Giáo án địa lí 7 (3 cột), giáo án địa lí 7 cả năm, giáo án địa lí 7 theo chuẩn KTKN, giáo án địa lí 7 có tích hợp, giáo án địa lí 7 hay, giáo án địa lí 7 soạn đầy đủ, Giáo án địa lí 7 (3 cột), giáo án địa lí 7 cả năm, giáo án địa lí 7 theo chuẩn KTKN, giáo án địa lí 7 có tích hợp, giáo án địa lí 7 hay, giáo án địa lí 7 soạn đầy đủ
Trường THCS Giáo án Địa lí 7 Tuần 1 Ngày soạn: Tiết 1 Ngày dạy: Phần I THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG Bài 1 DÂN SỐ I/ Mục tiêu. Sau bài học, HS cần: - Có 1 số hiểu biết cơ bản về dân số, tháp tuổi. - Bước đầu biết đọc tháp tuổi, biểu đồ tăng dân số, tỉ lệ gia tăng dân số. - Biết trình bày: đặc điểm gia tăng dân số, bùng nổ dân số thế giới, nguyên nhân và hậu quả tăng dân số. - Có ý thức về sự cần thiết phải phát triển dân số một cách có kế hoạch. II/ Chuẩn bị. - GV: tranh tháp dân số trẻ và già, biểu đồ gia tăng dân số…. - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới 1 Trường THCS Giáo án Địa lí 7 2 Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Yêu cầu HS đọc bảng tra cứu thuật ngữ trang 186 để nêu khái niệm dân số. ? Kết quả điều tra dân số cho biết điều gì? - Gíơi thiệu tháp tuổi (H1.1) - Qua tháp tuổi cho biết: ? Trong tổng số trẻ em mới sinh đến 4 tuổi ở mỗi tháp ước tính bao nhiêu bé trai bé gái? ? Hình dạng của 2 tháp tuổi có gì khác nhau? ? Tháp tuổi có hình dạng như thế nào thì có tỉ lệ người trongđộ tuổi lao động cao? - Yêu cầu HS đọc 2 đoạn đầu phần kênh chữ để nêu khái niệm gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng cơ giới. - Yêu cầu HS quan sát H1.4. ? Năm 1999 dân số thế giới là bao nhiêu? Năm 2050 là bao nhiêu? ? Nhận xét tình hình gia tăng dân số thế giới. - Lưu ý HS: chú ý so sánh độ dốc của đồ thị qua các giai đoạn trước và sau năm 1804. Sự gia tăng dân số ở biểu đồ là gia tăng dân số tự nhiên. ? Nguyên nhân của sự khác nhau về tốc độ tăng dân số? ? Bùng nổ dân số nổ ra khi nào? - Yêu cầu HS quan sát H1.3 và H1.4. ? Trong giai đoạn 1950 đến 2000 nhóm nước nào có tỉ - Dân số là tổng số dân trên 1 lãnh thổ nhất định được tính ở 1 thời gian nhất định và cụ thể. - Tổng số dân của 1 địa phương hoặc 1 nước. - Chú ý theo dõi. - Nam: 5,5 triệu, 4,5 triệu. - Nữ: 5,5 triệu, 5 triệu. - Tháp tuổi 1 đáy rộng, than thon dần. Tháp tuổi 2 đáy hẹp lại thân thon ra. - Thân rộng, đáy hẹp. - Gia tăng dân số tự nhiên = tỉ lệ sinh - tỉ lệ tử. - Gia tăng cơ giới = số người chuyển đến - số người chuyển đi. - Phân tích H1.4. - Năm 1999: 6 tỉ người. - Năm 2050: 8,9 tỉ người. - Dân số thế giới tăng rất nhanh nhưng không đều. - Khi tỉ lệ gia tăng tự nhiên từ 2,1 % trở lên. - Phân tích H1.3, H1.4 - Nhóm nước đang phát 1/ Dân số, nguồn lao động. - Dân số là tổng số dân sinh sống trên 1 lãnh thổ nhất định ở 1 thời gian cụ thể. - Dân số vừa là nguồn lao động vừa là thị trường tiêu thụ hàng hoá. - Tháp dân số cho ta biết tổng số nam, nữ phân theo độ tuổi, số người trong độ tuổi lao động, dưới lao động hoặc ngoài lao động. 2 / Dân số thế giới và sự gia tăng dân số. - Dân số thế giới tăng nhanh trong 2 thế kỉ gần đây. - Nguyên nhân: tiến bộ về kinh tế, xã hội, y tế nên tỉ lệ tử giảm nhanh nhưng tỉ lệ sinh giảm chậm. 3/ Sự bùng nổ dân số. - Bùng nổ dân số xảy ra khi tỉ lệ gia tăng tự nhiên từ 2,1% trở lên. Trường THCS Giáo án Địa lí 7 4/ Củng cố. - Điều tra dân số có tác dụng gì? - Em hiểu như thế nào về tháp dân số? Nhìn vào tháp dân số cho ta biết điều gì? - Bùng nổ dân số gây ra những hậu quả gì? Biện pháp khắc phục? 5/ Dặn dò. Học bài, xem bài mới. Ngày soạn: Tuần 1 - Tiết 2 Ngày dạy: Bài 2 : SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI I/ Mục tiêu. Sau bài học, HS cần: - Biết được phân bố dân cư không đều và những vùng đông dân trên thế giới. - Nhận biết sự khác nhau và sự phân bố các chủng tộc trên thế giới. - Biết đọc bản đồ phân bố dân cư. - Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc, chủng tộc. II/ Chuẩn bị. - GV: bản đồ phân bố dân cư, bản đồ tự nhiên thế giới…. - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm gì của dân số? - Bùng nổ dân số xảy ra khi nào? Nêu nguyên nhân, hậu quả và phương giải quyết? 3/ Bài mới. 3 Trường THCS Giáo án Địa lí 7 4 Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Yêu cầu HS đọc phần thuật ngữ ở đầu bài để nêu khái niệm mật độ dân số. - Giới thiệu lược đồ phân dân cư. ? Những khu vực nào đông dân? ( kết hợp chỉ lược đồ ). ? 2 khu vực có mật độ dân số cao nhất? ? Nguyên nhân của sự phân bố dân cư không đều? - Yêu cầu HS đọc phần tra cứu thuật ngữ tìm khái niệm chủng tộc. - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo câu hỏi: ? Trên thế giới có mấy chủng tộc chính? Đó là những chủng tộc nào? - Yêu cầu HS nêu đặc điểm ngoại hình của mỗi chủng tộc qua H2.2, nơi phân bố của từng chủng tộc. ? Qua H2.2, em có nhận xét gì? - Mật độ dân số là số cư dân trung bình sinh sống trên 1 đơn vị diện tích lãnh thổ ( người/km 2 ). - Quan sát, đọc và phân tích lược đồ. - Đông Á, Đông Nam Á, Trung Đông, Đông Bắc Hoa Kì, Nam Mêhicô, Đông Nam Braxin, Tây và Trung Âu, Tây Phi. - Đông Á và Nam Á. - Chủng tộc: tập hợp người có đặc điểm hình thái bên ngoài giống nhau di truyền từ thế hệ này sang thế khác: màu da, tóc, mắt, mũi…. - Hoạt động theo nhóm và đại diện từng nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. - Phân tích H2.2: màu da, mắt, mũi, tóc…, kết hợp chỉ trên lược đồ nơi phân bố của từng chủng tộc. - Các chủng tộc trên thế giới sống hoà hợp với nhau. 1. Sự phân bố dân cư. - Dân cư thế giới phân bố rất không đều. - Những nơi có điều kiện tự nhiên, giao thông thuận tiện → đông dân và ngược lại. 2/ Các chủng tộc. - Trên thế giới có 3 chủng tộc chính: Môn-gô-lô-ít, Nê-grô-ít, Ơ-rô-pê-ô-ít. - Đặc điểm và phân bố của các chủng tộc: + Môn-gô-lô-ít: da vàng, tóc đen và dài, mắt đen, mũi thấp, phân bố ở châu Á. + Nê-grô-ít: da đen, tóc xoăn và ngắn, mắt đen và to, mũi thấp và rộng, phân bố ở châu Phi. + Ơ- rô-pê-ô-ít: da trắng, tóc nâu hoặc vàng, mắt xanh hoặc nâu, mũi cao và hẹp, phân bố ở châu Âu. Trường THCS Giáo án Địa lí 7 4/ Củng cố. - Điều tra dân số có tác dụng gì? - Em hiểu như thế nào về tháp dân số? Nhìn vào tháp dân số cho ta biết điều gì? - Bùng nổ dân số gây ra những hậu quả gì? Biện pháp khắc phục? 5/ Dặn dò. Học bài, xem bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 3: QUẦN CƯ. ĐÔ THỊ HOÁ I/ Mục tiêu. Sau bài học, HS cần: - Nắm vững những đặc điểm cơ bản của quần cư nông thôn và quần cư đô thị. - Biết được vài nét về lịch sử phát triển đô thị và sự hình thành các siêu đô thị. - Nhận biết các loại hình quần cư qua ảnh. II/ Chuẩn bị. - GV: bản đồ dân cư và đô thị, tranh ảnh các loại hình quần cư…. - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Dân cư thường sinh sống ở đâu? Vì sao? - Trình bày đặc điểm ngoại hình của các chủng tộc chính trên thế giới? 3/ Bài mới. 5 Tuần 2 - Tiết 3 Trường THCS Giáo án Địa lí 7 6 Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Giới thiệu tranh ảnh về các loại hình quần cư. ? So sánh sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị về các mặt nhà cửa, đường xá, dân số. ? Tại sao có sự khác nhau đó? ? Lối sống thành thị và nông thôn giống nhau không? ? Tỉ lệ dân thành thị và nông thôn thay đổi theo hướng nào? ? Quần cư nông thôn đang có sự thay đổi nư thế nào? -Yêu cầu HSđọc kênh chữ. ? Các đô thị trên thế giới xuất hiện từ khi nào? ? Trình bày tình hình phát triển đô thị trên thế giới? ? Em hiểu như thế nào là đô thị hoá? Siêu đô thị? ?Nêu tình hình phát triển các siêu đô thị? - Giới thiệu H3.3. ? Châu lục nào có nhiều siêu đô thị? - Đọc tên và chỉ trên lược đồ các siêu đô thị ở châu Á? - Nhận định: đô thị hóa không trên cơ sở phát triển công nghiệp, không cân - Chú ý quan sát. - Quần cư nông thôn: mật độ dân số thấp,nhà thưa thớt, đường xá khó khăn và quần cư đô thị thì ngược lại. - Đất đai là tư liệu sản xuất nông nghiệp lại phân bố rộng → làng mạc, thôn xóm phân tán - Không giống vì phụ thuộc vào hoạt động kinh tế. - Dân thành thị tăng, dân nông thôn giảm do nhu cầu việc làm. - Nhà cửa, lối sống đang có sự gần gủi với thành thị, số người không làm nông nghiệp tăng. - Đọc phần 2 SGK. - Đô thị xuất hiện từ thời cổ đại. - Thế kỉ XIX đô thị phát triển nhanh ở các nước công nghiệp. Thế kỉ XX đô thị xuất hiện rộng khắp trên thế giới. - Đô thị hóa là quá trình biến đổi về các lực lượng sản xuất, bố trí dân cư những vùng không phải đô thị thành đô thị. - Siêu đô thị là những thành phố có dân số từ 8 triệu trở lên. - Các siêu đô thị phát triển nhanh ở các nước đang phát triển. - Quan sát và phân tích. - Châu Á. - Chỉ trên lược đồ: Cai-rô, Niu Đê-li, Côn-ca-ta, Mum-bai, Gia-cac-ta, Bắc Kinh, Thiên Tân… - Chú ý lắng nghe. 1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị. * Quần cư nông thôn. - Đặc điểm: mật độ dân số thấp, nhà cửa thưa thớt…. - Chức năng chính là hoạt động nông nghiệp *Quần cư đô thị. - Đặc điểm: mật độ dân số cao, nhà cao tầng, dày đặc. - Chức năng: hoạt động công nghiệp và dịch vụ. 2 / Đô thị hóa. Siêu đô thị. - Đô thị có từ thời cổ đại. - Dân số đô thị phát triển nhanh cùng với quá trình phát triển công nghiệp. - Các siêu đô thị trên thế giới tăng nhanh. Trường THCS Giáo án Địa lí 7 4/ Củng cố. - Phân biệt sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị? - Qúa trình đô thị hóa trên thế giới diễn ra như thế nào? Nó gây ra những hậu quả gì cho xã hội? 5/ Dặn dò. Học bài,làm bài tập 2 SGK, chuẩn bị bài thực hành. IV/ Rút kinh nghiệm. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 4 : THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỐ VÀ THÁP TUỔI I/ Mục tiêu. Qua bài thực hành củng cố cho HS: - Các khái niệm đã học. - Nhận biết 1 số cách thể hiện dân số, đô thị - Đọc và khai thác thông tin trên lược đồ dân số. - Đọc sự biến đổi kết cấu dân số theo độ tuổi của 1 địa phương qua tháp tuổi, nhận dạng tháp tuổi. II/ Chuẩn bị. - GV: bản đồ hành chính Việt Nam, bản đồ tự nhiên châu Á…. - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Hiện nay quần cư nông thôn có sự thay đổi như thế nào? - Đô thị hóa, siêu đô thị là gì? 3/ Bài mới. 7 Tuần 2 - Tiết 4 Trường THCS Giáo án Địa lí 7 4/ Củng cố. GV cho HS làm bài tập 4 tập bản đồ và bài tập địa lí 7 5/ Dặn dò. Xem bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm. 8 Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Hướng dẫn HS quan sát H4.1. + Đọc tên lược đồ. + Đọc bảng chú giải. + Phân biệt màu sắc thể hiện mật độ dân số. ? Nơi có mật độ dân số cao nhất? là bao nhiêu? ? Nơi có mật độ dân số thấp nhất? là bao nhiêu? - Hướng dẫn HS so sánh tháp tuổi theo trình tự độ tuổi. ? Sau hơn 10 năm hình dáng tháp tuổi có gì thay đổi? ? Nhóm tuổi nào tăng tỉ lệ, giảm tỉ lệ? - Hướng dẫn HS đọc lược đồ. ? Nêu nhận xét về sự phân bố dân cư châu Á? ? Những khu vực nào đông dân? ? Nơi nào thưa dân? ? Những nơi đông dân có thuận lợi gì về tự nhiên? ? Các đô thị lớn thường phân bố ở đâu? - Liên hệ với Việt Nam. - Đọc và phân tích lược đồ. - Thị xã Thái Bình trên 3000 người/km 2 . - Huyện Tiền Hải dưới 1000 người/km 2 . - Phân tích và so sánh: + Độ tuổi dưới lao động 1989 > 1999. + Độ tuổi lao động 1989 < 1999. - Đáy tháp thu hẹp lại. - Nhóm tuổi lao động tăng tỉ lệ ( 20 – 29 ), nhóm tuổi dưới lao động giảm. - Đọc và phân tích. - Dân cư châu Á phân bố rất không đều, ở các khu vực rất trên lệch nhau. - Đông Á và Nam Á. - Bắc Á, Trung Á. - Đồng bằng phù sa của các sông lớn có đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, nắng ấm, vị trí giao thông thuận lợi. - Ven biển, dọc các con sông lớn. - Chú ý lắng nghe. 1/ Đọc lược đồ, bản đồ phân bố dân cư. Sự phân bố dân cư ở Thái Bình không đều. 2/ Phân tích, so sánh tháp dân số. Dân số thành phố Hồ Chí Minh đang già đi. 3/ Phân tích lược đồ phân bố dân cư châu Á. - Dân cư Châu Á phân bố rất không đều. - Những nơi có điều kiện thuận lợi → đông dân. Trường THCS Giáo án Địa lí 7 …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 9 Trường THCS Giáo án Địa lí 7 …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Ngày soạn: Ngày dạy: Phần II: CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ Chương I: MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG Bài 5: ĐỚI NÓNG. MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM I/ Mục tiêu. Sau bài học, HS cần: - Xác định đới nóng và các kiểu môi trường trong đới nóng. - Trình bày đặc điểm của môi trường xích đạo xích đạo ẩm. - Đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của môi trường xích đạo ẩm và sơ đồ lát cắt rừng rậm xanh quanh năm. II/ Chuẩn bị. - GV: lược đồ khí hậu thế giới, H5.1 phóng to. - HS: soạn và học bài. III/ Tiến trình dạy - học. 1/ Ổn định. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới. 10 Tuần 3 - Tiết 5 [...]... ……………………………………………………………………………………… Duyệt của tổ trưởng ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… Đường Kim Quế 19 Trường THCS Giáo án Địa lí 7 20 Trường THCS Giáo án Địa lí 7 21 Trường THCS Giáo án Địa lí 7 22 Trường THCS Giáo án Địa lí 7 Tuần 5 - Tiết 9 Ngày soạn: Ngày dạy Bài 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG I/ Mục tiêu Sau bài học, HS cần: - Nắm được mối quan hệ... quanh năm, B có thời kì khô hạn kéo dài 4 tháng, C mưa theo mùa C – Y - X có nước quanh năm, Y có mùa lũ, mùa cạn nhưng không có tháng nào không có nước 31 => A-X, C-Y, loại B vì có thời kì khô hạn Trường THCS 4/ Củng cố Giáo án Địa lí 7 32 Trường THCS Giáo án Địa lí 7 GV yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của các kiểu khí hậu ở môi trường đới nóng 5/ Dặn dò Học bài, xem lại các bài đã học IV/ Rút kinh... tả hiện tượng địa lí II/ Chuẩn bị - GV: biểu đồ các kiểu khí hậu, ảnh địa lí - HS: soạn và học bài III/ Tiến trình dạy - học 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ Hãy nêu sự khác nhau giữa các hình thức sản xuất nông nghiệp ở đới nóng? 3/ Bài mới 23 Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ 1 Trường THCS - Giới thiệu H9.1, H9.2 - Quan sát và phân tích Ghi bảng 1/ Đặc điểm sản xuất nông Giáo án Địa lí 7 nghiệp ? Nguyên... trường nào? Hoạt động HS - Phân tích H5.1 Ghi bảng Địa lí 7 Giáo án I/ Đới nóng - 23o 27 B → Xích đạo → 23o 27 N - Rộng hơn, chiếm diện tích đất nổi khá cao - Đới nóng trải dài giữa 2 chí tuyến thành 1 vành đai liên tục bao quanh Trái Đất ? Chế độ gió và nhiệt, động thực vật có đặc điểm gì? - Gió Tín phong đông bắc và gió Tín phong đông nam thổi quanh năm Động thực vật phong phú đa dạng - Yêu cầu HS quan... các tháng trong năm cao, chênh lệch giữa các tháng nhỏ - Khoảng 2360mm, mưa quanh năm - Vị trí : nằm trong khoảng 50B→50N - Có khí hậu nóng ẩm quanh năm → mưa nhiều - Độ ẩm cao, trung bình khoảng 80% - Khoảng 80mm - Phân tích H5.3,5.4 - Nhiều, đủ các loại - Rừng rậm có 5 tầng chính, do nhiệt độ, độ ẩm cao, mưa quanh năm 11 - Phong phú, đa dạng 2/ Rừng rậm xanh quanh năm - Rừng rậm xanh quanh năm ở... Tuần 6 - Tiết 11 Ngày soạn: Ngày dạy 27 Trường THCS Giáo án Địa lí 7 Bài 11: DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG I/ Mục tiêu Sau bài học, HS cần: - Nắm được nguyên nhân của di dân và đô thị hoá ở đới nóng - Biết được nguyên nhân hình thành và những vấn đề đang đặt ra cho các đô thị, siêu đô thị ở đới nóng - Luyện tập cách phân tích các sự vật, hiện tượng địa lí II/ Chuẩn bị - GV: lược đồ phân bố... + A Nóng quanh năm, mưa quanh năm Không đúng với môi trường đới nóng + B Nóng quanh năm, có 2 lần nhiệt độ tăng cao, mưa theo mùa, có thời kì khô hạn → môi trường nhiệt đới => B phù hợp với ảnh Bài tập 3 - Mưa quanh năm → sông quanh năm đầy nước, mưa theo mùa → sông có mùa A – X lũ, mùa cạn - A mưa quanh năm, B có thời kì khô hạn kéo dài 4 tháng, C mưa theo mùa C – Y - X có nước quanh năm, Y có mùa... Trường THCS Giáo án Địa lí 7 Học bài, xem và soạn bài 7 IV/ Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày soạn: Duyệt của tổ trưởng ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… Đường Kim Quế Tuần 4 – Tiết 7 Ngày dạy: Bài 7: MÔI TRƯỜNG NHIỆT... VIẾT 1 TIẾT I/ Mục tiêu - Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh - Giúp học sinh nắm vững hơn các kiến thức đã học II/ Chuẩn bị - GV: đề kiểm tra và đáp án - HS: học bài III/ Tiến trình dạy - học 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra: HS làm kiểm tra theo 4 mã đề 3/ Kết quả giữa các lớp Loại Lớp 74 Giỏi SL Khá % SL % Trung bình SL % 35 Yếu SL Kém % SL % Trường THCS Giáo án Địa lí 7 IV/ Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………... và khí hậu nhiệt đới - Nhận biết được cảnh quan đặc trưng của môi trường nhiệt đới - Rèn luyện kĩ năng đọc biểu đồ II/ Chuẩn bị 12 Trường THCS Giáo án Địa lí 7 - GV: lược đồ khí hậu thế giới, tranh ảnh liên quan bài học - HS: soạn và học bài III/ Tiến trình dạy - học 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Môi trường đới nóng có đặc điểm gì? - Nêu đặc điểm khí hậu và cảnh quan của môi trường xích đạo ẩm? . Quế Tuần 4 – Tiết 7 Trường THCS Giáo án Địa lí 7 16 Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Yêu cầu HS xác định vị trí của môi trường nhiệt đới gió mùa trên H5.1. - Giới thiệu H7.1, H7.2, yêu cầu. lại lớn như thế? - Li n hệ Việt Nam ở khu vực Hoàng Li n Sơn. HĐ 2 ? Nhịp điệu mùa có ảnh hưởng như thế nào tói thiên nhiên nhiệt đới gió mùa? - Yêu cầu HS quan sát H7.5, H7.6. ? Nhận xét sự. và lạnh? - Yêu cầu HS quan sát H7.3, H7.4. ? Nhận xét diễn biến nhiệt độ, lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới gió mùa? - Tìm vị trí Sê-ra-pun-di trên H7.1, đối chiếu với lược đồ tự