Các giải pháp phát triển nguồn việc làm cho sinh viên viện đại học mở hà nội

62 340 0
Các giải pháp phát triển nguồn việc làm cho sinh viên viện đại học mở hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT Họ tên Đơn vị công tác ThS. Lương Tuấn Long Viện Đại học Mở Hà Nội KS. Đỗ Ngọc Anh Viện Đại học Mở Hà Nội CN. Nguyễn Thị Bích Nguyệt Viện Đại học Mở Hà Nội CN. Ngô Huyền Trang Viện Đại học Mở Hà Nội CN. Nguyễn Vinh Quang Viện Đại học Mở Hà Nội CN. Nguyễn Thị Phương Hoa Viện Đại học Mở Hà Nội ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH 1. Trung tâm Dịch vụ việc làm niên Hà Nội 2. Trung tâm Dịch vụ hỗ trợ đào tạo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 3. Trung tâm Hỗ trợ sinh viên Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc Gia 4. Các đơn vị, doanh nghiệp có mối liên hệ thường xuyên với Trung tâm Dịch vụ Hỗ trợ sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội. 5. Các Khoa đào tạo quy trực thuộc Viện Đại học Mở Hà Nội MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH . MỞ ĐẦU . CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 1.1. TỔNG QUAN VỀ VIỆC LÀM. . 10 1.1.1. Khái niệm việc làm. 10 1.1.2. Vai trò, ý nghĩa việc làm sinh viên tốt nghiệp. 10 1.2. TỔNG QUAN VỀ KỸ NĂNG . 11 1.2.1. Khái niệm Kỹ . 11 1.2.2. Khái niệm kỹ mềm 13 1.2.3. Tầm quan trọng kỹ mềm sinh viên 13 1.3. KHÁI NIỆM ĐÁP ỨNG VÀ ĐÁP ỨNG CÔNG VIỆC . 19 CHƯƠNG II . YÊU CẦU CỦA NHÀ TUYỂN DỤNG VÀ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CỦA SINH VIÊN VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI . 20 2.1. PHÂN TÍCH CÁC YÊU CẦU CỦA NHÀ TUYỂN DỤNG VỀ KỸ NĂNG ỨNG VIÊN 20 2.1.1. Cách tiếp cận vấn đề . 20 2.1.2. Đặc tính mẫu nghiên cứu 21 2.1.3.Kết nghiên cứu sau phân tích mẫu thu thập . 23 2.2. KHẢO SÁT THỰC TRẠNG KỸ NĂNG CỦA SINH VIÊN VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI, NHẬN XÉT KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA DOANH NGHIỆP. 29 2.2.1. Khảo sát thông qua phản hồi doanh nghiệp sử dụng lao động sinh viên, sinh viên tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội. . 29 2.2.2. Khảo sát phiếu điều tra tới sinh viên. 36 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI . 46 3.1. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 46 3.1.1. Đảm bảo tính đồng giải pháp . 46 3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn khả thi giải pháp: 46 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 46 3.2.1. Giải pháp thứ nhất: Xây dựng kế hoạch hành động tăng cường hỗ trợ kỹ nghề nghiệp kỹ mềm cho sinh viên . 46 3.2.2. Giải pháp thứ hai: Xây dựng kênh thông tin hai chiều việc làm doanh nghiệp sinh viên. 51 3.2.3. Giải pháp thứ ba: Tổ chức chương trình tuyển dụng, thực tập cho sinh viên. 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 55 PHỤ LỤC 56 1. PHIẾU KHẢO SÁT SINH VIÊN . 56 2. PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG QUA DOANH NGHIỆP . 59 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH Hình ảnh: Hình 1: Mô hình kỹ cần có sinh viên tốt nghiệp Bảng biểu: Bảng 1: Đặc tính mẫu nghiên cứu theo loại hình doanh nghiệp Bảng 2: Đặc tính mẫu nghiên cứu theo nhóm ngành Bảng 3: Yêu cầu kỹ sinh viên tốt nghiệp phân theo hình thức sở hữu nhóm ngành. Bảng 4: Yêu cầu kỹ lao động chia theo hình thức sở hữu Bảng 5: Yêu cầu kỹ lao động chia theo nhóm ngành Bảng 6: Kỹ sinh viên nhóm ngành Kinh tế - Quản trị kinh doanh theo đánh giá đơn vị sử dụng lao động Bảng 7: Kỹ sinh viên nhóm ngành Công nghệ theo đánh giá đơn vị sử dụng lao động Bảng 8: Kỹ sinh viên nhóm ngành Luật theo đánh giá đơn vị sử dụng lao động Bảng 9: Kỹ sinh viên nhóm ngành Kiến trúc – Mỹ thuật theo đánh giá đơn vị sử dụng lao động Bảng 10: Kỹ sinh viên nhóm ngành Ngoại ngữ theo đánh giá đơn vị sử dụng lao động Bảng 11: So sánh kỹ sinh viên nhóm ngành Kinh tế - Quản trị kinh doanh: tự đánh giá, đánh giá đơn vị sử dụng lao động với yêu cầu đơn vị tuyển dụng Bảng 12: So sánh kỹ sinh viên nhóm ngành Công nghệ: tự đánh giá, đánh giá đơn vị sử dụng lao động với yêu cầu đơn vị tuyển dụng Bảng 13: So sánh kỹ sinh viên nhóm ngành Luật: tự đánh giá, đánh giá đơn vị sử dụng lao động với yêu cầu đơn vị tuyển dụng Bảng 14: So sánh kỹ sinh viên nhóm ngành Kiến trúc – Mỹ thuật: tự đánh giá, đánh giá đơn vị sử dụng lao động với yêu cầu đơn vị tuyển dụng Bảng 15: So sánh kỹ sinh viên nhóm ngành Ngoại ngữ: tự đánh giá, đánh giá đơn vị sử dụng lao động với yêu cầu đơn vị tuyển dụng MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài: Trong giai đoạn nay, tính cạnh tranh chất lượng, trình độ người lao động lớn, đặc biệt đối tượng lao động chất lượng cao, đào tạo từ trường Đại học, Học viện. Theo điều tra năm 2013, sinh viên có đại học từ 21 - 29 tuổi thất nghiệp 101.000 người. Đây thực số đáng buồn có nhiều đơn vị, doanh nghiệp không tìm đủ nhu cầu nguồn nhân lực. Nguyên nhân cầu nối sinh viên doanh nghiệp chưa gắn kết, thông tin nguồn việc làm chưa sinh viên tiếp cận. Bên cạnh đó, việc sinh viên sinh viên tốt nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng chuyên môn lẫn kỹ bổ trợ vấn đề dẫn đến sinh viên chưa tiếp xúc với vị trí công việc. Thực tế cho thấy giáo dục đại học nỗ lực nâng cao chất lượng đào tạo suốt thời gian qua thực tế xã hội cho thấy nhiều sinh viên trường không xin việc làm nhiều nhà tuyển dụng không tuyển lao động phù hợp với yêu cầu. Trong nhiều năm trở lại đây, việc tuyển dụng nhân viên quan, xí nghiệp, doanh nghiệp, tổ chức nước ngoài, . trở nên công khai rộng rãi phổ biến. Các ngày hội việc làm tổ chức thường xuyên, nơi gặp gỡ lãnh đạo sở sử dụng lao động người có nhu cầu việc làm. Số người cần việc làm tham gia ngày hội việc làm lên đến hàng chục nghìn người, hồ sơ nộp vào quan thông báo tuyển dụng thường xuyên hàng trăm, hàng nghìn bộ. Tuy nhiên, theo số liệu nhà tổ chức có 30% doanh nghiệp tuyển người phù hợp ngày hội việc làm doanh nghiệp tuyển 60% tiêu đề ra. Các quan, doanh nghiệp có uy tín có hàng năm không tìm người phù hợp vào vị trí quan trọng đơn vị. Trong đó, sinh viên tốt nghiệp đại học hàng năm lên đến hàng chục ngàn người. Dường có khoảng cách xa kỹ trau dồi trường đại học nhu cầu đặt từ thực tế doanh nghiệp, quan. Có vẻ muốn nâng cao chất lượng đào tạo đại học mục tiêu cần phấn đấu làm cho khoảng cách trở nên ngắn hơn. Với cách tiếp cận vấn đề trên, nghiên cứu đánh giá mức độ đáp ứng với công việc sinh viên tốt nghiệp đại học dựa kết tổng hợp yêu cầu kỹ ứng viên qua thông tin tuyển dụng. Trung tâm Dịch vụ Hỗ trợ sinh viên nhận thấy thiết yếu phải phát triển nguồn việc làm, thực tập cho sinh viên Nhà trường để hỗ trợ người học tìm công việc phù hợp với lực chuyên môn sau đào tạo Viện Đại học Mở Hà Nội. Xuất phát từ lý đây, nhóm tác giả lựa chọn đề tài “Các giải pháp phát triển nguồn việc làm cho sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội”. 2. Mục đích đề tài: Đề tài “Các giải pháp phát triển nguồn việc làm cho sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội” đưa giải pháp, nhóm giải pháp: + Tạo hội tiếp cận công việc, hội thực tập cho sinh viên ngồi ghế giảng đường; + Nâng cao tỷ lệ có việc làm việc làm chuyên ngành đào tạo sau sinh viên tốt nghiệp. 3. Phạm vi đối tượng nghiên cứu: 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Thông tin tuyển dụng đơn vị, doanh nghiệp - Kỹ sinh viên theo học Viện Đại học Mở Hà Nội 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Các đơn vị, doanh nghiệp đăng tải thông tin tuyển dụng phương tiện thông tin đại chúng trực tiếp Trung tâm Dịch vụ Hỗ trợ sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội. - Các sinh viên năm thứ 4, thứ (đối với Khoa Tạo dáng Công nghiệp, Khoa Kiến trúc) sinh viên năm thứ 3, thứ (đối với Khoa lại Viện). 4. Phương pháp nghiên cứu: - Sử dụng phương pháp phân tích nội dung (content analysis) sau thu thập Thông tin tuyển dụng tổ chức, doanh nghiệp qua website, Tạp chí tuyển dụng trực tiếp Trung tâm Dịch vụ Hỗ trợ sinh viên. - Điều tra, khảo sát kỹ sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. TỔNG QUAN VỀ VIỆC LÀM. 1.1.1. Khái niệm việc làm. Theo trang thông tin điện tử Công đoàn bưu điện Việt Nam: Việc làm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng người nhờ người có điều kiện tạo thu nhập để đảm bảo nhu cầu vật chất, tinh thần thành viên gia đình, đồng thời điều kiện để người tham gia vào hoạt động xã hội, quan hệ xã hội, qua khẳng định vai trò, giá trị xã hội mình. Việc làm tượng xã hội đặc biệt, nhìn nhận nhiều góc độ khác nhau, thí dụ: “Việc làm quan hệ sản xuất nảy sinh có kết hợp cá nhân người lao động kinh tế xã hội, nghĩa tất quan hệ đến cách thức kiếm sống người, kể quan hệ xã hội tiêu chuẩn hành vi tạo khuôn khổ trình kinh tế”. Điều 13, Bộ luật lao động, việc làm định nghĩa: “Mọi hoạt động tạo nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm”. Với định nghĩa này, việc làm hiểu đầy đủ hơn, làm thay đổi nhận thức chật hẹp trước đây, tạo yếu tố thuận lợi tâm lý, tránh mặc cảm thái độ không với số công việc cần thiết đời sống hàng ngày. 1.1.2. Vai trò, ý nghĩa việc làm sinh viên tốt nghiệp. Việc làm có vai trò quan trọng đời sống xã hội, thiếu cá nhân toàn kinh tế, vấn đề cốt lõi xuyên suốt hoạt động kinh tế, có mối quan hệ mật thiết với kinh tế xã hội, chi phối toàn hoạt động cá nhân xã hội. Đặc biệt sinh viên tốt nghiệp việc làm có vai trò quan trọng. - Đối với sinh viên + Giải vấn nạn thất nghiệp sau có đại học theo thống kê năm 2013 có gần 72000 cử nhân thất nghiệp. + Đối với sinh viên tốt nghiệp có việc làm đôi với có thu nhập để tự nuôi sống thân không phụ thuộc vào gia đình. 10 Chuyên đề Nội dung NĂM THỨ NHẤT Các chuyên gia đầu ngành, học giả tiếng nước chia sẻ với sinh viên kỹ thiết yếu để phát triển thân môi trường học tập mới. Mục tiêu: - Trang bị cho sinh viên kỹ cần thiết vừa bước vào môi trường học tập mới; - Tạo điều kiện để sinh viên thực hành kỹ để thành công sống; PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC BẢN THÂN - Giúp sinh viên tiếp cận phương pháp học tập hiệu quả. Nội dung chính: - Giới thiệu kỹ mềm cần thiết cho tân sinh viên như: Kỹ thuyết trình, kỹ làm việc nhóm, quản lý thời gian, kỹ học tự học hiệu quả. - Truyền đạt cho sinh viên cách thức khám phá lực cá nhân; giúp sinh viên đánh giá thân để từ xây dựng thái độ hành động phù hợp với sống … . - Hướng dẫn sinh viên thực Projects theo yêu cầu chương trình đào tạo. Tổ chức lấy ý kiến thăm dò định hướng nghề nghiệp sinh viên, từ thiết kế hoạt động bổ trợ phù hợp với mục đích nghiên cứu học tập sinh viên. ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP Mục tiêu: - Giúp sinh viên bước đầu định hình lĩnh vực nghề nghiệp mà theo đuổi sau tốt nghiệp. - Thăm dò sở thích, mạnh nguyện vọng sinh viên nhằm định hướng nghề nghiệp cho em tổ chức hoạt động bổ trợ phù hợp với nhóm sinh viên. Nội dung: 47 - Trắc nghiệm định hướng nghề nghiệp gồm có hai phần chính. Phần I nhằm tìm hiểu tính cách, sở thích sinh viên. Phần II thăm dò vị trí công việc mà sinh viên mong muốn sau tốt nghiệp. Sinh viên có hội gặp gỡ giao lưu với sinh viên năm năm có thành tích học tập xuất sắc cựu sinh viên Viện thành công nhiều lĩnh vực. Mục tiêu: - Chia sẻ kinh nghiệm trình học tập trường, phương pháp học tập đạt hiệu cao, bí để thành công. CHIA SẺ Nội dung: BÍ QUYẾT - Phần 1: Các sinh viên (hoặc cựu sinh viên) xuất sắc chia HỌC TẬP sẻ phương pháp học tập, bí học tập để đạt kết tốt. - Phần 2: Cựu sinh viên thành công số lĩnh vực ngoại giao, kinh tế, truyền thông, ngân hàng, luật pháp… Bộ, Ban, Ngành trung ương địa phương, tổ chức phủ phi phủ, công ty nước ngoài… chia sẻ kinh nghiệm, điều kiện để thành công. NĂM THỨ HAI Trong năm học thứ hai, sinh viên trọng phát triển khả nghiên cứu khoa học thông qua việc tổ chức hoạt động chuyên đề “Phát triển tư khoa học”. PHÁT TRIỂN TƯ DUY KHOA HỌC Mục đích: - Trang bị phương pháp nghiên cứu khoa học phát huy khả tư khoa học độc lập sinh viên. Nội dung: - Cung cấp giảng hoạt động nhằm tăng cường khả nhận thức giới quan, khả phân tích, tổng hợp vấn đề, tư logic, khả phản biện, khả dự 48 báo tình vấn, khả xử lý vấn đề thực tiễn công việc kỹ cần thiết hoạt động nghề nghiệp. Mục đích: - Giúp sinh viên tiếp cận sâu chuyên ngành theo học thông qua: phương pháp tiếp cận chuyên sâu, phương pháp đọc tài liệu, phương pháp tra cứu tài liệu, kỹ viết học thuật… Nội dung: HƯỚNG DẪN - Cung cấp, hướng dẫn cho sinh viên phương pháp học CHUYÊN SÂU môn chuyên ngành trước bắt đầu học môn chuyên sâu chuyên ngành theo học: - Trung tâm phối hợp với Khoa chuyên môn mời học giả trường đại học, chuyên gia đầu ngành tham gia giảng dạy nói chuyện chuyên đề vấn đề liên quan đến kiến thức chuyên ngành. NĂM THỨ BA Trong thời gian này, sinh viên chương trình chất lượng cao tham dự hoạt động thực hành gắn kết chặt chẽ với yêu cầu chuẩn đầu chuyên ngành đào tạo. Mục đích: - Giúp sinh viên có hội áp dụng kiến thức lý THỰC HÀNH CHUYÊN NGÀNH thuyết học vào thực tiễn. - Bổ trợ cho việc học môn học chuyên ngành, giúp sinh viên hiểu sâu kiến thức học lớp. - Tạo điều kiện cho sinh viên nâng cao kiến thức, mở rộng tầm hiểu biết, nâng cao lực hoạt động nhóm, hoạt động tập thể, rèn luyện ý thức gắn kết cộng đồng. Nội dung: - Thiết kế cho sinh viên tham dự hoạt động ngoại khóa nhằm hỗ trợ việc học môn chuyên ngành buổi 49 thực hành mô - Tổ chức cho sinh viên tham gia đội thi kiến thức chuyên ngành trường Chuyên đề tổ chức sau sinh viên kết thúc năm học thứ 3. Mục đích: - Trang bị cho sinh viên thông tin cần thiết khóa luận tốt nghiệp. - Tư vấn, định hướng đề tài khóa luận. ĐỊNH HƯỚNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Nội dung: - Phòng Đào tạo phối hợp với Khoa tổ chức hoạt động phổ biến cho sinh viên thông tin điều kiện để làm khóa luận tốt nghiệp. - Tư vấn đề tài lĩnh vực liên quan đến chuyên ngành phù hợp với sinh viên định hướng đề tài khóa luận cho sinh viên. - Hướng dẫn chi tiết nội dung hình thức khóa luận tốt nghiệp, chia sẻ kinh nghiệm để chuẩn bị cho việc viết khóa luận tốt nghiệp năm thứ 4. NĂM THỨ TƯ Trong thời gian này, sinh viên trải nghiệm thực tế công việc các, quan, sở sản xuất, công ty tư nhân, công ty nhà nước… liên quan đến ngành học sinh HƯỚNG NGHIỆP VÀ THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP viên. Mục đích: - Tạo điều kiện cho sinh viên làm quen trải nghiệm với môi trường làm việc thực tế. - Giúp sinh viên có điều kiện gặp gỡ tìm kiếm hội nghề nghiệp. Nội dung: - Tổ chức cho sinh viên gặp gỡ nhà tuyển dụng Tập huấn kỹ làm việc. 50 - Giới thiệu sinh viên thực tập phận đối ngoại, công ty có liên quan trực tiếp đến ngành học sinh viên. Năm thứ bước đệm quan trọng trước sinh viên tốt nghiệp. Mục đích: - Giúp sinh viên có lựa chọn đắn cho công việc sau tốt nghiệp. - Cung cấp kỹ cần thiết để xin việc. - Trao đổi kinh nghiệm ứng xử nơi công sở. - Bí xin học bổng nước. KỸ NĂNG Nội dung: XIN VIỆC, - Tổ chức buổi đào tạo kỹ viết hồ sơ, kỹ XIN HỌC BỔNG vấn xin việc. - Cung cấp cho sinh viên hành trang cần thiết xin việc. - Sinh viên có thành tích học tập tốt có nguyện vọng giới thiệu làm việc quan đối ngoại, tổ chức phi phủ, công ty liên quan đến chuyên ngành đào tạo. - Chia sẻ với sinh viên hội học sau đại học nước; kỹ điều kiện cần có để xin học bổng du học nước ngoài. 3.2.2. Giải pháp thứ hai: Xây dựng kênh thông tin hai chiều việc làm doanh nghiệp sinh viên. Thông qua hoạt động tăng cường hỗ trợ kỹ nghề nghiệp kỹ mềm cho sinh viên tập hợp sở liệu nhu cầu hồ sơ lực sinh viên, phân loại phù hợp với yêu cầu quan, doanh nghiệp. Chủ động xây dựng mối liên hệ chặt chẽ với mạng lưới tổ chức có chức giới thiệu việc làm, công ty tập đoàn trong, nước để có thông tin tuyển dụng xây dựng “Ngân hàng việc làm” cho sinh viên, cập nhật thường xuyên website để giúp sinh viên cập nhật, bổ xung kiến 51 thức việc làm, có bước chuẩn bị cần thiết, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động. 3.2.3. Giải pháp thứ ba: Tổ chức chương trình tuyển dụng, thực tập cho sinh viên. Với nhu cầu đòi hỏi ngày cao chất lượng nguồn nhân lực, việc tổ chức chương trình thực tập tuyển dụng chuyên nghiệp chương trình thiết thực dành cho sinh viên. Các sinh viên tham gia chương trình tham gia khóa huấn luyện chuyên nghiệp, trải nghiệm thực tế công việc thời gian thực tập doanh nghiệp có kinh nghiệp thực tế đồng thời xác nhận kinh nghiệm làm việc từ doanh nghiệp để trường tiếp cận công việc mà không thời gian thử việc. Thường xuyên tổ chức buổi “Ngày hội việc làm” cho sinh viên với tham dự công ty mạng lưới đối tác. Sinh viên có hội tiếp xúc với nhiều công ty doanh nghiệp, trải nghiệm hội vấn việc làm với chuyên gia yêu cầu tuyển dụng công ty. Từ bạn dễ dàng định hướng đường nghề nghiệp tương lai sau mình. 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ nghiên cứu tài liệu kết khảo sát, điều tra thực tế yêu cầu doanh nghiệp đáp ứng sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội, rút kết luận sau: - Trong trình làm việc, sinh viên tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội đáp ứng mức độ vừa phải yêu cầu công việc, làm chủ doanh nghiệp hài lòng với chất lượng làm việc họ. Tuy nhiên, sinh viên thiếu kỹ thực thế, khả giúp họ thành công công việc. - Xét riêng nhóm ngành đào tạo Viện Đại học Mở Hà Nội, sinh viên nhóm ngành Kinh tế, Quản trị Kinh doanh đánh giá có kỹ tốt nhất, đến nhóm ngành Luật, nhóm ngành Công nghệ, nhóm ngành Ngoại Ngữ cuối nhóm ngành Kiến trúc – Mỹ thuật bị đánh giá thấp kỹ năng. Tuy nhiên mặt chung kỹ người lao động chia theo nhóm ngành. - Trong 17 kỹ chia thành nhóm chủ yếu kỹ sinh viên tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội đạt mức chấp nhận nhóm 1: Kỹ bản. Những nhóm Kỹ giá trị gia tăng nhóm Kỹ người lãnh đạo tương lai sinh viên Nhà trường đạt được. - Các nghiên cứu tài liệu số liệu điều tra, khảo sát minh chứng khẳng định hướng đắn Đề tài việc nghiên cứu mức độ đáp ứng với yêu cầu nhà tuyển dụng sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội, đưa giải pháp nhằm để sinh viên tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội đáp ứng tốt yêu cầu công việc, từ tạo nguồn việc làm cho sinh viên. Từ kết nghiên cứu, nhóm đề tài xin đưa số kiến nghị sau: - Cho đến bình luận mức độ đáp ứng với công việc sinh viên tốt nghiệp đại học nhiều song tiêu chí đo lường chung, nhiều số liệu thực tế để chứng 53 minh. Vì cần có nghiên cứu với quy mô lớn để tiếp cận giải vấn đề hoàn chỉnh hơn. - Việc doanh nghiệp phải đào tạo lại sinh viên tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội cho phù hợp với nhu cầu sử dụng việc làm lãng phí. Vì vậy, thiết phải có sách hoạt động cụ thể để đào tạo đáng ứng nhu cầu xã hội. - Bộ phận hỗ trợ sinh viên Nhà trường cần có tham mưu cho lãnh đạo Viện việc gắn kết với doanh nghiệp, đặc biệt lĩnh vực đào tạo theo nhu cầu đơn vị tuyển dụng. - Hiện nay, số trường đại học đưa kỹ mềm vào thành môn học để tiếp cận yêu cầu nhà tuyển dụng. Với việc Viện Đại học Mở Hà Nội áp dụng hình thức đào tạo theo hệ thống tín việc đưa Kỹ mềm vào thành môn học điều cần thiết, thể nhạy bén đội ngũ cán quản lý Nhà trường. 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các sách tham khảo. 1/ Lê Ngọc Đức, Đổi tư để phát triển giáo dục đại học đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa. Báo cáo Hội thảo Nâng cao chất lượng đào tạo, Đà Lạt 2007 2/ Leil Lowndes. Nghệ thuật giao tiếp để thành công: 92 thủ thuật giúp bạn trở thành bậc thầy giao tiếp. NXB Lao động xã hội 2009. 3/ Lê Thị Loan , Nguyễn Thị Phi Yến, Dương Thị Liễu. Vai trò giáo dục đạo đức cho sinh viên việc phát huy nguồn lực người doanh nghiệp thương mại Việt Nam nay. Trường Đại Học Thương Mại 2001. 4/ Đề tài NCKH cấp Viện năm 2012 “Điều tra việc làm sinh viên tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội” – Phòng Công tác Chính trị Sinh viên. 5/ Tài liệu tập huấn công tác Hỗ trợ sinh viên năm 2013 – Bộ Giáo dục Đào tạo. Các trang web tham khảo 1/ http://tamviet.edu.vn 2/ http://kynangmem.com/ 55 PHỤ LỤC 1. PHIẾU KHẢO SÁT SINH VIÊN VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRUNG TÂM DV&HTSV Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU KHẢO SÁT KỸ NĂNG CỦA SINH VIÊN Xin chào bạn! Hiện nay, Trung tâm Dịch vụ Hỗ trợ Sinh viên Viện ĐH Mở Hà Nội triển khai đề tài nghiên cứu “Các giải pháp phát triển nguồn việc làm cho sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội”. Chúng mong bạn dành thời gian để trả lời số câu hỏi phục vụ công tác nghiên cứu sau đây. A. Thông tin cá nhân Họ & tên: Ngày Sinh: . Mã sinh viên: . Giới tính: Nam Nữ Lớp: . Khoa: . SĐT: Email: . Địa chỉ: B. Các câu hỏi 1. Theo bạn, bạn cho thân có kỹ rồi? (bạn chọn nhiều kỹ năng) □ Kỹ Ngoại ngữ □ Kỹ Tin học chuyên ngành □ Kỹ Tin học văn phòng □ Kỹ Truyền thông □ Kỹ Giao tiếp □ Kỹ Hoạch định □ Kỹ Làm việc độc lập □ Kỹ Đàm phán □ Kỹ Tổ chức □ Kỹ Tổng hợp □ Kỹ Quản lý □ Kỹ Lãnh đạo □ Kỹ Phân tích □ Kỹ xây dựng quan hệ 56 □ Kỹ làm việc nhóm □ Kỹ Tổ chức nguồn nhân lực □ Kỹ Ra định Kỹ khác: 2. Theo bạn, kỹ cần thiết thời gian sinh viên học đại học? (bạn chọn nhiều kỹ năng) □ Kỹ Ngoại ngữ □ Kỹ Tin học chuyên ngành □ Kỹ Tin học văn phòng □ Kỹ Truyền thông □ Kỹ Giao tiếp □ Kỹ Hoạch định □ Kỹ Làm việc độc lập □ Kỹ Đàm phán □ Kỹ Tổ chức □ Kỹ Tổng hợp □ Kỹ Quản lý □ Kỹ Lãnh đạo □ Kỹ Phân tích □ Kỹ xây dựng quan hệ □ Kỹ làm việc nhóm □ Kỹ Tổ chức nguồn nhân lực □ Kỹ Ra định Kỹ khác: 3. Theo bạn kỹ cần thiết làm việc? (bạn chọn nhiều kỹ năng) □ Kỹ Ngoại ngữ □ Kỹ Tin học chuyên ngành □ Kỹ Tin học văn phòng □ Kỹ Truyền thông □ Kỹ Giao tiếp □ Kỹ Hoạch định □ Kỹ Làm việc độc lập □ Kỹ Đàm phán □ Kỹ Tổ chức □ Kỹ Tổng hợp □ Kỹ Quản lý □ Kỹ Lãnh đạo □ Kỹ Phân tích □ Kỹ xây dựng quan hệ □ Kỹ làm việc nhóm □ Kỹ Tổ chức nguồn nhân lực □ Kỹ Ra định Kỹ khác: 4. Theo bạn, kỹ mềm lại quan trọng? (bạn chọn nhiều lựa chọn) 57 □ Giúp dễ xin việc làm □ Giúp kiếm việc làm có lương cao □ Giúp dễ thăng tiến công việc □ Giúp tiết kiệm thời gian sức lực Lý khác: 5. Theo bạn, biết có kỹ rồi? □ Tự cảm nhận □ Trong trình làm việc, tự cảm nhận □ Dựa kết công việc đạt □ Theo đánh giá, nhận xét người lớn 6. Theo bạn, cách để kỹ trở nên thành thạo? □ Chủ động áp dụng kỹ vào công việc hàng ngày □ Học luyện tập với giảng viên thường xuyên □ Đọc sách, báo, internet phân tích tình thực tế □ Có môi trường bắt buộc phải sử dụng đến kỹ 7. Bạn tham gia học lớp kỹ mềm chưa? □ Đã học □ Chưa 8. Theo bạn nên đào tạo kỹ theo hình thức □ Đưa vào chương trình bắt buộc □ Đào tạo ngắn hạn cấp chứng □ Đưa vào môn học tùy chọn □ Tự học 9. Nếu có chương trình tập huấn kỹ mềm cho Sinh viên, bạn mong muốn chương trình nội dung hình thức nào? . . . 58 2. PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG QUA DOANH NGHIỆP VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRUNG TÂM DV&HTSV Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU KHẢO SÁT KỸ NĂNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Kính chào Quý đơn vị, doanh nghiệp! Hiện nay, Trung tâm Dịch vụ Hỗ trợ Sinh viên Viện ĐH Mở Hà Nội nghiên cứu nhằm nâng cao việc đáp ứng nhu cầu tuyển dụng sinh viên Nhà trường. Chúng mong quý đơn vị dành chút thời gian cho để Nhà trường có định hướng việc đào tạo nguồn lao động để đáp ứng tốt yêu cầu Quý đơn vị. 1. Số lượng người lao động sinh viên, sinh viên tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội làm việc đơn vị Là sinh viên Khoa Chia thành nhóm ngành Kinh tế Kinh tế, Du lịch Quản trị kinh doanh Tài Ngân hàng Công nghệ Điện tử Thông tin Công nghệ Thông tin Công nghệ Công nghệ Sinh học Luật Luật Tạo dáng Công nghiệp Kiến trúc – Mỹ thuật Kiến trúc Tiếng Anh Ngoại ngữ Tiếng Trung Quốc 59 Số lượng 2. Theo đánh giá đơn vị, người lao động sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội nhóm ngành Kinh tế, Quản trị kinh doanh bắt đầu làm việc đơn vị có kỹ rồi? (có thể chọn nhiều kỹ năng) □ Kỹ Ngoại ngữ □ Kỹ Tin học chuyên ngành □ Kỹ Tin học văn phòng □ Kỹ Truyền thông □ Kỹ Giao tiếp □ Kỹ Hoạch định □ Kỹ Làm việc độc lập □ Kỹ Đàm phán □ Kỹ Tổ chức □ Kỹ Tổng hợp □ Kỹ Quản lý □ Kỹ Lãnh đạo □ Kỹ Phân tích □ Kỹ xây dựng quan hệ □ Kỹ làm việc nhóm □ Kỹ Tổ chức nguồn nhân lực □ Kỹ Ra định Kỹ khác:………………… 3. Theo đánh giá đơn vị, người lao động sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội nhóm ngành Công nghệ bắt đầu làm việc đơn vị có kỹ rồi? (có thể chọn nhiều kỹ năng) □ Kỹ Ngoại ngữ □ Kỹ Tin học chuyên ngành □ Kỹ Tin học văn phòng □ Kỹ Truyền thông □ Kỹ Giao tiếp □ Kỹ Hoạch định □ Kỹ Làm việc độc lập □ Kỹ Đàm phán □ Kỹ Tổ chức □ Kỹ Tổng hợp □ Kỹ Quản lý □ Kỹ Lãnh đạo □ Kỹ Phân tích □ Kỹ xây dựng quan hệ □ Kỹ làm việc nhóm □ Kỹ Tổ chức nguồn nhân lực □ Kỹ Ra định Kỹ khác:………………… 4. Theo đánh giá đơn vị, người lao động sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội nhóm ngành Luật bắt đầu làm việc đơn vị có kỹ rồi? (có thể chọn nhiều kỹ năng) 60 □ Kỹ Ngoại ngữ □ Kỹ Tin học chuyên ngành □ Kỹ Tin học văn phòng □ Kỹ Truyền thông □ Kỹ Giao tiếp □ Kỹ Hoạch định □ Kỹ Làm việc độc lập □ Kỹ Đàm phán □ Kỹ Tổ chức □ Kỹ Tổng hợp □ Kỹ Quản lý □ Kỹ Lãnh đạo □ Kỹ Phân tích □ Kỹ xây dựng quan hệ □ Kỹ làm việc nhóm □ Kỹ Tổ chức nguồn nhân lực □ Kỹ Ra định Kỹ khác:………………… 5. Theo đánh giá đơn vị, người lao động sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội nhóm ngành Kiến trúc – Mỹ thuật bắt đầu làm việc đơn vị có kỹ rồi? (có thể chọn nhiều kỹ năng) □ Kỹ Ngoại ngữ □ Kỹ Tin học chuyên ngành □ Kỹ Tin học văn phòng □ Kỹ Truyền thông □ Kỹ Giao tiếp □ Kỹ Hoạch định □ Kỹ Làm việc độc lập □ Kỹ Đàm phán □ Kỹ Tổ chức □ Kỹ Tổng hợp □ Kỹ Quản lý □ Kỹ Lãnh đạo □ Kỹ Phân tích □ Kỹ xây dựng quan hệ □ Kỹ làm việc nhóm □ Kỹ Tổ chức nguồn nhân lực □ Kỹ Ra định Kỹ khác:………………… 6. Theo đánh giá đơn vị, người lao động sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội nhóm ngành Ngoại ngữ bắt đầu làm việc đơn vị có kỹ rồi? (có thể chọn nhiều kỹ năng) □ Kỹ Ngoại ngữ □ Kỹ Tin học chuyên ngành 61 □ Kỹ Tin học văn phòng □ Kỹ Truyền thông □ Kỹ Giao tiếp □ Kỹ Hoạch định □ Kỹ Làm việc độc lập □ Kỹ Đàm phán □ Kỹ Tổ chức □ Kỹ Tổng hợp □ Kỹ Quản lý □ Kỹ Lãnh đạo □ Kỹ Phân tích □ Kỹ xây dựng quan hệ □ Kỹ làm việc nhóm □ Kỹ Tổ chức nguồn nhân lực □ Kỹ Ra định Kỹ khác:………………… 7. Viện Đại học Mở Hà Nội mong nhận ý kiến đóng góp khác đơn vị để việc đào tạo Nhà trường đáp ứng tốt yêu cầu tuyển dụng: . . . 62 [...]... CỦA SINH VIÊN VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI, NHẬN XÉT KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA DOANH NGHIỆP 2.2.1 Khảo sát thông qua phản hồi của các doanh nghiệp đang sử dụng lao động là sinh viên, sinh viên đã tốt nghiệp của Viện Đại học Mở Hà Nội Nhóm nghiên cứu đề tài đã triển khai khảo sát bằng phiếu điều tra tới 183 đơn vị, doanh nghiệp đang sử dụng lao động là sinh viên, sinh viên đã tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà. .. độ đáp ứng với công việc của sinh viên tốt nghiệp đại học ngành kinh tế chính là mức độ hoàn thành các yêu cầu, đòi hỏi của công việc dựa trên năng lực mà những sinh viên tốt nghiệp đại học ngành kinh tế tích lũy được 19 CHƯƠNG II YÊU CẦU CỦA NHÀ TUYỂN DỤNG VÀ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CỦA SINH VIÊN VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 2.1 PHÂN TÍCH CÁC YÊU CẦU CỦA NHÀ TUYỂN DỤNG VỀ KỸ NĂNG ỨNG VIÊN 2.1.1 Cách tiếp cận vấn... trở thành sinh viên, môi trường thay đổi Khi còn là một học sinh , chúng ta chỉ biết học thế nào cho giỏi , để đậu vào đại học Được bố mẹ lo lắng chu đáo cho từng cái ăn cái mặc, cho nên chúng ta cũng không mấy quan tâm đến thế giới bên ngoài Nhưng khi trở thành một sinh viên lại khác , chúng ta phải tự học , làm quen với cuộc sống tự lập , nhất là các bạn sinh viên đi học xa nhà Sinh viên phải làm. .. công việc được hiểu là đáp lại những đòi hỏi, yêu cầu của công việc Người có khả năng đáp ứng với công việc là những người có đủ năng lực để hoàn thành tốt các yêu cầu, đòi hỏi của công việc Chủ thể đáp ứng với công việc trong nghiên cứu này chính là những người lao động có trình độ đại học (sinh viên chuẩn bị ra trường của Viện Đại học Mở Hà Nội) , hay nói cách khác là sinh viên đã tốt nghiệp đại học. .. khi không có việc làm sẽ ảnh hưởng đến lòng tự tin của sinh viên, sự xa lánh cộng đồng và là nguyên nhân của các tệ nạn xã hội Ngoài ra khi không có vệc làm cho sinh viên mới ra trường sẽ tạo ra các hố ngăn cách giàu nghèo là nguyên nhân nảy sinh ra các mâu thuẫn và nó ảnh hưởng đến tình hình an ninh chính trị - Đối với Nhà trường + Mỗi sinh viên tốt nghiệp ra trường có việc làm và việc làm tốt khẳng... doanh: 883 sinh viên + Nhóm ngành Công nghệ: 677 sinh viên + Nhóm ngành Luật: 294 sinh viên + Nhóm ngành Kiến trúc – Mỹ thuật: 495 sinh viên + Nhóm ngành Ngoại ngữ: 503 sinh viên Kết quả sau khi tổng hợp câu trả lời của sinh viên được khảo sát như sau: Câu hỏi 1: Bản thân sinh viên tự đánh giá đã có được kỹ năng nào rồi? Kỹ năng Ngoại ngữ: 1371 sinh viên Kỹ năng Tin học văn phòng: 1135 sinh viên Kỹ năng... hội , có ít các tiêu cực, tệ nạn trong xã hội, sinh viên được hoàn thiện dần về nhân cách và trí tuệ…Ngược lại khi nền kinh tế không đảm bảo đáp ứng về việc làm cho người sinh viên có thể dẫn đến nhiều tiêu cực trong đời sống xã hội và ảnh hưởng xấu đến sự phát triển nhân cách con người + Sinh viên có nhu cầu lao động ngoài việc đảm bảo nhu cầu đời sống còn đảm bảo các nhu cầu về phát triển và tự hoàn... ngữ: 41 vị trí Kết quả các kỹ năng của sinh viên, sinh viên tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội được doanh nghiệp đánh giá theo nhóm ngành cụ thể như sau: + Nhóm ngành Kinh tế, Quản trị Kinh doanh (80 sinh viên) Số sinh viên được doanh nghiệp nhận Tên kỹ năng xét có kỹ năng Tỷ lệ trên tổng số sinh viên của nhóm ngành (%) Nhóm 1: Kỹ năng cơ bản Kỹ năng Ngoại ngữ 49 61.25 Kỹ năng Tin học văn phòng 31 38.75... trong trường đại học, các sinh viên mới tốt nghiệp thường khó kiếm việc làm vì thiếu đi các kỹ năng trong công việc Có rất nhiều nhóm kỹ năng mà một người lao động tri thức cần có Tuy nhiên đâu là các kỹ năng chính mà các nhà tuyển dụng Việt Nam đang yêu cầu đối với nhóm ứng viên mới tốt nghiệp đại học? Nghiên cứu này nhằm trả lời câu hỏi nêu trên Kết quả của nghiên cứu sẽ giúp các sinh viên có định... phiếu điều tra tới sinh viên Nhóm nghiên cứu đề tài đã triển khai khảo sát bằng phiếu điều tra tới tổng số 3.200 sinh viên, trong đó bao gồm sinh viên năm thứ 4, thứ 5 (Khoa Kiến trúc và Khoa Tạo dáng Công nghiệp), sinh viên năm thứ 3, thứ 4 của 9 Khoa đào tạo chính quy còn lại trực thuộc Viện Đại học Mở Hà Nội Số phiếu thu về là: 2.852 phiếu được chia theo nhóm ngành với số lượng sinh viên tương ứng như . Bích Nguyệt Viện Đại học Mở Hà Nội 4 CN. Ngô Huyền Trang Viện Đại học Mở Hà Nội 5 CN. Nguyễn Vinh Quang Viện Đại học Mở Hà Nội 6 CN. Nguyễn Thị Phương Hoa Viện Đại học Mở Hà Nội . Các giải pháp phát triển nguồn việc làm cho sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội đưa ra các giải pháp, nhóm giải pháp: + Tạo cơ hội tiếp cận công việc, cơ hội thực tập cho sinh viên ngay khi còn. Xuất phát từ những lý do trên đây, nhóm tác giả đã lựa chọn đề tài Các giải pháp phát triển nguồn việc làm cho sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội . 2. Mục đích của đề tài: Đề tài Các giải pháp

Ngày đăng: 09/09/2015, 08:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan