Làm sao để vừa đảm bảo được lợi nhuận và khảnăng tồn tại ngắn hạn, vừa đảm bảo thực hành đạo đức kinh doanh như một hình thứcđảm bảo ổn định dài hạn luôn là bài toán khó đối với các chủ
Trang 1Con người luôn là chủ đề trung tâm của lịch sử triết học từ cổ đại đến hiện đại Với tư cách là sinh vật cao cấp nhất, là tinh hoa của muôn loài, con người luôn sống có ý thức và
tự tạo nên “cái tôi” riêng biệt Sự hình thành và phát triển của nhân cách là sự thống nhất của các yếu tố sinh học, tâm lý và xã hội để xác lập “cái tôi” của cá nhân Sự biến đổi to lớn, sâu sắc của đời sống kinh tế – xã hội đã tác động mạnh mẽ đến con người cũng như
sự hình thành nên nhân cách con người họ
Lý tưởng đạo đức con người là vấn đề vô cùng quan trọng, không thể thiếu trongnhân cách con người Trong cuộc sống hiện đại ngày nay khi mà giá trị vật chất được conngười đề lên quá cao, khi đại đa số mọi người đều chạy theo lối sống thực dụng thì lýtưởng đạo đức chỉ còn là một niệm hết sức xa vời Vấn đề đặt ra bây giờ là làm thế nào đểmọi người nhận thức được lý tưởng đạo đức cho mình, làm thế nào để mọi người luônchăm lo giữ gìn phẩm chất, đạo đức cách mạng cũng như khi áp dụng đạo đức vào cáchoạt động kinh doanh của mình
Trong những năm gần đây, giá trị đạo đức là thuật ngữ xuất hiện với tần suất lớntrên các sách báo và tạp chí Tuy nhiên, điều dễ nhận thấy là chúng ta mới chủ yếu tậptrung phân tích, luận giải các giá trị đạo đức cụ thể của đời sống đạo đức, mà hầu như ítbàn đến giá trị đạo đức với tư cách một khái niệm khoa học Đây là một thiếu sót khôngnhỏ vì khái niệm là công cụ, phương tiện để nhận thức các đối tượng và do đó, nhận diệncác giá trị đạo đức cụ thể một cách khách quan, khoa học nhất thiết phải dựa trên quanniệm thống nhất về giá trị đạo đức
Do Việt Nam một thời gian dài chịu ảnh hưởng của nền kinh tế tập trung, bao cấpnên khái niệm Đạo đức kinh doanh gần như không được xem trọng do các doanh nghiệpkhông chịu áp lực cạnh tranh với thị trường Tuy nhiên, cùng với việc hội nhập kinh tếthế giới, các doanh nghiệp đã bắt đầu nhận thức đạo dức kinh doanh là nền tảng cho sựphát triển bền vững của doanh nghiệp Do đó, khái niệm này được nhắc đến thườngxuyên hơn trên các phương tiện truyền thông đại chúng và đã dần được các doanh nghiệp
áp dụng
Trang 2Trong vòng xoáy đầu tư, lợi nhuận, đôi lúc các doanh nghiệp tập trung vào lợinhuận và quên đi đạo đức kinh doanh Làm sao để vừa đảm bảo được lợi nhuận và khảnăng tồn tại ngắn hạn, vừa đảm bảo thực hành đạo đức kinh doanh như một hình thứcđảm bảo ổn định dài hạn luôn là bài toán khó đối với các chủ doanh nghiệp Trong phạm
vi bài viết này, nhóm 04 tập trung phân tích một số quan điểm về đạo đức kinh doanh vàAlgorithm đạo đức trong một số trường hợp điển hình tại Việt Nam nhằm giúp các bạn cócái nhìn rõ hơn về vấn đề này
Xin chân thành cảm ơn thầy Vũ Quang đã giúp đỡ nhóm chúng em hoàn thành bàiviết Do kiến thức còn hạn chế nên bài làm không được đầy đủ và không thể tránh khỏinhững sai sót, mong thầy bổ sung để bài làm của chúng em được hoàn chỉnh hơn
Trang 3NỘI DUNG CHÍNH
Phần 1: Tổng quan về đạo đức kinh doanh và Algorithm đạo đức
Phần 2: Phân tích quá trình ra quyết định đạo đức bằng Algorithm
Phần 3: Vận dụng Algorithm đạo đức vào hoạt động kinh doanh của Toyota
Trang 4Phần 1: Tổng quan về đạo đức kinh doanh và Algorithm đạo đức
1 Đạo đức và đạo đức kinh doanh
Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, các quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh,đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và trong quan hệ với người khác, với xãhội
Từ giác độ khoa học, “Đạo đức là một bộ môn khoa học nghiên cứu về bản chất tựnhiên của cái đúng – cái sai và phân biệt khi lựa chọn giữa cái đúng và cái sai, triết lí vềcái đúng – cái sai, quy tắc hay chuẩn mực chi phối hành vi cuả các thành viên cùng mộtnghề nghiệp”
Tiếp theo là khái niệm về đạ đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh là một tập hợp cácnguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vicủa các chủ thể kinh doanh, Theo Stoner (1989), ông đã nêu khá rõ đó là đạo đức kinhdoanh khi và chỉ khi:
- Xem xét quyền và nghĩa vụ các bên liên quan, áp dụng các nguyên tắc nhân bảntrong quá trình ra quyết định quản trị kinh doanh
- Quan tâm đến tác động của quyết định lên người khác cả bên ngoài lẫn bên trongdoanh nghiệp
Như vậy thực thi đạo đức kinh doanh trước hết phải tuân thủ pháp luật Nhưng vượt
xa hơn việc tuân thủ pháp luật là tuân thủ các nguyên tắc mà con người và xã hội chấpnhận Hiểu theo cách này chúng ta loại trừ các doanh nghiệp vi phạm pháp luật, chúng tachỉ quan tâm, phân tích những doanh nghiệp vẫn tuân thủ pháp luật nhưng có đảm bảođạo đức kinh doanh hay không
Chúng ta xét một ví dụ sau:
Trường hợp của công ty Vedan
Trang 5Công ty Vedan tháng 9/2008 đã đổ nước thải ra sông Thị Vải và đã bị chính quyềnđịa phương phát hiện buộc phải bồi thường thiệt hại Những thiệt hại cho Vedan gây ra là
ô nhiễm nặng khu vực bán kính 10km, ảnh hưởng 2100 ha nuôi trồng thủy hải sản, cònVũng Tàu thiệt hại 600 ha
*Đánh giá sự ánh hưởng từ hành động của Vedan.
Đối với Vedan, chính quyền địa phương buộc Vedan phải bồi thường thiệt hại do
vi phạm pháp luật là lẽ đương nhiên Nhưng sự việc không chỉ là thiệt hại mà Vedan phảibồi thường Khi đã xong trách nhiệm pháp lý, Vedan còn chịu hậu quả nặng nề do viphạm tính liêm chính, đạo đức kinh doanh khi hầu hết các siêu thị và người tiêu dùng tẩychay không sử dụng sản phẩm Vedan Những thiệt hại cho cộng đồng người tiêu dùng tẩychay gây thiệt hại hơn rất nhiều so với những gì mà Vedan phải bồi thường do vi phạmpháp luật
Một ví dụ nữa là trường hợp “Khai lỗ liên tục 10 năm của Coca – Cola”
Đây là trường hợp bị dư luận lên tiếng gay gắt gần đây nhất khi Coca Cola, mộtcông ty hàng đầu về thức uống tại thị trường Việt Nam, Coca Cola xuất hiện từ ngangcùng ngõ hẻm trong từng ngôi nhà của người dân Việt Nam nhưng… chưa đóng thuế 1đồng nào vì luôn lỗ
*Đánh giá sự thiệt hại của Coca Cola
Bỏ qua những thủ thuật kinh doanh của Coca Cola và những chiêu lách thuế,chuyển giá và hoặc thậm chí là chiêu của đối thủ Coca Cola… nhưng dù chưa bị cơ quanchức năng “sờ gáy” nhưng cộng đồng tiêu dùng Việt Nam đã lên tiếng tẩy chay Coca, lànsong này ngày càng lan rộng và càng lớn khi người tiêu dùng Việt dùng những lời lẽ rấtnặng nề cho Coca như “bòn rút”, “trốn”, “thiếu đạo đức”… và chưa có một thống kê nào
Trang 6về khoản thất thu của đại công ty này nhưng chắc chắn, việc ảnh hưởng đến uy tín và túitiền của Coca Cola là không nhỏ.
Từ hai ví dụ trên, có những ví dụ về vi phạm Luật pháp, sau khi khắc phục vẫn bị tẩychay đến những sự việc chỉ đang là “nghi án” thì vấn đề ở đây hiện ra rất rõ: nếu doanhnghiệp không thực thi trách nhiệm đạo đức với xã hội, lập tức sẽ bị tẩy chay Thiệt hại từnhững hoạt động “tẩy chay” này còn khiến doanh nghiệp thiệt hại gấp nhiều lần so vớichi phí khắc phục trách nhiệm về mặt luật pháp Trong môi trường Internet và mạng xãhội hiện nay, tính trung thực và liêm chính còn cần được đề cao hơn nữa, vì không ai hếtngười phán xét bạn chính là người tiêu dùng, khi họ có đầy đủ quyền lực và công cụ
2 Algorithm đạo đức
Việc xác định được các vấn đề về giá trị đạo đức trong một tình huống kinh doanh cókhả năng xảy ra hoặc đã xảy ra là cực kỳ quan trọng cho việc khắc phục và xử lý chúng.Không nhận thức được các vấn đề đó là một mối hiểm hoạ đối với bất cứ một tổ chức nàođặc biệt là khi kinh doanh bị xem là một trò chơi trong đó các luật lệ thông thường khôngđược áp dụng Chính vì vậy, khi ra một quyết định có giá trị về mặt đạo đức trong bốicảnh kinh doanh ngày nay đòi hỏi cần có một công cụ hữu hiệu và dễ sử dụng Algorithmđạo đức chính là một giải pháp trong kinh doanh tốt nhất
Algorithm là 1 bản ghi chính xác các thao tác, các bước đi tạo thành 1 logic để tiếnhành 1 loại công việc, nếu thực hiện đầy đủ, chính xác các bước đó chắc chắn sẽ dẫn đếnthành công Algorithm được sử dụng trong tất cả các lĩnh vực của con người, đặc biệt làtrong nghiên cứu khoa học kỹ thuật
Algorithm là 1 hệ thống các bước đi với 1 quy tắc, nguyên tắc, trật tự tạo thành chuỗithao tác logic hợp lý để giải bài toán sáng tạo
Trang 7Algorithm là con đường nghiên cứu tuần tự, theo kế hoạch đã vạch ra trước, là công
cụ hữu hiệu và dễ sử dụng nhằm du nhập tính chính xác của toán học vào phương phápsuy luận trong các lĩnh vực nhất định
Trong dạy học để giúp học sinh học tốt Các nhà nghiên cứu lý luận dạy học đã nảy ra
ý tưởng xây dựng các Algorithm học tập và như vậy là xuất hiện phương pháp dạy họcAlgorithm
Bản chất của phương pháp dạy học này là xây dựng các bước đi theo trình tự hợp lýcho từng bài học để giúp học sinh nắm vững vấn đề
Vấn đề quan trọng nhất là thiết kế được một phương án tối ưu cho từng bài cụ thể.Bởi vì cùng một bài học có thể có nhiều phương án dạy và học, nhưng phải chọn phương
án nào mà các bước đi chặt chẽ, ít thao tác, loại trừ được các bất hợp lý nhưng lại dễ thựchiện đối với học sinh và đạt kết quả nhanh nhất
Algorithm đạo đức là chỉ ra những quan điểm và giải pháp có giá trị về mặt đạo đức,
là một công cụ cần thiết giúp các nhà quản trị nhận diện được các giải pháp đạo đức tối
ưu trong hoạt động kinh doanh Nó là một công cụ cần thiết giúp các nhà quản trị nhận rõhơn các tiến trình quyết định đã gây ra những khó khăn về mặt đạo đức, giúp họ tiên đoán
để né tránh các tình huống nan giải về đạo đức có thể xảy ra
Trang 8Phần 2: Quá trình ra quyết định đạo đức bằng Algorithm
Trong nghiên cứu các hành vi đạo đức, Algorithm gồm một tập hợp các hệ thốngnhững câu hỏi logic được sử dụng làm cơ sở cho việc xác định những nhân tố cơ bảnhình thành nên hành vi, quyết định sự khác nhau về hành vi đạo đức của các cá nhânkhác nhau trong các hoàn cảnh khác nhau Những câu hỏi logic này được xây dựngtrên cơ sở các vấn đề cơ bản làm nền tảng cho Algorithm đạo đức sau:
Có rất nhiều đáp án cho một vấn đề đạo đức kinh doanh Các vấn đề đạo đứchiếm khi đưa đến một đáp án duy nhất mà không gây tranh cãi Vì thế, các khíacạnh đạo đức của việc quản trị được đánh giá thông qua biện pháp quản trịnhiều hơn là căn cứ vào thành quả quản trị
Tác phong cư xử của mồi người đều có động cơ thúc đẩy
Mọi hành động đều gây ra hậu quả
Giá trị đạo đức tùy thuộc quan điểm của đối tượng quan tâm
Muốn sử dụng Algorithm người ta phải xét bốn khía cạnh quan trọng thuộc hànhđộng của công ty: Mục tiêu, biện pháp, động cơ và hậu quả Đây cũng chính là bốn yếu tốtác động tương hỗ chủ yếu trong hành động
Mục tiêu: Doanh nghiệp muốn đạt được điều gì?
Biện pháp: Làm thế nào để theo đuổi mục tiêu?
Động cơ: Điều gì thôi thúc doanh nghiệp đạt mục tiêu?
Hậu quả: Doanh nghiệp có thể lường truocs những hậu quả nào?
Sau đây là nội dung cụ thể của từng yếu tố:
Trang 9 Doanh nghiệp có nhiều mục tiêu không?
Các mục tiêu có hài hòa với nhau không?
Đối tượng nào được quan tâm hàng đầu?
Mục tiêu có thể là định tính, có thể là định lượng và được phân cấp thành các cấp
độ khác nhau (mục tiêu tổng quát/ mục tiêu chung hay mục tiêu tác nghiệp)
Mục tiêu tổng quát (động lực thúc đẩy): Mong muốn cuối cùng cần đạt được, đượcxác định bởi:
Động cơ, quan điểm, triết lý đạo đức của người ra quyết định
Mục tiêu chiến lược, sứ mệnh của tổ chức, công ty
Mục tiêu tác nghiệp (mục đích): Mong muốn cần đạt được sau một hoạt động cụthể, mục tiêu tổng quát được thể hiện bởi:
Mục tiêu tổng quát
Lĩnh vực, quyền lực, phạm vi quyền hạn của người ra quyết định
Để xác định được mục tiêu, một phương pháp chung đó là đi từ chung đến riêng,
từ các mục tiêu chung của doanh nghiệp đến các mục tiêu tác nghiệp
Doanh nghiệp có rất nhiều mục tiêu như mục tiêu tài chính,mục tiêu về sảnlượng,năng suất,mục tiêu về công nghệ,việc làm… Vô số các mục tiêu như thế có hài hòavới nhau không,các đối tượng được quan tâm là ai Đó chính là những câu hỏi cần đượcgiải đáp trong kinh doanh
Biện pháp
Biện pháp chỉ các công cụ,các cách thức được sử dụng để hỗ trợ cho việc thựchiện một mục tiêu nào đó Biện pháp trả lời cho câu hỏi “Làm như thế nào?” Biện phápgồm hai nội dung: Phương pháp hành động và sử dụng các công cụ hành động
Trang 10Lựa chọn biện pháp là lựa chọn cách thức hành động và công cụ hỗ trợ Trongthực tế,chọn cách thức hành động cho từng trường hợp cụ thể không hề đơn giản,vìkhông chỉ bị ràng buộc bởi các mục tiêu mà còn ràng buộc lẫn nhau Cần phải nhấn mạnh
cả mục tiêu và cách thức hành động
Khi lựa chọn biện pháp,cần trả lời các câu hỏi sau:
Các đối tượng quan tâm có tán thành các biện pháp hành động của doanhnghiệp không?
Các biện pháp có đáp ứng hoặc tối đa hóa các tiêu chuẩn đề ra không?
Các biện pháp có cần thiết để đạt mục tiêu hay không hay tương đốikhông quan trọng hoặc đơn thuần không dính líu gì đến mục tiêu củabạn?
Động cơ
Động cơ là sức mạnh nội tại thôi thúc và hướng hành vi của con người tới việc đạtđược những mục tiêu nhất định Động cơ trả lời cho câu hỏi: “Tại sao? Vì mục đích gì?”.Động cơ là nguyên nhân gốc rễ của hành vi,động cơ thúc đẩy thể hiện qua việc thỏa mãncác nhu cầu Động cơ bao gồm những giá trị riêng tư và tác phong lãnh đạo của một sốngười để ra quyết định then chốt Chúng ta thường phải suy đoán để tìm hiểu ra động cơhành động của các quản trị viên Các động cơ này luôn luôn không công khai và dễ thấynhư các bản tuyên bố sứ mệnh hoặc các báo cáo tài chính Bởi vì các động có nguy cơxâm lấn đến cả đời sống riêng tư của các quản trị viên,nên sẽ là nguy hiểm nếu chúng tasuy đoán quá liều lĩnh về chúng Động cơ là yếu tố khó lần ra manh mối nhất Ngay cảđộng cơ nội tại thúc đẩy bản thân một người còn khó tìm hiểu huống chi tìm hiểu ngườikhác Nó bắt rễ từ sự giáo dục của gia đình,của nền văn hóa và tôn giáo Tuy nhiên vẫnphải xác định động cơ để hiểu hành vi con người từ đó tìm cách thõa mãn tốt nhất nhữngmong muốn của con người Xác định động cơ thực chất là xác định mối liên hệ nhân quảgiữa các yếu tố một cách hệ thống để tìm ra bản chất của vấn đề
Khi xác định động cơ,cần trả lời các câu hỏi sau:
Trang 11 Doanh nghiệp che đậy hay để lộ động cơ của mình?
Động cơ của doanh nghiệp mang tính vị ký hay tính vị tha?
Định hướng giá trị của doanh nghiệp là gì?
Hậu quả
Việc xây dựng mục tiêu kinh doanh và chọn lựa biện pháp thích hợp dưới sự chiphối của các động cơ cuối cùng sẽ gây ra một hoặc nhiều hậu quả Tiên đoán hậu quả làbước cuối cùng và quan trọng nhất của Algorithm đạo đức Các hậu quả thường khônglường trước được trước khi giải pháp đạo đức được tiến hành Vì thế những người ra đạođức cần phải tiên đoán các hậu quả ngoài ý muốn có thể xảy ra cũng như tìm hiểu và giảiquyết các hậu quả khi chúng bất ngờ xảy đến
Khi tiên đoán hậu quả,cần trả lời các câu hỏi sau:
Các hậu quả lường trước sẽ xảy ra trong ngắn hạn hay dài hạn?
Các hậu quả lường trước sẽ có ảnh hưởng gì đến các đối tượng quan tâmcủa doanh nghiệp?
Có thể có các yếu tố bất ngờ không?
Algorithm là công cụ rất hữu ích khi được dùng để phân tích các quyết định sắpđược lựa chọn Hãy bắt đầu với yếu tố mục tiêu Về mặt kinh doanh các doanh nghiệpthường chọn các mục tiêu giống nhau như tồn tại,kiếm lời,chiếm lĩnh 1 thị phần nào đóhay đóng góp cho xã hội bằng cách tạo ra công ăn việc làm,chế tạo sản phẩm hay cungứng dịch vụ Về mặt đạo đức,sự lựa chọn tùy thuộc phạm vi của doanh nghiệp Tuynhiên,doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với các hậu quả sau cùng của sự lựa chọn ấy Đối vớiyếu tố biện pháp,doanh nghiệp phải thực hiện nhiều lựa chọn cho cả hai khía cạnh củadoanh nghiệp: Doanh nghiệp có sẵn lòng hy sinh doanh lợi để đạt được mục tiêu đạo đứchay không? Có các biện pháp chọn lựa khác ít rủi ro về mặt đạo đức không? Hãy chọnlựa cẩn thận các biện pháp của doanh nghiệp Các động cơ thường khó nhận diện chínhxác nên phải cẩn trọng khi nhận xét về động cơ thúc đẩy hành động của người khác Cácbiện pháp hành động thường là nhân tố chủ yếu gây ra các hậu quả Khi xem xet hậu quả
Trang 12cần trả lời các câu hỏi: Điều gì đã xảy ra? Doanh nghiệp có lâm vào một tình huống nangiải về đạo đức hay có hành động phi đạo đức không? Từ cách nhìn của ai? Động cơ chiphối cả mục tiêu lẫn biện pháp lựa chọn để hành động và quy định cách thức mà ngườikhác sẽ đánh giá khi hậu quả của hành động đã biểu lộ ra Thay đổi một trong bốn yếu tố
sẽ khiến cho tất cả các yếu tố khác thay đổi theo
Có thể sử dụng Algorithm đạo đức để phân tích và giải thích các hành vi trong mọiquan hệ của doanh nghiệp như hành vi cáo giác,hành vi bảo vệ bí mật thương mại,hành viquảng cáo…
Dưới đây chúng ta thử dùng Algorithm để phân tích và giải thích bí mật thươngmại với đối tượng hữu quan là công ty có bí mật thương mại…
Mục tiêu:
Ngăn chặn nhân viên tiết lộ bí mật thương mại hoặc sử dụng chúng
Thu hồi chi phí xây dựng