1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số nhân tố ảnh hưởng đến năng suất ngao thương phẩm tại vùng triều xã giao xuân, huyện giao thủy, tỉnh nam định (LV01297)

66 287 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 635,03 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐẶNG THỊ HỒNG HẠNH MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT NGAO THƢƠNG PHẨM TẠI VÙNG TRIỀU XÃ GIAO XUÂN, HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC HÀ NỘI, 2014 HÀ NỘI, (Ghi năm hoàn thành luận văn) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐẶNG THỊ HỒNG HẠNH MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT NGAO THƢƠNG PHẨM TẠI VÙNG TRIỀU XÃ GIAO XUÂN, HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60 42 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Hồng Nguyễn Bình HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn tốt nghiệp nhận nhiều giúp đỡ tổ chức, cá nhân Qua đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ Trước hết, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo cán giảng dạy Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, Ban giám hiệu giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Hồng Nguyễn Bình trực tiếp giúp đỡ nhiều việc định hướng vấn đề phương pháp điều tra, vấn, sưu tầm tài liệu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới cán Phịng nơng nghiệp phát triển nơng thôn anh Nguyễn Văn Dương hộ dân ni ngao giúp đỡ, hỗ trợ tơi hồn thành nội dung đề tài Cuối xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ nhiều ngày thực làm vừa qua Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Ngƣời thực Đặng Thị Hồng Hạnh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ luận văn hay cơng trình khoa học Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn sử dụng luận văn ghi rõ nguồn gốc Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước hội đồng bảo vệ Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Ngƣời thực Đặng Thị Hồng Hạnh MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………… 4.2 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………… Đóng góp đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình ni thủy sản giới 1.2 Tình hình ni thủy sản Việt Nam 1.3 Tình hình ni thủy sản địa phương CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - THỜI GIAN - ĐỊA ĐIỂM - ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 16 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.1.1 Quan sát thực địa 16 2.1.2 Đo số lý hóa mơi trường nuôi ngao 16 2.1.3 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 16 2.2 Địa điểm nghiên cứu 16 2.3 Thời gian nghiên cứu 17 2.4 Điều kiện tự nhiên - xã hội vùng nghiên cứu 17 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 17 2.4.1.1 Vị trí địa lý địa hình 17 2.4.1.2 Khí hậu, thủy văn, thời tiết độ ẩm 17 2.4.2 Điều kiện tự nhiên - xã hội 18 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .21 3.1 Một số nhân tố ảnh hƣởng đến suất ngao 21 3.1.1 Tuổi thả ngao 21 3.1.2 Nồng độ muối 23 3.1.3 pH 25 3.1.4 Đặc điểm đáy 28 3.1.5 Thức ăn 31 3.1.6 Một số bệnh tật ngao gặp 32 3.1.6.1 Bệnh tác nhân vi khuẩn 32 3.1.6.2 Bệnh tác nhân ký sinh trùng 34 3.1.6.3 Bệnh tác nhân gây bệnh vi rút 37 3.1.6.4 Bệnh yếu tố môi trường 37 3.1.7 Thời điểm khai thác hiệu 39 3.2 Các hình thức ni ngao vùng triều xã Giao Xn, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 40 3.2.1 Hình thức ni theo hộ gia đình 40 3.2.2 Hình thức ni theo tổ hợp tác 42 3.3 Diện tích ni ngao 44 3.3.1 Vùng nuôi ngao vùng triều xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 44 3.3.2 Đặc điểm bãi thả vùng triều xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 45 3.3.2.1 Đặc điểm bãi thả giống vùng triều xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 45 3.3.2.2 Đặc điểm bãi nuôi vùng triều xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 46 3.4 Đánh giá hiệu kinh tế vùng triều xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 Kết luận 51 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung STT Bảng 1.1 Tổng sản lượng khai thác nuôi trồng thủy sản Trang giới Bảng 3.1 Kích thước ngao giống vùng triều xã Giao 22 Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Bảng 3.2 Mật độ thả ngao giống vùng triều xã Giao 22 Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Bảng 3.3 Độ mặn vùng triều xã Giao Xuân, huyện Giao 24 Thủy, tỉnh Nam Định Bảng 3.4 Nồng độ pH huyện Giao Thủy, tỉnh Nam 27 Định Bảng 3.5 Nồng độ pH vùng triều xã Giao Xuân, huyện 28 Giao Thủy, tỉnh Nam Định Bảng 3.6 Nền đáy vùng nuôi ngao Giao Thủy 30 Bảng 3.7 Tổng hợp nồng độ muối,pH, đặc điểm đáy 31 suất ngao thương phẩm vùng triều xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Bảng 3.8 Kết phân tích trạng mơi trường nước biển xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định năm 2008 38 DANH MỤC CÁC HÌNH Nội dung STT Hình 1.1 Sản lượng thủy sản Việt Nam qua năm Trang Hình 1.2 Sản lượng thủy sản huyện Giao Thủy qua năm 10 Hình 3.1 Ngưỡng sinh trưởng ngao theo độ pH môi trường ni ngao 26 -1- MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giao Thủy huyện ven biển tỉnh Nam Định, thiên nhiên ưu đãi vùng bãi bồi rộng lớn, có tiềm to lớn phát triển nuôi trồng thủy sản Nuôi trồng thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn huyện Trong nhiều năm qua, phát triển khai thác nuôi trồng thủy sản tạo việc làm tăng thu nhập cho hàng ngàn người lao động, nhiều gia đình giàu lên từ kinh tế thủy sản, mặt nông thôn xã ven biển đổi mới, phúc lợi tồn huyện tăng lên Trong nghề ni trồng thủy sản nghề ni ngao nghề nhiều người dân lựa chọn Ngao động vật nhuyễn thể dễ nuôi, cần cải tạo đất, chọn vị trí ni phù hợp thả giống cho ăn, vừa đơn giản mà lợi nhuận mang lại cao, dễ tiêu thụ, loại thực phẩm mát bổ có giá trị dinh dưỡng cao Nuôi ngao thương phẩm thực trở thành cánh cửa nghèo đáng cho nhiều hộ dân Tuy nhiên, tình hình ni ngao thời gian gần xuất hiện tượng ngao chết hàng loạt khiến nhiều hộ dân thua lỗ Tình trạng xảy phần thiên tai bão lụt phần người dân chưa phổ biến kỹ thuật ni trồng ngao, đồng thời chưa có nhiều sách viết ngao giống ngao thịt, đa số người dân thường làm dựa vào kinh nghiệm thân nuôi ngao theo phương pháp quảng canh đẻ tự nhiên Bởi mà ngao chết, suất thu hoạch ngao thấp người dân khơng hiểu lý để họ đề phịng phát triển Chính vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Một số nhân tố ảnh hưởng đến suất ngao thương phẩm vùng triều xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định” - 43  Chăm sóc ngao ni Hình thức ni ngao theo tổ hợp tác chủ động kỹ thuật chăm sóc, có kỹ thuật khoa học Các tổ cịn lập “sổ tay hướng dẫn nuôi ngao thương phẩm” để chia sẻ kinh nghiệm cách chăm sóc ngao thương phẩm  Hình thức thu mua Uỷ ban nhân dân huyện Giao Thủy ủy quyền hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Cửu Dung xây dựng thương hiệu “Ngao Giao Thủy” Cục sở hữu công nghiệp cấp giấy chứng nhận nhãn, xuất xứ hàng hóa, mở Website để quảng bá mở rộng tiêu thụ sản phẩm Tổ chức nhiều chuyến qua cửa nhằm tìm kiếm thị trường sâu nội địa Trung Quốc tỉnh Vân Nam với hỗ trợ lãnh quán Việt Nam Côn Minh Mở rộng thị trường tiêu thụ thành phố lớn, trọng công nghệ làm Ngao trước bán, tổ chức tốt mạng lưới tiếp thị, bán sỉ, bán lẻ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Quảng Ninh, Miền trung,….và xuất sang thị trường Châu Âu, Mỹ, Nhật,…qua doanh nghiệp chế biến Miền Nam Hình thức ni theo tổ hợp tác bảo vệ quyền lợi sản phẩm làm ra, giá thành cao Đồng thời nuôi theo tổ hợp tác đảm bảo nguồn sản phẩm nhiều không sợ thiếu sản phẩm Trong thực tế hình thức ni ngao theo tổ hợp tác thường đạt suất ngao thương phẩm dao động từ 45 – 55 tấn/ha Như suất ngao thương phẩm hình thức ni theo tổ hợp tác đạt cao hẳn so với suất ngao thương phẩm hình thức theo hộ gia đình - 44 Hiệu hai hình thức ni theo hộ gia đình ni theo tổ hợp tác nuôi theo tổ hợp tác mang lại hiệu cao nhiều, hiệu suất nuôi tăng cao, kỹ thuật nuôi đảm bảo hơn, giá thành cao khả chống chịu thời tiết tăng cao hơn,… Hiện địa bàn xã Giao Xuân hầu hết hộ gia đình theo tổ hợp tác, cịn hộ dân nuôi nhỏ lẻ 3.3 Diện tích nuôi ngao vùng triều xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 3.3.1 Vùng nuôi ngao vùng triều xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Vùng nuôi ngao huyện Giao Thủy: Nằm tiếp giáp với xã vùng đệm vườn quốc gia Xuân Thủy gồm: Giao Hải, Giao Xuân, Giao An, Giao Thiện Giao Lạc vùng nuôi ngao huyện Giao Thủy Phía bắc vùng ni rừng ngập mặn vườn quốc gia, nằm xen kẽ với rừng ngập mặn đầm ni tơm với diện tích lớn Vùng bãi triều nuôi ngao bãi bồi rộng lớn có diện tích khoảng 1.500ha nằm lồi biển, phía nam giáp với Biển Đơng, phía bắc cửa biển Ba Lạt sông Hồng, nguồn cung cấp nước ngọt, phù sa thức ăn phong phú cho vùng nuôi ngao Giữa vùng nuôi hệ thống sông, lạch nhỏ chằng chịt nối với sơng Hồng từ phía bắc nên tạo thêm thuận lợi cho môi trường nuôi Các sông nhỏ, kênh rạch bắt nguồn từ sông Hồng trước qua vùng ni ngao, chảy qua vùng ni tơm nước lợ phía đầu nguồn Đây nguyên nhân gây ảnh hưởng tới mơi trường, làm gia tăng vật chất hữu nguồn nước, gây ô nhiễm môi trường từ thải lượng hoạt động ni tơm như: Thuốc, hóa chất độc hại Năm 2010 tổng diện tích ni ngao 1.290ha, đến điều tra lại diện tích thực tế cịn 921ha Ngun nhân giảm diện tích nuôi ngao - 45 - biến động bồi lở tự nhiên, đến giảm 370ha Hiện việc phân vùng nuôi ngao chưa phù hợp, khu vực ươm ngao giống khu vực nuôi ngao thương phẩm chưa phân vùng rõ ràng Do khó quản lý dẫn đến hiệu không cao [7] Để đảm bảo sản lượng đến năm 2015 đạt: 19.000 theo tiêu ngành bảo đảm có 50% lượng giống ngao xuất bán thị trường bên ngồi cần quy hoạch vùng ươm ni, khai thác ngao sau:  Khu vực ươm ngao giống đầm: 200ha chuyển từ nuôi quảng canh kết hợp xã: xã Giao Xuân 27ha, Giao Lạc 32ha, Giao An 141ha sang ươm ngao giống đầm  Khu vực ươm ngao giống bãi xã Giao Xuân Giao Lạc với diện tích 215ha  Khu vực nuôi ngao thương phẩm tập trung chủ yếu xã Giao Lạc, Giao Xuân, Giao Hải, Giao Long  Vùng khai thác khôn khéo chia sẻ lợi ích quản lý, bảo vệ phát triển bền vững rừng đặc dụng: 800ha vùng đất bãi bồi cồn Lu cồn Mờ thuộc địa phận Giao An, Giao Thiện Giao Long để nuôi ngao thương phẩm bảo tồn giống ngao địa theo tinh thần định 126/QĐ – TTg, ngày 02/02/2012 thủ tướng Chính Phủ, quản lý, bảo vệ phát triển bền vững rừng đặc dụng [7] 3.3.2 Đặc điểm bãi thả vùng triều xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 3.3.2.1 Đặc điểm bãi thả giống vùng triều xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Bãi thả giống thường đặt gần bãi ngao trưởng thành Bãi nơi có nước đối lưu, nước triều lên xuống đều, không phơi đáy giờ/ ngày - 46 Đối với bãi ngao giống chọn vùng triều cao so với bãi ngao trưởng thành Đáy cát – bùn ( cát chiếm 70 – 80%) Độ mặn nước biển trung bình từ 15 – 250/00 Bãi nơi có lượng nước định đổ vào Có bờ chắn lũ, đắp bờ có bề rộng từ 30 – 40cm, cao 40cm song song với bờ chắn lũ, dung lưới gỗ để làm giảm lưu tốc nước thủy triều vầ đồng thời tránh để ngao giống bị xa Thường xuyên kiểm tra bờ bãi, chống nóng, khơng cho người vào 3.3.2.2 Đặc điểm bãi nuôi vùng triều xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Bãi nuôi thường chọn bãi triều gần cửa sông, phẳng, độ dốc thấp sóng gió Độ cao mặt bãi: bãi ni chọn tuyến trung hạ triều Nếu nuôi vùng triều cao ngao sinh trưởng chậm, tỉ lệ chết cao, nuôi bãi triều q thấp ngao dể bị địch hại cơng khó quản lý Thời gian phơi bãi khơng q giờ/ ngày Chất đáy: chất đáy tốt cho Ngao cát bùn, cát chiếm 70-90% Nồng độ muối: nồng độ muối thích hợp cho ni Ngao từ 15-300/00 Cần tránh nơi có dịng nước đổ trực tiếp Chất thải: cần tránh nơi bỉ ảnh hưởng chất thải, chất độc sinh hoạt, nơng nghiệp hay cơng nghiệp (thuốc trừ sâu, hóa chất, dầu khí ) Ngồi cần ý đến yếu tố dinh dưỡng yếu tố môi trường khác (vật chất hữu cơ, muối dinh dưỡng, yếu tố thủy lý hóa ) Chuẩn bị bãi ni: - 47 Cải tạo bãi: Vệ sinh, thu gom đá sỏi, rác…ra xa khỏi bãi Khi triều xuống cần cày xới mặt bãi sâu khoảng – 10cm, san phẳng mặt bãi để ngao giống dễ dàng chui xuống, tránh bị nước triều Tạo luống: Luống có hướng với dịng chảy thủy triều lên, xuống Mỗi luống rộng 1,5m, hai luống có lối để tránh dẫm lên bãi sau thả giống.Những vùng ni ngao có thời gian phơi bãi giờ/ngày cần có biện pháp giữ nước, tạo độ ẩm cho bãi nuôi Quây lưới quanh bãi: Dùng lưới xâm cũ (không bị rách) loại Polyetylen có cỡ mắt lưới 2a (rộng mắt = 1cm, cao lưới = 80cm) Dùng cọc tre, gỗ dài 1m để giăng lưới Lưới vùi sâu xuống mặt bãi khoảng 30cm, dùng cọc nhỏ nâng lưới lên cao so với mặt bãi từ 60 – 70cm Cứ 1,5m cắm cọc nhỏ 10m cắm cọc loại lớn để giăng lưới, lưới dựng ngả vào mặt bãi 3.4 Đánh giá hiệu kinh tế vùng triều xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Giao Xuân thuộc huyện Giao Thủy xưa “vùng đất chết” Cả xã bãi bồi hoang dại cỏ mọc um tùm, có lồi sú vẹt tồn tại, vùng rộng lớn ngập mặn khiến hoa màu phát triển Sau quyền tỉnh Nam Định dốc sức tâm xây dựng gia cố đê điều bình yên bắt đầu vùng đất Giao Xuân bước phát huy mạnh nghề nuôi trồng thủy sản, đặc biệt việc ni ngao thương phẩm Với diện tích bãi bồi lên đến gần 700ha, có khoảng 295ha đất nuôi ngao ( đất đủ điều kiện nuôi trồng), xã Giao Xn ln đứng đầu huyện diện tích sản lượng nuôi ngao nhiều năm qua Trên địa bàn xã có 280 hộ ni ngao, nhiên số có xu hướng tăng năm trở lại - 48 Ni ngao theo hình thức tổ hợp tác ngày phát triển địa bàn Các hộ gia đình khơng ni đơn lẻ manh mún mà tập trung lại với Xã Giao Xuân tạo thương hiệu “Ngao Giao Thủy” để nâng cao giá trị sản phẩm, giúp ngao có giá trị cao thị trường “Ngao Giao Thủy” đạt danh hiệu ngao sạch, nơi cung cấp ngao lớn miền Bắc Nghề nuôi ngao tạo việc làm tăng thu nhập cho hàng ngàn người lao động; mặt nông thôn xã ven biển đổi mới, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân bước nâng lên Nghề nuôi ngao thực mang lại hiệu kinh tế cao cho người dân địa phương phát triển kinh tế cho xã Giao Xuân Nghề nuôi ngao đem lại hiệu kinh tế cao nhiên nhiều người dân ni ngao nói rằng: “Ni ngao chẳng khác đánh bạc với trời, lần có bão lớn đổ coi hết Sau bão, ngao thường bị sóng trơi bị đánh dạt sang bãi nhà khác Có chủ ngao đầu tư hàng tỷ đồng bị trắng sau trận bão” Bên cạnh vấn đề thời tiết với tượng nồm hay nắng nóng kéo dài khiến ngao không hấp thụ thức ăn nguyên nhân gây tượng ngao chết hàng loạt Trong năm 2010 – 2012 Trung Quốc xác định thị trường trọng điểm tiêu thụ ngao chiếm đến 50% sản lượng ngao xuất Thế từ năm 2013 trở lại đây, thị trường ngày khó khăn Như thấy, nghề nuôi ngao cho thu nhập cao song gặp nhiều rủi ro thị trường tiêu thụ không ổn định, thiếu giống, ô nhiễm mơi trường,…để giải tốn quan địa phương tích cực hỗ trợ biện pháp cho thuê đầm, bãi với mức giá hợp lý Cùng với việc hỗ trợ hộ dân mở rộng diện tích, ngành khuyến ngư cịn - 49 chủ động phổ biến kỹ thuật nuôi trồng tiên tiến đến cho người dân Ngồi ra, liên kết với ngân hàng Nơng nghiệp tạo điều kiện cho người dân vay vốn với số tiền lớn, lãi suất thấp Nhưng để giải toán đầu ngao thương phẩm, quan địa phương cần chủ động việc kết hợp sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm Cụ thể kết hợp với doanh nghiệp nước để tìm thị trường tiêu thụ ổn định, lâu dài cho ngao địa phương Các biện pháp phòng dịch bệnh cho ngao: Chủ động san thưa ngao mật độ dày, tập trung thu hoạch ngao đạt kích cỡ thương phẩm Đối với bãi ngao ni bị phơi nắng từ – giờ/ngày sau phải phun nước làm mát lien tục che nắng tránh để ngao chết nhiệt độ cao Vào tháng nắng nóng kéo dài, cần chuyển ngao xuống vùng hạ triều, không nuôi vùng cao triều để tránh bãi ngao bị phơi nắng thời gian dài dẫn đến ngao chết Theo dõi sát yếu tố môi trường: độ mặn, nồng độ PH vùng ni Khi có tượng thủy triều đỏ (tảo độc nở hoa) cần có biện pháp phịng ngừa cách cào ngao xuống khu vực sâu hơn, phun nước, khua mạnh để ngao không ăn tránh cho ngao bị nhiễm độc Khi ngao có dấu hiệu bất thường chết phải báo cho ngành chức để có biện pháp hỗ trợ kịp thời, làm vệ sinh khu vực vùng nuôi cách thu gom ngao chết, rắc vôi bừa kỹ phủ cát để cải tạo đáy nhằm khử ô nhiễm diệt trùng làm môi trường bãi ngao, tránh lan truyền sang khu vực lân cận, đặc biệt khu vực có ngao giống Như ta thấy nuôi ngao đem lại hiệu kinh tế cao cho người dân Năng suất ngao thương phẩm trung bình vùng triều xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam định đạt 50 tấn/ha tỉnh Thái Bình đạt suất ngao thương phẩm trung bình tầm 40 tấn/ha Năng suất - 50 ngao thương phẩm Nam Định đứng đầu suất ngao thương phẩm tồn miền Bắc, nghề ni ngao trọng quan tâm mở rộng nhiều - 51 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kích thước ngao giống nhỏ suất ngao thương phẩm thấp Khi kích thước ngao giống 0,1cm suất ngao thương phẩm trung bình 30 tấn/ha Trong kích thước ngao giống 1cm, suất ngao thương phẩm đạt 50 tấn/ha Năng suất tăng gần gấp đôi so với suất ngao thương phẩm ngao giống có kích thước 0,1cm Khi kích thước ngao giống q nhỏ làm sức đề kháng ngao yếu dễ mắc bệnh làm tỷ lệ ngao hao hụt, làm giảm suất ngao thương phẩm Nồng độ muối vùng triều xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Độ mặn tối ưu để ngao sinh trưởng phát triển tốt từ 20 – 300/00 Độ mặn đo vùng triều nghiên cứu vào tháng II, tháng III, tháng IV có độ mặn trung bình dao động từ 20 – 230/00 Tháng V độ mặn giảm xuống thấp hơn, tháng có độ mặn xuống thấp 14 0/00 Khi độ mặn xuống thấp độ mặn tối ưu làm cho thể ngao bi suy yếu Với độ mặn trung bình suất ngao thương phẩm trung bình vùng triều xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định thu đạt 50 tấn/ha xác định đạt suất cao Như vậy, nồng độ muối vùng nghiên cứu phù hợp với điều kiện môi trường nuôi ngao giúp suất ngao thương phẩm đạt cao Nồng độ pH vùng triều xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định qua tháng đo từ tháng IV đến tháng IX có nồng độ trung bình từ 7,7 – 7,9 nằm tiêu chuẩn cho phép TCVN 5943 – 1995 quy định Đồng thời theo định luật shelford nồng độ pH trung bình qua tháng nằm khoảng giới hạn phạm vi pH aptimin 6,75 – 8,5 mức sinh trưởng tốt cho phép ngao sinh trưởng phát triển tốt Với nồng độ - 52 pH 7,7 – 7,9 suất ngao thương phẩm trung bình vùng triều xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định đạt 50 tấn/ha đạt suất cao Như pH vùng nghiên cứu phù hợp với môi trường nuôi ngao giúp suất ngao thương phẩm đạt cao Thức ăn ngao vùng triều xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Thức ăn ngao dựa hoàn toàn vào nguồn thức tự nhiên Huyện Giao Thủy nằm gần phía nam sơng Hồng nên có nguồn thức ăn cung cấp cho ngao phong phú Đồng thời Qũy thập đỏ đầu tư cho huyện trồng lại rừng sú vẹt nơi trú ngụ cho ngao nguồn cung cấp thức ăn vô tận cho ngao Năng suất ngao thương phẩm trung bình vùng triều xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định đạt 50 tấn/ha, đạt suất cao, thức ăn vùng nghiên cứu đáp ứng đủ nhu cầu chúng Tại vùng triều xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định chưa phát loại bệnh vi khuẩn, virus ngao gặp Nguyên nhân ngao chết thường yếu tố môi trường gây nên Thời điểm khai thác hiệu thường vào tầm tháng IV, tháng VII lúc ngao có dinh dưỡng cao Đồng thời khai thác ngao vào thời điểm triều rút, lúc ngao ăn no, thải vật thừa vỏ, giữ lại nước nên thịt Như vậy, biến động nồng độ muối, pH, đặc điểm đáy, thức ăn thời điểm khai thác ngao qua kết phân tích cho thấy chúng chưa phải nguyên nhân gây tượng ngao chết hàng loạt làm giảm suất ngao thương phẩm Riêng tuổi ngao thả vùng triều xã Giao Xn, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định kích thước ngao giống lúc thả nhỏ nên sức đề kháng yếu làm tỷ lệ hao hụt nhiều làm ảnh hưởng đến suất ngao thương phẩm - 53 Kiến nghị Cần xem xét lại tuổi thả ngao giống với kích thước lớn Đồng thời nghiên cứu khả chịu đựng ngao điều kiện tăng cao nhiệt độ nước, nhiệt độ đáy bãi nuôi ngao Theo dõi sát yếu tố môi trường: nồng độ muối, nồng độ pH vùng triều xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Cần tạo điều kiện hỗ trợ hộ dân mở rộng diện tích ni ngao, hỗ trợ người dân vay vốn với số tiền lớn, ngành khuyến ngư cần chủ động phổ biến kỹ thuật nuôi trồng tiên tiến đến người dân - 54 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Thị Kim Anh1, Chu Chí Thiết 2, “Ảnh hưởng mật độ thả nuôi đến tăng trưởng, tỷ lệ sống hiệu sản xuất ngao (Meretrix lyrata) nuôi vùng bãi triều Thanh Hóa”, Khoa Nơng lâm ngư, Đại học Vinh, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Bắc Trung Bộ, tr – Cao Ngọc Ánh (2013), “Báo cáo kết phát triển kinh tế thủy sản giai đoạn 2006 – 2010 huyện Giao Thủy”, Phịng nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Giao Thủy, tr – 3 Cao Ngọc Ánh (2013), “Tiềm tài nguyên thiên nhiên thủy hải sản yếu tố nguồn lực phát triển thủy sản”, Phòng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Giao Thủy, tr – Báo cáo số lượng phương tiện hộ nuôi trồng thủy sản địa bàn xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định (2014), Uỷ ban nhân dân xã Giao Xuân, tr – Nguyễn Đức Bình, Nguyễn Thị Là Phan Thị Vân (2011), “Đánh giá trạng môi trường số vùng nuôi ngao miền Bắc Việt Nam”, Báo cáo thuộc nhiệm vụ khẩn cấp: “Nghiên cứu biện pháp phịng bệnh cho ngao ni miền Bắc Việt Nam”, tr – 26 Báo cáo trạng môi trường huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định năm 2008, tr 37 – 38 Nguyễn Văn Đồng (2014), “Quy hoạch phát triển huyện Giao Thủy giai đoạn 2013 – 2015 tầm nhìn đến 2020”, Uỷ ban nhân dân huyện Giao Thủy, tr – Nguyễn Thị Huệ, Thân Thị Hiền, Nguyễn Văn Công (2009), “Tiếp cận đồng quản lý nuôi trồng thủy sản quy mô nhỏ: Nghiên cứu điển - 55 hình xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định”, Báo cáo hội nghị khu vực đồng quản lý nghề cá quy mô nhỏ Việt Nam, Trung tâm bảo tồn sinh vật biển phát triển cộng đồng (MCD), tr – 12 Phan Nguyễn Trung Hưng, (2013), “Báo cáo ngành thủy sản”, tr – 10 Ks Ngô Trọng Lư, (2006), “Kỹ thuật ni ngao, nghêu, sị huyết, trai ngọc”, Nhà xuất Nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 11 Cao Thị Nga, (2012), “Thực trạng định hướng phát triển nghề nuôi ngao huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định”, Phịng ni trồng thủy sản, tr – 12 Nguyễn Hữu Phụng, (1996), “Đặc điểm sinh học kỹ thuật ương nuôi ấu trùng ngao Bến Tre (Meretrix Lyrata Sowerby) Tạp chí khoa học cơng nghệ số 13 Chu Chí Thiết Martin Skumar, (2008), “Tài liệu kỹ thuật sản xuất giống ngao Bến Tre (Meretrix Lyrata Sowerby, 1851), tr – 14 Bùi Đắc Thuyết, Trần Văn Dũng, (2013), “ Hiện trạng nghề nuôi ngao số tỉnh ven biển miền Bắc Bắc Trung Bộ, Việt Nam” Tạp chí khoa học phát triển 2013, (tập 11, số 7: 972 – 980) 15 Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng Việt Nam, (1995) TCVN 5943 – 1995: Tiêu chuẩn Việt Nam quy định giới hạn thông số nồng độ cho phép chất ô nhiễm nước biển ven bờ 16 Ks Trịnh Ngọc Tuấn, (2005), “Nghiên cứu trạng khai thác, nuôi trồng thủy sản Việt Nam đề xuất phương pháp xử lý nước thải”, tr – 17 Nguyễn Hữu ng, (2011), “Hiện trạng kỹ thuật tình hình bệnh đối tượng ngao (Meretrix Spp) ni Hải Phịng” Luận văn thạc sĩ, tr – - 56 Tiếng Anh 18 Clams and Water Quality, 2006 Coos Watershed Association PO Box 5860 Charleston OR 97420 - 541-888-5922 19 Curtis Roegner and Roger Mann, 1990 Hard clam Mercenaria mercenaria Virgina Institute of Marine Science - Gluocester Point, Virginia Technical report 17ppt 20 Eversole, A.G 1987 Species profiles: 1ife histories and environmental requi rements of coastal fishes and invertebrates (South Atlantic) Hard Clam.U.S Fish Wildl.Serv Biol Rep 82(11.75).U.S Army Corps of Engineers, TREL-82-4.33 pp 21 Keck, R.,D Marue, and R, Malouf 1974 Factors influencing the setting behavior of larval hard clams, Mercencing mercenaria Proc Natl Shellf Assoc 64:59-67 22 Mulholland, R 1984 Habitat suitability index models: hard clam U.S Fish Wildl Servo FWSjOBS-82j10.77 21 pp 23 Nybakken, J W 1993 Marine Biology, an Ecological Approach Harper Collins College Publishers, New York, NY, Third edition , 462p 24 Shirley Baker, Elise Hoover, and Leslie Sturmer, 2007.The Role of Salinity in Hard Clam Aquaculture 25 Stanley, J G., and R DeWitt 1983 Species profiles: life histories and environmental requirements of coastal fishes and invertebrates (North Atlantic) Hard Clam U.S Fish Wildl Serv 26 Wilbur, A R and M.W Pentony 1999 Human-induced nonfishing threats to essential fish habitat in the New England region p 299-321 in L.R Benaka (ed.) Fish Habitat: Essential Fish Habitat and Rehabilitation American Fishery Society , Silver Springs, MD, Symposium 22 , 459 p - 57 Các trang Web site 27 Http://www.khuyennongvn.gov.vn/ky-thuat-nuoi-ngao-meretrixsp_t77c625n31764tn.aspx 28 Http://www.vietlinh.vn/library/aquaculture_fish_and_others/ngao.asp 29 Http://www.fistenet.gov.vn/b-tin-tuc-su-kien/b-nghe-ca-the-gioi/tongquan-nuoi-trong-thuy-san-the-gioi-giai-111oan-2000-2010 30 Http://www.tapchitaichinh.vn/Bao-cao-va-thong-ke-tai-chinh/Tinh-hinhsan-xuat-nong-lam-nghiep-thuy-san-va-san-xuat-cong-nghiep-quyI2013/24031.tctc 31 Http://www.marketingnongnghiep.com/2013/06/tong-quan-nganh-thuysan-viet-nam.html 32 Http://thuysanvietnam.com.vn/nuoi-trong-c2.tsvn ... ngao giống vùng triều xã Giao 22 Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Bảng 3.2 Mật độ thả ngao giống vùng triều xã Giao 22 Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Bảng 3.3 Độ mặn vùng triều xã Giao. .. đáy suất ngao thương phẩm vùng triều xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định) Với suất xác định đạt suất cao Như độ mặn trung bình 20 – 230/00 vùng triều xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh. .. tích ni ngao vùng triều xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 3.4 Dựa vào kết phân tích đánh giá hiệu kinh tế ngao thương phẩm vùng triều xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Đối

Ngày đăng: 07/09/2015, 15:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w