Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
2,71 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN MARKETING DU LỊCH TẠI CAO BẰNG Giáo viên hướng dẫn : ThS. Trần Bích Ngọc Sinh viên thực hiện : Hoàng Thị Lan Lớp : Trung 3 Khóa : 44 Hà Nội, 05-2009 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ TRONG BÀI 3 DANH MỤ C KÝ HIỆ U VIẾ T TẮ T 4 CHƢƠNG I – LÝ LUẬN CHUNG VỀ MARKETING DU LỊCH 5 1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của Marketing trong du lịch 5 1.2. Các chính sách trong Marketing du lịch 6 1.2.1. Chính sách sản phẩm 6 1.2.2. Chính sách giá cả 11 1.2.3. Chnh sch phân phi 14 1.2.4. Chnh sch xc tin v quảng b 15 1.2.5. Cc chnh sch khc 16 1.3. Cc yu t pht triển Marketing du lịch 18 1.3.1. Cc yế u tố thuộ c môi trƣờng bên trong 18 1.3.2. Môi trƣờng bên ngoài 18 CHƢƠNG II – TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI CAO BẰNG 19 2.1. Tiềm năng du lịch Cao Bằng 19 2.1.1. Tổng quan về tỉnh Cao Bằng 19 1) Vị tr địa lý, kinh t - xã hội 19 2) Đặc điểm dân cƣ, dân tộc 20 2.1.2. Tài nguyên du lịch 22 1) Tài nguyên du lịch tự nhiên 22 2) Tài nguyên du lịch nhân văn 24 2.1.3. Đnh gi chung về tiềm năng du lịch Cao Bằng 29 2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch tại Cao Bằng 30 2.2.1. Lƣợng khách du lịch 30 2.2.2. Doanh thu từ hoạt động du lịch 32 2.3. Kế t cấ u hạ tầ ng phụ c vụ du lịch 37 CHƢƠNG III - THỰC TRẠNG MARKETING DU LỊCH TẠI CAO BẰNG 41 3.1. Tổng quan về hoạt động Marketing Du lịch tại Cao Bằng 41 3.2. Công tác nghiên cứu Marketing du lịch 41 3.2.1. Nghiên cứu khách hàng 41 3.2.2. Nghiên cứu đi thủ cạnh tranh 44 3.2.3. Đnh gi hoạt động kinh doanh và thị trƣờng du lịch của Cao Bằng 47 3.3. Công tá c định vị sản phẩm, phân đoạn thị trƣờng, lƣ̣ a chọ n thị trƣờ ng mụ c tiêu 49 3.4. Chính sách Marketing Mix 50 3.4.1. Chính sách sản phẩm 50 3.4.2. Chính sách giá 52 3.4.3. Chính sách phân phi 54 3.4.4. Chính sách quảng bá và khuch trƣơng 55 3.4.5. Chnh sch con ngƣời 58 3.4.6. Chnh sch Cơ sở vật chất v Quy trnh phục vụ 61 CHƢƠNG IV – BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN MARKETING DU LỊCH TẠI CAO BẰNG 67 4.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển Marketing du lịch tại Cao Bằng 67 4.1.1. Quan điểm phát triển ngành du lịch Cao Bằng 67 4.1.2. Mục tiêu phát triển ngành du lịch Cao Bằng 69 4.2. Biện pháp phát triển Marketing du lịch tại Cao Bằng 70 4.2.1. Nâng cao nhận thức về Marketing Du lịch, đƣa Marketing Du lịch trở thành điểm nhấn xuyên sut trong hoạt động kinh doanh du lịch ở tỉnh Cao Bằng 70 4.2.2. Tổ chức, khai thác, phát triển du lịch vớ i cá c ngà nh liên quan 71 4.2.3. Xã hội hoá du lịch 72 4.2.3. Định vị sả n phẩ m , phân đoạn thị trƣờng, xc định thị trƣờng mục tiêu 75 4.2.4. Phát triển các chính sách Marketing – Mix cho du lịch Cao Bằng 77 KẾT LUẬN 88 TI LIỆU THAM KHẢO I PHỤ LỤC 1 - Một s hình ảnh về Cao Bằng VI PHỤ LỤC 2 - Nghiên cứu Marketing Du lịch tại Cao Bằng X PHỤ LỤC 3 - Danh mục di tích lịch sử cách mạng cấp quc gia phân theo huyện, thị XIV PHỤ LỤC 4 - Danh mục di tích lịch sử cách mạng cấp tỉnh phân theo huyện, thị XVI PHỤ LỤC 5 - Danh mục di tch văn hóa XIX 1 LỜI NÓI ĐẦU Hoạt động kinh doanh du lịch đang ngày càng phát triển và chiếm một tỷ trọng lớn trong nền kinh tế thế giới. Tổng sản phẩm toàn ngành trên toàn cầu năm 2008 đạt 8 ngàn tỉ USD, tăng 3% so với năm 2007 dù trong bối cảnh kinh tế thế giới gặp khủng hoảng trầm trọng, nhiều ngành kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề dẫn đến tăng trưởng âm [59]. Đúng như John Naisbitt – nhà kinh tế học nổi tiếng người Mỹ đã khẳng định: “Du lịch là ngành có đóng góp hàng đầu cho nền kinh tế thế giới” [62]. Việt Nam, với lợi thế về vị trí địa lý , kinh tế , chính trị , xã hội, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, cùng với vị thế của Việt Nam trong hợp tác kinh tế khu vực và quốc tế ngày càng được nâng cao , ngành du lịch Việt Nam ngày càng phát triển . Du lị ch Việt Nam đ ã vươn lên hàng trung bình trong khu vực, chỉ còn sau 4 nước du lịch phát triển hàng đầu là Thái Lan, Singapore, Malaysia và Indonesia. Du khách đến Việt Nam từ hơn 60 quốc gia và vùng lãnh thổ [54]. Theo Tổ chức Du lịch Thế giới, hiện nay Việt Nam là một trong những nước có tốc độ tăng trưởng du lịch cao nhất khu vực và thế giới [60] . Với các tà i nguyên du lị ch và dự án liên quốc gia ưu tiên đầu tư đến năm 2020 thì du lịch Việt Nam sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển và trở thành “điểm đến của thiên niên kỷ mới”. Cao Bằng, tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, được biết đến như “cái nôi” của cách mạng Việt Nam, có truyền thống đấu tranh bất khuất kiên cường, là địa bàn sinh sống của nhiều dân tộc thiểu số và đặc biệt là nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhân văn phong phú, độc đáo, cảnh quan đa dạng và nhiều điểm du lịch đặc sắc. Tuy nhiên, Cao Bằng vẫn là một tỉnh nghèo, điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn. Ngành du lịch Cao Bằng tuy đạt được một số thành tựu, nhưng những thành tựu đó chưa tương xứng với tiềm năng, vị trí và vai trò vốn có của du lịch Cao Bằng và thấp về trình độ so với một số tỉnh lân cận. Qua quan sát, tìm hiểu phân tích lý luận thực tiễn, em đã nhận thấy một trong những vấn đề nổi cộm nhất - lý giải cho việc du lịch tỉnh Cao Bằng phát triển chưa tương xứng với tiềm năng - đó là hoạt động Marketing Du lịch chưa thực sự được chú trọng và phát triển hiệu quả. Trong giai đoạn phát triển mới cùng những mục tiêu và nhiệm vụ mới của nền kinh tế nói chung và ngành du lịch – dịch vụ nói riêng, thì giải quyết, khắc phục sự 2 yếu kém trong công tác Marketing Du lịch ở tỉnh Cao Bằng càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Vì vậy em lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Biện pháp phát triển Marketing Du lịch tại Cao Bằng” với mục đích nghiên cứu, tổng kết hoạt động du lịch nói chung, công tác Marketing du lịch nói riêng trên địa bàn tỉnh Cao Bằng, từ đó xây dựng các biện pháp phát triển Marketing du lịch tại Cao Bằng trong xu hướng quốc tế hóa kinh tế - phát triển du lịch khu vực và thế giới. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Thực trạng hoạt động Du lịch và Marketing Du lịch trên địa bàn tỉnh Cao Bằng, năm 2004 đến năm 2008 – là thời điểm đánh dấu 5 năm hoạt động, thời điểm trước và sau sự ra đời của Luật Du lịch 2005, để thấy rõ được sự vận động và phát triển của thị trường du lịch tại Cao Bằng, từ đó đề ra các biện pháp phát triển Marketing du lịch cho Cao Bằng. Vận dụng các phương pháp thu thập, tổng hợp phân tích số liệu; phương pháp so sánh; phương pháp sử dụng biểu đồ; phương pháp nghiên cứu thực địa; phương pháp điều tra nghiên cứu Marketing để tiến hành nghiên cứu đề tài. Cấu trúc của bài Khóa luận ngoài phần mở đầu và kết luận gồm có 4 phần nội dung chính: Chương 1 – Lý luận chung về Marketing Du lịch Chương 2 – Tổng quan về hoạt động Du lịch tại Cao Bằng Chương 3 - Thực trạng Marketing Du lịch tại Cao Bằng Chương 4 – Biện pháp phát triển Marketing Du lịch tại Cao Bằng Em xin chân thành cảm ơn những ý kiến quý báu của Th.S Trần Bích Ngọc – Giảng viên Khoa Kinh doanh Quốc tế và các thày cô giáo trong Trường Đại học Ngoại Thương đã hướng dẫn và tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành bài viết. Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các cô chú công tác tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Cao Bằng, Cục Thống kê Cao Bằng, Ủy ban Dân tộc Cao Bằng, Công ty Du lịch Cao Bằng đã tạo điều kiện giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực hiện bài khóa luận. Trong quá trình nghiên cứu và kết luận, dù em đã cố gắng, nhưng do trình độ và nhận thức còn nhiều mặt hạn chế và đề tài nghiên cứu ngoài phạm vi ngành học, nên em không tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết, em rất mong nhận được các đóng góp quý báu của các thầy cô và các bạn để đề tài thực sự có hiệu quả. 3 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ TRONG BÀI Stt Thứ tự Nội dung Trang Bảng 1 Bảng 1.1 Các chính sách giá trong du lịch 13 2 Bảng 2.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế Cao Bằng từ 2004-2008 20 3 Bảng 2.2 Lượng khách du lịch đến Cao Bằng qua các năm 2004- 2008 31 4 Bảng 2.3 Doanh thu du lịch Cao Bằng giai đoạn 2004-2008 33 5 Bảng 2.4 Cơ cấu doanh thu du lịch Cao Bằng chia theo loại hình dịch vụ 34 6 Bảng 2.5 Chỉ tiêu tăng trưởng du lịch hàng năm 36 7 Bảng 2.6 Đóp góp của doanh thu du lịch tỉnh Cao Bằng vào GDP tỉnh 36 8 Bảng 3.1 So sánh doanh thu, lượng khách du lịch năm 2008 của Cao Bằng và các tỉnh lân cận 44 9 Bảng 3.2 So sánh điểm tương đồng giữa Cao Bằng và các tỉnh lân cận 46 10 Bảng 3.3 Tình hình đầu tư cho công tác tuyên truyền và quảng bá du lịch tỉnh Cao Bằng 56 11 Bảng 3.4 Thực trạng nguồn nhân lực du lịch trên địa bàn tỉnh Cao Bằng 59 12 Bảng 3.5 Đánh giá chất lượng và nhu cầu đào tạo năng lực du lịch chuyên sâu trên địa bàn tỉnh Cao Bằng 61 13 Bảng 3.6 Hiện trạng cơ sở lưu trú tỉnh Cao Bằng 62 14 Bảng 3.7 Hiện trạng công suất sử dụng phòng trung bình năm ở Cao Bằng 62 15 Bảng 3.8 Danh mục 20 khách sạn, nhà hàng tiêu biểu tại Cao Bằng 63 16 Bảng 3.9 Số nhà hàng và dịch vụ trên địa bàn tỉnh Cao Bằng (2004-2008) 64 17 Bảng 3.10 Dự án Du lịch kêu gọi vốn đầu tư đầu tư đến 2010 65 18 Bảng 4.1 Một số chỉ tiêu phát triển du lịch Cao Bằng 69 19 Bảng 4.2 Chỉ tiêu thu nhập và lao động ngành du lịch tỉnh Cao Bằng 69 4 20 Bảng 4.3 Dự báo doanh thu xã hội từ du lịch của Cao Bằng, giai đoạn 2005-2010 69 Biể u đồ 21 Biểu đồ 2.1 Lượng khách du lịch đến Cao Bằng qua các năm 2004- 2008 30 22 Biểu đồ 2.2 Doanh thu du lịch Cao Bằng giai đoạn 2004-2008 33 23 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu doanh thu du lịch tỉnh Cao Bằng 35 Hnh v 24 Hình 1.1 Quan hệ giữa sản xuất, Marketing, tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ 8 25 Hình 1.2 Hệ thống phân phối trong du lịch củ a S .Wahab, Crampon & Rothfield 15 26 Hình 1.3 Marketing – Mix trong dịch vụ du lịch 17 27 Hình 3.1 Đường cầu nhó m khá ch 1, cầ u ít co giãn khi giá tăng 52 28 Hình 3.2 Đường cầu nhó m khá ch 2, cầu co giãn khi giá tăng 53 29 Hình 3.3 Kênh phân phối cấp không 54 30 Hình 3.4 Kênh phân phối cấp một 55 31 Hình 3.5 Tỷ lệ nhân viên chưa đạt chuẩn tiếng Anh theo kết quả khảo sát của TOEIC Việt Nam 60 32 Hình 4.1 Lợ i ích xã hộ i hoá du lịch 74 DANH MỤ C KÝ HIỆ U VIẾ T TẮT Stt K hiu vit tắt Thuyế t minh 1 DL Du lị ch 2 KDLQT Khách du lịch quốc tế 3 KDLNĐ Khách du lịch nội địa 4 TxCB Thị xã Cao Bằng 5 UNWTO Tổ chứ c Du lị ch Thế giớ i 6 XH Xã hội 5 CHƢƠNG I – LÝ LUẬN CHUNG VỀ MARKETING DU LỊCH 1.1. Khái nim, đặc điểm, vai trò của Marketing trong du lịch Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định [34] . Từ hoạ t độ ng du lị ch tự phá t trong nề n văn minh Hy Lạ p, Ai Cậ p đế n du lị ch hiệ n đạ i, du lị ch đã phát triển mạnh mẽ về cả chiề u rộ ng lẫ n chiề u sâu, có ý ngha toàn diện về các mặt chính trị, kinh tế , văn hoá , xã hội. Du lị ch hiệ n đạ i ngà y cà ng phá t triể n nhiề u loạ i hì nh du lị ch mớ i , dịch vụ phong phú , đa dạ ng và hướ ng đế n mụ c đí ch đá p ứ ng nhu cầ u củ a con ngườ i ngày càng cao. Xuấ t phá t từ yêu cầ u phá t triể n ngà nh du lị ch hiệ n đạ i, thuậ t ngữ Marketing vố n sử dụng trong thúc đẩy hoạt động kinh doanh sản phẩm hữu hình , đượ c vậ n dụng vào ngành du lịch với những tính chất đặc biệt riêng . Như ta đã biế t , Marketing là sự tác động tương hỗ hai mặt của một quá trình thống nhất. Một mặt, nghiên cứu thận trọng, toàn diện nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng để định hướng sản xuất nhằm đáp ứng những nhu cầu đó; Mặt khác tác động tích cực đến thị trường, đến nhu cầu hiện tại và tiềm tàng của khách hàng nhằm đạt được mục tiêu củ a doanh nghiệ p, tổ chứ c [10,5]. Marketing du lịch tập hợp các thuật ngữ của hoạt động du lịch, kinh doanh lữ hành và Marketing, do đó hiệ n nay trên thế giớ i , các tác giả gặp khó khăn và chưa có định ngha thống nhấ t về Marketing du lị ch. Có nhiều quan niệm và cách hiểu về thuật ngữ “Marketing du lịch” trong đó, các định ngha sau đây là phổ biến nhất: Marketing du lịch là một triết lý quản trị mà nhờ nghiên cứu, dự đoán, tuyển chọn dựa trên cơ sở nhu cầu của du khách nhằm đem sản phẩm ra thị trường sao cho phù hợp với nhu cầu tiêu dùng và nhằm mục đích tiêu dùng, mục đích thu nhiều lợi nhuận của tổ chức du lịch đó (Tổ chức Du lịch Thế giới). Marketing du lịch là một loạt các phương pháp và kỹ thuật được hỗ trợ bằng một tinh thần đặc biệt và có phương pháp nhằm thỏa mãn các nhu cầu không nói ra hoặc nói ra của khách hàng có thể là mục đích tiêu khiển hoặc những mục 6 đích khác nhau bao gồm công việc gia đình, công tác và họp hành (Robert Lanquar & Robert Hollier). [8,16] Như vậy ta có thể hiểu, Marketing du lịch là tiến trình nghiên cứu, phân tích những nhu cầu của khách hàng để tìm ra những sản phẩm, dịch vụ du lịch và những phương thức cung ứng và hỗ trợ để đưa khách hàng đến với sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu của họ, đồng thời đạt được những mục tiêu của tổ chức. Xuấ t phá t từ nhiệ m vụ đó , Marketing ngày càng có vai trò quan trọng trong hoạt động du lịch, thể hiện ở các luận điểm sau đây: Thứ nhất, hàng năm trên thế giới có hàng trăm triệu người đi du lịch với khuynh hướng ngày càng tăng, làm tăng doanh thu và các lợi ích thu lại, đem lại cho các đơn vị kinh doanh, đị a phương và quố c gia doanh thu khổng lồ. Thứ hai, bản thân Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao nên phát triển du lịch có lợi về nhiều mặt chính trị, ngoại giao, văn hóa, xã hội; Phát triển Marketing du lịch thúc đẩy nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng của ngườ i dân, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm và phát triển toàn diện của đất nước. Thứ ba, Du lịch là ngành công nghiệp không khói, đặc tính của sản phẩm du lịch khác với nhiều sản phẩm hàng hóa hữu hình và khách hàng thường ở xa sản phẩm, Marketing du lịch góp phần rút ngắn khoảng cách đó, và vì vậy nó trở nên cần thiết trong lnh vực kinh doanh du lịch. Do vai trò quan trọng của Marketing du lịch trên nhiều mặt, vì thế phát triển Marketing du lịch mang ý ngha kinh tế - chính trị, văn hóa - xã hội to lớn. 1.2. Các chính sách trong Marketing du lịch 1.2.1. Chính sách sản phẩm 1.2.1.1. Sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch được cấu thành từ nhiều sản phẩm của nhiều ngành, lãnh thổ để thỏa mãn nhu cầu đa dạng tiêu dùng đặc biệt, thứ yếu và cao cấp của khách từ lúc đi cho đến hết hành trình. Luậ t Du lị ch 2005 đị nh nghĩa, sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thoả mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch [ 34 ]. Đị nh nghĩ a nà y tương tự quan điể m củ a Michael M. Coltman, cho 7 rằ ng sả n phẩ m du lị ch là một tổng thể bao gồm các thành phần không đồng nhất hữu hình và vô hình, có thể là một món hàng cụ thể như thức ăn, hoặc một món hàng không cụ thể như chất lượng phục vụ, bầu không khí tại nơi nghỉ mát. Từ cá c đị nh nghĩ a trên ta có phương trì nh sau: Sản phẩm du lịch = Tài nguyên du lịch + Các dịch vụ hàng hóa du lịch. Dịch vụ hàng hoá du lịch sẽ gồm hai phần chính: Thứ nhất, hàng hóa hữu hình gồm đồ dùng sinh hoạt cá nhân tại chỗ, hàng lưu niệm, những món ăn hấp dẫn mới lạ, hàng hóa được trao đổi trên thị trường hoặc sản phẩm mang tính địa phương… Thứ hai, hàng hóa vô hình (dịch vụ), gồm hai loại: dịch vụ cơ bản (vận tải, lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí, chữa bệnh, nghỉ dưỡng …) và dịch vụ bổ sung (cắt tóc, giặt là, cho thuê xe, lều bạt, dụng cụ thể thao, thu đổi ngoại tệ, mua sắm, … ngoài hợp đồng cam kết). Nó cũ ng có thể là nơi nghỉ ngơi trong bầu không khí thân thiện, tình cảm tại khách sạn, là sự chiêm ngưỡng vẻ đẹp cuả thiên nhiên, được tận hưởng không khí mát lạnh cuả vùng ôn đới. Sản phẩm du lịch còn bao hàm "Tiện nghi du lịch". Nó là tổng thể các điều kiện thuận lợi phục vụ cho du khách, thường là sự kết hợp giữa nhiều ngành nhiều cấp có liên quan tới du lịch: tình hình an ninh nơi du khách đến, độ láng mịn của các tuyến đường vận chuyển khách, phương tiện vận chuyển du lịch và hệ thống thông tin liên lạc. 1.2.1.2. Đặc điểm sản phẩm du lịch Từ phân tí ch trên ta thấy sả n phẩ m du lị ch có bố n đặ c điể m cơ bả n : tính vô hình hay phi vật chất , tính bất khả phân , tính khả biến, tính dễ phân h uỷ. Chính vì những đặc điểm ấy trong chiến lược chung, Marketing du lịch nhằm đa dạng hóa sản phẩm, thông qua việc xây dựng tổ hợp các yếu tố cấu thành, nâng cao sự thích ứng của hàng hóa, dịch vụ nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu của du khách. Thứ nhất, tính vô hình hay phi vật chất (Intangibility): Sản phẩm du lịch không thể sờ thấy được trước khi tiêu dùng, trước khi lên máy bay, hành khách không có gì ngoại trừ một vé máy bay và lời hứa hẹn đảm bảo về chất lượng sản phẩm ở nơi đến du lịch. Người bán đôi khi quá thổi phồng về sản phẩm làm cho khách hàng cảm thấy mình bị đánh lừa khi sử dụng sản phẩm kém chất lượng. [...]... nguyên du lịch Du lịch là ngành có định hướng rõ rệt về mặt tài nguyên Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hoá, công trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có thể được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch [34] 1) Tài nguyên du lịch tự... 94,7 95,1 96 Nguồn: Cục Thống kê Cao Bằng, Sở Văn hóa – Thể thao – du lịch Cao Bằng Biểu đồ 2.1: Lượng khách du lịch đến Cao Bằng qua các năm 2004-2008 300000 250000 Ng-êi 200000 Kh¸ch Néi ®Þa 150000 Kh¸ch Quèc tÕ 100000 50000 0 2004 2005 2006 2007 2008 Năm Nguồn: Cục Thống kê Cao Bằng, Sở Văn hóa – Thể thao – du lịch Cao Bằng 31 Lương khach du lị ch quôc tê đên Cao Băng tăng theo ca c năm, tỷ trọng... nhất trong mạng lưới du lịch Đại lý du lịch hay văn phòng du lịch là tiếp điểm cuối cùng giữa người muốn bán sản phẩm và những người muốn mua sản phẩm Các đại lý du lịch cung cấp các dịch vụ như bán vé tàu, xe, đặt phòng khách sạn, thuê xe, cố vấn cho khách du lịch trong việc lựa chọn nơi du lịch, bán bảo hiểm du lịch, hướng dẫn về hộ chiếu và thị thực Giữa nhà cung ứng và khách du lịch khi giao dịch... doanh thu 91,1 81,82 80,8 81,68 84,27 Nguồn: Cục Thống kê Cao Bằng, Sở Văn hóa – Thể thao – du lịch Cao Bằng Biểu đồ 2.2 Doanh thu du lịch Cao Bằng giai đoạn 2004-2008 Tỷ đồng 30 25 20 Doanh thu từ khách quốc tế 15 10 Doanh thu từ khách nội địa 5 0 2004 2005 2006 2007 2008 Năm Nguồn: Cục Thống kê Cao Bằng; Sở Văn hóa – Thể thao – du lịch Cao Bằng 33 ... của hoạt động Marketing, và ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh du lịch Như vây, có thể thấy được vai trò quan trọng của công tác Marketing du lịch ̣ trong việc thúc đẩy ngành du lịch và hoạt động kinh tế - xã hội nói chung phát triển Cần nắm rõ các kiến thức và lý luận liên quan đến hoạt động Marketing du lịch, tìm hiểu và nghiên cứu thị trường, từ đó thiết lập các kế hoạch trong Du lịch, vạch ra những... – TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI CAO BẰNG 2.1 Tiềm năng du lịch Cao Bằng 2.1.1 Tổng quan về tỉnh Cao Bằng 1) Vị trí địa lý, kinh tế - xã hội Cao Bằng là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam Phía Tây giáp tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang, phía nam giáp Bắc Kạn và Lạng Sơn Phía Bắc và phía Đông giáp các địa phương cấp thị Bách Sắc và Sùng Tả của Quảng Tây (Trung Quốc) Cao Bằng có đường biên giới với... hướng phát triển của tỉnh, trong năm 2004 tỷ lệ cơ cấu tương ứng là 39,1 - 18,5 - 42,4% thì năm 2008 cơ cấu kinh tế 20 là 33,9 – 22,6 – 43,5% Ngành dịch vụ và hoạt động du lịch tăng trưởng khá mạnh đã góp phần vào quá trình chuyển dịch cơ cấu của tỉnh Cao Bằng Nằm trong tiểu vùng du lịch Đông Bắc, Cao Bằng có vị trí thuận lợi và tiềm năng lớn cho sự phát triển các loại hình du lịch, như du lịch than... du lịch tại Cao Bằng 2.2.1 Lƣợng khách du lịch Trong những năm qua ngành du lịch tỉnh Cao Bằng đã có những cố gắng và chuyển biến tích cực cùng những chính sách đổi mới, mở rộng giao lưu quốc tế của Đảng và Nhà nước Tuy nhiên, do điều kiện tự nhiên, giao thông đi lại còn khó khăn nên số lượng khách đến tham quan Cao Bằng còn rất hạn chế, kể cả khách nội địa cũng như khách quốc tế Hiện lượng khách du. .. biện pháp tác động tức thời, ngắn hạn để khuyến khích việc mua sản phẩm du lịch Sử dụng các biện pháp như khuyến mại, tặng quà, giảm giá tour, tăng dị ch vu Tuyên truyền là việc kích thích một cách gián tiếp làm ̣ tăng nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ du lịch hay tăng uy tín về mặt đơn vị du lịch, một điểm du lịch Đây là một biện pháp có vai trò quan trọng do đặc điểm của các đơn vị cấu thành sản phẩm du. .. Giai đoạn 5 năm từ 2004-2008, doanh thu du lịch Cao Bằng tăng đáng kể Năm 2008, doanh thu du lịch tỉnh Cao Bằng đạt cao nhất trong giai đoạn 2004-2008 là 31,51 tỷ đồng, trong đó, doanh thu du lịch từ khách nội địa và khách nước ngoài đều gia tăng so với năm trước Nhìn chung, doanh thu du lịch của tỉnh Cao Bằng tăng đều qua các năm Do đặc thù của ngành du lịch là phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên, tình . CHƢƠNG IV – BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN MARKETING DU LỊCH TẠI CAO BẰNG 67 4.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển Marketing du lịch tại Cao Bằng 67 4.1.1. Quan điểm phát triển ngành du lịch Cao Bằng 67. 4.1.2. Mục tiêu phát triển ngành du lịch Cao Bằng 69 4.2. Biện pháp phát triển Marketing du lịch tại Cao Bằng 70 4.2.1. Nâng cao nhận thức về Marketing Du lịch, đƣa Marketing Du lịch trở thành. và phát triển của thị trường du lịch tại Cao Bằng, từ đó đề ra các biện pháp phát triển Marketing du lịch cho Cao Bằng. Vận dụng các phương pháp thu thập, tổng hợp phân tích số liệu; phương pháp