Nghiờn cứu khỏch hàng

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển marketing du lịch tại cao bằng (Trang 44)

2) Tài nguyờn du lịch nhõn văn

3.2.1. Nghiờn cứu khỏch hàng

Theo kết quả điều tra nghiờn cứu khỏch hàng cho thấy , cú 25% sụ́ người được hỏi thuụ̣c đụ́i tượng khách cao tuụ̉i , 44% thuụ̣c đụ́i tượng khách trung niờn và 31% thuụ̣c đụ́i tượng khỏch trong độ tuổi thanh niờn . Khỏch cao tuổi chủ yếu là đối

tượng khách du lịch và khỏch tham quan , khỏch thanh niờn thuộc đối tượng khỏch lữ hành. Như vậy về tuổi tỏc, quỏ 50% đối tượng khỏch cú độ tuổi từ 35 tuổi trở lờn.

Phõn loại theo mục đớch chuyến du lịch, khỏch nội địa du lịch tại Cao Bằng thường là cỏc đối tượng khỏch sau:

- Khỏch du lịch thuần tỳy, đến Cao Bằng du lịch theo chương trỡnh tour trọn gúi, tham quan cỏc danh lam thắng cảnh và di tớch lịch sử, mua sắm; Trong đú bao gồm cả đối tượng khỏch cao tuổi đến thăm quan cỏc cụm di tớch lịch sử, giao lưu như Hội Cựu chiến binh, Hội người cao tuổi cỏc tỉnh, tập trung tham quan và giao lưu văn húa, kiến thức;

- Khỏch đi du lịch kết hợp với cụng tác , thăm hỏi người thõn ; Đõy khụng phải dạng khỏch du lịch thuần tỳy, chỉ đến tham quan du lịch, khụng cú nhu cầu về ăn ngủ, nghĩ dưỡng tại khỏch sạn và khu du lịch;

- Khỏch du lịch trẻ tự tổ chức chương trỡnh, đối tượng khỏch này đi theo lộ trỡnh và chương trỡnh đó lờn sẵn, thường là bạn bố thõn thiết hoặc gặp gỡ nhau tại cỏc diễn đàn và mạng xó hội trờn internet, cú cựng sở thớch du lịch “bụi”, đi du lịch nhằm mở mang kiến thức, thỏa món sở thớch và đam mờ của tuổi trẻ;

Khỏch du lịch nội địa đến Cao Bằng chủ yếu đến từ cỏc tỉ nh lõn cọ̃n (Lạng Sơn, Thỏi Nguyờn, Quảng Ninh .. ) và thủ đụ Hà Nội ; Cỏc thị trường khỏch du lịch khỏc vẫn đang ở dạng tiềm năng. Do dịch vụ du lịch chưa thực sự thỏa món khỏch du lịch, do điều kiện giao thụng khụng thuận lợi, khỏch du lịch nội địa đến Cao Bằng ớt khi trở lại du lịch nhiều lần.

Khỏch quốc tế đến Cao Bằng qua điều tra gồm cỏc đối tượng khỏch: - Khỏch Quảng Tõy sang tham quan, du lịch, mua sắm tại Cao Bằng; - Khỏch Trung Quốc du lịch Việt Nam qua cửa khẩu Cao Bằng; - Khỏch chõu Âu, chõu Mỹ theo chương trỡnh du lịch xuyờn Việt;

- Cỏc đối tượng khỏch khỏc theo chương trỡnh cụng tỏc, khảo sỏt, nghiờn cứu, từ thiện;

Như vậy cú thể thấy, đối tượng khỏch từ cỏc nước chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương chủ yếu là khỏch Trung Quốc. Đặc điểm của khỏch du lịch từ khu vực này là du lịch theo đoàn với số lượng đụng, ăn và nghỉ trong một khu, ưa thớch ăn nghỉ tại

cỏc nhà hàng cú thực đơn viết bằng tiếng mẹ đẻ của họ hoặc tiếng Anh, và lưu trỳ trong cỏc khỏch sạn cú nhõn viờn núi được hoặc biết ngụn ngữ của họ. Tuy nhiờn tại Cao Bằng, hiện nay năng lực ngoại ngữ (tiếng Anh, tiếng Trung) của nhõn viờn phục vụ chỉ đỏp ứng được 60% so với yờu cầu, cỏc ngoại ngữ khỏc đều khụng cú nhõn lực, do đú nhằm nỗ lực thu hỳt cỏc nhúm khỏch nước ngoài mục tiờu từ cỏc nước Chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương thỡ du lịch Cao Bằng cần cải thiện kỹ năng ngụn ngữ, khụng chỉ cho nhõn viờn tiếp đún khỏch mà cũn những lónh đạo cú vai trũ quan trọng khỏc. í kiến phản hồi từ đối tượng khỏch du lịch Quảng Tõy, do một số nột trong ẩm thực, văn hoỏ – văn nghệ, cảnh quan khỏ tương đồng giữa Cao Bằng – Quảng Tõy, vớ dụ cú mún rau rừng mà bà con Cao Bằng phải lờn nỳi lấy thỡ nhõn dõn Quảng Tõy lại trồng ngay trong vườn nhà, do đú đối tượng khỏch này ưa chuộng và đỏnh giỏ cao sự khỏc biệt của Cao Bằng và văn hoỏ riờng của Việt Nam , như cỏc mún bỏnh cổ truyền, trang phục ỏo dài, ...

Khỏch du lịch đến từ Mỹ và cỏc nước chõu Âu vốn cú xu hướng ưa thớch mạo hiểm, phiờu lưu, khỏm phỏ. Đối tượng khỏch này ưa thớch nghỉ tại cơ sở lưu trỳ sang trọng, tiện nghi, giỏ thành cao; nhưng bờn cạnh đú họ cũng ưa thớch nghỉ tại những địa điểm ngoài trời và mang bản sắc dõn tộc, như nghỉ lại trong nhà sàn và sinh hoạt cựng người dõn tộc; Hiện nay ở Cao Bằng đó hỡnh thành cỏc tuyến du lịch thỏm hiểm rừng nỳi và khu vực biờn giới trong thời gian 4-5 ngày, ăn nghỉ tại bản làng người dõn tộc, mỗi vị khỏch nước ngoài kốm theo một hướng dẫn viờn du lịch địa phương đi kốm để hướng dẫn và phục vụ. Chương trỡnh này đó thu hỳt được lượng lớn khỏch du lịch quốc tế, nhưng hiện nay do cụng tỏc quảng cỏo chưa tốt nờn độ phổ biến chưa rộng rói, bờn cạnh đú là nguy cơ thiếu hướng dẫn viờn và cộng tỏc viờn khi mựa khỏch cao điểm.

Về phản hồi của khỏch du lịch, theo kết quả điều tra, 100% khỏch du lịch quốc tế và 87% khỏch du lịch nội địa cho rằng cảnh quan du lịch Cao Bằng đẹp và cú sức thu hỳt cao (5/5 điểm), chỉ cú 13% khỏch nội địa cho rằng phong cảnh Cao Bằng chưa cú đặc trưng riờng và nổi bật hơn so với nhiều địa phương khỏc. Cỏc hỡnh thức du lịch đó và đang được phỏt triển tại Cao Bằng, như du lịch nghỉ dưỡng, du lịch thỏm hiểm, du lịch sinh thỏi, du lịch hội thảo, du lịch tỡm hiểu khỏm phỏ, du

lịch mua sắm đều là những loại hỡnh du lịch được ưa thớch, việc kết hợp cỏc loại hỡnh du lịch trờn hợp lý và linh hoạt sẽ làm hài lũng du khỏch cao hơn.

3.2.2. Nghiờn cứu đối thủ cạnh tranh

* Đụ́i thủ cạnh tranh của ngành

Đối thủ cạnh tranh của ngành du lịch Cao Bằng là cỏc tỉnh lõn cận, cú đặc điểm văn húa, cảnh quan tương đối giống với Cao Bằng, được du khỏch đưa ra thành cỏc phương ỏn khi lựa chọn địa điểm du lịch. Theo điều tra, cỏc tỉnh được cho là cú điều kiện tương đối giống với Cao Bằng, đú là Hà Giang (23%), Lạng Sơn (45%), Tuyờn Quang (14%), cỏc tỉnh khỏc (Ninh Bỡnh, Thỏi Nguyờn, ..).

Bảng 3.1. So sỏnh tổng doanh thu, lượng khỏch du lịch năm 2008 của Cao Bằng và cỏc tỉnh lõn cận

STT Tỉnh Tổng doanh

thu (tỷ đồng)

Lƣợng khách (ngƣời)

Khỏch nội địa Khỏch quốc tờ́

1 Cao Bằng 31,5 241.724 9.740

2 Hà Giang [57] 115,3 137.555 49.445

3 Tuyờn Quang[51] 450 458.348 6.652

4 Lạng Sơn 347,8 810.000 80.567

Nguồn: Tỏc giả tổng hợp từ Internet

Từ bảng số liệu trờn, ta cú thể thấy, cỏc tỉnh lõn cận Cao Bằng đều phỏt triển du lịch tương đối tốt, cú doanh thu và lượng khỏch du lịch cao hơn ở Cao Bằng rất nhiều lần. Tổng doanh thu du lịch của Hà Giang đạt 115 tỷ đồng trong năm 2008, cao gấp 3,7 lần so với tổng doanh thu du lịch Cao Bằng, do Hà Giang thực hiện tốt cụng tỏc Marketing du lịch, định hướng phỏt triển toàn diện ngành du lịch, trong năm 2008 Hà Giang đún lượng khỏch du lịch quốc tế cao.

Trong du lịch, địa phương nào càng làm tốt cụng tỏc dịch vụ và nắm bắt, tận dụng được cơ cấu chi tiờu trờn của du khỏch, sẽ tận thu được chi tiờu của du khỏch và đạt doanh thu cao. Qua bảng so sỏnh, ta cú thể thấy: cỏc tỉnh Hà Giang, Tuyờn Quang, Lạng Sơn cú nhiều nột tương đối giống Cao Bằng, trước hết là về vấn đề văn húa, do Cao Bằng chủ yếu cú cộng đồng người Tày sinh sống, nờn cú sự tương đồng về văn húa với Tuyờn Quang và Lạng Sơn – hai tỉnh cũng cú đụng đồng bào

Tày, Nựng, Dao định cư lõu đời. Xột về yếu tố di tớch lịch sử, Tuyờn Quang cũng là địa danh để lại dấu ấn lónh tụ và mốc son lịch sử vẻ vang của dõn tộc. Về du lịch mua sắm, Hà Giang và Lạng Sơn đều cú cửa khẩu thụng thương với Trung Quốc (Bảng 3.2).

Hà Giang cú cảnh quan thiờn nhiờn hựng vĩ mang đậm nột hoang sơ và nhiều vựng du lịch cũn giữ nguyờn bản sắc văn húa dõn tộc độc đỏo, chưa bị thương mại húa, mụi trường du lịch trong lành… là sức hỳt đối với du khỏch. Thế mạnh của du lịch Hà Giang là du lịch khỏm phỏ, du lịch văn húa, du lịch nghỉ dưỡng chữa bệnh... éể tạo sức hấp dẫn với du khỏch, Hà Giang tổ chức lại hệ thống mạng lưới du lịch từ tỉnh đến cơ sở nhằm phục vụ tốt nhất cho du khỏch, xõy dựng được 29 điểm du lịch văn húa dõn tộc và cỏc làng bản văn húa du lịch cộng đồng, phỏt triển và đa dạng húa cỏc loại sản phẩm du lịch thế mạnh, đồng thời tăng cường hợp tỏc phỏt triển trong và ngoài nước, liờn kết quảng bỏ; thực hiện đào tạo nguồn nhõn lực theo hướng chuẩn húa đội ngũ, nỗ lực xõy dựng mụi trường du lịch ngày càng văn minh, thõn thiện… làm cho hỡnh ảnh Hà Giang ngày một rừ nột hơn[57].

Lạng Sơn – cú điều kiện văn húa tương đồng với Cao Bằng, do điều kiện giao thụng thuận lợi (đường bộ và đường sắt liờn vận quốc tế, là đầu mối giao thụng của khu vực Trung Quốc - ASEAN), và đặc biệt chỳ trọng phỏt triển thế mạnh du lịch mua sắm, theo thống kờ của Tổng cục Thống kờ, Lạng Sơn luụn là địa phương cú chi tiờu/khỏch/ngày cao nhất cả nước. Năm 2008, Lạng Sơn cú những hoạt động xỳc tiến cụ thể như: Thiết kế, in ấn 10.000 tờ rơi quảng bỏ du lịch thành phố; triển khai sử dụng tờ rơi, sỏch hướng dẫn du lịch đến cỏc cơ sở kinh doanh du lịch, dịch vụ, điểm du lịch, cỏc đơn vị vận chuyển hành khỏch trong và ngoài tỉnh; hoàn thành kế hoạch thụng tin du lịch tại Bến xe khỏch Lạng Sơn; xõy dựng 03 biển chỉ dẫn du lịch trờn địa bàn thành phố… Thời gian tới, Lạng Sơn tiếp tục chỳ trọng đẩy mạnh cỏc hoạt động xỳc tiến, quảng bỏ tiềm năng du lịch, nhằm thu hỳt du khỏch đến tham quan, du lịch[58].

Cú thể thấy, cỏc tỉnh lõn cận Cao Bằng dự cú nhiờ̀u nét tương đụ̀ng nhưng đã khộo lộo khai thỏc tốt cỏc đặc trưng và ưu thế riờng của từng tỉnh để tạo ra hỡnh ảnh riờng cho mình, cựng cỏc chớnh sỏch Marketing phự hợp với tỡnh hỡnh từng tỉnh , đã đem lại hiợ̀u quả du lị ch cao. Trong nghiờn cứu chiến lược Marketing và phỏt triển du lịch, Cao Bằng cú thể học được từ cỏc tỉnh nhiều bài học quý bỏu.

Cao Bằng Hà Giang Lạng Sơn Tuyờn Quang Dõn tộc – Văn húa Tày, Nựng, Dao, H'Mụng, Việt, Hoa, Sỏn Chay.

Việt, Tày, H'Mụng, Dao,

Sỏn Dỡu. Việt, Tày, Dao, Nựng.

Việt, Tày, Dao, Sỏn Chay.

Cửa khẩu Cửa khẩu quốc tế Tà Lựng.

Cửa khẩu quốc gia Thanh Thuỷ.

Cửa khẩu quốc tế: Đồng Đăng, Hữu Nghị; cửa khẩu quốc gia: Chi Ma, Bỡnh Nghi, Tõn Thanh, Cốc Nam. Khụng cú cửa khẩu. Thắng cảnh- di tớch lịch sử thế mạnh Thỏc Bản Giốc, Khu Di tớch Pỏc Bú, hồ nỳi Thang Hen.

Đồng Văn, Quản Bạ, Mốo Vạc, Suối Tiờn, Động ẫn, hang Chui, hang Phương Thiện; dinh họ Vương.

Nỳi Mẫu Sơn, đền Mẫu, động Tam Thanh, hũn Vọng Phu, chợ Kỳ Lừa.

Di tớch lịch sử Tõn Trào; Thỏc Mơ - Nà Hang; Suối nước khoỏng Mỹ Lõm. Giao thụng vọ̃n tải Cỏch Hà Nội 285km, đường quốc lộ 3 và quốc lộ 4. Cỏch Hà Nội 320km, Hà Giang cú Quốc lộ 2, quốc lộ 34, quốc lộ 279.

Cỏch Hà Nội 154 km; Quốc lộ 1A, 1B, 4A, 4B, 31, 279; tuyến đường sắt liờn vận quốc tế. Cỏch Hà Nội 165km; Cỏc tuyến Quốc lộ: 2, 37, 2C, 379; ngoài ra cũn cú đường thủy.

Bảng 3.2. So sỏnh điểm tương đồng giữa Cao Bằng và cỏc tỉnh lõn cận

* Đụ́i thủ cạnh tranh của đơn vị kinh doanh du lịch tại Cao Bằng

Trờn địa bàn tỉnh Cao Bằng, cụng ty cổ phần du lịch Cao Bằng trực thuộc Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch Cao Bằng và cụng ty Khỏch sạn Bằng Giang là hai đơn vị được cấp phộp kinh doanh lữ hành quốc tế, nội địa với cỏc chức năng phục vụ dịch vụ du lịch khỏc như kinh doanh nhà hàng, khỏch sạn, kinh doanh vận tải hành khỏch liờn tỉnh và quốc tế. Do mụi trường kinh doanh cũn nhiều hạn chế, nờn dịch vụ của cỏc đơn vị trờn chưa mang tớnh cạnh tranh cao, chưa cú chiến lược khai thỏc và chiếm lĩnh thị trường nội địa. Đối thủ cạnh tranh của cỏc đơn vị trờn chớnh là những cụng ty kinh doanh lữ hành và dịch vụ du lịch nội địa và quốc tế, khai thỏc cựng đối tượng khỏch đi du lịch tại Cao Bằng và đưa khỏch Cao Bằng đi du lịch tại cỏc địa phương khỏc.

3.2.3. Đánh giỏ hoạt động kinh doanh và thị trƣờng du lịch của Cao Bằng

* Điểm mạnh

- Du lịch là ngành kinh tế hoạt động chủ yếu trờn tài nguyờn du lịch, mà du lịch tỉnh Cao Bằng cú tiềm năng to lớn để phỏt triển với nhiều di tớch và thắng cảnh nổi tiếng, hấp dẫn du khỏch trong và ngoài nước. Tài nguyờn du lịch tỉnh Cao Bằng đa dạng và phong phỳ, cả về tài nguyờn du lịch địa phương và tài nguyờn du lịch nhõn văn. Tài nguyờn trong tỉnh cũng phõn bố tương đối tập trung, hỡnh thành cỏc cụm, khu du lịch cú sức thu hỳt cao.

- Ngành du lịch Cao Bằng đó và đang nhận được rất nhiều sự quan tõm của cỏc ban ngành, cấp lónh đạo trong tỉnh, bằng cỏc hỡnh thức ưu đói, ưu tiờn phỏt triển. Cụng tỏc quản lý Nhà nước về du lịch trờn địa bàn tỉnh ngày càng được tăng cường, hoàn chỉnh. Cỏc nghị định, quyết định về quy hoạch du lịch trờn địa bàn tỉnh tương đối sỏt hợp với điều kiện du lịch và kinh tế của tỉnh.

- Điều kiện giao thụng vận tải, bưu chớnh viễn thụng, điện nước và cỏc mạng lưới cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật trong ngành du lịch phỏt triển trong một chừng mực, là biển hiện đỏng mừng của ngành du lịch tỉnh Cao Bằng.

* Điểm yếu

- Doanh thu từ cỏc dịch vụ du lịch khụng cao do thời gian lưu lại ngắn và cỏc dịch vụ du lịch cũn nhiều hạn chế, khụng đồng bộ. Việc nghiờn cứu sản phẩm phự

hợp với từng thị trường chưa được quan tõm đầy đủ, chất lượng sản phẩm du lịch chưa cao và khụng thể hiện được rừ nột bản sắc của địa phương;

- Phối hợp giữa cỏc cơ quan chức năng với cơ quan quản lý chuyờn ngành cũn thiếu chặt chẽ nờn trong tổ chức hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện cỏc chớnh sỏch, chế độ đối với cỏc đơn vị tham gia hoạt động phục vụ du lịch trờn địa bàn cũn gặp nhiều khú khăn.

- Cỏc cơ sở, tụ điểm vui chơi giải trớ chưa được hỡnh thành. Cỏc cụm du lịch đều chưa hoàn chỉnh, hầu hết đều đang khai thỏc ở dạng tự nhiờn, chương trỡnh du lịch cũn nghốo nàn và trựng lặp; cỏc mặt hàng lưu niệm chưa đỏp ứng được thị hiếu, việc mở cỏc tour và tuyến du lịch mới cũn hạn chế;

- Cụng tỏc xỳc tiến và quảng bỏ cho hoạt động du lịch chưa thực sự sõu rộng, do vốn đầu tư cho hoạt động Marketing cũn thấp, việc tiếp cận thị trường trong tỡnh trạng bị động, nhận thức về vai trũ quan trọng của Marketing du lịch cũn kộm;

- Vốn đầu tư cho du lịch địa phương cũn rất hạn chế. Để ngành du lịch Cao Bằng thực sự phỏt triển cần phải cú một số vốn lớn để xõy dựng cơ sở hạ tầng trong khi cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Cao Bằng hiện nay khụng đủ sức thực hiện. Cỏc nhà kinh doanh nước ngoài tuy cú sang khảo sỏt nhưng cũng chưa dỏm mạnh dạn đầu tư do giao thụng đi lại cũn quỏ khú khăn (Để đến được Cao Bằng, du khỏch chỉ cú thể di chuyển bằng đường bộ mất rất nhiều thời gian và cụng sức). Vốn đầu tư hạn chế cũng kộo theo tỡnh trạng cỏc dịch vụ phục vụ du khỏch: chỗ ăn nghỉ, lưu niệm, cỏc loại hỡnh vui chơi giải trớ... vẫn chưa được xõy dựng đồng bộ.

- Đội ngũ nhõn viờn hoạt động trong ngành du lịch của Cao Bằng cũn thiếu

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển marketing du lịch tại cao bằng (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)