (Bảng 3.2)
Trang 40Bang 3.2 Nhân khẩu, lao động, diện (ích, kinh nghiệm sản xuất của nông hộ huyện
Thoại Sơn
Thông tin nông hộ
Đặc điểm cao nhất nhỏ nhất trung bình Tuôi chủ hộ (năm) 85 30 52 Người trong hộ (người) 8 2 5 Lao động chính/hộ (người) 8 2 5 Diện tích canh tác(ha) 7 0,2 1,87 Kính nghiệm sản xuất(năm) 50 6 23 (Nguồn: số liệu điều tra năm 2010)
Tỷ lệ người không biết chữ hoặc chưa đi học là không có Số người có trình độ Cấp I chiếm tỷ lệ cao nhất là 54% Tỷ lệ người có trình độ cấp II chiếm tỷ lệ khá, trung bình là 36%.Tý lệ người có trình độ cấp II là thấp chiếm 10% Đặc biệt người có trình độ đại học là không có (Bảng 3.3) Bảng 3.3 Trình độ văn hóa của nông hộ huyện Thoại Sơn Học vắn( theo cấp) Số hộ Ty suat(%) Cap I 27 54 Cap II 18 36 Cấp II 5 10 Tong 50 100 ( Nguồn: số liệu điều tra năm 201 0)
Tóm lại, nguồn lao động trong vùng tương đối đồng đều, phần lớn mỗi nông hộ có trên 50% lao động chính Trình độ văn hóa của người dân không có sự chênh lệch lớn với nhau, số người mù chữ là không có, điều này là yếu tô thuận lợi cho khả năng tiếp nhận thông tin, kỹ thuật canh tác của người dân trong vùng Tuy nhiên, trình độ đại học lại không có nên khả năng tiếp nhận thông tin, kỹ thuật của nông dân không cao
* Lịch sử canh tác của vùng
Quá trình canh tác lúa của vùng được mở rộng từ lúa l vụ thành 2 vụ rồi 3 vụ đạt
được do nhiều nguyên nhân nhưng đặt biêt là chính sách của nhà nước về việc hoàn thành đê bao canh tác đề tiến thành sản xuất tăng vụ và tăng năng suất
Năm 1975- 1978 mô hình canh tác 1 vụ lúa mùa Năm 1978- 2001 mô hình canh tác lúa 2 vụ được tiến hành do thời tiết thuận lợi và chính sách đê bao đựơc nâng cao
Năm 2001-2010 do chính sách đê bao hồn chỉnh nên mơ hình canh tác lúa 2 vụ được
chuyển sang mô hình canh tác lúa 3 vụ, mô hình canh tác lúa 3 vụ đã đạt được triển khai và đã thu được những kết quả tốt trong mô hình này Tóm lại quá trình canh tác