Chớnh sỏch giỏ

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển marketing du lịch tại cao bằng (Trang 55)

2) Tài nguyờn du lịch nhõn văn

3.4.2. Chớnh sỏch giỏ

Như đó đề cập đến trong chương I, chớnh sỏch giỏ do nhiều nhõn tố bờn ngoài và bờn trong tạo thành. Cỏc yếu tố bờn ngoài cú thể kể đến như tớnh thời vụ,

thường trong mựa du lịch, lượng khỏch nhiều mà số lượng cung ứng hạn chế, giỏ phũng và cỏc dịch vụ khỏc sẽ tăng giỏ. Cỏc yếu tố bờn trong cấu thành nờn giỏ cú thể kể đến như: giỏ tour định sẵn, biến phớ tour (giỏ phũng khỏch sạn, thuế và dịch vụ phớ, ăn uống, tiền tip/ boa cho người phục vụ, dịch vụ tham gia, chi phớ vận chuyển), định phớ tour (chi phớ quảng cỏo, lương và chi phớ cho người điều hành tour, chi phớ cho nhà tổ chức, … ). Tương tự, giỏ tour du lịch Cao Bằng ảnh hưởng lớn bởi chi phớ đi lại do điều kiện giao thụng cũn hạn chế, giao thụng liờn tỉnh chỉ cú đường bộ, tuyến đường tương đối xa do vậy du lịch liờn tỉnh, quốc gia thường mất nhiều chi phớ và thời gian cho việc đi lại. Giỏ lưu trỳ ở Cao Bằng khụng chờnh lệch nhau nhiều, với phũng nghỉ đạt tiờu chuẩn giỏ phũng từ 150.000 – 250.000 đồng đối với phũng quốc tế và 100.000 – 150.000 đồng với phũng nội địa trong một đờm, được đánh giá là thṍp so với mặt bằng giá lưu trú.

Xột theo mức cảm nhận về giỏ của khỏch thỡ khỏch du lịch Cao Bằng cú thể chia làm hai nhúm sau:

Hỡnh 3.1. Đường cầu nhúm khỏch 1, cõ̀u ít co gión khi giỏ tăng

Nguụ̀n: Tỏc giả tự tổng hợp

Nhúm 1 là những du khỏch quốc tế từ chõu Mỹ, chõu Âu đến Cao Bằng du lịch, do tõm lý và thu nhập họ khụng băn khoăn đến cỏc chi phớ du lịch, chỉ cần thỏa món được yờu cầu của họ về chất lượng và tõm lý. Tương tự với đối tượng khỏch thương gia, hoặc khỏch đi du lịch kết hợp nghiờn cứu, hội thảo, khi giỏ tăng trong phạm vi hợp lý sẽ khụng ảnh hưởng lớn đến lượng cầu (Hỡnh 3.1). Do đú với riờng cỏc đối tượng khỏch cú thu nhập cao và sẵn sàng cú mức chi trả tốt hơn cho việc sử dụng dịch vụ, thỡ cần phõn cấp cỏc phũng nghỉ chất lượng cao, cỏc chương trỡnh du

P

Q P1

lịch với dịch vụ tốt hơn, sao cho vừa làm hài lũng khỏch du lịch, vừa tạo nguồn thu hợp lý cho đơn vị kinh doanh.

Nhúm 2 là đối tượng khỏch nội địa, mục đớch du lịch tham quan thuần tuý, với tõm lý muốn sử dụng càng nhiều dịch vụ trờn một đồng chi phớ bỏ ra, do đú việc tăng 1% về giỏ sẽ làm ảnh hưởng đến lượng cầu vỡ khi đú khỏch hàng sẽ cõn nhắc lựa chọn đến những địa điểm và địa phương du lịch cú tớnh cạnh tranh khỏc. Tuy nhiờn đối tượng này rất nhạy cảm về giỏ nờn cỏc chương trỡnh khuyến mói, giảm giỏ sẽ phỏt huy tỏc dụng trong việc thu hỳt lượng khỏch hàng để tăng tổng doanh thu.

Hỡnh 3.2. Đường cầu nhúm khỏch 2, cầu co gión khi giỏ tăng

Nguụ̀n: Tỏc giả tự tổng hợp

Chớnh sỏch Marketing của Cao Bằng chưa thể hiện rừ được định hướng tập trung vào doanh thu hay lượng khỏch. Đối tượng khỏch du lịch khụng thuần tỳy (đi kết hợp nhiều mục đớch ngoài du lịch như thăm hỏi người thõn, hội thảo, thương mại…) cú tỷ trọng lớn trong khỏch du lịch Cao Bằng, do vậy việc tớnh toỏn sao cho tận thu chi tiờu của khỏch du lịch là hết sức quan trọng.

3.4.3. Chính sỏch phõn phối

Ngành du lịch Cao Bằng khụng cú văn phũng đại diện hay đại lý du lịch tại cỏc địa phương trong nước hay nước ngoài, tuy nhiờn cú cỏc hỡnh thức liờn kết, liờn doanh phối hợp đưa khỏch đi tham quan, du lịch từ cỏc tỉnh khỏc và Trung quốc đến Cao Bằng. Cỏc kờnh phõn phối này cũn đơn giản, chủ yếu ở kờnh cấp khụng và kờnh cấp một.

Hỡnh 3.3. Kờnh phõn phối cấp khụng

Nguụ̀n: Tỏc giả tự tổng hợp

P Q P1 P2 Nhà cung ứng dịch vụ ở Cao Bằng Kờnh cấp khụng Khách du lịch

Theo sơ đồ trờn, người cung ứng du lịch tại Cao Bằng tổ chức thực hiện chào bỏn tour khai thỏc được thị trường khỏch hoặc nhận đặt tour từ khỏch du lịch, sau đú phục vụ dịch vụ, tour đến khỏch du lịch, đõy là kờnh phõn phối đơn giản nhất, tiết kiệm chi phớ nhất, người cung ứng du lịch sẽ tiếp xỳc trực tiếp với khỏch du lịch.

Sơ đồ 3.4. Kờnh phõn phối cấp một

Nguụ̀n: Tỏc giả tự tổng hợp

Tại sơ đồ kờnh phõn phối cấp một này, khỏch du lịch theo tour được tổ chức sẵn đến Cao Bằng thụng qua một đại lý du lịch từ cỏc tỉnh hoặc từ Trung Quốc, lỳc này cỏc đơn vị du lịch tại Cao Bằng ký hợp đồng đại lý hoặc hợp đồng liờn kết, liờn doanh. Hỡnh thức kờnh phõn phối cấp một này chủ yếu được ỏp dụng trong trường hợp đưa khỏch Trung Quốc vào du lịch Cao Bằng.

Cỏc kờnh phõn phối du lịch tại Cao Bằng tương đối giản đơn và chưa chuyờn nghiệp, chưa cú sự phối hợp cỏc kờnh phõn phối hỗn hợp với cỏc nhà bao gúi du lịch, văn phũng du lịch, kờnh chuyờn biệt … để phõn phối và hoạt động du lịch. Cú thể thấy chớnh sỏch phõn phối chưa được vận dụng linh hoạt và chưa thực sự phỏt huy tỏc dụng trong hoạt động du lịch Cao Bằng, thụng tin khụng đến được với khỏch hàng qua cỏc kờnh phõn phối đó cú, cỏc kờnh phõn phối đưa khỏch hàng đến với sản phẩm hiệu quả chưa cao. Điển hỡnh khi mựa du lịch đến, việc điều tiết phương tiện vận tải, phũng nghỉ khỏch sạn khú thực hiện và kiểm soỏt bởi tỡnh hỡnh phỏt triển tự phỏt và khụng theo kế hoạch của cỏc cơ sở kinh doanh, dẫn đến tỡnh trạng thừa thiếu phũng nghỉ, phương tiện vận tải thường xuyờn xảy ra.

3.4.4. Chớnh sỏch xúc tiến và quảng bỏ

Một trong những hạn chế của hoạt động du lịch tại Cao Bằng là cụng tỏc xỳc tiến tuyờn truyền quảng cỏo. Điều này đó hạn chế đỏng kể hiệu quả kinh doanh, sụ phỏt triển du lịch của tỉnh Cao Bằng.

Nhà cung ứng dịch

Trong thời gian từ 2004 - 2008, ngành du lịch Cao Bằng tập trung xỳc tiến quảng bỏ du lịch dưới nhiều hỡnh thức. Cỏc hoạt động Marketing nhằm tuyờn truyền, quảng bỏ mà ngành du lịch tỉnh Cao Bằng tập trung thực hiện:

- Xõy dựng được cỏc tấm biển quảng cỏo cỡ lớn đặt tại cỏc khu du lịch trọng điểm...

- Xuất bản cỏc ấn phẩm, sỏch hướng dẫn du lịch Cao Bằng, tờ rơi, bản đồ du lịch, sỏch giới thiệu chương trỡnh du lịch.

- Thực hiện và xuất bản cỏc đĩa VCD ca nhạc, phim tài liệu về đời sống đồng bào dõn tộc thiểu số trong tỉnh, cỏc bài hỏt dõn ca.

- Tổ chức định kỳ Hội thi chế biến cỏc mún ăn dõn tộc tỉnh, tham gia cỏc hội thi toàn quốc.

- Tổ chức khảo sỏt thị trường và bàn việc phối hợp hoạt động du lịch với cỏc tỉnh, thành phố như Hà Nội, Thỏi Nguyờn, Hà Tõy, Ninh Bỡnh..

- Khảo sỏt thị trường du lịch và gặp gỡ lónh đạo ngành du lịch Quảng Tõy – Trung Quốc để bàn việc phỏt triển du lịch giữa hai bờn.

Bảng 3.3. Tỡnh hỡnh đầu tư cho cụng tỏc tuyờn truyền và quảng bỏ du lịch

Đơn vị: Triệu đồng

Năm 2004 2005 2006 2007 2008

Tổng đầu tư 198,2 113,2 106,4 222,5 183,5

1. SX tài liệu 98,3 28,5 93,9 185,1 152,3

2. XD biển quảng cỏo 99,9 84,7 12,5 16,8 18,9

3. Tuyờn truyền qua

bỏo, internet 0 0 0 20,6 12,3

Nguồn: - Sở Văn húa – Thể thao – Du lịch tỉnh Cao Bằng

- Tổng kết chương trỡnh hành động quụ́c gia về du lịch Cao Bằng (2000-2005)

Qua bảng bỏo cỏo tỡnh hỡnh đầu tư cho cụng tỏc tuyờn truyền và quảng bỏ du lịch tỉnh Cao Bằng trong 5 năm từ 2004-2008, cú thể thấy, khõu quảng cỏo tuyờn truyền cho tỉnh Cao Bằng được sự đầu tư từ ngõn sỏch tỉnh, tuy nhiờn mới chỉ tập trung qua cỏc mảng tuyờn truyền qua tài liệu, biển quảng cỏo. Tài liệu về du lịch tỉnh Cao Bằng được xuất bản dưới dạng sỏch, catalogue, đĩa VCD, một phần dành cho lưu trữ và nội bộ, phần cũn lại được trưng bày và bỏn cho khỏch du lịch. Cỏc tài

liệu này đó thể hiện được bản sắc và nột phong phỳ trong văn húa dõn gian, dõn tộc của tỉnh Cao Bằng, đặc biệt là ấn phẩm “Chào mừng quý khỏch đến Cao Bằng” và VCD ca nhạc “Non nước Cao Bằng” được phản hồi rất tốt từ quần chỳng. Tuy nhiờn việc phỏt hành khụng được định kỳ, tài liệu chưa được quảng bỏ rộng rói, chỉ bày bỏn chủ yếu tại Cao Bằng. Cỏc tờ rơi về du lịch chỉ để phỏt tại cỏc khu du lịch, mẫu mó chưa được phong phỳ và chưa thể hiện được hết cỏi đẹp, cỏi tổng thể của khu vực, cảnh quan.

Về xõy dựng biển quảng cỏo, Cao Bằng tập trung xõy dựng cỏc biển trong cỏc năm đến năm 2005, cỏc năm sau ngõn sỏch phục vụ việc bảo vệ và tụn tạo cỏc biển quảng cỏo. Cỏc biển quảng cỏo được xõy dựng ngoài trời, cỡ lớn, chủ yếu tại cỏc khu du lịch trọng điểm, khu vực thị xó Cao Bằng, đường quốc lộ 3 (Cao Bằng – Bắc Kạn – Thỏi Nguyờn – Hà Nội) trong địa phận Cao Bằng, vỡ thế cỏc biển quảng cỏo này mang tớnh chất quảng cỏo tĩnh, chỉ cú thể đem đến cảm giỏc chào mừng, quảng cỏo chỉ khi du khỏch đến thăm Cao Bằng mới trụng thấy cỏc biển quảng cỏo trờn, khụng có tác đụ̣ng đờ́n nhóm khách hàng tiờ̀m năng . Về hỡnh thức, cỏc biển quảng cỏo ở dưới dạng pa-nụ, biển tụn, chưa ỏp dụng cỏc hỡnh thức mới như đốn rọi, đốn màu, biển quảng cỏo điện tử, .. Về nội dung, hỡnh ảnh trờn biển quảng cỏo sống động, màu sắc tương đối hài hũa và nhịp nhàng, tuy nhiờn Cao Bằng chưa cú được cỏc khẩu hiệu thể hiện thương hiệu về du lịch riờng cho mỡnh, vỡ thế cỏc khẩu hiệu trờn biển quảng cỏo cũn rất chung chung, chưa cú bản sắc riờng. Một nhược điểm khỏc, quảng cỏo trờn pa-nụ và biển tụn màu sắc khụng nổi bật, thường dễ bị hỏng do tỏc động của thời tiết, do đú thường tốn cỏc chi phớ bảo dưỡng, sơn lại, dựng mới.

Quảng cỏo qua cỏc phương tiện truyền thụng như bỏo chớ, truyền hỡnh, internet, ngành du lịch tỉnh Cao Bằng chưa thực sự chỳ trọng. Ngõn sỏch chi cho hạng mục này cũn rất ớt ỏi. Hiện nay cỏc khu du lịch, cơ sở lưu trỳ, đơn vị kinh doanh du lịch trờn địa bàn tỉnh Cao Bằng chưa cú website riờng; Về du lịch Cao Bằng chỉ cú một vài website tư nhõn do một vài cỏ nhõn lập ra, và cỏc trang du lịch, giới thiệu của một số đơn vị Nhà nước (như website của Ủy ban nhõn dõn tỉnh Cao Bằng, Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch Cao Bằng, ... ). Hoạt động quảng cỏo trờn

bỏo chớ hầu như khụng cú, trong những năm gần đõy chủ yếu quảng cỏo chỉ trờn địa bàn tỉnh Cao Bằng hoặc cỏc khu vực lõn cận (Hà Nội, Lạng Sơn, Hà Giang, .. ), quảng cỏo tại cỏc trang màu trong bỏo Cao Bằng – vốn chỉ lưu hành nội bộ cỏc cơ quan hành chớnh sự nghiệp trong tỉnh chứ khụng đến được tay cỏc khỏch hàng hay đối tượng nhận tin mục tiờu.

Về giao lưu văn húa để quảng bỏ cho hỡnh ảnh Cao Bằng, trong cỏc năm qua, tỉnh Cao Bằng luụn đại biểu tham gia tại cỏc hội chợ giao lưu văn húa (ca nhạc dõn tộc, ẩm thực), triển lóm, hội thảo, ... Trong cỏc dịp giao lưu, biểu diễn văn húa văn nghệ, tỉnh Cao Bằng luụn giành được thứ hạng cao, như huy chương vàng hội thi chế biến cỏc mún ăn dõn tộc toàn quốc 2002, 2005, cỏc giải vàng thi Tiếng hỏt cổ truyền với bài hỏt then và cõy đàn tớnh; đồng thời để lại ấn tượng tốt trong lũng người xem về một mảnh đất Cao Bằng nhiều huyền thoại.

Cỏc hoạt động xỳc tiến và bỏn hàng , cỏc cụng ty du lịch tại Cao Bằng tiến hành khai thỏc thị trường trong tỉnh và cỏc tỉnh khỏc , nhưng hiợ̀u quả chưa nụ̉i bọ̃t , khụng có các hình thức xúc tiờ́n vờ̀ khuyờ́n mại, tặng quà...

3.4.5. Chính sỏch con người

Theo số liệu điều tra về nhõn lực trong ngành núi chung và trong hoạt động Marketing Du lịch núi riờng, trỡnh độ cỏn bộ cũn nhiều hạn chế, đặc biệt là cỏn bộ cú trỡnh độ đại học về quản lý.

Bảng 3.4 về thực trạng nguồn nhõn lực du lịch trờn địa bàn tỉnh, thống kờ tại tất cả cỏc doanh nghiệp kinh doanh du lịch khụng phõn biệt loại hỡnh và thành phần kinh tế), qua bảng trờn ta cú thể thấy, lượng nhõn lực hoạt động trong ngành du lịch Cao Bằng tăng gấp đụi từ 2004 đến 2008 (100% từ 230 người lờn 460 người), số lượng người được đào tạo và hoạt động trong từng hoạt động cũng tăng lờn theo xu hướng phỏt triển, tuy nhiờn lao động cú trỡnh độ Cao đẳng trở lờn chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong lực lượng lao động (khoảng 10%), cũn lại lao động cú trỡnh độ thấp hoặc khụng qua đào tạo; Số liệu năm 2008 cho thấy, cỏn bộ quản lý (trưởng phú phũng trở lờn) chiếm 73 người nhưng chỉ cú 42 người cú trỡnh độ Đại học, Cao đẳng; Lượng hướng dẫn viờn được cấp thẻ chỉ cú 15 người (2008) là quỏ ớt ỏi và khụng đủ phục vụ khi lượng khỏch gia tăng.

Bảng 3.4. Thực trạng nguồn nhõn lực du lịch trờn địa bàn tỉnh Cao Bằng

Đơn vị: Người

STT Chỉ tiờu 2004 2008

1 Tổng số lao động du lịch 230 460

Phõn theo trình độ đào tạo

2 Trỡnh độ trờn Đại học 0 0

3 Trỡnh độ Đại học, Cao đẳng 18 42

4 Trỡnh độ trung cấp 23 49

5 Trỡnh độ sơ cấp 32 63

6 Trỡnh độ khỏc (qua đào tạo tại chỗ hoặc huấn luyện nghiệp vụ

ngắn hạn) 157 306

Phõn theo loại lao động

7 Đội ngũ quản lý của cơ quan quản lý Nhà nước 5 6 8 Lao động quản lý tại cỏc doanh nghiệp (cấp trưởng phú phũng

trở lờn) 35 67 9 Lao động nghiệp vụ 160 387 1. Lễ tõn 28 75 2. Phục vụ buồn 40 80 3. Phục vụ Bàn, bar 20 80

4. Nhõn viờn nấu ăn 17 50

5. Hướng dẫn viờn (đó được cấp thẻ) 7 15

6. Nhõn viờn lữ hành 4 10

7. Nhõn viờn khỏc 44 77

Phõn theo ngành nghề kinh doanh

10 Khỏch sạn, nhà hàng 105 285

11 Lữ hành, vận chuyển khỏch du lịch 11 25

12 Dịch vụ khỏc 44 77

Nguồn: Sở Văn húa, thể thao và Du lịch tỉnh Cao Bằng.

Bờn cạnh đú, khả năng ngoại ngữ của cỏc hướng dẫn viờn và nhõn viờn phục vụ trong ngành cũn kộm, mới chỉ cú nhõn lực về mảng tiếng Anh và tiếng Trung, đỏp ứng được 60% nhu cầu hiện tại (Bảng 3.4.5.2), cỏc ngoại ngữ khỏc như tiếng

Phỏp, tiếng Nhật và cỏc thứ tiếng khỏc cũng đang được chỳ trọng ưu tiờn vỡ nhõn lực khụng cú. Việc yếu và thiếu nhõn lực trong ngành du lịch thụng thạo ngoại ngữ cũng là tỡnh trạng chung của ngành du lịch Việt Nam, trong hỡnh 3.5 theo điều tra của TOEIC Việt Nam thỡ tỷ lệ nhõn viờn khụng thụng thạo ngoại ngữ phổ thụng là tiếng Anh vẫn rất cao.

Hỡnh 3.5. Tỷ lệ nhõn viờn chưa đạt chuẩn tiếng Anh theo kết quả khảo sỏt của TOEIC Việt Nam

Nguồn: Bỏo Lao động (2007)

Hàng năm, tỉnh Cao Bằng đều dành ngõn sỏch cử học sinh, con em người dõn tộc thiểu số đi học chuyờn nghiệp tại cỏc trường đại học, cao đẳng, tuy nhiờn, theo thống kờ của Sở Du lịch Cao Bằng, đến 2006, chỉ cú 30% số sinh viờn tốt nghiệp cỏc khoỏ học đào tạo được nhận vào phục vụ trong ngành. Như vậy cú thể thấy, cụng tỏc quản lý đầu vào và đầu ra cho nhõn viờn trong ngành du lịch Cao Bằng chưa được thực hiện triệt để, vừa gõy lóng phớ nguồn lực, sử dụng khụng hiệu quả ngõn sỏch nhà nước.

Đối tượng đỏnh giỏ theo bảng 3.5 là cỏn bộ quản lý Nhà nước và du lịch đang làm việc tại Sở, Phũng quản lý du lịch, Ban quản lý du lịch và liờn quan. Nhõn

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển marketing du lịch tại cao bằng (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)