Doanh thu từ hoạt động du lịch

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển marketing du lịch tại cao bằng (Trang 35)

2) Tài nguyờn du lịch nhõn văn

2.2.2. Doanh thu từ hoạt động du lịch

Doanh thu du lịch là một trong những chỉ tiờu quan trọng nhất, phản ỏnh hiệu quả và chất lượng của cỏc hoạt động kinh doanh du lịch. Nhỡn chung, doanh thu du lịch của

tỉnh Cao Bằng cũn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng. Doanh thu chủ yếu từ hoạt động dịch vụ lưu trỳ và ăn uống – chiếm tới 90%, cũn lại là cỏc dịch vụ khỏc.

a. Tổng doanh thu

Giai đoạn 5 năm từ 2004-2008, doanh thu du lịch Cao Bằng tăng đỏng kể. Năm 2008, doanh thu du lịch tỉnh Cao Bằng đạt cao nhất trong giai đoạn 2004-2008 là 31,51 tỷ đồng, trong đú, doanh thu du lịch từ khỏch nội địa và khỏch nước ngoài đều gia tăng so với năm trước. Nhỡn chung, doanh thu du lịch của tỉnh Cao Bằng tăng đều qua cỏc năm. Do đặc thự của ngành du lịch là phụ thuộc vào cỏc điều kiện tự nhiờn, tỡnh hỡnh kinh tế chớnh trị - xó hội, nờn tổng doanh thu du lịch cú sự tăng trưởng khụng ổn định. Doanh thu từ khỏch nội địa cao chiếm hơn 80% so với tổng doanh thu, doanh thu từ khỏch du lịch nước ngoài đến với Cao Bằng thấp hơn 20%.

Bảng 2.3. Doanh thu du lịch Cao Bằng giai đoạn 2004-2008

Chỉ tiờu 2004 2005 2006 2007 2008

Tổng doanh thu (tỷ đồng) 13,12 14,58 20,67 25 31,51

Tốc độ tăng hàng năm (%) 10,8 17 32 21 26,3

Doanh thu từ khỏch quốc tế (tỷ đồng) 1,16 2,65 3,97 4,58 4,96

Tỉ lệ so với tổng doanh thu (%) 8,9 18,18 19,2 18,32 15,73

Doanh thu từ khỏch nội địa (tỷ đồng) 11.95 11,93 16,70 20,42 26,55

Tỉ lệ so với tổng doanh thu 91,1 81,82 80,8 81,68 84,27

Nguồn: Cục Thụ́ng kờ Cao Bằng, Sở Văn húa – Thể thao – du lịch Cao Bằng

Biểu đồ 2.2. Doanh thu du lịch Cao Bằng giai đoạn 2004-2008

0 5 10 15 20 25 30 Tỷ đồng 2004 2005 2006 2007 2008 Năm Doanh thu từ khỏch quốc tế Doanh thu từ khỏch nội địa

Tuy lượng khỏch du lịch nước ngoài hàng năm đến với Cao Bằng khụng nhiều, chỉ chiếm dưới 5% trờn tổng số khỏch du lịch đến Cao Bằng, nhưng tỷ lệ doanh thu thu được từ đối tượng khỏch du lịch nước ngoài khỏ cao so với tổng doanh thu hàng năm (khoảng từ 16 đến 20%) cho thấy khỏch du lịch nước ngoài cú tiờu dựng khỏ lớn, khả năng chi trả cao cho cỏc dịch vụ du lịch (lưu trỳ, ăn uống, phương tiện du lịch, mua sắm, ..), như vậy đõy là đối tượng khỏch cú mức độ tiờu dựng cao về cỏc mặt dịch vụ và cú tiềm năng khai thỏc, do vậy cần chỳ ý cú chiến lược riờng đối với đối tượng khỏch này.

b. Cơ cấu doanh thu

Theo điều tra của Tổng cục Thống kờ, trong cơ cấu cỏc khoản chi tiờu của du khỏch, khoản chi cho phương tiện đi lại chiếm lớn nhất, chiếm khoảng 33% trong tổng số cỏc khoản chi tiờu; tiếp đến là chi cho cơ sở lưu trỳ để nghỉ ngơi chiếm khoảng 24%; thứ ba là chi cho ăn uống và chi mua sắm hàng hoỏ, quà tặng, quà lưu niệm, mỗi khoản chiếm khoảng 15%. Cỏc khoản chi tham quan, chi cho nhu cầu văn hoỏ, thể thao, vui chơi, giải trớ; chi cho y tế, săm súc sức khoẻ đều chiếm rất nhỏ trong tổng cỏc khoản chi [55]

.

Bảng 2.4. Cơ cấu doanh thu du lịch Cao Bằng chia theo loại hỡnh dịch vụ

Đơn vị: Triệu đồng

Năm 2004 2008

Tổng doanh thu 13.122 100 (%) 31.510 100 (%)

- Lữ hành 1.259,0 9,5 4.316,8 13,7

- Kinh doanh lƣu trú 5.121,0 39,0 13.391,7 42,5

- Ăn uống 6.154,0 46,9 12.541 39,8

- Dịch vụ khỏc 588,0 4,4 1.260,4 4,0

Nguồn: Sở Văn húa – Thể thao – Du lịch Cao Bằng

Qua bảng và biểu đồ cơ cấu doanh thu du lịch tỉnh Cao Bằng qua năm 2004 và 2008 ta cú thể thấy, khoảng 85% trong tổng chi tiờu của khỏch du lịch đến Cao Bằng dành cho việc lưu trỳ và ăn uống, trong đú khoản chi tiờu cho việc ngủ, nghỉ tại cỏc cơ sở lưu trỳ khỏch sạn, điểm du lịch là 39% năm 2004 và 42,5% năm 2008, khoản chi cho ăn uống là 46,9% năm 2004 và 39,8% năm 2008, cao hơn nhiều so với tỷ lệ trung bỡnh chi tiờu du lịch của du khỏch (tương ứng là 15% và 24%).

Biểu đồ 2.3. Cơ cấu doanh thu du lịch tỉnh Cao Bằng Năm 2004 9.5 39 46.9 4.4 Năm 2008 13.7 42.5 39.8 4 Lữ hành KD Lưu trỳ Ăn uống DV khỏc

Nguồn: Sở Văn húa – Thể thao – Du lịch Cao Bằng

Như vậy, qua 5 năm, cơ cấu doanh thu du lịch của Cao Bằng cú sự tăng giảm trong chi tiờu lưu trỳ và ăn uống cú chờnh lệch nhưng khụng đỏng kể: tỷ trọng chi tiờu cho hoạt động lưu trỳ tăng và chi tiờu cho ăn uống giảm xuống. Cú thể lý giải điều này do lượng khách du lịch tăng lờn , nhu cõ̀u lưu trú tăng , cỏc cơ sở lưu trỳ mới tại Cao Bằng đó được đầu tư xõy dựng để đỏp ứng nhu cầu của du khỏch, nờn tỷ trọng của kinh doanh lưu trỳ trong tổng doanh thu tăng lờn. Tuy nhiờn doanh thu từ hoạt động kinh doanh lưu trỳ thu lại (13.391,7 tỷ đồng năm 2008), cho thấy doanh thu kinh doanh thu lưu trỳ cũn thấp, một phần nguyờn nhõn do dịch vụ và chi phớ lưu trỳ tại Cao Bằng thấp hơn so với cỏc địa phương khỏc, do chớnh sỏch giỏ khụng phõn biệt với cỏc đối tượng khỏch khỏc nhau. Cú thể núi ngành du lịch tỉnh chưa khai thỏc tốt doanh thu từ hoạt động kinh doanh lưu trỳ. Mặt khỏc, cỏc địa điểm lưu trỳ tập trung chủ yếu tại thị xó Cao Bằng, khỏch du lịch chỉ cú thể đi tham quan tại cỏc điểm du lịch sau đú trở lại thị xó lưu trỳ trong đờm, tỡnh trạng thiếu phũng và phõn phối phũng khụng hợp lý trong mựa du lịch là hiện tượng thường xuyờn diễn ra.

Trong khi đú, chỉ khoảng 15% trong tổng chi tiờu của du khỏch dành cho hoạt động lữ hành và cỏc dịch vụ du lịch khỏc, thấp hơn số liệu trung bỡnh của ngành, và tỷ lệ cỏc khoản thu này trong ngành du lịch tỉnh khụng cú dấu hiệu tăng trưởng. Như vậy cú thể thấy, hiện trạng cỏc dịch vụ bổ sung, bổ trợ cho ngành du lịch cũn yếu và thiếu. Thực tế cho thấy, cỏc hoạt động dịch vụ diễn ra vào ban đờm tại khu vực sầm uất nhất tỉnh Cao Bằng như khu vực thị xó, vựng biờn cũng rất ớt;

cỏc hoạt động mua bỏn, vui chơi giải trớ diễn ra vào ban ngày lại trựng với thời gian khỏch đi tham quan địa điểm du lịch. Điều này dẫn đến tỡnh trạng ngành du lịch khụng tận thu được cỏc khoản chi tiờu của khỏch, đồng thời khỏch du lịch khụng được thỏa món nhu cầu vui chơi, giải trớ. Bờn cạnh đú, lượng khỏch du lịch thuần tỳy đến Cao Bằng thấp, phần lớn chi tiờu chỉ dành cho việc ăn, nghỉ. Khả năng khỏch du lịch quay trở lại Cao Bằng rất thấp, theo điều tra của tỏc giả, khoảng 43% khỏch đó đến du lịch mong muốn quay trở lại Cao Bằng, 37% khỏch khụng mong muốn quay trở lại và 20% số khỏch được hỏi sẽ trở lại Cao Bằng nếu điều kiện giao thụng và dịch vụ tốt hơn (Xem thờm Phụ lục 2).Từ kết quả này dẫn đến hệ quả lõu dài là khả năng quảng bỏ du lịch Cao Bằng thụng qua những lượt khỏch đó đến tham quan là khụng cao.

Doanh thu du lịch tỉnh Cao Bằng trong thời gian 5 năm 2004-2008 cú mức tăng trưởng khỏ, tổng doanh thu du lịch tăng 2,4 lần từ 13.222 triệu đồng năm 2004 đến 31.510 triệu đồng năm 2008, trong đú doanh thu cỏc loại hỡnh dịch vụ đều cú mức tăng đỏng kể. Nhỡn chung, doanh thu du lịch tỉnh Cao Bằng đó và đang gúp phần tớch cực vào thu nhập của kinh tế tỉnh, gúp phần nõng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn địa phương. Tuy nhiờn những tăng trưởng này chưa xứng với tiềm năng du lịch của tỉnh, đúp gúp tỷ lệ thấp trong ngành dịch vụ cả nước, do đú, việc đầu tư xõy dựng cỏc điểm, khu vui chơi giải trớ và cỏc dịch vụ khỏc để phục vụ nhu cầu khỏch du lịch, khụng ngừng nõng cao cơ sở và dịch vụ du lịch hiện cú, tạo sự hấp dẫn nhằm kộo dài thời gian lưu trỳ và mức chi tiờu của khỏch là hết sức quan trọng và cần được quan tõm đỳng mức.

c. Đúng gúp của doanh thu du lịch tỉnh Cao Bằng vào GDP của tỉnh

Bảng 2.5. Chỉ tiờu tăng trưởng du lịch hàng năm

Chỉ tiờu 2001-2005 2006-2010 (ước)

Tốc độ tăng GDP của tỉnh (1) 14,5 14,5

Tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ trong GDP (1) 18,3 18,3

Tốc độ tăng trưởng du lịch trong GDP (2) 46,4 39,4

Nguồn:

- (1) Quy hoạchtổng thể kinh tế - xó hội tỉnh Cao Bằng đến năm 2010; - (2): Sụ́ liợ̀u Viện Nghiờn cứu phỏt triển du lịch (ITDR).

Nhỡn chung, tổng doanh thu du lịch Cao Bằng trong thời gian qua cú mức tăng trưởng khỏ, cú mức đúp gúp đỏng kể vào ngõn sỏch thu của tỉnh Cao Bằng. Qua bảng 2.5, cú thể thấy tốc độ tăng trưởng của ngành du lịch trong GDP cao, đạt 46,4% trong giai đoạn 2002-2005 và ước tớnh đạt 39,4% trong giai đoạn 2006-2010. Tỷ trọng ngành du lịch trong GDP tỉnh lớn.

Bảng 2.6. Đúp gúp của doanh thu du lịch tỉnh Cao Bằng vào GDP tỉnh

Chỉ tiờu 2005 2006 2007 2008

Nụ̣p NSNN (tỷ đồng) 1,4 1,4 1,75 2,255

Tỷ lệ tăng so với năm trước (%) 35 35 25 28,8

Mức đụ̣ đóng góp (%) 13,2 13 14 14,5

Nguồn: Sở Văn hoỏ, Thể thao và Du lịch tỉnh Cao Bằng

Từ bảng trờn cú thể thấy, ngành Du lịch mang lại nguồn thu ngõn sỏch đỏng kể cho tỉnh Cao Bằng, gúp phần xoỏ đúi giảm nghốo và cải thiện đời sống nhõn dõn trong tỉnh. Cú thể thấy, ngành du lịch gúp phần quan trọng trong việc thỳc đẩy sự phỏt triển của kinh tế tỉnh Cao Bằng.

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển marketing du lịch tại cao bằng (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)