Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG XUÂN TRỌNG ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN CHUYỂN NHƯỢNG, TẶNG CHO, THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI HUYỆN HIỆP HOÀ TỈNH BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2008 - 2013 Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: TS. PHAN ĐÌNH BINH Thái Nguyên - năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc./. Tác giả Luận văn Đặng Xuân Trọng LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa Tài nguyên và Môi trường, Ban quản lý đào tạo - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu luận văn này. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Phan Đình Binh, là người trực tiếp hướng dẫn khoa học, đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Hiệp Hòa, Phòng Tài nguyên và Môi trường - Văn phòng Đăng ký Quyền sử dụng đất huyện Hiệp Hòa, Chi cục Thuế huyện Hiệp Hòa, Phòng Thống kê huyện Hiệp Hòa, Ủy ban nhân dân và cán bộ địa chính của thị trấn Thắng, xã Đức Thắng và xã Đoan Bái đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và cung cấp đầy đủ các thông tin, số liệu, tư liệu bản đồ trong quá trình nghiên cứu luận văn này. Cuối cùng tôi xin trân trọng cảm ơn các bạn học viên cùng lớp, những người thân trong gia đình và bạn bè đã giúp đỡ và động viên tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn này./. Tác giả Luận văn Đặng Xuân Trọng M ỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Yêu cầu 2 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Cơ sở khoa học về QSD đất đai 3 1.2. Quyền sở hữu, sử dụng đất ở một số nước trên thế giới 6 1.2.1. Các nước phát triển 6 1.2.2. Một số nước trong khu vực và Đông Nam Á 8 1.3. Cơ sở lý luận và thực tiễn về việc thực hiện các quyền sử dụng đất ở Việt Nam 12 1.3.1. Quá trình hình thành, phát triển quyền sử dụng đất ở Việt Nam 12 1.3.2. Các văn bản pháp quy liên quan đến việc thực hiện các QSDĐ 15 1.3.3. Thực tiễn việc thực hiện quyền sử dụng đất ở Việt Nam 20 1.3.4. Những bài học rút ra từ kinh nghiệm của một số nước 25 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. Đối tượng nghiên cứu 27 2.2. Phạm vi nghiên cứu 27 2.3. Nội dung nghiên cứu 27 2.4. Phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp 27 2.4.2. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 28 2.4.3. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 29 2.4.4. Phương pháp thống kê, tổng hợp và xử lý số liệu 29 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hiệp Hoà tỉnh Bắc Giang 30 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 30 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 36 3.2. Hiện trạng công tác quản lý, sử dụng đất huyện Hiệp Hòa và 3 điểm nghiên cứu. 44 3.2.1. Hiện trạng sử dụng đất của huyện Hiệp Hòa 45 3.2.2. Công tác quản lí đất đai huyện Hiệp Hòa 46 3.2.2.3. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 47 3.2.3. Hiện trạng sử dụng đất của Thị trấn Thắng, xã Đức Thắng và Đoan Bái 48 3.3. Đánh giá việc thực hiện quyền chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất tại Thị trấn Thắng, xã Đức Thắng và Đoan Bái giai đoạn năm 2008- 2013 50 3.3.1. Tình hình thực hiện quyền chuyển nhượng QSD đất 50 3.3.2. Tình hình thực hiện quyền thừa kế quyền sử dụng đất 54 3.3.3 Tình hình thực hiện quyền tặng cho quyền sử dụng đất 55 3.3.4. Ý kiến của người dân về việc thực hiện quyền chuyển nhượng, tặng cho và thừa kế QSD đất tại Thị trấn Thắng, xã Đức Thắng và Đoan Bái 58 3.3.5. Đánh giá chung về tình hình thực hiện các quyền sử dụng đất ở huyện Hiệp Hòa. 65 3.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện tốt các quyền sử dụng đất nói chung và quyền chuyển nhượng, tặng cho thừa kế sử dụng đất nói riêng 68 3.4.1. Giải pháp về tuyên truyền phổ biến pháp luật 69 3.4.2. Giải pháp về đầu tư cho con người và cơ sở vật chất 69 3.4.3. Giải pháp về tổ chức quản lý hoạt động thực hiện các quyền sử dụng đất 70 3.4.4. Giải pháp về chính sách 70 3.4.5. Giải pháp về cải cách thủ tục hành chính 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 1. Kết luận 72 2 Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Chú giải QSDĐ Quyền sử dụng đất UBND Uỷ ban nhân dân SDĐ Sử dụng đất KTXH Kinh tế xã hội QSH Quyền sở hữu XHCN Xã hội chủ nghĩa NXB Nhà xuất bản DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Phân loại thổ nhưỡng của huyện Hiệp Hoà 32 Bảng 3.2. Các sông, ngòi, ao hồ chính của huyện Hiệp Hòa 34 Bảng 3.3. Thời tiết khí hậu huyện Hiệp Hoà trung bình từ năm 2008 - 2013 35 Bảng 3.4. Điều kiện Kinh tế - Xã hội của huyện từ năm 2010 – 2013 37 Bảng 3.5. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp qua các năm 38 Bảng 3.6. Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 45 Bảng 3.7: Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 các xã, thị trấn điều tra 48 Bảng 3.8. Tình hình thực hiện quyền chuyển nhượng QSDĐ tại Thị trấn Thắng, xã Đức Thắng và Đoạn Bái huyện Hiệp Hòa từ 2008 – 2013 50 Bảng 3.9. Tình hình thực hiện quyền thừa kế QSDĐ tại Thị trấn Thắng, 54 xã Đức Thắng và Đoan Bái huyện Hiệp Hòa từ 2008 – 2013 54 Bảng 3.10. Tình hình thực hiện quyền tặng cho QSDĐ tại Thị trấn 56 Thắng xã Đức Thắng và Đoan Bái, huyện Hiệp Hòa từ 2008 – 2013 56 Bảng 3.11. Kết quả thực hiện quyền tặng cho QSDĐ tại Thị trấn 58 Thắng xã Đức Thắng và Đoan Bái huyện Hiệp Hòa từ 2008 – 2013 58 Bảng 3.12. Tình hình thực hiện quyền chuyển nhượng QSDĐ 60 nông nghiệp theo các xã giai đoạn 2008 – 2013 60 Bảng 3.13. Ý kiến người dân về việc thừa kế quyền sử dụng đất ở trên địa bàn huyện Hiệp Hòa giai đoạn 2008 – 2013 62 Bảng 3.14. Ý kiến người dân về việc tặng cho quyền sử dụng đất ở trên địa bàn huyện Hiệp Hòa năm 2013 64 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1. Sơ đồ hành chính huyện Hiệp Hòa 31 Hình 3.2. Cơ cấu kinh tế huyện Hiệp Hòa năm 2013 37 Hình 3.3. Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế 39 Hình 3.4. Cơ cấu sử dụng đất huyện Hiệp Hòa năm 2013 46 Hình 3.5 Tình hình thực hiện quyền chuyển nhượng QSDĐ 50 Hình 3.6 Tình hình thực hiện quyền thừa kế QSDĐ 54 Hình 3.7 Tình hình thực hiện quyền tặng cho QSDĐ 56 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là một tài nguyên quý giá nhưng chỉ có hạn. Bởi vậy việc sử dụng đất tiết kiệm có hiệu quả và bảo vệ lâu bền nguồn tài nguyên vô giá này là nhiệm vụ vô cùng quan trọng và cấp bách đối với mỗi quốc gia. Đất đai là điều kiện tồn tại quan trọng bậc nhất của loài người. Vì vậy, bất kỳ Nhà nước nào cũng muốn quản lý đất đai để hướng đất đai phục vụ theo yêu cầu của mình. Để đạt được mục đích đó yêu cầu Nhà nước phải thực hiện quản lý đất đai. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã quy định, đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý, người được Nhà nước giao đất thì được thực hiện chuyển quyền sử dụng đất (QSDĐ) theo quy định của pháp luật. Theo đó, Luật Đất đai 1993, Luật sửa đổi một số điều Luật Đất đai 1998, 2001 và Luật Đất đai 2003 đã từng bước cụ thể hoá quy định này của Hiến pháp với xu thế là ngày càng mở rộng các quyền cho người sử dụng đất. Khi Luật Đất đai 2003 có hiệu lực thi hành cùng với sự tăng trưởng của kinh tế Việt Nam thì số lượng giao dịch chính thức tăng lên rõ rệt, nhất là những địa phương có tiềm năng kinh tế phát triển. Các thủ tục hành chính được cải tiến cũng khiến các giao dịch tăng lên. Tuy nhiên, vẫn cần hoàn thiện hơn nữa những quy định pháp luật đối với quyền của người sửu dụng đất. Luật Đất đai 2003 có những quy định về giao QSDĐ cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng và có những quy định để các tổ chức, cá nhân sử dụng đất dễ dàng thực hiện các quyền sử dụng đất. Hiệp Hoà là một huyện trung du, thuần nông, kinh tế phát triển chưa mạnh, nguồn thu nhập chính chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Những năm gần đây nền kinh tế hàng hoá từng bước đã phát triển do hệ thống giao thông được nâng cấp, mở rộng Quộc lộ 37 đi Phú Bình tỉnh Thái Nguyên; Tỉnh lộ 296 - Cầu Vát nối thông tuyến huyện Hiệp Hoà đi Sóc Sơn - Hà Nội; tỉnh lộ 295- Cầu Đông Xuyên nối tuyến Hiệp Hoà đi tỉnh Bắc Ninh nên có nhiều thuận lợi cho phát triển và giao lưu kinh tế-văn hoá-xã hội; đô thị hoá diễn ra [...]... Đánh giá việc thực hiện quyền chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất tại huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2008- 2013” là cần thiết trong thời điểm hiện nay 2 Mục tiêu của đề tài 2.1 Mục tiêu chung - Điều tra, đánh giá tình hình thực hiện các quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang - Đề xuất một số giải pháp cho việc thực hiện các quyền sử dụng đất ở huyện Hiệp Hoà... huyện Hiệp Hoà 2 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất của huyện Hiệp Hoà 3 Đánh giá việc thực hiện quyền chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân tại Thị trấn Thắng, xã Đức Thắng và Đoan Bái huyện Hiệp Hòa từ năm 2008 đến năm 2013 4 Đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện tốt các quyền chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế quyền dụng đất ở huyện Hiệp Hoà 2.4 Phương pháp nghiên cứu... thể Đánh giá việc thực hiện quyền chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất tại huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2008- 2013 3 Yêu cầu - Nắm vững các chủ trương chính sách, pháp luật về đất đai liên quan tới các QSDĐ - Đánh giá đúng tình hình thực hiện các QSDĐ; Các giải pháp đề xuất có ý nghĩa khoa học và thực tiễn, góp phần thúc đẩy việc thực hiện các QSDĐ ở huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang. .. nhân trên huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang 2.2 Phạm vi nghiên cứu Các đề tài đánh giá việc thực hiện quyền chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế của hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất ở, đất nông nghiệp trên địa bàn thị trấn Thắng, xã Đức Thắng và xã Đoan Bái của huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2008 - 2013 2.3 Nội dung nghiên cứu 1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của huyện Hiệp Hoà 2 Hiện trạng... trên thực tế các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, thế chấp QSDĐ cũng rất gần với khái niệm quyền định đoạt Sau đây là nội dung cụ thể của quyền chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế sử dụng đất - Chuyển nhượng QSDĐ: là hành vi chuyển QSDĐ, trong trường hợp người sử dụng đất chuyển đi nơi khác, chuyển sang làm nghề khác, không có khả năng sử dụng hoặc để thực hiện quy hoạch sử đụng đất. .. cá nhân: Luật Đất đai năm 2003 đã kế thừa quy định của Luật Đất đai năm 1993 đồng thời bổ sung quyền tặng, cho QSDĐ của hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất không phải là đất thuê; không quy định các điều kiện hạn chế khi thực hiện quyền chuyển nhượng và bổ sung quyền thừa kế QSDĐ đất nông nghiệp trồng cây hàng năm nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong thực hiện các quyền của người sử dụng đất, thúc đẩy thị... Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội; tình hình thực hiện các quyền sử dụng đất nói chung và quyền chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế nói riêng; tình hình quản lý đất đai và công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hiệp Hoà và Văn phòng Đăng ký QSD đất, các phòng ban chuyên môn của huyện Hiệp Hòa và UBND các xã, thị trấn được lựa chọn nghiên cứu ... lại, thừa kế, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn, tặng cho Các quy định của pháp Luật Đất đai từng bước mở rộng quyền cho người sử dụng đất đai có tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ thị trường QSDĐ 22 Về tình hình chuyển đổi QSDĐ: Sau 10 năm thực hiện quyền chuyển đổi QSDĐ, thực tế cho thấy việc chuyển đổi QSDĐ đối với đất ở, đất lâm nghiệp và đất chuyên dùng ít xảy ra mà chủ yếu là việc chuyển đổi QSDĐ nông nghiệp... hoạch đất ở mới được xây dựng, đất nông nghiệp thu hẹp, hạ tầng đô thị bước đầu được cải thiện Tuy nhiên, tốc độ đô thị hoá nhanh chóng kéo theo rất nhiều điều bất cập trong quản lý hành chính, nhất là việc thực hiện các quyền sử dụng đất Do nhu cầu về quyền sử dụng đất cho yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội nên các hoạt động thực hiện các quyền sử dụng đất có xu hướng ngày càng gia tăng Việc đăng ký tại. .. chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất; - Thông tư số 17/2009/TT-BTNMT ngày 21 tháng 10 năm 2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất 1.3.2.3 Các văn bản quy định thực hiện quyền sử dụng đất tại tỉnh Bắc Giang Quyết định số 06/2005/QĐ-UB ngày 31/01/2005 của UBND Tỉnh về việc ban hành quy . việc thực hiện các quyền sử dụng đất ở huyện Hiệp Hoà. 2.2. Mục tiêu cụ thể Đánh giá việc thực hiện quyền chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất tại huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang. của thầy giáo TS Phan Đình Binh, tôi tiến hành luận văn: Đánh giá việc thực hiện quyền chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế quyền sử dụng đất tại huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2008- 2013”. ĐẶNG XUÂN TRỌNG ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN CHUYỂN NHƯỢNG, TẶNG CHO, THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI HUYỆN HIỆP HOÀ TỈNH BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2008 - 2013 Ngành: Quản lý đất đai Mã số: