1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tổng hợp khoa kế toán về hoạt động nhập khẩu cung ứng vật tư thiết bị đường sắt

50 334 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 347 KB

Nội dung

MỤC LỤC LÊI MỞ ĐẦU 1 PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XNK VẬT TƯ, THIẾT BỊ ĐƯỜNG SẮT 2 I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty VIRASIMEX 2 II. Đặc điểm kinh doanh 4 1. Sản phẩm kinh doanh 4 2. Thị trường của công ty 6 2.1. Thị trường nhập khẩu. 6 2.2. Thị truờng tiêu thụ 7 3. Nguồn nhân lực 8 III. Một số kết quả đạt được 10 IV. Đặc điểm về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của công ty VIRASIMEX. 15 1. Nhiệm vụ, quyền hạn chính của công ty 15 2. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty 16 2.1. Cơ cấu lãnh đạo công ty. 17 2.2. Các phòng ban bộ phận nghiệp vụ trục thuộc cơ quan công ty 18 2.2.1. Phòng kế hoạch kĩ thuật 18 2.2.2. Phòng tài chính kế toán 19 2.2.3. Phòng tổ chức cán bé lao động 20 2.2.4. Văn phòng công ty 20 2.2.5. Phòng kinh doanh và nhập khẩu đầu máy toa xe(phòng KD1) 21 2.2.6. Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư hạ tầng (phòng KD2) 22 2.2.7. Trạm y tế 22 2.3. Định viên các phòng ban cơ quan công ty 23 2.3.1. Phòng kế hoạch kĩ thuật 23 2.3.2. Phòng tài chính kế toán 23 2.3.3. Phòng tổ chức cán bộ lao động 23 2.3.4. Văn phòng 23 2.3.5. Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu đàu máy toa xe 23 2.3.6. Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư hạ tầng 24 2.3.7. Trạm y tế 24 PHẦN II : THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY VIRASIMEX 25 I. Nhiệm vụ chức năng của bộ phận kế toán 25 II. Tổ chức kế toán 25 1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 25 III. Tổ chức hạch toán kế toán 28 1. Hệ thống tài khoản 28 2. Hệ thống chứng từ 30 3. Hình thức sổ kế toán 31 4. Hệ thống báo cáo kế toán. 33 III. Tổ chức hạch toán kế toán theo các phần hành. 33 1. Tổ chức hạch toán hàng tồn kho 33 2. Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 36 3. Hạch toán tài sản cố định (TSCĐ) 38 4. Hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả 39 PHẦN III : ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 41 1. Ưu điểm 41 2. Nhược điểm 42 III. Kiến nghị 43

Lời mở đầu Công ty cổ phần XNK vật tư, thiết bị đường sắt là một doanh nghiệp nhà nước có kinh nghiệm hoạt động lâu năm và có quy mô lớn trong việc cung ứng vật tư, thiết bị cho ngành đường sắt.Trong quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế, công ty đã gặp không Ýt khó khăn và vẫn đang trong quá trình hoàn thiện dần cả về quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh. Công ty đã đạt được rất nhiều thành tích đáng chú ý, trong đó phải kể đến vai trò là doanh nghiệp đầu ngành trong việc cung cấp vật tư thiết bị phục vụ cho ngành đường sắt trong nước, và đang từng bước xâm nhập vào thị trường thế giới.Có thể thấy đây là một doanh nghiệp có truyền thống và còn rất nhiều tiềm năng phát triển. Để góp phần tìm hiểu về công ty cổ phần XNK vật tư, thiết bị đường sắt, trong báo cáo tổng hợp này, tôi xin được đề cập tới một số nét chính về công ty nói chung và về tổ chức hạch toán kế toán ở công ty nói riêng. Báo cáo gồm 3 phần chính nh sau: Phần 1: Tổng quan về công ty cổ phần XNK vật tư, thiết bị, đường sắt Phần 2: Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán tại công ty Phần 3: Đánh giá chung về tổ chức hạch toán kế toán tại công ty Phần I Tổng quan về công ty cổ phần xnk vật tư, thiết bị đường sắt I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty VIRASIMEX Tên công ty: Công ty cổ phần XNK vật tư, thiết bị đường sắt Tên quốc tế: Vietnam Railway Import- Export and Supply Material Equipment Company. Tên viết tắt: VIRASIMEX Telephone: (84 - 4) 8221690 Fax: (84 - 4) 9422613 Email: Virasimex@hn.vvn.vn Trụ sở: Sè 132 - Lê Duẩn - Hai Bà Trưng - Hà Nội. Công ty cổ phần XNK vật tư, thiết bị đường sắt là doanh nghiệp nhà nước, trực thuộc tổng công ty đường sắt Việt Nam. Quá trình hình thành và phát triển của công ty đă trải qua nhiều giai đoạn, trong đó có những nét chính sau: Sau khi hoà bình lập lại ở miền Bắc, Đảng và Nhà nước ta chủ trương khôi phục kinh tế và đẩy mạnh hoạt động các tuyến đường sắt. Xuất phát từ đó, bộ máy quản lý đường sắt được hình thành trong đó có một bộ phận lo vật tư đường sắt. Tháng 09/1954 một sè cán bộ từ vùng kháng chiến ở công binh công xưởng chiến khu, công binh công xưởng hoả xa cũ tập hợp lại bước đầu lo tổ chức và bắt tay vào việc thu mua vật tư đường sắt, tiếp nhận hàng Nhà nước cấp để phục vụ ngay cho các công trình khôi phục đường sắt. Đầu năm 1955 sáp nhập Ban vật tư với Ban giao thông công chính đóng ở thị xã Bắc Giang và trở thành đầu mối lo vật tư cho ngành. Do yêu cầu nhiệm vụ và lực lượng ngày lớn mạnh ngày 06/04/1955 Thủ tướng chính phủ ra quyết định thành lập Tổng cục đường sắt Việt Nam và chỉ thị số 505/ TTG thành lập các cục, ban, phòng, công ty trực thuộc.Trong đó cục vật liệu do đồng chí Nguyễn Chấn làm Cục trưởng. Đó là tiền thân hình thành và phát triển hệ vật tư đường sắt. Cục vật liệu hay còn gọi là phòng vật tư đường sắt hoạt động từ năm 1955 - 1964 đổi tên thành Cục vật tư có trụ sở tại sè132 - Lê Duẩn - Hà Nội. Năm 1983 Tổng cục đường sắt Việt Nam giải thể Cục vật tư và thành lập Ban vật tư thiÕt bị đường sắt gồm 3 xí nghiệp trực thuộc chỉ đạo cả 3 miền Bắc Trung Nam là: - Xí nghiệp vật tư Đường sắt I - Hà Nội - Xí nghiệp vật tư Đường sắt II - Đà Nẵng - Xí nghiệp vật tư Đường sắt III - Sài Gòn Công ty vật tư thiết bị Đường sắt được thành lập ngày 6/1/1986 theo Quyết định số 63/QĐ/TCCB của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải. Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là cung ứng vật tư chuyên dùng cho ngành Đường sắt từ Bắc đến Nam. Công ty có hai Xí nghiệp trực thuộc là: Xí nghiệp vật tư Đường sắt Đà Nẵng và Xí nghiệp vật tư Đường sắt Sài Gòn Do tổ chức của ngành Đường sắt thay đổi, để phù hợp với cơ chế mới, đáp ứng được nhu cầu phục vụ năng lực vận tải lớn, tháng 9 năm 1989 Công ty cung ứng vật tư thiết bị Đường sắt được Nhà nước, Bộ GTVT và ngành Đường sắt cho phép trực tiếp làm công tác kinh doanh xuất nhập khẩu. Năm 1993 Công ty vật tư đường sắt được đổi tên thành Công ty xuất nhập khẩu cung ứng vật tư thiết bị đường sắt theo quyết định số 1520/ QĐ/ TCCB của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải, lấy tên giao dịch quốc tế là VIRASIMEX( Vietnam Raiways Import - Export and Supply Material Equipment Company). Công ty cổ phần được thành lập theo Quyết định số 3849/ QĐ - BGTVT về việc phê duyệt phương án chuyển công ty XNK cung ứng vật tư thiết bị đường sắt thành công ty cổ phần. Điều lệ này đã được Đại Hội đồng cổ đông thành lập thông qua ngày 04/06/2005 tại Hà Nội. Hiện nay công ty lấy tên là Công ty cổ phần XNK vật tư thiết bị đường sắt (VIRASIMEX), có trụ sở giao dịch tại số 132 - Lê Duẩn - Hà Nội. II. Đặc điểm kinh doanh 1. Sản phẩm kinh doanh Là công ty thuộc Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam, các mặt hàng kinh doanh của công ty chủ yếu phục vụ cho ngành đường sắt nên được sản xuất theo tiêu chuẩn kĩ thuật quốc tế luôn đi kèm với bản vẽ kĩ thuật và bảo hành. Các mặt hàng mà công ty kinh doanh chủ yếu là các mặt hàng chuyên dụng với giá thành cao hoặc nhập khẩu với khối lượng lớn nhằm phục vụ cho các dự án của đất nước. Trong cơ chế thị trường thì tìm mặt hàng kinh doanh phải xuất phát từ nhu cầu thị truờng. Mặt hàng do công ty kinh doanh rất đa dạng, nhiều chủng loại; một số mặt hàng nh quặng Crôm, cao su, gỗ ván sàn, đá ốp lát, phụ tùng đầu máy toa xe, thứp ray ghi, thạch cao,… Có các nhóm hàng chính như nhóm phụ tùng đầu máy Bỉ, Tiệp, nhóm các loại vật tư, thiết bị Trung Quốc, Nhật Bản…Mỗi nhóm có từ hàng chục đến hàng trăm các loại phụ tùng, thiết bị phục vụ cho việc xây dựng, sửa chữa, tu bổ đường sắt. Các mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty bao gồm: STT TÊN S¶N PHẨM 1 Hệ thống thiết bị thông tin, tín hiệu 2 Phụ tùng đầu máy toa xe 3 Ray, ghi phụ kiện dầm cầu 4 Phụ tùng thiết bị lẻ 5 Phụ kiện cầu đường 6 Gỗ xẻ, tà vạt gỗ 7 Tà vẹt bê tông và dụng cụ chuyên dùng 8 Kim loại chế phẩm 9 Hoá chất 10 Tạp phẩm phế liệu Bảng01: Danh mục các mặt hàng kinh doanh Nguồn hàng chủ yếu của công ty là nhập khẩu và đặt hàng trong nước. Trong đó, phụ kiện cầu đường, các loại tà vẹt, những vật tư chuyên dùng khác được đặt sản xuất trong nước. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của công ty như: Các loại đầu máy xe lửa, các loại toa xe, các loại phụ tùng đầu máy, toa xe, phụ kiện cầu đường sắt, các thiết bị sửa chữa,bảo dưỡng đường sắt, ray, thép các loại phục vô cho ngành đường sắt…Số liệu về các mặt hàng nhập khẩu chính của công ty đựơc thể hiện dưới bảng sau: Đơn vị tính: 1.000USD Stt Stt Mặt hàng Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Giá trị % Giá trị % Giá trị % 1 Phụ tùng đầu máy 1.345 23 2.050 37 2.136 38 2 Phụ tùng toa xe 2.873 50 1.862 34 1.765 31 3 Vật tư cầu đường 520 9 300 5 302 5 4 Ray P24, P43, P50 494 9 666 12 869 15 5 Máy móc, thiết bị bảo dưỡng, sửa chữa đường sắt 137 2 176 3 203 4 6 Thép các loại 294 5 238 4 179 3 7 Thạch cao 83 1 259 5 184 3 Tổng cộng 5.746 100 5.551 100 5.637 100 Bảng 02: Giá trị những mặt hàng nhập khẩu chính của công ty Qua bảng trên ta thấy tổng giá trị nhập khẩu các mặt hàng chủ yếu của công ty tương đối ổn định, tuy cơ cấu các mặt hàng hàng năm đều có sự thay đổi, nhưng nhìn chung hoạt động nhập khẩu của công ty diễn ra khá đều đặn với kim ngạch nhập khẩu hàng năm trung bình khoảng 5,5 triệu USD.Trong đó mặt hàng nhập khẩu thường xuyên và có giá trị lớn là các loại phụ tùng cho đầu máy, toa xe và vật tư cầu đường sắt. 2. Thị trường của công ty Công ty VIRASIMEX có một số bàn hàng thường xuyên và lâu năm ở cả trong và ngoài nước.Thị trường của công ty có thể chia làm hai loại chính là thị trường hàng nhập khẩu và thị trường tiêu thụ. 2.1. Thị trường nhập khẩu. Thị trường nhập khẩu của công ty tương đối rộng, gồm các quốc gia như Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Pháp, Bỉ, Ên Độ, Nhật Bản. Đây là những nước có nền công nghệ đường sắt tiên tiến và có quan hệ lâu năm với ngành đường sắt nói chung và công ty VIRASIMEX nói riêng. Số liệu về giá trị nhập khẩu từ các thị trường chính của công ty trong những năm gần đây được thể hiện qua bảng dưới đây. Đơn vị tính:1.000USD Stt Tên quốc gia Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Giá trị % Giá trị % Giá trị % 1 Trung Quốc 3.215 55 3.420 61 3.505 61 2 Đài Loan 246 4 440 8 453 8 3 Thái Lan 654 12 336 6 375 7 4 Nhật Bản 125 2 95 2 116 2 5 Ên Độ 954 16 523 9 530 9 6 Bỉ 325 5 395 7 368 6 7 Pháp 351 6 376 7 384 7 Tổng cộng 5.870 100 5.585 100 5.731 100 Bảng 03:Thị trường nhập khẩu chính của công ty Qua bảng trên ta thấy thị trường nhập khẩu chủ yếu của công ty là thị trường Trung Quốc. Trung Quốc là nước có ngành đường sắt tiên tiến, mặt khác gía cả các loại phụ tùng, vật tư hợp lý và sát với Việt Nam.Trong những năm qua, giá trị hàng nhập khẳu từ Trung Quốc luôn luôn ổn định và tăng dần, chiếm phần lớn kim ngạch nhập khẩu hàng hóa. Đài Loan là thị trường mới của công ty nhưng trong những năm gần đây giá trị hàng nhập khẩu liên tục tăng từ 246 ngàn USD năm 2003 lên 453 ngàn USD năm 2005, tuy nhiên so với kim ngạch nhập khẩu của Trung Quốc thì vẫn ở mức thấp. Thái Lan, Nhật Bản, Ên Độ là những nước trong khu vực châu Á có trình độ công nghệ tiên tiến trong ngành đường sắt. Trong đó Nhật Bản là nước có trình độ cao nhất, nhưng giá trị nhập khẩu của công ty từ thị trường này không cao, chỉ khoảng 100.000, USD. Công ty có xu hướng giảm tỷ trọng nhập khẩu từ thị trường Ên Độ, tăng dần tỷ trọng ở thị trường Pháp.Với thị trường Pháp công ty chủ yếu nhập khẩu các loại phụ tùng cho đầu máy xe lửa (Pháp có ngành đường sắt rất phát triển với đầu máy xe lửa chạy điện mà Việt Nam chưa có). Bỉ cũng là một nước có ngành đường sắt phát triển, đầu máy của Bỉ được đánh giá tốt nhất ở Việt Nam hiện nay. Đầu máy xe lửa của Bỉ được dùng để phục vụ cho hoạt động vận tải hàng hoá của ngành, tuy nhiên giá thành còn khá cao và chi phí vận chuyển cũng lớn, ngoài ra vật tư phụ tùng thay thế không dễ kiếm mà phải nhập khẩu từ Bỉ. Đó là điều khá bất lợi cho công ty trong việc phục vụ nhu cầu của ngành. Qua bảng trên ta cũng thấy việc nhập khẩu hàng hóa của công ty còn phụ thuộc chủ yếu vào một thị trường là Trung Quốc. Công ty cần phải có biện pháp tăng cường, đây mạnh nghiên cứu các thị trường tiềm năng khác và có khả năng cung cấp những mặt hàng với giá cả và tính cạnh tranh cao. 2.2. Thị truờng tiêu thụ Hiện tại thị trường tiêu thụ chủ yếu của công ty là thị trường trong nước. Công ty chỉ xuất khẩu mặt hàng duy nhất là cao su sang Trung Quốc. Kim ngạch xuất khẩu không cao.Những năm trước đây, hoạt động xuất khẩu của công ty thường là rất Ýt. Chỉ đến các năm 2004, 2005 thì hoạt động xuất khẩu mới được tăng cường hơn nhưng doanh thu không đáng kể.Ví dô quý III năm 2005 kim ngạch xuất khẩu tại cơ quan công ty đạt 3.787.740.000đồng, quý IV năm 2005 là 10.450.160.047đồng chiếm gần 25% tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của cơ quan. Bạn hàng của công ty taị thị trường Trung Quốc nh công ty TNHH xuất nhập khẩu Đỉnh Hợp - Hà Khẩu - Trung Quốc… Do đặc thù của ngành đường sắt nên thị trường trong nước của công ty tương đối rộng, trải dài từ Bắc tới Nam. Khách hàng của công ty có thể là các doanh nghiệp nhà nước như Xí nghiệp Sông Đà 10-4 (công ty Sông Đà 10), công ty vận tải hành khách Hà Nội, Xí nghiệp liên hợp đường sắt Huế, Xí nghiệp đầu máy Huế…; các doanh nghiệp tư nhân như doanh nghiệp tư nhân Thanh Nhất, hợp tác xã vật tư, vật liệu Bốn Thắm…Ngoài các quan hệ bên ngoài thị trong nội bộ công ty thường xuyên có sù trao đổi giữa các chi nhánh, xí nghiệp trực thuộc. Để tăng doanh thu công ty có thể mở rộng loại hình kinh doanh, nhưng bên cạnh đó cần thiết phải mở rộng thị trường tiêu thụ, đặc biệt là thị trường xuất khẩu, nhất là trong tình hình cạnh tranh ngày một gay gắt như hiện nay. 3. Nguồn nhân lực Lao động là một trong ba yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất. Nguồn lực này là yếu tố quan trọng không thể thiếu cho sự phát triển của mỗi công ty. Muốn sử dụng tốt nguồn lực thì các nhà quản lý phải biết phân bổ lao động cho phù hợp với nhu cầu sản xuất, khả năng của từng cá nhân trong các giai đoạn phát triển khác nhau. Ngoài ra, càn phải có kế hoạch đào tạo, điều chuyển lao động cho phù hợp với yêu cầu của tình hình mới.Tình hình lao động của công ty được thể hiện qua bảng sau. Stt Stt Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Số luợng % Số luợng % Số luợng % A Phân theo cơ cấu 857 100 834 100 533 100 1 Trực tiếp sản xuất 568 66 546 65 353 66 2 Lao động gián tiếp 222 26 222 27 119 22 3 Phục vô 57 7 57 7 53 10 4 Đoàn thể, nhà trẻ 9 1 9 1 8 2 B Phân theo trình độ 857 100 834 100 533 100 1 Trên đại học 04 0.5 04 0.5 05 1 2 Đại học 201 23 200 24 191 36 3 Cao đẳng, TH chuyên nghiệp 103 12 69 8 60 11 4 Công nhân kĩ thuật 549 64.5 561 67.5 277 52 Bảng 04: Lao động tại công ty VIRASIMEX Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình lao động tại trong những năm gần đây công ty có sự biến đổi. Số lượng lao động từ năm 2003 đến 2004 có giảm nhưng không đáng kể, đặc biệt lao động gián tiếp không thay đổi mà lại giảm số lương lao động trực tiếp tham gia sản xuất. Nhưng ttrong năm 2005 khi công ty tiến hành cổ phần hoá, tổng sè lao động giảm từ 834 người năm 2004 xuống chỉ còn 533 người. Có sự thay đổi đó là do công ty tiến hành tinh giảm biên chế trên cơ sở nâng cao năng suất lao động và năng lực quản lý.Tỷ trọng lao động trực tiếp tham gia sản xuất không biến động nhưng tỷ lệ lao động gián tiếp giảm đáng kể, chứng tỏ năng lực quản lý và trách nhiệm của người lãnh đạo đã được nâng cao.Tỷ lệ lao động có trình độ đại học và trên đại học cũng tăng lên. Sè công nhân kĩ thuật giảm mạnh nhưng vẫn còn chiếm tới trên 50% tổng lao động trong công ty. Nhìn chung, do đặc thù của công ty là vừa tiến hành sản xuất vừa kinh doanh thương mại nên cơ cấu lao động trong công ty nh trên là khá phù hợp. Tiền lương bình quân hàng năm của công ty tương đối cao, khoảng 1,7 triệu đồng.Tuy nhiên, công ty vẫn cần xem xét đến các vấn đề về đào tạo, tuyển dụng, đổi mới lao động để có thể bắt kịp với những thay đổi trong tương lai, đồng thời cải thiện, nâng cao đời sống công nhân viên. III. Một số kết quả đạt được Trước hết đề cập đến hoạt động nhập khẩu cung ứng vật tư thiết bị đường sắt; công ty đang thực hiện sản xuất và nhập khẩu các loại phụ tùng phục vụ cho ngành đường sắt như: phụ tùng đầu máy, phụ tùng toa xe, tâm ghi, phụ kiện cầu đường sắt, các thiết bị thông tin tín hiệu chuyên ngành, sắtb thép nguyên liệu, bán thành phẩm phục vụ sản xuất vật tư đường sắt, và một số loại mặt hàng khác. Các mặt hàng của công ty thường được mua của các bàn hàng lâu năm như Trung Quốc, Bỉ, Pháp, Nhật Bản, Đài Loan…Bạn hàng trong nước của công ty bao gồm các đơn vị trong ngành đường sắt, các công ty xây dựng ngoài ngành như Tổng Công ty Xây dựng Thăng Long, Tổng Công ty Xây dựng Công trình Giao thông - Cieno1, Cienco6, cienco8; các công ty có hạng mục công trình đường sắt như Công ty gang thép Thái Nguyên, Công ty Than Quảng Ninh, Công ty Apatit Lào Cai, các nhà máy nhiệt điện Uông Bí, Phả lại,… Mặt hàng nhập khẩu của công ty thường có giá trị lớn, ngoài phụ tùng vật tư thay thế còn có máy móc thiết bị toàn bộ như các loại đầu máy xe lửa (đầu máy Ên độ, đầu máy MTU,đầu máy đổi mới của Trung Quốc,…)Hoạt động mua bán thường phụ thuộc vào kế hoạch đấu thầu mua bán của Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam thực hiện thông qua các cơ quan trực thuộc Tổng Công ty như Liên hợp vận tải đường sắt khu vực I( nay là Liên hợp vận tải hành khách đường sắt Hà Nội); Liên hợp vận tải hành khách khu vực III( nay là công ty vận tải hành khách đường sắt Sài Gòn). Xuất khẩu lao động là hoạt động mới của công ty. Hiện nay, công ty đang xuất khẩu lao động đi các nước Malaysia, Đài Loan, Nhật bản, Hàn Quốc, Nga, A rập Xê út. Không chỉ xuất khẩu những lao động phổ thông, công ty còn đầu tư vào việc đào tạo, nâng cao chất lượng lao động được xuất khẩu theo tiêu chuẩn quốc tế. Việc làm này không chỉ nâng cao uy tín cho [...]... cỏc bỏo cỏo ti chớnh theo yờu cu ca c quan qun lý B mỏy k toỏn ca vn phũng cụng ty c thit lp theo s sau: Kế toán trưởng (trưởng phòng kế toán tài chính) Phó phòng kế toán (kế toán tổng hợp) KT tiền mặt & tiền lư ơng KT vật tư hàng hoá, TSCĐ Phó phòng kế toán (kế toán tổng hợp) KT NH và thanh toán quốc tế KT tiêu thụ và công nợ nội bộ S 02: T chc b mỏy k toỏn c quan cụng ty Virasimex 2 Chc nng nhim... giỏ thc t ớch danh c Hch toỏn chi tit Hin ti cụng ty ỏp dng phng phỏp s s d Hiện tại công ty áp dụng phơng pháp sổ số d Phiếu nhập kho Thẻ kho Phiếu giao nhận chứng từ nhập Sổ số dư Phiếu xuất kho Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn Phiếu giao nhận chứng từ xuất Sổ kế toán tổng hợp vật tư, hàng hoá Ghi chú: Ghi hng ngy: Ghi cui thỏng: Quan h i chiu: S 04: Hch toỏn chi tit vt t, hng hoỏ - Ti kho: Hng ngy th... bỏo cỏo kt qu ca cỏc chi nhỏnh, c s gi n, cỏc k toỏn viờn s lp cỏc bỏo cỏo tng hp phc v cho vic lờn cỏc bỏo cỏo ti chớnh vo cui nm Chứng từ gốc Nhật ký đặc biệt Nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảngcái tài Sổ cân đối số phát sinh khoản Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hng ngy: Ghi cui thỏng, hoc nh kỡ: Quan h i chiu: S 03: Trỡnh t ghi s theo hỡnh thc nht kớ chung 4 H thng... K toỏn cụng n khỏch hng: lp s chi tit cụng n theo tng nh cung cp, tng khỏch hng theo dừi c th tỡnh hỡnh thanh toỏn v cụng n Cỏc b phn k toỏn cú mi quan h cht ch vi nhau S liu b phn ny sai s dn n s liu b phn khỏc sai, nh hng ti bỏo cỏo ca ton cụng ty Cỏc b phn phi cựng thc hin nhim v ca mỡnh ỳng yờu cu cung cp s liu cho nhau, i chiu s liu, cung cp cho b phn k toỏn tng hp tớnh kt qu hot ng kinh doanh... thuc v cỏc phũng ban Thụng qua vic ghi chộp v phn ỏnh, b phn k toỏn kim tra tỡnh hỡnh thc hin k hoch sn xut kinh doanh, k hoch thu chi ti chớnh, tỡnh hỡnh thanh toỏn vi nhn nc, nh cung cp, vi khỏch hngBộ phn k toỏn cũn cú nhim v cung cp s liu ti liu v tỡnh hỡnh kinh doanh ca cỏc n v c s giỳp cho ban giỏm c v cỏc phũng ban cú liờn quan qun lý v iu hnh s hot ụng ca cỏc b phn trờn II T chc k toỏn 1 S t chc... Lm cụng tỏc k thut phc v kinh doanh: + Xỏc nh tớnh cht, cht lng k thut sn phm nhp khu, xut khu, cỏc sn phm do cụng ty sn xut + Thc hin nghim thu hng hoỏ + Phi hp vi cỏc phũng kinh doanh hng dn k thut, cung cp h s k thut, gii quyt vic ban hnh sn phm, dch v sau bỏn hng + ng kớ cht lng sn phm,hng hoỏ - Lm cụng tỏc k thut phc v sn xut: + Xõy dng, xột duyt quy trỡnh cụng ngh cỏc sn phm sn xut ti cụng ty... nhp ny ó bự p c phn thua l do kinh doanh mang li, nhng khụng phn ỏnh c cht lng hot ng sn xut kinh doanh ca cụng ty Nhn xột: Cú th khng nh rng hot ng ca cụng ty ó ỏp ng kp thi nhng yờu cu trong cụng tỏc cung ng vt t, thit b ca ngnh ng st v cỏc nhu cu khỏc trờn th trng Tuy nhiờn, bờn cnh nhng mt t c, cụng ty cũn gp khụng ít khú khn nht l trong nm 2005 khi cú s thay i c ch qun lý T cỏc s liu ó phõn tớch... t c im ca ngnh ng st l tri di rng khp t nc nờn cỏc n v sn xut kinh doanh trong ngnh c thnh lp theo a ch tuyn ng phc v cho cụng tỏc chy tu Do c im trờn m ngnh vt t ng st cng c thnh lp theo tuyn m bo cung ng vt t n tn hin trng, trỏnh lóng phớ, m bo tin , phc v kp thi cho vn ti ng st Do ú b mỏy kinh doanh ca cụng ty c thit lp phự hp vi c im ca ngnh v phc v c lc cho vic sn xut v kinh doanh ca cụng ty.Cụng . ngành Đường sắt cho phép trực tiếp làm công tác kinh doanh xuất nhập khẩu. Năm 1993 Công ty vật tư đường sắt được đổi tên thành Công ty xuất nhập khẩu cung ứng vật tư thiết bị đường sắt theo. Tổng quan về công ty cổ phần XNK vật tư, thiết bị, đường sắt Phần 2: Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán tại công ty Phần 3: Đánh giá chung về tổ chức hạch toán kế toán tại công ty Phần I Tổng. phần XNK vật tư, thiết bị đường sắt, trong báo cáo tổng hợp này, tôi xin được đề cập tới một số nét chính về công ty nói chung và về tổ chức hạch toán kế toán ở công ty nói riêng. Báo cáo gồm

Ngày đăng: 06/09/2015, 19:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w