Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
602,42 KB
Nội dung
Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp SV: Phạm Trọng Điệp Lớp Du Lịch 45B LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI “nâng cao hiệu quả kinh doanh tại trung tâm lữ hành thuộc công ty du lịch và thương mại Dân Chủ.” Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp SV: Phạm Trọng Điệp Lớp Du Lịch 45B MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 5 CHƯƠNG 1: Những lí luận cơ bản về kinh doanh và hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp lữ hành. 6 1.1 Những khái niệm về lữ hành. 6 1.1.1 Khái niệm và phân loại về kinh doanh lữ hành. 6 1.1.2 Những khái niệm và phân loại về chương trình du lịch. 8 1.1.3 Giá thành, giá bán chương trình du lịch. 10 1.1.3.1 Định giá thành. 10 1.1.3.2 Định giá bán. 12 1.1.3.3 Điểm hoà vốn. 13 1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh. 14 1.2.1 Các chỉ tiêu tuyệt đối 14 1.2.1.1 chỉ tiêu tổng doanh thu. 14 1.2.1.2 Chỉ tiêu tổng chi phí. 15 1.2.1.3 Chỉ tiêu lợi nhuận thuần. 15 1.2.1.4 Chỉ tiêu tổng số lượt khách. 15 1.2.1.5 Chỉ tiêu tổng số ngày khách. 16 1.2.2 Các chỉ tiêu tương đối. 17 1.2.2.1 Chỉ tiêu thị phần. 17 1.2.2.2 Chỉ tiêu tốc độ phát triển. 18 1.2.2.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá trình độ quản lí của doanh nghiệp. 20 Chương 2 Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của trung tâm lữ hành thuộc công ty cổ phần du lịch và thương mại Dân Chủ. 23 2.1 Khái quát về công ty du lịch và thương mại Dân Chủ. 23 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp SV: Phạm Trọng Điệp Lớp Du Lịch 45B 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển. 23 2.1.2 Loại hình Du Lịch doanh nghiệp. 23 2.1.3 Nghành nghề kinh doanh. 24 2.1.4 Chức năng nhiệm vụ. 24 2.1.5 Sản phẩm của công ty: 25 2.2. Tổ chức lao động của doanh nghiệp. 26 2.2.1 sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty cổ phần du lịch & thương mại Dân Chủ. 26 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong trung tâm đu lịch Dân Chủ 27 2.3. Thực trạng hoạt động kinh doanh 29 2.3.1 Điều kiện kinh doanh. 29 2.3.1.1 Vốn: 29 2.3.1.2 Cơ cấu tổ chức. 29 2.3.1.3 Công nghệ : 30 2.3.1.4 Cơ sơ vật chất kỹ thuật : 30 2.3.3 Hiệu quả hoạt động kinh doanh 31 2.3.3.1 Thị trường khách 31 2.3.3.2 Kết quả kinh doanh. 43 CHƯƠNG 3 Những đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại trung tâm lữ hành thuộc công ty du lịch và thương mại Dân Chủ 47 3.1 Kế hoạch hoá hoạt động kinh doanh. 47 3.2 Đề xuất nâng cao hiệu quả kinh doanh. 48 3.2.1 Chính sách đổi mới. 48 3.2.2 Chính sách giá. 49 3.2.3 Hoạt động quảng cáo. 50 3.2.4 quan hệ khách hàng. 51 3.2.5 Sử dụng nguồn vốn. 52 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp SV: Phạm Trọng Điệp Lớp Du Lịch 45B 3.2.6 Phân tích động cơ chuyến đi. 53 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 LỜI CẢM ƠN 57 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp SV: Phạm Trọng Điệp Lớp Du Lịch 45B LỜI MỞ ĐẦU Từ những năm 90 trở về trước trong điều kiện đất nước ta mới giành được độc lập nên còn rất nhiều khó khăn bởi vậy du lịch còn là rất xa xỉ đối với quần chúng nhân dân nói chung. Trong điều kiện ngày nay, điều kiện kinh tế thị trường, đổi mới, hơn nữa khi đất nước ta gia nhập WTO, APEC,AFTA… nền kinh tế của đất nước ta có thể nói đang có sự thăng hoa phát triển theo su thế chung của thế giới. Do đó những người dân cũng có mức thu nhập khá hơn còn có của ăn của để thì họ sẽ nghĩ đến những thú vui, giải trí mà một trong những yếu tố tạo nên thú vui của cuộc sống chính là đi du lịch. Do vậy du lịch có thể nói là món ăn tinh thần của đại đa số quần chúng nhân dân. Để góp phần phục vụ đời sống tinh thần của mỗi người dân nói riêng và để hòa nhập theo xu thế phát triển của thời đại nói chung. Công ty du lịch và thương mại Dân Chủ hay trung tâm du lịch Dân Chủ đã và đang tích cực phát triển hoạt động kinh doanh du lịch của mình; một mặt tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động; mặt khác góp phần thực hiện nhiệm vụ đó là cùng tạo nên một động lực chung của đất nước - phát triển kinh tế đồng thời giúp cho cộng đồng loài người xích lại gần nhau hơn. Nhưng để thành công hơn nữa thì hiệu quả hoạt động kinh doanh của trung tâm phải được chú trọng đề cao, điều này luôn là mục tiêu hàng đầu trong kinh doanh. Chính vì vậy đây là điều Em đang chú ý và quan tâm. Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp SV: Phạm Trọng Điệp Lớp Du Lịch 45B CHƯƠNG 1 Những lí luận cơ bản về kinh doanh và hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp lữ hành. 1.1 Những khái niệm về lữ hành. 1.1.1 Khái niệm và phân loại về kinh doanh lữ hành. Theo nghĩa rộng: “kinh doanh lữ hành là việc đầu tư để thực hiện một, một số hoặc tất cả các công việc trong quá trình chuyển giao sản phẩm thực hiện giá trị sử dụng hoặc làm gia tăng giá trị của nó để chuyển giao sang lĩnh vực tiêu dùng du lịch với mục đích lợi nhuận”. (nguồn: giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành-ĐHKTQD). Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng , có tài sản có trụ sở nhất định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. bất cứ doanh nghiệp nào được pháp luật cho phép và có thực hiện kinh doanh lữ hành đều được gọi là kinh doanh lữ hành. Theo nghĩa hẹp: luật du lịch Việt Nam định nghĩa: “ Lữ hành là việc xây dựng, bán, tổ chức thực hiện các chương trình du lịch nhằm mục đích sinh lợi”. Đồng thời quy định rõ kinh doanh lữ hành nội địa và kinh doanh lữ hành quốc tế. Như vậy theo khái niệm này, kinh doanh lữ hành ở Việt Nam được hiểu theo nghĩa hẹp và được xác định một cách rõ ràng về sản phẩm là chương trinh du lịch trọn gói. (nguồn: giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành-ĐHKTQD chủ biên: Ts.Nguyễn văn Mạnh – NXB khoa học và kỹ thuật). Phân loại kinh doanh lữ hành. Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp SV: Phạm Trọng Điệp Lớp Du Lịch 45B Căn cứ theo tính chất của hoạt động dể tạo ra sản phẩm thì: Kinh doanh đại lí lữ hành: hoạt động chủ yếu là làm trung gian cho thị trường du lịch, đại lí này sẽ được hưởng hoa hồng theo phần trăm giá bán thông qua chức năng trung gian của mình. Chính do vậy đại lí kinh doanh lữ hành không làm tăng thêm về cung cầu du lịch. Do vậy mức độ rủi ro không ảnh hưởng tới các đại lí này. Kinh doanh du lịch lữ hành: hoạt động này như là hoạt động buôn bán do vậy cũng có tính rủi ro cao. Hoạt động kinh doanh du lịch cũng làm tăng thêm về giá trị của tài nguyên nên góp phần làm tăng thêm về cung của hàng hoá. hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành chủ yếu là gắn kết các chương trình du lịch đơn lẻ thành các tour trọn gói. Hoạt động này thì thường tính giá của các sản phẩm đơn lẻ gộp thành giá của một sản phẩm gộp đó chính là điều kiện để kinh doanh lữ hành. Kinh doanh lữ hành tổng hợp: hoạt động này bao gồm vừa sản xuất trực tiếp vừa liên kết các dịch vụ. Do đó hoạt động này thường diễn ra ở các công ty và người ta gọi đó là các công ty du lịch. Căn cứ vào phương thức và phạm vi hoạt động thì có: Kinh doanh lữ hành gửi khách: đây là hoạt động bao gồm cả gửi khách nội địa và gửi khách quốc tế. Hoạt động này chủ yếu là thu hút khách du lịch về phía các công ty du lịch để tổ chức cho họ đến các điểm du lịch nổi tiếng. Kinh doanh lữ hành nhận khách: bao gồm cả nhận khách nội địa và nhân khách quốc tế. Hoạt động này là nhận khách trực tiếp từ các công ty gửi khách thông qua việc xây dựng các chương trình du lịch của mình để bán cho khách. Do đó các đơn vị này được gọi là các công ty nhận khách. Kinh doanh lữ hành kết hợp: Đây là hoạt động kết hợp giữa kinh doanh lữ hành gửi khách và kinh doanh lữ hành nhận khách. thường thì các công ty này phải có quy mô lớn có đủ mạnh về tài chính thì mới đảm đương được Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp SV: Phạm Trọng Điệp Lớp Du Lịch 45B trách nhiệm này. Do đó các công ty du lịch này thường được gọi là các tập đoàn du lịch. 1.1.2 Những khái niệm và phân loại về chương trình du lịch. Định nghĩa về chương trình du lịch. Có rất nhiều các định nghĩa khác nhau về chương trình du lịch ở đây xin đưa ra một số định nghĩa mang tính chất điển hình. Định nghĩa của David Wright trong cuốn tư vấn nghề nghiệp lữ hành: “chương trình du lịch là các dịch vụ trong lộ trình du lịch thông thường bao gồm giao thông vận tải, nơi ăn ở, sự di chuyển và tham quan ở một hoặc nhiều hơn các quốc gia, vùng lãnh thổ hay thành phố”. (nguồn :giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành-ĐHKTQD chủ biên: Ts.Nguyễn văn Mạnh – NXB khoa học và kỹ thuật). Theo quy định về du lịch lữ hành trọn gói của các nước liên minh Châu Âu vá hội lữ hành Vương Quốc Anh: “chương trình du lịch là sự kết hợp được sắp xếp từ trước của ít nhất hai trong số các dịch vụ nơi ăn ở, các dịch vụ khác sinh ra từ dịch vụ giao thông, nơi ăn ở và nó được bán với mức giá gộp. Thời gian của chương trình nhiều hơn 24 giờ”. (nguồn :giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành-ĐHKTQD chủ biên: Ts.Nguyễn văn Mạnh – NXB khoa học và kỹ thuật). Theo Gagnon & Osiepka, trong cuốn phát triển nghề lữ hành tái bản lần thứ VI: “chương trình du lịch là một sản phẩm lữ hành được xác định mức giá bán trước khách có thể mua riêng hoặc có thể mua theo nhóm và có thể tiêu dùng riêng lẻ hoặc có thể tiêu dùng chung với nhau. Một chương trình du lịch có thể bao gồm và theo các mức độ chất lượng khác nhau của bất kỳ hoặc tất cả các dịch vụ vận chuyển: hàng không, đường bộ, đường thuỷ, đường sắt, nơi ăn ở, tham quan và vui chơi giải trí”. Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp SV: Phạm Trọng Điệp Lớp Du Lịch 45B (nguồn: giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành-ĐHKTQD chủ biên: Ts.Nguyễn văn Mạnh – NXB khoa học và kỹ thuật). Theo luật du lịch Việt Nam thì: “chương trình du lịch là lịch trình, các dịch vụ và bán giá chương trình được định trước cho chuyến đi của khách du lịch từ nơi xuất phát đến điểm kết thúc chuyến đi” (nguồn: giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành-ĐHKTQD chủ biên: Ts.Nguyễn văn Mạnh – NXB khoa học và kỹ thuật). Theo nhóm tác giả của của bộ môn du lịch của trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân: “chương trình du lịch trọn gói là những nguên mẫu để căn cứ vào đó người ta tổ chức các chuyến du lịch với mức giá đã được xác định trước. Nội dung của chương trình du lịch thể hiện lịch trình chi tiết các hoạt động từ vận chuyển, lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí đến tham quan. Mức giá của chương trình du lịch bao gồm giá của toàn bộ hàng hoá phát sinh trong quá trình thực hiện chuyến hành trình”. (nguồn: giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành-ĐHKTQD chủ biên: Ts.Nguyễn văn Mạnh – NXB khoa học và kỹ thuật). Phân loại chương trình du lịch. Có nhiều tiêu thức để phân loại chương trình du lịch. Căn cứ vào các thành tố dịch vụ cấu thành và hình thức tổ chức chương trình du lịch, người ta chia thành 2 loại: Chương trình du lịch trọn gói: Đây là chương trình du lịch nhằm thoả mãn cho khách du lịch với các dịch vụ: vận chuyển, lưu trú, ăn uống, tham quan giải trí, quản lí hướng dẫn với một mức giá trọn gói. Chương trình du lịch không trọn gói: chương trình này không đầy đủ các dịch vụ mà được khách tiêu dùng một cách đơn lẻ nhưng với mức giá cao hơn. Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh: Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp SV: Phạm Trọng Điệp Lớp Du Lịch 45B Chương trình du lịch chủ động: chương trình này chủ động nghiên cứu thị trường xây dựng các chương trình du lịch theo một lịch trình nhất định vá chờ khách đến. Chương trình du lịch bị động: chương trình này thì bị động chờ khách đến tức là theo nhu cầu của khách để liên kết với các công ty hoặc với các tổ chức thiết kế xây dựng các chương trình du lịch phù hợp và thoả thuận đưa ra mức giá theo hợp đồng. Căn cứ vào động cơ chính của chuyến đi: Chương trình du lịch nghỉ ngơi, giải trí và chữa bệnh. Chương trình du lịch theo chuyên đề: văn hoá, lịch sử… Chương trình du lịch tôn giáo tín ngưỡng. Chương trình du lịch thể thao, khám phá và mạo hiểm. Chương trình du lịch đặc biệt. Chương trình du lịch tổng hợp là sự tập hợp của các thể loại trên. Các căn cứ khác: Các chương trình du lịch cá nhân và du lịch theo đoàn. Các chương trình du lịch dài ngày và ngắn ngày. Các chương trình du lịch trên các phương tiện giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, hàng không. 1.1.3 Giá thành, giá bán chương trình du lịch. 1.1.3.1 Định giá thành. Khái niệm. “Giá thành được hiểu bao gồm tất cả các chi phí trực tiếp mà các nhà lữ hành phải chi trả cho các nhà cung ứng để thực hiện một chương trình du lịch cụ [...]... một doanh nghiệp nhất là đối với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành Các chỉ tiêu này phản ánh chất lượng của của việc ra các quyết định trong doanh nghiệp có hiệu quả hay không SV: Phạm Trọng Điệp Lớp Du Lịch 45B Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Chương 2 Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của trung tâm lữ hành thuộc công ty cổ phần du lịch và thương mại Dân Chủ 2.1 Khái quát về công ty du lịch và thương. .. thuộc công ty du lịch Hà Nội năm 1963 bắt đầu làm lữ hành ở Hà Nội (bây giờ được nói đến là tập đoàn du lịch Hà Nội) Được đổi tên là Dân Chủ JSC từ 2004 và là một thành viên của tập đoàn Du Lịch Hà Nội khách sạn Dân Chủ xây dựng thành khách sạn 4 sao tiêu chuẩn quốc tế vào năm 2008 2.1.2 Loại hình Du Lịch doanh nghiệp Công ty cổ phần Du lịch và thương mại dân chủ trực thuộc tổng công ty Du Lịch Hà Nội... cứu TR: tổng doanh thu từ chương trình kinh doanh du lịch kì nghiên cứu TC: tổng chi phí cho việc kinh doanh chương trình du lịch của kì nghiên cứu Hệ số hiệu quả kinh doanh phải lớn hơn 1 thì kinh doanh chương trình du lịch mới có hiệu quả Hệ số này càng lớn hơn 1 thì hiệu quả kinh doanh càng cao và ngược lại nếu hệ số này càng thấp hơn 1 thì hiệu quả kinh doanh càng kém đi ∗ Chỉ tiêu doanh lợi Đây... mà công ty kinh doanh Nhưng chủ yếu vẫn là dịch vụ sản phẩm vô hình, còn vẫn có các sản phẩm hàng hóa hữu hình nhưng chủ yếu là tự cung tự cấp SV: Phạm Trọng Điệp Lớp Du Lịch 45B Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp 2.2 Tổ chức lao động của doanh nghiệp 2.2.1 sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty cổ phần du lịch & thương mại Dân Chủ Hội đồng quản trị Công ty CPDL – TM Dân Chủ tổng GĐ công ty Phó tổng GĐ công. .. độ quản lí của doanh nghiệp Để đánh giá trình độ quản lí của doanh nghiệp lữ hành thì phải dựa vào các chỉ tiêu sau: chỉ tiêu hiệu quả tổng quát, chỉ tiêu doanh lợi, chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động Bởi các chỉ tiêu trên chính là chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp nói chung ∗ Chỉ tiêu hiệu quả tổng quát Được tính theo công thức như sau: HQ = TR TC trong đó: HQ: hiệu quả kinh doanh. .. thương mại Dân Chủ 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần Du Lịch và thương mại Dân Chủ Có tên giao dịch là: Dân Chủ Toursin and commer cial join stock campany Tên viết tắt là Dân Chủ, JSC Địa chỉ trụ sở chính: số 29 phố tràng tiền, phường tràng tiền, Quận hoàn kiếm, TP hà nội Điện thoaị: 825.4937 – 825.3221 Fax: 826.6786 Thành lập năm 1960 lúc đó là khách sạn Dân Chủ 3 sao thuộc công ty. .. nghiệp hay bất cứ một công ty nào tham gia hoạt động kinh doanh của mình Đối với công ty Du lịch và thương mại Dân Chủ thì vốn điều lệ là 80.164.000.000 VNĐ trong đó phần vốn góp nhà nước là 40.833.400.000 VNĐ 2.3.1.2 Cơ cấu tổ chức Trung tâm Du lịch Dân Chủ gồm có 11 người trong đó bao gồm: - Giám đốc trung tâm - Phó giám đốc trung tâm - Bộ phận điều hành có ba người - Kế toán có một người - Lái xe... người trong trung tâm biết nói nhiều thứ tiếng khác nhau SV: Phạm Trọng Điệp Lớp Du Lịch 45B Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp 2.3.1.3 Công nghệ : Thì cũng giống như các trung tâm Du lịch tiến triển khác thì trung tâm Du lịch Dân Chủ áp dụng những thành tựu của khoa học kỹ thuật mang lại như : sử dụng các kết nối đặt phòng, đăng ký chương trình Du lịch qua mạng internet, liên kết với các công ty Du lịch trên... Du Lịch 45B Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp 1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh các nguồn lực của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất Vì vậy để đánh giá hoạt động kinh doanh chương trình du lịch của doanh nghiệp lữ hành có thể dựa trên hai hệ thống chỉ tiêu sau đây: 1.2.1 Các chỉ tiêu... các năm bởi vì nền kinh tế thế giới ngày càng phát triển mà du lịch lại là ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước ta Tốc độ tăng lượng khách chung qua các năm là 1,35lần Điều đó cho thấy hiệu quả kinh doanh của trung tâm đang có hiệu quả hơn qua các năm sau So với mức tăng lượng khách của toàn ngành du lịch thì sự tăng lượng khách của trung tăm du lịch Dân Chủ thì vị thế ccủa công ty đang ngày cang được . nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại trung tâm lữ hành thuộc công ty du lịch và thương mại Dân Chủ 47 3.1 Kế hoạch hoá hoạt động kinh doanh. 47 3.2 Đề xuất nâng cao hiệu quả kinh doanh. 48 . độ quản lí của doanh nghiệp. 20 Chương 2 Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của trung tâm lữ hành thuộc công ty cổ phần du lịch và thương mại Dân Chủ. 23 2.1 Khái quát về công ty du. SV: Phạm Trọng Điệp Lớp Du Lịch 45B LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI nâng cao hiệu quả kinh doanh tại trung tâm lữ hành thuộc công ty du lịch và thương mại Dân Chủ. ”