Kờ́t cṍu hạ tõ̀ng phục vụ du lịch

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển marketing du lịch tại cao bằng (Trang 40)

2) Tài nguyờn du lịch nhõn văn

2.3.Kờ́t cṍu hạ tõ̀ng phục vụ du lịch

Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật là một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh du lịch. Việc thiết kế, phỏt triển và hỡnh thành những tiện nghi du lịch phự hợp sẽ tạo nờn sự độc đỏo cũng như dấu ấn riờng đặc sắc của từng khu du lịch, qua đú tạo sự hấp dẫn và thu hỳt du khỏch đồng thời gúp phần bảo vệ nguồn tài nguyờn du lịch và mụi trường sinh thỏi.

* Hệ thống điện, nước và bưu chính viễn thụng

- Điện: Trong cỏc nhõn tố phục vụ cho sự phỏt triển ngành du lịch khụng thể khụng kể đến vai trũ của ngành điện. Khả năng cung cấp điện đảm bảo cho sự phỏt triển của cỏc ngành dịch vụ du lịch hiện đại, nhất là vấn đề nghỉ ngơi và giải trớ của du khỏch. Nguồn điện của Cao Bằng hiện nay hoàn toàn sử dụng nguồn và hệ thống cung cấp lưới điện Quốc gia. Ngoài ra Cao Bằng cũn khai thỏc và phỏt huy thủy điện nhỏ. Điện lực Cao Bằng quản lý gần 85 km đường dõy tải điện 110 kV, hơn 600 km đường dõy 35 kV, phục vụ 13/13 huyện thị. Hiện nay khu du lịch Pỏc Bú , thỏc Bản Giốc, đụ̣ng Ngườm Ngao, hụ̀ Thang Hen đều đó cú điện.[32]

- Nước: Cao Bằng có nhiờ̀u sụng, suối, ao hồ nờn nguồn nước mặt tương đối phong phỳ. Nguồn nước ngầm cũng cho một khả năng tốt trong vấn đề giải quyết nước sinh hoạt. Hiện Cao Bằng đang khai thỏc sử dụng hai nhà mỏy nước cụng suất 15.000 m3/ ngày đờm, cung cấp cho 75% dõn số thị xó, cũn lại cỏc huyện và thị trấn, nụng thụn chủ yếu dựng nước mỏ, nước mặt sụng, suối chưa qua khử trựng.

- Bưu chớnh: Mạng lưới Bưu chớnh toàn tỉnh cú 32 Bưu cục cấp 1,2,3 tại 13 huyện thị. Cú 145/189 xó cú điểm Bưu điện văn hoỏ với cỏc dịch vụ như: Nhận gửi bưu phẩm, bưu kiện; nhận đặt bỏo chớ dài hạn và bỏn lẻ; nhận điện bỏo, điện thoại; bỏn tem thư. Tại cỏc điểm này cũn cú tủ sỏch về phỏp luật, KHKT, chăm súc sức khoẻ, sỏch thiếu nhi. Về mạng đường thư cú đường thư cấp I Hà Nội - Lạng Sơn - Cao Bằng dài 310 km; đường thư cấp II nội tỉnh chiều dài 594 km được vận chuyển bằng xe Bưu điện của ngành và xe hợp đồng với Bưu điện, đường thư cấp III đi cỏc xó cú 149 tuyến đến xó và liờn xó với tổng chiều dài một chiều 16325 km.

- Viễn thụng: Hiện nay cú 5 nhà cung cấp chớnh đang hoạt động trờn địa bàn tỉnh Cao Bằng (VNPT, Viettel, EVN telecom). Cỏc dịch vụ viễn thụng chủ yếu là phỏt triển thụng tin di động và cỏc dịch vụ gia tăng giỏ trị của thụng tin di động, dịch vụ điện thoại cố định khụng dõy. Vựng phủ súng điện thoại di động đang được mở rộng rất nhanh, chất lượng cuộc gọi ngày càng được nõng cao. Tuy nhiờn, chất lượng gọi liờn mạng, nhất là giờ cao điểm vẫn chưa thực sự được tốt. Dịch vụ Internet cũng đang phát triờ̉n . Như vậy, mạng lưới thụng tin của tỉnh đang được chỳ trọng và từng bước được cải thiện, phục vụ trước hết cho nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh, nhu cầu của nhõn dõn địa phương cũng như nhu cầu của du khỏch, quỏ đú tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận cỏc điểm, cụm và tuyến du lịch, việc sử dụng cỏc sản phẩm dịch vụ du lịch, đồng thời nõng cao chất lượng phục vụ du khỏch, đem lại sức hấp dẫn và hiện quả trong kinh doanh.

* Điều kiện giao thụng vận tải

Cao Bằng là tỉnh miền nỳi, sự phức tạp của địa hỡnh đó ảnh hưởng rất lớn đến giao thụng đi lại trờn địa bàn tỉnh. Loại hỡnh giao thụng vận tải duy nhất ở Cao Bằng là đường bộ, nhược điểm này gõy khú khăn trong việc khai thỏc và phỏt triển du lịch. Trong những năm gần đõy, hệ thống giao thụng quốc lộ, tỉnh lộ, đường giao

thụng liờn huyện, liờn xó đó được khụi phục, nõng cấp và xõy dựng thờm nhiều tuyến đường mới. Cao Bằng nối với Hà Nội bởi hai con đường quốc lộ quan trọng: Quốc lộ 3 (Hà Nội – Thỏi Nguyờn – Bắc Cạn – Cao Bằng – Thủy Khẩu) và Quốc lộ 4 (Hà Giang – Cao Bằng – Lạng Sơn – Quảng Ninh). Trờn địa bàn tỉnh cú cỏc tuyến tỉnh lộ: Đường 212 (Thị xó Cao Bằng – Hũa An – Nguyờn Bỡnh), đường 34 (Thị xó Cao Bằng – Nguyờn Bỡnh – Bảo Lạc – Bảo Lõm), đường 203 (Thị xó Cao Bằng – Hũa An – Hà Quảng – Súc Hà), đường 205 (Quảng Uyờn – Phục Hũa), đường 206 (Quảng Uyờn – Trựng Khỏnh), đường 207 (Quảng Uyờn – Hạ Lang), đường 208 (Thạch An – Phục Hũa), đường 210 (Hà Quảng – Trà Lĩnh), đường 211 (Trà Lĩnh – Trựng Khỏnh). Cỏc tuyến tỉnh lộ trờn đó và đang được đầu tư nõng cấp, mở rộng song do địa hỡnh khú khăn và vốn đầu tư lớn nờn nhỡn chung vẫn cũn nhiều đoạn đường xấu và gõy khú khăn cho đi lại. Riờng cỏc tuyến 212, 203, 206 là cỏc tuyến đường giao thụng đến cỏc điểm du lịch và cụm du lịch chủ đạo hiện đó được đầu tư nõng cấp nờn việc đi lại tham quan của khỏch khỏ thuận tiện.

Tỉnh Cao Bằng đã và đang nghiờn cứu, quy hoạch dự ỏn xõy dựng dự ỏn sõn bay Cao Bằng đến năm 2015, tuyến bay nội địa nhằm rỳt ngắn thời gian đi lại từ Hà Nội – Cao Bằng cũn 1,5 – 2 tiếng (đường bộ Hà Nội – Cao Bằng hiện nay trung bỡnh là 8 tiếng), để phục vụ tốt hơn nhu cầu đi lại của nhõn dõn trong tỉnh và phỏt triển du lịch. Về đường thủy, Cao Bằng cú 5 hệ thống sụng chớnh, nhưng do đặc điểm sụng nhỏ, ngắn dốc và nhiều thỏc ghềnh nờn khú phỏt triển du lịch đường sụng, tuy nhiờn trong xõy dựng và đa dạng húa sản phẩm tại cỏc tuyến du lịch, cú thể khảo sỏt du lịch đường sụng theo chặng, tận dụng cảnh quan thiờn nhiờn đẹp để phục vụ khỏch du lịch, tăng thờm sự hấp dẫn, độc đỏo.

Số lượng xe du lịch dịch vụ của cỏc đơn vị kinh doanh du lịch ớt, chủ yếu là xe 16 và 24 chỗ ngồi. Trong mựa du lịch, cỏc đơn vị kinh doanh lữ hành thường phải thuờ và kớ hợp đồng chuyờn chở khỏch du lịch với cỏc xe tư nhõn. Hệ thống xe du lịch tư nhõn trờn địa bàn tỉnh khỏ phỏt triển với lượng xe nhiều, xe nội thất đẹp, chất lượng cao nhưng hoạt động tự phỏt, khú thống kờ và quản lý. ễ tụ khỏch từ 5 chỗ trở lờn cú 406 xe, số ụ tụ 4 chỗ cú 742 chiếc, số thuyền gắn mỏy là 17 chiếc với gần 200 chỗ ngồi [32]

đủ phục vụ khách du lịch trong mùa du lịch và phải thuờ thờm xe từ các địa phương khỏc. Đội ngũ lỏi xe cú kinh nghiệm, nhưng khụng qua đào tạo nghiệp vụ trong du lịch, phong cỏch phục vụ du lịch chưa chuyờn nghiệp.

Phương tiện đi lại trong thị xó Cao Bằng mà du khỏch thường lựa chọn là xớch lụ, ngoài ra từ năm 2005 trở lại đõy đó phỏt triển hệ thống xe taxi tư nhõn.

Cú thể núi , trong thời kỳ 5 năm 2004-2008 ngành Du lịch Cao Bằng đạt được những kết quả tương đối khả quan; tuy nhiờn, Du lịch Cao Bằng vẫn đứng trước những khú khăn, thỏch thức như: Cơ sở hạ tầng thiếu thốn, chất lượng thấp, thị trường phõn tỏn, manh mỳn; Cỏc doanh nghiệp của Cao Bằng đều là doanh nghiệp nhỏ, hạn chế về vốn, trỡnh độ cụng nghệ, kinh nghiệm và kiến thức trong quan hệ thương mại quốc tế; chưa cú ngành hàng, mặt hàng xuất khẩu chủ lực; Đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý và kinh doanh trong lĩnh vực thương mại - du lịch cũn thiếu kiến thức về kinh tế đối ngoại. Những khú khăn thỏch thức trờn đũi hỏi ngành Thương mại - Du lịch Cao Bằng phải nỗ lực phấn đấu vượt qua , trong đú nhiệm vụ trước mắt là phấn đấu hoàn thành và hoàn thành vượt mức cỏc chỉ tiờu kế hoạch đờ̀ ra trong giai đoạn đờ́n năm 2010.

CHƢƠNG III - THỰC TRẠNG MARKETING DU LỊCH TẠI CAO BẰNG

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển marketing du lịch tại cao bằng (Trang 40)