2) Tài nguyờn du lịch nhõn văn
4.1.1. Quan điểm phỏt triển ngành du lịch Cao Bằng
1. Phỏt triển Marketing du lịch phải gắn với đảm bảo an ninh quụ́c phũng, trật tự an toàn xó hội:
Đầu tư phỏt triển Marketing du lịch nhằm thu hỳt khỏch du lịch trong và ngoài nước, qua đú tăng cường lợi ớch kinh tế, mở rộng giao lưu. Tuy nhiờn việc phỏt triển du lịch và tăng cường nguồn khỏch cũng nảy sinh cỏc vấn đề liờn quan đến an ninh quốc phũng và trật tự xó hội, đặc biệt đối với địa bàn biờn giới cú quan hệ chặt chẽ về mặt chiến lược phũng thủ quốc gia, bảo vệ tổ quốc cũng như phong tục tập quỏn của cộng đồng cỏc dõn tộc anh em. Bảo đảm lợi ớch quốc gia, lợi ớch cộng đồng, lợi ớch chớnh đỏng và an ninh, an toàn cho khỏch du lịch, quyền và lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cỏ nhõn kinh doanh du lịch.
2. Phỏt triển Marketing du lịch trờn cơ sở phỏt triển bền vững
Phỏt triển Marketing du lịch phải trờn phỏt triển bền vững; Khai thỏc hợp lý cỏc di sản thiờn nhiờn, văn húa, lịch sử kết hợp với việc bảo vệ, tụn tạo cảnh quan, mụi trường sinh thỏi, nhõn văn, đặc biệc là cỏc khu thắng cảnh, khu di tớch, nguồn nước và mụi trường sống. Phỏt triển du lịch bền vững, theo quy hoạch, kế hoạch, bảo đảm hài hoà giữa kinh tế, xó hội và mụi trường; phỏt triển cú trọng tõm, trọng điểm theo hướng du lịch văn hoỏ - lịch sử, du lịch sinh thỏi; bảo tồn, tụn tạo, phỏt huy giỏ trị của tài nguyờn du lịch.
3.Phỏt triển đồng bộ trờn cơ sở phụ́i hợp chặt chẽ giữa cỏc ngành:
Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, chịu tỏc động và chi phối mạnh mẽ của nhiều ngành khỏc như An ninh, Biờn phũng, Văn húa – Thụng tin, Hải quan, Xõy dựng, Nụng – Lõm nghiệp .. dựa theo chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh và cỏc chỉ tiờu phỏt triển của ngành. Du lịch sẽ khụng phỏt triển được nếu như thiếu sự phối kết hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa cỏc an, ngành và sự chỉ đạo của lónh đạo địa phương để thỏo gỡ nhưng khú khăn, vướng mắc nhưng tạo đà cho du lịch phỏt triển. Tiềm năng du lịch chỉ là yếu tố tiền đề thu hỳt khỏch, cũn cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ chế quản lý thớch hợp mới là yếu tố quyết định cho sự phỏt triển du lịch.
4. Phỏt triển Marketing du lịch phự hợp với quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế, xó hội của tỉnh và phải được đặt trong mụ́i liờn hệ chặt chẽ với du lịch của cỏc tỉnh khỏc, của vựng và quụ́c tế.
Vấn đề phỏt triển du lịch của tỉnh Cao Bằng được đặt trong mối liờn hệ chặt chẽ với cỏc tỉnh trong khu vực Đụng Bắc, Bắc Bộ, với sự phỏt triển du lịch của cỏc vựng thuộc Quảng Tõy – Trung Quốc. Để từ đú cú nguồn khỏch thường xuyờn và ổn định.
5. Bảo đảm sự tham gia của mọi thành phần kinh tế, mọi tầng lớp dõn cư trong phỏt triển du lịch.
Theo luật Du lịch 2005, cộng đồng dõn cư cú quyền tham gia và hưởng lợi ớch hợp phỏp từ hoạt động du lịch; cú trỏch nhiệm bảo vệ tài nguyờn du lịch, bản sắc văn hoỏ địa phương; giữ gỡn an ninh, trật tự, an toàn xó hội, vệ sinh mụi trường để tạo sự hấp dẫn du lịch. Cộng đồng dõn cư được tạo điều kiện để đầu tư phỏt triển du lịch, khụi phục và phỏt huy cỏc loại hỡnh văn hoỏ, nghệ thuật dõn gian, ngành, nghề thủ cụng truyền thống; sản xuất hàng hoỏ của địa phương phục vụ khỏch du lịch, gúp phần nõng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dõn địa phương.
6. Gúp phần mở rộng quan hệ đụ́i ngoại và giao lưu quụ́c tế để quảng bỏ hỡnh ảnh đất nước, con người Cao Bằng núi riờng và Việt Nam núi chung, gúp phần tăng cường thu hỳt ngày càng nhiều khỏch du lịch nước ngoài vào Việt Nam.