2) Tài nguyờn du lịch nhõn văn
4.1.2. Mục tiờu phỏt triển ngành du lịch Cao Bằng
4.1.2.1. Mục tiờu kinh tờ́
Mục tiờu kinh tế của hoạt động Marketing Du lịch nhằm đẩy mạnh tốc độ và hiệu quả kinh doanh du lịch, qua đú nõng cao mức đúng gúp vào thu nhập của địa phương, gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo cụng ăn việc làm, phấn đấu phỏt triển du lịch thành ngành kinh tế quan trọng gúp phần đỏng kể trong khối dịch vụ thương mại – du lịch. Trong đú việc xỏc định và đề ra cỏc chỉ tiờu phỏt triển du lịch là một vấn đề cần thiết.
Bảng 4.1. Một số chỉ tiờu phỏt triển du lịch Cao Bằng
Stt Chỉ tiờu 2010 2015 1 Số khỏch (người) 130.000 370.000 - Khỏch quốc tế 22.000 100.000 - Khỏch nội địa 108.000 270.000 2 Số lượng khỏch sạn 49 85
3 Số lượng đơn vị kinh doanh lữ hành 3 4
4 Số lượng khu, điểm hấp dẫn thu hỳt khỏch 5 5
Nguồn: Biểu bỏo cỏo sụ́ 566/BC-TMDL về chỉ tiờu phỏt triển du lịch Cao Bằng, ngày 31/10/2005 của Sở Thương mại – Du lịch Cao Bằng
Bảng 4.2. Chỉ tiờu thu nhập và lao động ngành du lịch tỉnh Cao Bằng
STT Chỉ tiờu 2010 2015
1 Thu nhập từ du lịch (tỷ đồng) 20 54
2 Số lao động trực tiếp trong ngành (người) 400 700
3 Số lao động giỏn tiếp trong ngành (người) 60 100
Nguồn: Biểu bỏo cỏo sụ́ 566/BC-TMDL về chỉ tiờu phỏt triển du lịch Cao Bằng, ngày 31/10/2005 của Sở Thương mại – Du lịch Cao Bằng
Bảng 4.3. Dự bỏo doanh thu xó hội từ du lịch Cao Bằng, giai đoạn 2005-2010
Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Tổng doanh thu DL 14,2 16,4 18,9 21,5 24,7 28
Doanh thu XH từ Du lịch 45 57 83,6 121 187 250
Việc chỳ trọng phỏt triển chớnh sỏch Marketing đồng bộ, hiệu quả trong đú quan tõm đến chớnh sỏch sản phẩm, chớnh sỏch giỏ, chớnh sỏch con người sẽ gúp phần làm giàu cho xó hội, tạo nguồn thu cho cỏc tầng lớp nhõn dõn trong tỉnh.
4.1.2.2. Mục tiờu văn húa xó hội
Phỏt triển du lịch tỉnh Cao Bằng nhằm mục tiờu giữ gỡn và phỏt huy truyền thống văn húa, bản sắc dõn tộc của địa phương, bảo tồn được mụi trường nhõn văn trong sạch, lành mạnh, đồng thời khai thỏc hợp lý cỏc di tớch lịch sử, văn húa và những phong tục tập quỏn tiờu biểu cho nền nghệ thuật dõn gian đặc sắc. Tiếp thu kinh nghiệm phỏt triển du lịch văn húa cú chất lượng cao của cả nước và nước ngoài để đa dạng húa sản phẩm du lịch địa phương
Bờn cạnh đú, phỏt triển ngành du lịch cú sự kết hợp hài hũa giữa cỏc tổ chức Nhà nước và khu vực tư nhõn nhằm tạo nguồn thu cho ngõn sỏch, gúp phần nõng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhõn dõn địa phương, mở mang dõn trớ, cải thiện đời sống cho đồng bào cỏc dõn tộc, đặc biệt là ở cựng sõu, vựng xa.
4.2. Biợ̀n phỏp phỏt triển Marketing du lịch tại Cao Bằng
Cao Bằng cú nguồn tài nguyờn du lịch đa dạng và phong phỳ, cõ̀n thực hiện nhiều chớnh sỏch nhằm khai thỏc tiềm năng và lợi thế để phỏt triển dịch vụ du lịch. Để gúp phần đẩy nhanh sự phỏt triển của ngành du lịch Cao Bằng, nõng cao hiệu quả kinh doanh du lịch của tỉnh, trong thời gian tới đõy phải cú đầu tư cụng tỏc Marketing du lịch của tỉnh Cao Bằng để cụng tỏc này thực sự trở thành một nội dung hoạt động quan trọng mang lại lợi ớch thiết thực cho hoạt động du lịch núi riờng và sự phỏt triển chung của tỉnh Cao Bằng.
4.2.1. Nõng cao nhận thức về Marketing Du lịch, đƣa Marketing Du lịch trở thành điểm nhấn xuyờn suốt trong hoạt động kinh doanh du lịch ở tỉnh trở thành điểm nhấn xuyờn suốt trong hoạt động kinh doanh du lịch ở tỉnh Cao Bằng
Để phỏt triển Marketing du lịch tại Cao Bằng, trước hết phải nõng cao nhận thức về Du lịch và Marketing du lịch, đặc biệt là về vai trũ to lớn của Marketing trong việc tạo lập và khai thỏc thị trường khỏch du lịch. Nhận thức này trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động Marketing Du lịch, giỏn tiếp ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh du lịch, do đú để đạt được hiệu quả trong việc nhận thức này, cần tỏc động
vào tất cả tri giỏ, nhận thức, quan điểm, hành động. Xuất phỏt từ vấn đề, ngành du lịch cú vai trũ hết sức quan trọng đối với nền kinh tế của địa phương, là ngành tiờn phong dẫn đầu chuyển dịch cơ cấu sang dịch vụ, phỏt huy thế mạnh kinh tế địa phương và nõng cao đời sống nhõn dõn. Đầu tiờn cần nõng cao nhận thức và kiến thức từ một bộ phận cỏc nhà quản lý kinh tế và du lịch của tỉnh. Việc mời một chuyờn gia nước ngoài đến thuyết giảng về vai trũ và lợi ớch của Marketing du lịch, hoặc nhấn mạnh tỏc động của cụng tỏc Marketing du lịch của cỏc địa phương lõn cận đến hiệu quả kinh doanh du lịch sẽ cú tỏc động đến nhận thức từ đú cú ảnh hưởng tớch cực đến cỏc nhà quản lý, để cú chớnh sỏch hoạch định và chiến lược Marketing hợp lý cho Du lịch Cao Bằng.
4.2.2. Tổ chức, khai thỏc, phỏt triển du lịch với các ngành liờn quan
* Uỷ ban nhõn dõn Tỉnh và cỏc ngành liờn quan tạo điều kiện thuận lợi cho ngành du lịch Ca o Bằng từ các quyờ́t định và văn bản pháp luọ̃t đờ̉ các đơn vị kinh doanh lữ hành phát triờ̉n tụ́t nhṍt ; cú kế hoạch xõy dựng cỏc dự ỏn chi tiết ở cỏc cụm, điờ̉m du lịch trọng điờ̉m , xem xét các dự án ưu tiờn , tạo nguồn vốn ngõn sách cho cụng tác xúc tiờ́n – quảng bỏ du lịch (cú thể huy động từ cỏc doanh nghiệp du lịch và trớch từ lệ phớ phục vụ du lịch ), đụ̀ng thời tọ̃p trung bảo vợ̀ cảnh quan , mụi trường tại các khu điờ̉m du lịch có kờ́ hoạch dự trữ đṍt đai phát triờ̉n du lịch ; tọ̃p trung nguụ̀n vụ́n đõ̀u tư xõy dựng các khu vui chơi giải trí và du lịch thờ̉ thao , kờ́t cṍu hạ tõ̀ng tại các khu du lịch, tuyờ́n du lịch trọng điờ̉m.
* Sở Văn hoá , Thờ̉ thao và Du lịch tỉnh C ao Bằng dành vụ́n đõ̀u tư đờ̉ giữ gỡn, nõng cṍp những di tích lịch sử , văn hoá đã được xờ́p hạng quan trọng trờn địa bàn tỉnh, đặc biợ̀t là khu vực hang Pác Bó , thị xó Cao Bằng và vựng phụ cận , giải quyờ́t triợ̀t đờ̉ tình trạng lṍn chiờ́m, xõm phạm di tích.
* Uỷ ban Nhõn dõn Tỉnh thớ điểm cổ phần hoỏ những khỏch sạn , nhà hàng của Nhà nước làm ăn kộm hiệu quả , nhằm thu hút vụ́n đõ̀u tư , giải thể cỏc doanh nghiợ̀p làm ăn thua lụ̃ , chuyờ̉n mục đích sử dụng của những cơ sở du lịch đó cú đầu tư phát triờ̉n song khụng đem lại hiợ̀u quả kinh tờ́.
* Sở Giao thụng Vọ̃n tải tiờ́n hành khảo sát đõ̀u tư mới , nõng cṍp các cơ sở hạ tầng (đường, cõ̀u, .. ) tạo điều kiện thuận lợi cho giao thụng, vọ̃n chuyờ̉n khách ;
Nõng cṍp những tuyờ́n đường bụ̣ và đường vào các khu danh lam thắng cảnh , di tích văn hoá.
* Sở Giáo dục – Đào tạo Cao Bằng chỳ trọng bồi dưỡng nghiệp vụ, kiến thức quản lý và kinh doanh du lịch, Marketing du lịch với nhõn viờn điờ̀u hành và hướng dõ̃n du lịch . Liờn kết hợp tỏc với cỏc trường đại học nước ngoài (đặc biệt là Trung Quốc) để bồi dưỡng cho cỏn bộ.
* Sở Cụng thương Cao Bằng chú trọng phát triờ̉n các khu mọ̃u dịch tự do ở cửa khõ̉ u Tà Lùng , Bằng Ca, tạo điều kiện phỏt triển dịch vụ thương mại và phỏt triờ̉n du lịch quá cảnh ở Cao Bằng.
* Cục Hải quan Cao Bằng đề xuất cỏc văn bản phỏp luật quy định về người và hành lý xuất nhập qua con đường du l ịch, nõng cṍp hợ̀ thụ́ng trang thiờ́t bị và nhõn viờn kiờ̉m tra, làm thủ tục nhanh chúng và gọn gàng cho khỏch , nõng cao trình đụ̣ chuyờn mụn , đảm bảo tác phong nghiờm túc , văn minh lịch sự đờ̉ khách du lịch quụ́c tờ́ có ṍn tượng tụ́t ngay từ lúc mới nhọ̃p cảnh.
* Ngành An ninh , Cục xuất nhập cảnh tạo điều kiện thuận lợi nhanh chúng trong viợ̀c cṍp hụ̣ chiờ́u, thị thực cho khỏch du lịch nhập cảnh, quỏn triệt thỏi độ làm viợ̀c với khách du lịch , giỳp đỡ du khách xuṍt nhọ̃p cảnh thuọ̃n lợi , dờ̃ dàng theo quan điờ̉m đảm bảo an ninh quụ́c gia, an toàn cho du khách.
* Sở Tài nguyờn Mụi trường , Sở Khoa học – cụng nghợ̀ và các ngành liờn quan phụ́i hợp đờ̉ chỉ đạo các vṍn đờ̀ vờ̀ gìn giữ , bảo vệ mụi trường cảnh quan thiờn nhiờn, cảnh quan du lịch , giải quyết và khắc phục cỏc sự cố về mụi trường , để tạo điờ̀u kiợ̀n cho phát triờ̉n du lịch tụ́t nhṍt.
Trong cụng tác tụ̉ chức và thực hiợ̀n cõ̀n chú ý : Sử dụng có hiợ̀u quả nguụ̀n vụ́n thu hút, đõ̀u tư vào các lĩnh vực đem lại lợi nhuọ̃n cao , mang tính cṍp thiờ́t , vờ̀ lõu dài sẽ tạo đà cho du lịch Cao Bằng phát triờ̉n và đem lại nguụ̀n thu cho ngõn sỏch Nhà nước và lợi ớch xó hội khỏc ; Hạn chế đầu tư vào cỏc lĩnh vực kinh doanh thụng thường đờ̉ tránh dàn trải vụ́n trong khi nguụ̀n vụ́n đõ̀u tư còn hạn hẹp ; Chỳ trọng đến ngành kinh doanh khỏch sạn đưa ngành này hoạt động kinh doanh đạt hiợ̀u quả cao như các địa phương lõn cọ̃n đã thực hiợ̀n tụ́t. Nguụ̀n vụ́n được sử dụng hiợ̀u quả sẽ tạo mụi trường kinh tờ́ thuọ̃n lợi cho sự phát triờ̉n kinh tờ́ – xó hội núi
chung và du lịch nói riờng trờn địa bàn tỉnh . Tập trung đầu tư thu hỳt đầu tư của cỏc thành phần kinh tế để nõng cấp, mở rộng và hiện đại húa cơ sở vật chất kỷ thuật và cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch để khai thỏc cú hiệu quả tài nguyờn du lịch và cơ sở vật chất để được đầu tư xõy dựng. Tăng cường vai trũ trỏch nhiệm của cỏc ngành và toàn xó hội trong việc tiến hành cỏc biện phỏp bảo vệ mụi trường và hạn chế những tỏc động tiờu cực làm ảnh hưởng đến mụi trường du lịch để du lịch phỏt triển bền vững.
4.2.2. Xó hội hoỏ du lịch
Đối với tỉnh Cao Bằng, “Xó hội húa du lịch” là định hướng thiết thực hơn cả. Khụng gỡ hiệu quả hơn việc người dõn đặc biệt đồng bào dõn tộc thiểu số cựng chung tay làm Marketing Du lịch. Chỉ cú cỏc bản sắc dõn tộc thể hiện trong cỏc nếp nhà sàn, những búng ỏo chàm vốn là đặc trưng của miền đất Cao Bằng, mới thực sự thu hỳt khỏch tham quan.
Tuy nhiờn, như đã trình bày ở chương III , cụng tỏc xó hội hoỏ du lịch tại tỉnh Cao Bằng hiợ̀n nay thực hiện chưa tốt. Chủ trương xó hội húa du lịch cõ̀n được thực hiện nhằm tranh thủ cỏc nguồn lực của xó hội để đầu tư xõy dựng và phỏt triển cơ sở hạ tầng, cỏc loại hỡnh dịch vụ vui chơi giải trớ, với các biợ̀n pháp sau:
Thứ nhất, chỳ trọng thỳc đẩy sự tham gia của cộng đồng dõn cư địa phương trong quy hoạch phỏt triển du lịch; đảm bảo sự phõn chia lợi ớch hợp lý giữa cỏc đơn vị kinh doanh du lịch và dõn cư địa phương, nõng cao đời sống người dõn, gúp phần phỏt triển kinh tế - xó hội. Phỏt triển dịch vụ du lịch ở đõy gắn liền với lợi ớch của dõn cư địa phương, họ trực tiếp tham gia vào cỏc dịch vụ như bỏn đồ lưu niệm, chụp ảnh, kinh doanh nhà hàng, khỏch sạn… Khuyến khớch cỏc tổ chức và cỏ nhõn tham gia kinh doanh du lịch xõy dựng sản phẩm du lịch phong phỳ, độc đỏo, mang sắc thỏi riờng của Việt Bắc núi chung và Cao Bằng núi riờng , song song với n õng cao chất lượng của sản phẩm hiện cú và đa dạng húa sản phẩm, chỳ trọng đến cỏc sản phẩm du lịch văn húa – lịch sử và sinh thỏi.
Thứ hai, Thường xuyờn tuyờn truyền, giỏo dục nõng cao nhận thức cho cộng đồng về hoạt động du lịch để cho người dõn hiểu, biết cỏch làm du lịch, tiến tới xó hội húa du lịch. Đưa ý thức “bản làm du lịch, nhà làm du lịch, người làm du lịch”
đến từng cỏ nhõn trong tỉnh, hiệu quả nhất qua biện phỏp tuyờn truyền đưa đến từng địa phương. Nõng cao ý thức của người dõn về vai trũ của bản thõn mỡnh trong việc giữ gỡn bản sắc dõn tộc, đem lại thu nhập bền vững.
Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch cần thường xuyờn mở cỏc lớp tập huấn kỹ năng giao tiếp, ứng xử và nõng cao nhận thức cho người dõn cũng như cỏc thành phõ̀n kinh tờ́ trong bảo vệ mụi trường, cảnh quan cỏc điểm du lịch, nõng cao nhận thức của người dõn về cỏc sản phẩm địa phương, như thổ cẩm, sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ làng nghề, cỏc mún ăn ẩm thực ...; đồng thời chỉ đạo chớnh quyền cỏc địa phương tổ chức tuyờn truyền, nõng cao nhận thức của người dõn về văn hoỏ, du lịch, tham gia giữ gỡn vệ sinh mụi trường tại cỏc điểm du lịch, bảo đảm xanh, sạch, đẹp và văn minh để thu hỳt ngày càng đụng khỏch du lịch đến tham quan.
Hỡnh 4.1. Lợi ớch xó hội hoỏ du lịch
Nguụ̀n: Tỏc giả tổng hợp từ Internet
Hoạt động xó hội hoỏ được thực hiện tốt trước hết thể hiện trong việc phối hợp với cỏc cơ quan quản lý nhà nước, ngành liờn quan chỉ đạo triển khai, đẩy mạnh cụng tỏc xó hội hoỏ trong toàn ngành văn hoỏ, thể thao và du lịch, phối hợp với cỏc cơ quan quản lý nhà nước liờn quan. Bằng những chớnh sỏch ưu đói, tạo mụi trường thụng thoỏng nhằm huy động được cỏc nguồn lực trong xó hội đầu tư phỏt triển ngành du lịch song song với đẩy mạnh cụng tỏc tụn tạo cỏc di tớch lịch sử - văn húa, xõy dựng cỏc cụm, tuyến du lịch, phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống gắn với hoạt động du lịch… Ngoài chớnh sỏch hỗ trợ theo quy định của nhà nước khuyến khớch cỏc tổ chức, cỏ nhõn thuộc mọi thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực du lịch, tỉnh tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục hành chớnh, giải phúng mặt bằng, thành lập
Xó hội hoỏ DL
Bảo vệ tài nguyờn DL
Nõng cao hiệu quả DL
Phỏt triển XH
quỹ hỗ trợ phỏt triển, hỗ trợ và khuyến khớch cộng đồng dõn cư tham gia hoạt động du lịch, nhất là cỏc loại hỡnh du lịch tại cỏc gia đỡnh, thụn, bản, cỏc làng văn hoỏ - du lịch.
Tất cả cỏc hoạt động xó hội hoỏ, dự dưới hỡnh thức nào cũng đó gúp phần ý nghĩa trong việc thỳc đẩy sự nghiệp phỏt triển của ngành văn hoỏ, du lịch. Để du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn cú tốc độ tăng trưởng cao, bền vững thỡ xó hội húa du lịch nhằm huy động cỏc nguồn lực cho phỏt triển là điều cần thiết. Ngoài ra xó hội húa sẽ dần tạo cho người dõn tớnh chuyờn nghiệp khi làm du lịch, đồng thời quan tõm giữ gỡn cỏc di sản văn húa, thiờn nhiờn, đưa du lịch tỉnh phỏt triển ổn định và bền vững, xứng đỏng là một địa danh du lịch lớn của cả nước.
4.2.3. Định vị sản phõ̉m, phõn đoạn thị trường, xỏc định thị trường mục tiờu
Cụng tác định vị sản phõ̉m của các doanh nghiợ̀p kinh doanh du lịch tại Cao Bằng là hờ́t sức cõ̀n thiờ́t . Du khỏch, giống như người tiờu dựng, cõn đo chi phớ và lợi ớch từ những điểm đến cụ thể - sự đầu tư của họ về thời gian, cụng sức và nguồn lực so với lợi ớch thu về hợp lý từ giỏo dục, kinh nghiệm, vui thớch, thư gión và những ký ức về sau. Địa phương và doanh nghiệp du lịch cõ̀n cố gắng cạnh tranh về chi phớ, giảm thiểu rủi ro, tối đa húa sự tiện lợi và tiện nghi. Ngoài những nguyờn tắc cơ bản đú, du khỏch cũn so sỏnh những ưu và khuyết điểm của cỏc điểm đến cạnh tranh, như địa lý, sở thớch đặc biệt, tiện nghi khỏ do đú ngoài việc tiếp thị cho