Giải pháp tăng cường công tác quản lý Ngân sách Nhà nước huyện Bắc Sơn – tỉnh Lạng Sơn

82 371 0
Giải pháp tăng cường công tác quản lý Ngân sách Nhà nước huyện Bắc Sơn – tỉnh Lạng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau hai mươi bảy năm thực hiện cơ chế chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước ta, kể từ đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986. Mọi mặt đời sống kinh tế xã hội đã được cải thiện vượt bậc, tạo cho Việt Nam một bộ mặt với những thay đổi to lớn về diện mạo kinh tế mới trong mắt bạn bè quốc tế. Cùng với sự thay đổi về cơ chế chính sách như vậy, nền kinh tế nước nhà đã liên tục tăng trưởng qua các năm một cách ổn định và bền vững, tạo nguồn lực tài chính để thúc đẩy sự phát triển lâu dài. Từ những thành tựu đã đạt được Nhà nước ta đã không ngừng cải cách, đổi mới hệ thống Ngân sách Nhà nước cho phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảng ta đã đề ra, nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, giữ vững an ninh tài chính quốc gia, thúc đẩy hội nhập kinh tế, quốc tế. Song song với tiến trình phát triển kinh tế xã hội. Ngân sách Nhà nước là một trong những công cụ quan trọng với tính chất là nội lực cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Sự tồn tại và phát triển của một Nhà nước luôn luôn cần thiết phải có nguồn lực tài chính đảm bảo cho hoạt động chi tiêu thường xuyên của những tổ chức, cơ quan đơn vị thuộc bộ máy quản lý Nhà nước. Để đáp ứng nguồn kinh phí để đảm bảo cho các hoạt động như; Các cơ quan quản lý Nhà nước, quân đội, cảnh sát, sự nghiệp văn hoá, giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, đầu tư phát triển kinh tế đất nước thì Nhà nước phải tạo ra các nguồn thu để bảo đảm, đó là nguồn thu từ các loại thuế và các nguồn khác. Tất cả quá trình thu nộp và sử dụng nguồn kinh phí đó của Nhà nước đều phải được phản ánh qua Ngân sách Nhà nước. Ngân sách huyện với tư cách là một bộ phận hữu cơ của Ngân sách Nhà nước cùng ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự tồn tại phát triển của hệ thống ngân sách Nhà nước. Nó có chức năng trung gian giữa cấp ngân sách Trung ương, ngân sách cấp Tỉnh, thành phố và ngân sách cấp xã phường, thị trấn. Quản lý và phân phối lại nguồn tài chính của địa phương nhận từ ngân sách cấp trên hoặc từ nguồn thu được điều tiết theo quy định phát sinh trên địa bàn cho hoạt động của bộ máy quản lý cấp huyện và bổ sung cân đối cho hoạt động của cấp xã, phường, thị trấn. Sau một thời gian nghiên cứu thực tập, thu thập các thông tin, kiến thức thực tế để bổ sung cho kiến thức đã học tại nhà trường, em đã nhận thấy rằng trước những đòi hỏi bức xúc về quản lý điều hành ngân sách Nhà nước nói chung và quản lý điều hành ngân sách cấp quận, huyện nói riêng, em xin mạnh dạn nghiên cứu chuyên đề thực tập với nội dung “ Giải pháp tăng cường công tác quản lý Ngân sách Nhà nước huyện Bắc Sơn – tỉnh Lạng Sơn”. Qua thực tiễn tại đơn vị phòng Tài chính Kế hoạch huyện Bắc Sơn, em đã nhận thấy rõ được kiến thức về công tác quản lý điều hành Ngân sách Nhà nước nói chung và ngân sách cấp huyện nói riêng. Em mong rằng một số ý kiến đề xuất của cá nhân em sẽ đóng góp phần nào nhỏ bé vào công tác quản lý điều hành ngân sách tại địa phương và luật Ngân sách Nhà nước. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của Cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Bất cùng tập thể các đồng chí trong phòng Tài chính Kế hoạch huyện Bắc Sơn đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập này. Em xin chân thành cảm ơn

trờng đại học kinh tế quốc dân VIệN TàI CHíNH - NGÂN HàNG o0o CHUYÊN Đề Thực tập TốT NGHIệP Đề tài: Giải pháp tăng cờng công tác quản lý Ngân sách Nhà nớc huyện Bắc Sơn - tỉnh Lạng Sơn Sinh viên thực hiện : dơng thị hòa MSV : 13110486 Lớp : ngân hàng b k12a Giáo viên hớng dẫn : pgs.ts. nguyễn thị bất Hà Nội, 2013 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng – Tài chính MỤC LỤC Hµ Néi, 2013 1 CH NG I: M T S V N C B N V QU N LÝ NGÂN SÁCH C P ƯƠ Ộ Ố Ấ ĐỀ Ơ Ả Ề Ả Ấ HUY NỆ 3 Dương Thị Hòa Ngân hàng B – khóa 12A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng – Tài chính DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Hµ Néi, 2013 1 CH NG I: M T S V N C B N V QU N LÝ NGÂN SÁCH C P ƯƠ Ộ Ố Ấ ĐỀ Ơ Ả Ề Ả Ấ HUY NỆ 3 C n c l p d toán Ngân sách huy n.ă ứ ậ ự ệ 18 i u ch nh d toán Ngân sách.Đề ỉ ự 21 Dương Thị Hòa Ngân hàng B – khóa 12A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng – Tài chính DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nội dung NSNN NS UBND HĐND KBNN BHXH TH DT SS Ngân sách nhà nước Ngân sách Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân Kho bạc nhà nước Bảo hiểm xã hội Thực hiện Dự toán So sánh Dương Thị Hòa Ngân hàng B – khóa 12A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng – Tài chính MỞ ĐẦU Sau hai mươi bảy năm thực hiện cơ chế chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước ta, kể từ đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986. Mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội đã được cải thiện vượt bậc, tạo cho Việt Nam một bộ mặt với những thay đổi to lớn về diện mạo kinh tế mới trong mắt bạn bè quốc tế. Cùng với sự thay đổi về cơ chế chính sách như vậy, nền kinh tế nước nhà đã liên tục tăng trưởng qua các năm một cách ổn định và bền vững, tạo nguồn lực tài chính để thúc đẩy sự phát triển lâu dài. Từ những thành tựu đã đạt được Nhà nước ta đã không ngừng cải cách, đổi mới hệ thống Ngân sách Nhà nước cho phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảng ta đã đề ra, nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, giữ vững an ninh tài chính quốc gia, thúc đẩy hội nhập kinh tế, quốc tế. Song song với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội. Ngân sách Nhà nước là một trong những công cụ quan trọng với tính chất là nội lực cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Sự tồn tại và phát triển của một Nhà nước luôn luôn cần thiết phải có nguồn lực tài chính đảm bảo cho hoạt động chi tiêu thường xuyên của những tổ chức, cơ quan đơn vị thuộc bộ máy quản lý Nhà nước. Để đáp ứng nguồn kinh phí để đảm bảo cho các hoạt động như; Các cơ quan quản lý Nhà nước, quân đội, cảnh sát, sự nghiệp văn hoá, giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, đầu tư phát triển kinh tế đất nước thì Nhà nước phải tạo ra các nguồn thu để bảo đảm, đó là nguồn thu từ các loại thuế và các nguồn khác. Tất cả quá trình thu nộp và sử dụng nguồn kinh phí đó của Nhà nước đều phải được phản ánh qua Ngân sách Nhà nước. Dương Thị Hòa Ngân hàng B – khóa 12A 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng – Tài chính Ngân sách huyện với tư cách là một bộ phận hữu cơ của Ngân sách Nhà nước cùng ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự tồn tại phát triển của hệ thống ngân sách Nhà nước. Nó có chức năng trung gian giữa cấp ngân sách Trung ương, ngân sách cấp Tỉnh, thành phố và ngân sách cấp xã phường, thị trấn. Quản lý và phân phối lại nguồn tài chính của địa phương nhận từ ngân sách cấp trên hoặc từ nguồn thu được điều tiết theo quy định phát sinh trên địa bàn cho hoạt động của bộ máy quản lý cấp huyện và bổ sung cân đối cho hoạt động của cấp xã, phường, thị trấn. Sau một thời gian nghiên cứu thực tập, thu thập các thông tin, kiến thức thực tế để bổ sung cho kiến thức đã học tại nhà trường, em đã nhận thấy rằng trước những đòi hỏi bức xúc về quản lý điều hành ngân sách Nhà nước nói chung và quản lý điều hành ngân sách cấp quận, huyện nói riêng, em xin mạnh dạn nghiên cứu chuyên đề thực tập với nội dung “ Giải pháp tăng cường công tác quản lý Ngân sách Nhà nước huyện Bắc Sơn – tỉnh Lạng Sơn”. Qua thực tiễn tại đơn vị phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Bắc Sơn, em đã nhận thấy rõ được kiến thức về công tác quản lý điều hành Ngân sách Nhà nước nói chung và ngân sách cấp huyện nói riêng. Em mong rằng một số ý kiến đề xuất của cá nhân em sẽ đóng góp phần nào nhỏ bé vào công tác quản lý điều hành ngân sách tại địa phương và luật Ngân sách Nhà nước. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của Cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Bất cùng tập thể các đồng chí trong phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Bắc Sơn đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập này. Em xin chân thành cảm ơn! Dương Thị Hòa Ngân hàng B – khóa 12A 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng – Tài chính CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN 1.1.1. Khái niệm và vai trò của Ngân sách Nhà nước. Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. (1) - Nội dung của Ngân sách Nhà nước: Gồm các khoản thu và chi. Các khoản thu bao gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước; các khoản thu đóng góp của các tổ chức và cá nhân; các khoản viện trợ; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật. Các khoản chi bao gồm chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm Quốc phòng - An ninh; chi bảo đảm cho hoạt động của bộ máy Nhà nước; chi trả nợ của Nhà nước; chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật. Ngân sách Nhà nước được quản lý thống nhất theo nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai, minh bạch, có phân công, phân cấp quản lý, gắn quyền hạn với trách nhiệm. Hệ thống ngân sách Nhà nước bao gồm ngân sách Trung ương và Ngân sách địa phương, Ngân sách địa phương bao gồm Ngân sách sách của các đơn vị hành chính các cấp có Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân. Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi và quan hệ giữa các cấp ngân sách được thực hiện theo các nguyên tắc sau đây: + Ngân sách Trung ương và Ngân sách mỗi cấp chính quyền địa phương Dương Thị Hòa Ngân hàng B – khóa 12A 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng – Tài chính được phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể; + Ngân sách Trung ương giữ vai trò chủ đạo, đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ chiến lược, quan trọng của quốc gia và hỗ trợ những địa phương chưa cân đối được thu, chi ngân sách. + Ngân sách địa phương được phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động trong thực hiện những nhiệm vụ được giao; tăng cường nguồn lực cho ngân sách xã. Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (Gọi chung là cấp tỉnh) quyết định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa ngân sách giữa các cấp chính quyền địa phương cho phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và trình độ quản lý của mỗi cấp trên địa bàn. + Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp nào do ngân sách cấp đó đảm bảo, việc ban hành và thực hiện các chính sách, chế độ mới làm tăng chi ngân sách phải có giải pháp đảm bảo nguồn tài chính phù hợp với khả năng cân đối của ngân sách từng cấp. + Trường hợp cơ quan quản lý Nhà nước cấp trên uỷ quyền cho cơ quan quản lý Nhà nước cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chi của mình, thì phải chuyển kinh phí từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới để thực hiện nhiệm vụ đó. + Thực hiện phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) đối với các khoản thu phân chia giữa ngân sách các cấp và bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới để đảm bảo công bằng, phát triển cân đối giữa các vùng, các địa phương. Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu và bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới được ổn định từ 3 đến 5 năm. Số bổ sung từ ngân sách cấp trên là nguồn thu của ngân sách cấp dưới. + Trong thời kỳ ổn định ngân sách, các địa phương được sử dụng nguồn Dương Thị Hòa Ngân hàng B – khóa 12A 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng – Tài chính tăng thu hàng năm mà ngân sách địa phương được hưởng để phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn; sau mỗi thời kỳ ổn định ngân sách, phải tăng khả năng tự cân đối ngân sách, phát triển ngân sách địa phương, thực hiện giảm dần số bổ sung từ ngân sách cấp trên hoặc tăng tỷ lệ phần trăm (%) điều tiết số thu nộp về ngân sách cấp trên. - Vai trò của Ngân sách Nhà nước: Trong nền kinh tế thị trường, vai trò của Ngân sách Nhà nước là đảm bảo nguồn tài chính để thực hiện chức năng Nhà nước công quyền, duy trì sự tồn tại của hệ thống chính trị từ Trung ương tới địa phương. Ngân sách Nhà nước là công cụ quan trọng để thúc đẩy sự phát triển về kinh tế, tạo đà tăng trưởng và ổn định nền kinh tế vĩ mô của Nhà nước, bù đắp những khiếm khuyết của nền kinh tế thị trường, thực hiện tiến trình công bằng xã hội, bảo vệ môi trường. Ngân sách Nhà nước đảm bảo chi thường xuyên cho sự hoạt động của bộ máy hành chính, đảm bảo công bằng xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng, cải thiện môi trường sinh thái, giữ gìn an ninh, quốc phòng, bảo vệ chủ quyền đất nước và trật tự xã hội. Ngân sách Nhà nước đầu tư cho sự phát triển, thúc đẩy sự tăng trưởng ổn định và điều khiển nền kinh tế vĩ mô của Nhà nước. Ngoài việc đảm bảo ngân sách cho chi thường xuyên. Nhà nước cần phải tác động vào quá trình phát triển kinh tế bằng các kế hoạch ngắn hạn, trung hạn hoặc kế hoạch dài hạn. Với ý nghĩa đó, tiềm lực tài chính của Nhà nước phải đủ mạnh đảm bảo cho Nhà nước chủ động thực hiện chính sách tài khoá nới lỏng hoặc thắt chặt, thực hiện kích cầu đầu tư, tiêu dùng nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Hiện nay trong nền kinh tế năng động, thời kỳ kinh tế Việt Nam hội nhập với các nền kinh tế trên toàn cầu, việc sử dụng Ngân sách Nhà nước để tác Dương Thị Hòa Ngân hàng B – khóa 12A 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng – Tài chính động vào nền kinh tế là hết sức quan trọng. Tuy nhiên luật ngân sách ngày càng phải được sửa đổi, bổ sung cho hoàn thiện để đáp ứng đúng yêu cầu là vài trò thúc đẩy sự phát triển và ổn định cho một nền kinh tế năng động của nước ta hiện nay. Như những ý nghĩa của Ngân sách Nhà nước nói trên đã thể hiện vị trí đặc biệt quan trọng của Ngân sách Nhà nước với tư cách là một công cụ tài chính vĩ mô sắc bén, nhạy cảm, hiệu quả để Nhà nước can thiệp, điều chỉnh nền kinh tế. Do vậy, Nhà nước cần phải nắm chắc cơ chế tác động của thu, chi ngân sách đối với kinh tế thông qua nhận thức đầy đủ và làm chủ cơ chế tác động của hiệu ứng kích thích kinh tế của Ngân sách Nhà nước để tăng cường vai trò thúc đẩy tăng trưởng, ổn định và điều khiển kinh tế vĩ mô của Ngân sách Nhà nước. Song song với việc chi đảm bảo cho hoạt động của hệ thống chính trị, đầu tư cho phát triển đem lại những thành tựu to lớn. Nhiệm vụ quan trọng không kém là những khiếm khuyết mà nền kinh tế thị trường đã tạo ra là môi trường sinh thái ô nhiễm, sự mất cân đối về cơ hội phát triển kinh tế - xã hội, sự chênh lệch giữa các vùng miền trong cả nước. Vì vậy để giảm bớt tình trạng ô nhiễm môi trường và đảm bảo công bằng xã hội thì Ngân sách Nhà nước cần có các biện pháp nhằm giải quyết các hậu quả do nền kinh tế thị thường đã đem lại cho xã hội. - Ngân sách Nhà nước có những chức năng cơ bản là. Thứ nhất là chức năng phân phối giữa các cấp ngân sách; thực hiện phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) đối với các khoản thu phân chia giữa các cấp ngân sách và bổ sung cân đối ngân sách cho cấp dưới để đảm bảo công bằng, phát triển cân đối giữa các vùng. Thứ hai là chức năng đôn đốc; kiểm tra, giám sát, chức năng này cụ thể Dương Thị Hòa Ngân hàng B – khóa 12A 6 [...]... hoàn thiện luật Ngân sách Nhà nước, tiến tới các mục tiêu chiến lược quan trọng mà Đảng và Nhà nước ta đã xác định 1.1.2 Hệ thống Ngân sách Nhà nước và phân cấp Ngân sách Nhà nước - Hệ thống Ngân sách Nhà nước Hệ thống Ngân sách Nhà nước Việt Nam được phân cấp thành 4 cấp đó là: Ngân sách Trung ương, Ngân sách tỉnh, thành phố, ngân sách quận, huyện và cấp ngân sách cuối cùng là cấp ngân sách xã, phường,... quản lý kinh tế và đứng trước thực trạng công tác quản lý thu, chi ngân sách huyện, cần thiết phải có những biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý thu, chi ngân sách huyện, góp phần hoàn chỉnh cơ chế quản lý ngân sách huyện, đảm bảo cho ngân sách huyện có thể chủ động đáp ứng được yêu cầu thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của chính quyền cấp huyện Qua các nội dung đã nghiên cứu về Ngân sách huyện. .. KH huyện Đồng thời, gửi Kho bạc Nhà nước huyện Nghị quyết phê chuẩn quyết toán của Hội đồng huyện Dương Thị Hòa 28 Ngân hàng B – khóa 12A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng – Tài chính CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Ngân sách Nhà nước huyện Bắc Sơn 2.1.1.Đặc điểm kinh tế - xã hội Bắc. .. nước hữu quan Các cơ quan quản lý Ngân sách huyện, các đơn vị dự toán có trách nhiệm tổ chức thực hiện công tác kế toán Ngân sách thuộc phạm vi quản lý, lập quyết toán thu, chi Ngân sách Nhà nước, tổng hợp báo cáo quyết toán Ngân sách Nhà nước Dương Thị Hòa 26 Ngân hàng B – khóa 12A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng – Tài chính Tổ chức bộ máy kế toán Ngân sách Đơn vị dự toán và cấp chính... của Ngân sách Nhà nước, cũng ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự tồn tại phát triển của hệ thống ngân sách Nhà nước, đảm bảo chức năng là cấp ngân sách trung gian giữa ngân sách cấp tỉnh và ngân sách cấp xã, phường cùng một số nhiệm vụ được uỷ quyền từ ngân sách Trung ương Dương Thị Hòa 8 Ngân hàng B – khóa 12A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng – Tài chính - Vai trò của Ngân sách huyện. .. huyện 1.2 Quản lý Ngân sách Huyện 1.2.1 Sự cần thiết phải tăng cường quản lý Ngân sách huyện trong điều kiện hiện nay - Xuất phát từ nền kinh tế nước ta Sau 20 năm nền kinh tế nước ta chuyển đổi từ cơ chế tập trung bao cấp Dương Thị Hòa 14 Ngân hàng B – khóa 12A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng – Tài chính sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước đã mang lại hiệu quả Đất nước ta... vụ chi Tuy nhiên, để quản lý Ngân sách một cách khoa học, đúng theo luật Ngân sách Nhà nước các quy định của pháp luật, các nghị định của chính phủ, thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính và các văn bản của địa phương thì Ngân sách huyện bao gồm các bước sau: - Lập dự toán Ngân sách huyện - Chấp hành Ngân sách huyện - Kế toán và quyết toán Ngân sách huyện Dương Thị Hòa 16 Ngân hàng B – khóa 12A Chuyên đề... triển chung của đất nước, công tác quản lý thu, chi ngân sách Nhà nước nói chung và thu, chi ngân sách huyện nói riêng đã có những đóng góp tích cực, nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách, chống thất thoát lãng phí, đảm bảo cho chính quyền cấp huyện thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình Trong công tác lập, chấp hành và quyết toán ngân sách huyện đã thực hiện theo đúng quy định của Nhà nước Tuy nhiên vẫn... - Kế hoạch huyện có trách nhiệm chỉ đạo công tác kế toán, lập quyết toán thu, chi ngân sách cấp huyện; tổng hợp, lập báo cáo thu Ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện và quyết toán thu, chi ngân sách của huyện bao gồm quyết toán thu, chi ngân sách cấp huyện và quyết toán thu chi ngân sách cấp xã trình Uỷ ban nhân dân huyện xem xét, gửi Sở Tài chính tỉnh, đồng thời trình Hội đồng nhân dân huyện phê chuẩn... do điều kiện khó khăn, trình độ hạn chế, công tác quản lý còn bị buông lỏng Dương Thị Hòa 15 Ngân hàng B – khóa 12A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Viện Ngân hàng – Tài chính nên việc lập, chấp hành và quyết toán ngân sách huyện chưa được chú ý đúng mức, từ đó dẫn đến hiệu quả sử dụng Ngân sách Nhà nước chưa đạt hiệu quả cao Công tác quản lý thu, chi ngân sách huyện còn bộc lộ những hạn chế và yếu kém . tập với nội dung “ Giải pháp tăng cường công tác quản lý Ngân sách Nhà nước huyện Bắc Sơn – tỉnh Lạng Sơn . Qua thực tiễn tại đơn vị phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Bắc Sơn, em đã nhận thấy. QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN 1.1.1. Khái niệm và vai trò của Ngân sách Nhà nước. Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà. mới cơ chế quản lý kinh tế và đứng trước thực trạng công tác quản lý thu, chi ngân sách huyện, cần thiết phải có những biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý thu, chi ngân sách huyện, góp

Ngày đăng: 01/09/2015, 14:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hµ Néi, 2013

  • CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN

    • Căn cứ lập dự toán Ngân sách huyện.

      • Điều chỉnh dự toán Ngân sách.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan