1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuỗi cung ứng mặt hàng cá tra, cá basa xuất khẩu vào thị trường mỹ thực trạng và giải pháp

84 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 302,65 KB

Nội dung

Chuỗi cung ứng mặt hàng cá tra, cá basa xuất khẩu vào thị trường mỹ thực trạng và giải pháp

1 Tính cấp thiết đề tài Trong nhiều năm qua, hàng thủy sản mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Đặc biệt kể từ Việt Nam thức gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), xuất thủy sản Việt Nam liên tục đạt mức kim ngạch tốc độ tăng trưởng khả quan Trong đó, cá Tra, cá Basa sản phẩm quan trọng chiếm khoảng 30 đến 34% tổng kim ngạch xuất thủy sản nước Cá Tra Việt Nam có mặt 140 quốc gia vùng lãnh thổ toàn giới, chiếm 80% sản lượng cá tra toàn cầu Đặt biệt, thị trường Mỹ thị trường tiêu thụ cá Tra, cá Basa lớn Việt Nam với giá trị xuất đạt 358 triệu USD vào năm 2012, chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch xuất mặt hàng Việt Nam Tuy đạt nhiều thành công ngành xuất cá Tra, cá Basa vào thị trường Mỹ phải đối mặt với nhiều khó khăn Đó việc Mỹ áp đặt thuế chống bán phá giá theo mức thuế khác làm người dân Việt Nam ln tình bị động lo lắng Vậy làm để nâng cao vị cạnh tranh doanh nghiệp xuất cá Tra, cá Basa Việt Nam thị trường quốc tế, đặc biệt thị trường Mỹ? Tôi cho vấn đề nằm “chuỗi cung ứng” chuỗi có mối liên hệ chặt chẽ người nuôi, nhà chế biến nhà phân phối Chỉ xây dựng áp dụng chuỗi cung ứng bền vững đảm bảo chất lượng sản phẩm, truy xuất nguồn gốc, giải trình chi phí cách rõ ràng, khách quan, có mối tiêu thụ ổn định xuất cá Tra, cá Basa phát triển bền vững Đứng góc độ nhà quản lí doanh nghiệp xuất cá Tra, cá Basa Việt Nam, tơi thiết nghĩ chìa khóa để giải vấn đề cần phải có nghiên cứu kĩ lưỡng chuỗi cung ứng để từ đưa giải pháp phù hợp với khâu chuỗi phù hợp với thị trường xuất Do vậy, định chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp “Chuỗi cung ứng mặt hàng cá Tra, cá Basa xuất vào thị trường Mỹ: Thực trạng giải pháp” Mục đích nghiên cứu Phân tích thực trạng chuỗi cung ứng cá Tra, cá Basa Việt Nam xuất vào thị trường Mỹ để từ tìm điểm mạnh vấn đề tồn tại, sở đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện chuỗi cung ứng mặt hàng cá Tra, cá Basa xuất vào thị trường Mỹ Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: chuỗi cung ứng mặt hàng cá Tra, cá Basa Việt Nam xuất sang Mỹ  Phạm vi nghiên cứu: thực trạng chuỗi cung ứng cá Tra, cá Basa Việt Nam xuất sang Mỹ vòng năm trở lại Phương pháp nghiên cứu Bố cục Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục bảng biểu, khóa luận gồm 60 trang chia thành ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận Trong phần người viết đưa lý thuyết tổng quát chuỗi cung ứng, chuỗi cung ứng mặt hàng thủy sản vấn đề truy xuất nguồn gốc chuỗi cung ứng Chương 2: Thực trạng chuỗi cung ứng mặt hàng cá Tra, cá Basa xuất vào thị trường Mỹ Phần người viết nghiên cứu cách tổng quát thị trường Mỹ sâu thành phần, đối tượng tham gia vào chuỗi cung ứng cá Tra, cá Basa xuất Việt Nam, từ tìm vấn đề cịn tồn Chương 3: Giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng mặt hàng cá Tra, cá Basa Việt Nam xuất vào thị trường Mỹ Trên sở hạn chế tìm chương 2, người viết đề xuất số giải pháp để hoàn thiện chuỗi cung ứng mặt hàng cá Tra, cá Basa xuất vào Mỹ Việt Nam Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ CHUỖI CUNG ỨNG 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.2.1 1.1.2.2 1.1.3 1.1.4 1.1.5 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.3.1 1.2.3.2 Lý thuyết tổng quát chuỗi cung ứng Định nghĩa chuỗi cung ứng quản trị chuỗi cung ứng Các thành phần chuỗi cung ứng đối tượng liên quan Các thành phần chuỗi cung ứng Các đối tượng tham gia vào chuỗi cung ứng Các hoạt động chuỗi cung ứng Một số tiêu chí đánh giá hiệu chuỗi cung ứng Ý nghĩa quản trị chuỗi cung ứng Khái quát chuỗi cung ứng mặt hàng thủy sản Đặc điểm bật ngành thủy sản Cấu trúc chuỗi cung ứng thủy sản Vấn đề truy xuất nguồn gốc chuỗi cung ứng ngành thủy sản Khái niệm truy xuất nguồn gốc Quy trình truy xuất thông tin theo chuỗi hàng thủy sản CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG MẶT HÀNG CÁ TRA, CÁ BASA XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ 2.1 Giới thiệu tổng quan thị trường Mỹ 2.1.1 Nhu cầu tiêu thụ cá Tra, cá Basa Mỹ 2.1.2 Ảnh hưởng việc nhập cá Tra, cá Basa ngành sản xuất cá da trơn Mỹ 2.1.3 Một số tiêu chuẩn sản phẩm thủy sản chấp nhận Mỹ 2.1.3.1 HACCP 2.1.3.2 GlobalGap 2.1.3.3 SQF 2.1.3.4 ASC 2.1.3.5 BRC 2.2 Thực trạng chuỗi cung ứng mặt hàng cá Tra, cá Basa xuất sang Mỹ 2.2.1 Cấu trúc chuỗi cung ứng cá Tra, cá Basa xuất Việt Nam vào thị 2.2.1.1 2.2.1.2 2.2.1.3 2.2.1.4 trường Mỹ Nuôi cá Tra, cá Basa Vận chuyển cá Tra, cá Basa nhà máy chế biến Chế biến đóng gói Vận chuyển thành phẩm cảng 2.2.1.5 2.2.2 Xuất vào Mỹ Đánh giá thực trạng chuỗi cung ứng cá Tra, cá Basa xuất sang Mỹ 2.2.2.1 2.2.2.2 2.2.2.2.1 2.2.2.2.2 2.2.2.2.3 2.2.2.2.4 2.2.2.2.5 2.2.2.2.6 Việt Nam Ưu điểm Một số vấn đề tồn Nguồn nguyên liệu đầu vào chưa ổn định Thiếu tính quy hoạch, thống dây chuyền cung ứng Hạn chế khâu nuôi trồng Hạn chế khâu đánh bắt Hạn chế khâu chế biến Hạn chế khâu vận chuyển CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHUỖI CUNG ỨNG MẶT HÀNG CÁ TRA, CÁ BASA XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ 3.1 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.2.1 3.2.2.2 3.2.2.3 3.2.2.4 3.2.3 Định hướng phát triển ngành xuất cá Tra, cá Basa vào thị trường Mỹ năm tới Giải pháp Giải pháp nguồn nguyên liệu đầu vào Giải pháp đối tượng chuỗi cung ứng Giải pháp nhà nuôi Giải pháp nhà đánh bắt Giải pháp nhà sản xuất, chế biến Giải pháp nhà vận chuyển Kiến nghị với nhà nước CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHUỖI CUNG ỨNG 1.1 1.1.1 Lý thuyết tổng quát chuỗi cung ứng Định nghĩa chuỗi cung ứng quản trị chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng Hiện có nhiều nghiên cứu tiếp cận chuỗi cung ứng theo hướng khác có nhiều định nghĩa chuỗi cung ứng: “Chuỗi cung ứng liên kết công ty nhằm đưa sản phẩm dịch vụ vào thị trường”- “Fundaments of Logistics Management”, Lambert, Stock and Ellram (1998, Boston MA: Irwin/McGraw- Hill, c.14) “Chuỗi cung ứng mạng lưới lựa chọn sản xuất phân phối nhằm thực chức thu mua nguyên vật liệu, chuyển đổi nguyên liệu thành bán thành phẩm, thành phẩm phân phối chúng cho khách hàng”- “An introduction to supply chain management”, Ganesham, Ran and Tery P.Harison, 1995 “Chuỗi cung ứng bao gồm tất cá nhân, doanh nghiệp hay tổ chức tham gia trực tiếp hay gián tiếp việc đáp ứng nhu cầu khách hàng Chuỗi cung ứng không bao gồm nhà sản xuất nhà cung cấp, mà bao gồm nhà vận chuyển, kho bãi, nhà bán lẻ khách hàng”- “Supply chain managment: Strategy, planning and operation”, Sunil Chopra and Peter Meindl, 2001, Upper Saddle Riverm NI: Prentice Hall C1) Như vậy, chuỗi cung ứng mạng lưới với mắt xích có mối liên hệ chặt chẽ nhằm thực chức thu mua nguyên vật liệu; sản xuất, chế biến nguyên vật liệu thành bán thành phẩm thành phẩm phân phối sản phẩm tới nơi tiêu thụ cuối Quản trị chuỗi cung ứng Quản trị chuỗi cung ứng gì? Thuật ngữ đời vào cuối năm 1980 trở nên phổ biến vào năm 1990 Có nhiều định nghĩa quản trị chuỗi cung ứng: Theo Hội đồng chuỗi cung ứng Mỹ: Quản trị chuỗi cung ứng việc quản lý cung cầu, xác định nguồn nguyên vật liệu chi tiết, sản xuất lắp ráp, kiểm tra kho hàng tồn kho, tiếp nhận đơn hàng quản lý đơn hàng, phân phối qua kênh phân phối đến khách hàng cuối Theo Hội đồng quản trị hậu cần Mỹ: Quản trị chuỗi cung ứng phối hợp chiến lược hệ thống chức kinh doanh truyền thống sách lược xuyên suốt chức công ty cụ thể doanh nghiệp chuỗi cung ứng với mục đích cải thiện thành tích dài hạn cơng ty đơn lẻ chuỗi cung ứng Theo định nghĩa Hiệp hội nhà quản trị chuỗi cung ứng: Quản trị chuỗi cung ứng bao gồm hoạch định quản lý tất hoạt động liên quan đến tìm nguồn cung, mua hàng, sản xuất tất hoạt động quản trị logistics Ở mức độ quan trọng, quản trị chuỗi cung ứng bao gồm phối hợp cộng tác đối tác kênh nhà cung cấp, bên trung gian, nhà cung cấp dịch vụ, khách hàng Về bản, quản trị chuỗi cung ứng tích hợp vấn đề quản trị cung cầu bên công ty với Quản trị chuỗi cung ứng chức tích hợp với vai trị kết nối chức kinh doanh qui trình kinh doanh yếu bên cơng ty cơng ty với thành mơ hình kinh doanh hiệu cao kết dính Quản trị chuỗi cung ứng bao gồm tất hoạt động quản trị logistics nêu hoạt động sản xuất thúc đẩy phối hợp qui trình hoạt động phận marketing, kinh doanh, thiết kế sản phẩm, tài chính, cơng nghệ thơng tin Theo uỷ ban kinh tế xã hội châu Á Thái Bình Dương (Economic and Social Commission for Asia and the Pacific - ESCAP): Quản trị chuỗi cung ứng khái niệm mang tính chiến lược quản trị chuỗi quan hệ từ nhà cung cấp nguyên liệu – đơn vị sản xuất - đến người tiêu dùng Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng trọng việc phát triển mối quan hệ với đối tác, kết hợp chặt chẽ nhà sản xuất với nhà cung cấp, người tiêu dùng bên liên quan công ty vận tải, kho bãi, giao nhận công ty công nghệ thông tin Vậy quản trị chuỗi cung ứng thực chất cách thức tổ chức cho hoạt động có hiệu nhà cung cấp, người sản xuất, khai thác hệ thống kho bãi, sử dụng dịch vụ điểm bán hàng nhằm phân phối hàng hóa sản xuất đến địa điểm, lúc, yêu cầu chất lượng, nhằm giảm thiểu tối đa chi phí tồn hệ thống thỏa mãn yêu cầu khách hàng 1.1.2 1.1.2.1 Các thành phần chuỗi cung ứng đối tượng liên quan Các thành phần chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng sản phẩm khác có mắt xích đặc điểm khác Tuy nhiên, nhìn chung chuỗi cung ứng cấu tạo từ thành phần Đó là: sản xuất, vận chuyển, tồn kho, định vị, thông tin Các thành phần nhóm chức khác nằm dây chuyền cung ứng Sản xuất: khả hệ thống cung ứng sản xuất lưu giữ sản phẩm Nhà xưởng, nhà kho sở vật chất, trang thiết bị quan trọng thành phần Trong trình sản xuất, doanh nghiệp phải biết cân khả đáp ứng yêu cầu khách hàng hiệu sản xuất doanh nghiệp thông qua việc xác định đắn phải sản xuất gì, số lượng bao nhiêu? Sản xuất nào, quản lý giám sát trình sản xuất sao? Khi cần sản xuất để có sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường? Có hai phương pháp sản xuất:  Tâm điểm sản xuất: Đi theo phương pháp doanh nghiệp thực hoạt dộng sản xuất khác để tạo dòng sản phẩm khác lắp ráp tạo sản phẩm hồn chỉnh Phương pháp có xu hướng sâu vào việc phát triển sản phẩm với đặc biệt hóa số chức  Tâm điểm chức năng: Phương pháp sau vào việc chun mơn hóa vài hoạt động sản xuất để tạo phận định hay tập trung vào công việc lắp ráp Các chức áp dụng để sản xuất nhiều loại sản phẩm khác Không giống phương pháp tâm điểm sản xuất, phương pháp lại trọng chức cụ thể thay chuyên sản phẩm sẵn có Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm riêng nên doanh nghiệp cần có định sáng suốt việc lựa chọn phương pháp sản xuất thích hợp ứng với giai đoạn để đảm bảo đủ cơng suất phải có sư chun mơn hóa cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng Ứng với phương pháp sản xuất cần có lựa chọn phương pháp lưu kho cho phù hợp đạt hiệu cao Có ba cách lưu kho doanh nghiệp thường áp dụng:  Lưu kho theo đơn vị: Đây phương pháp truyền thống, hiệu đơn giản mà doanh nghiệp hay dùng Theo phương pháp này, tất cá sản phẩm loại lưu giữ chung nơi  Lưu kho theo công năng: Theo phương pháp này, sản phẩm khác có liên quan đến nhu cầu nhóm khách hàng hay cơng việc cụ thể lưu giữ chung với Phương pháp hiệu việc đóng gói, giúp tiết kiệm thời gian công sức lại yêu cầu không gian lưu trữ rộng so với phương pháp lưu kho theo đơn vị  Lưu kho chéo: Với phương pháp này, kho hàng nơi lưu trữ lộ trình xe tải đến từ nhà cung cấp vận chuyển xuống lượng lớn loại hàng hóa khác Những lơ hàng lớn chia thành lô hàng nhỏ phân phối đến điểm giao hàng cuối Vận chuyển: việc vận chuyển nguyên vật liệu, bán thành phẩm sản phẩm vị trí khác chuỗi cung ứng Trong việc vận chuyển, thơng qua việc lựa chọn phương thức vận chuyển thấy mối liên hệ khả đáp ứng nhu cầu vận chuyển hiệu công việc Hiện có phương thức vận chuyển phổ biến mà doanh nghiệp sử dụng: Đường biển: giá cước rẻ, nhiều thời gian vận chuyển bị giới hạn địa điểm giao nhận Đường sắt: giá cước rẻ, thời gian vận chuyển trung bình, bị giới hạn địa điểm giao nhận Đường bộ: tương đối nhanh, linh hoạt, chi phí dễ biến động chi phí nhiên liệu biến động chất lượng đường xá thay đổi Đường hàng không: thời gian vận chuyển nhanh, giá thành cao, bị giới hạn địa điểm giao nhận công suất vận chuyển Dạng điện tử: giá thành rẻ, thời gian vận chuyển bị giới hạn loại hàng hoá vận chuyển (chỉ dành cho liệu, âm thanh, hình ảnh, nhạc, văn bản…) Đường ống: tương đối hiệu bị giới hạn loại hàng hoá (chỉ sử dụng hàng hóa chất lỏng, chất khí ) Mỗi phương thức vận chuyển có ưu nhược điểm định Do đó, doanh nghiệp phải lựa chọn phương thức tốt sở cân chi phí lợi nhuận phải đảm bảo chất lượng hàng suốt trình vận chuyển Tồn kho: việc giải vấn đề hàng hoá sản xuất tiêu thụ Hàng tồn kho xuất hầu hết mắt xích chuỗi cung ứng, từ nguyên vật liệu, bán thành phẩm đến thành phẩm Chính yếu tố tồn kho góp phần định doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp Tồn kho tức sản phẩm sản xuất tiêu thụ hết nhiêu Điều chứng tỏ doanh nghiệp sản xuất có hiệu Tuy nhiên, doanh nghiệp cần cân nhắc việc sẵn sàng đáp ứng nhu cầu ln thay đổi khách hàng tính hiệu kinh doanh doanh nghiệp Tồn kho lượng nguyên liệu lớn giúp chuỗi cung ứng đáp ứng nhanh với yêu cầu khách hàng Trong mắt xích chuỗi cung ứng, nhà quản trị cần phải xử lí câu hỏi: Cần tồn kho mặt hàng nào, giai đoạn nào, với số lượng bao nhiêu? Điều phụ thuộc nhiều vào lực bảo quản hệ thống trang thiết bị, sở vật chất phục vụ cho việc bảo quản hàng tồn kho Có ba vấn đề mà nhà quản trị doanh nghiệp cần xem xét việc sản xuất lưu giữ hàng tồn kho:  Hàng tồn kho chu kỳ: Là lượng hàng tồn kho cần thiết để đáp ứng nhu cầu sản phẩm kỳ lần thu mua sản phẩm Các doanh nghiệp thường sản xuất thu mua lơ hàng lớn để hưởng lợi ích theo quy mơ hay lợi ích từ việc mua sỉ Tuy nhiên, lô hàng lớn tiềm ẩn rủi ro phát sinh chi phí bảo quản, lưu trữ, trơng non hay thiệt hại hàng bị hỏng  Tăng cường tập huấn quy trình thực hành ni trồng thủy sản tốt cá tra VietGAP, GLobalGAP Hiện nhiều hộ nuôi cá Tra nuôi cá theo kinh nghiệm truyền miệng người ni trước mà khơng thực có kiến thức cách hệ thống lĩnh vực Điều dẫn đến hậu suất, chất lượng không đảm bảo q trình ni gặp cố khơng biết cách giải tốt Vì vậy, khóa tập huấn nhằm trang bị thêm kiến thức, cung cấp thêm thông tin thị trường giải đáp thắc mắc người nông dân cần thiết Việc trung tâm khuyến nông huyện, tỉnh lên kế hoạch triển khai thực Tuy phải đầu tư thời gian, công sức tiền bạc kết đem lại lớn, góp phần phát triển bền vững cho ngành cá Tra dài hạn 3.2.3 Giải pháp doanh nghiệp sản xuất, chế biến xuất Để đạt mục tiêu mà ngành đề doanh nghiệp phải có nỗ lực để cải thiện hoạt động sản xuất, kinh doanh Sau số giải pháp mà doanh nghiệp áp dụng:  Thực sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm tăng tính cạnh tranh thị trường Mỹ nói riêng thị trường giới nói chung thơng qua việc như: • Quản lý chặt chẽ hệ thống nước Doanh nghiệp quy định nguồn nước sử dụng quy trình chế biến cá Tra phải nước sạch, lấy từ nhà máy nước tỉnh, thành phố không sử dụng nước giếng, ao, hồ Bên cạnh đó, doanh nghiệp nên đầu tư lắp đặt hệ thống nước nóng lượng • mặt trời để vừ tiết kiệm chi phí vừa khơng gây nhiễm mơi trường Chất thải trình sản xuất phải thu gom, dọn dẹp ngày để tránh ô nhiễm, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển, gây hại cho người làm sản phẩm nhiễm bẩn • Đầu tư dây chuyền sản xuất bột cá, dầu cá để tận dụng phế phẩm, tăng nguồn thu cho doanh nghiệp Để thực chương trình sản xuất cần có cam kết ủng hộ từ lãnh đạo cao doanh nghiệp Bắt đầu với phạm vi, quy mô thực nhỏ kết hợp với mơ hình hoạt động nhóm với tham gia tích cực thành viên Trong trình thực cần thường xuyên, liên tục cải tiến có đánh giá kết định kỳ để có điều chỉnh cho phù hợp với thực trạng doanh nghiệp  Đa dạng hóa mặt hàng Doanh nghiệp cần có sáng tạo để phát triển dòng sản phẩm sở nguồn nguyên liệu sẵn có để đáp ứng thị hiếu khách hàng ngồi sản phẩm cá Tra đơng lạnh, doanh nghiệp phát triển dịng sản phẩm qua chế biến cá Tra đóng hộp kho tương, kho cà chua, ruốc cá Tra, chả cá Tra Thiết kế logo ấn tượng, làm bật hình ảnh doanh nghiệp để gây ý với khách hàng khách hàng nhớ lâu Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần đăng kí nhãn hiệu cho sản phẩm Văn phịng sáng chế nhãn hiệu Mỹ (USPTO) qua hình thức đăng ksi điện tử văn để tránh có tranh chấp đáng tiếc xảy  Đa dạng hóa hình thức bao bì hộp, khay, túi với kích thước kiểu dáng khác phù hợp với loại sản phẩm phải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm như: phải đảm bảo sản phẩm q trình vận chuyển khơng bị nát, biến hình ; khơng bị hỏng bao bì chất lượng;  Đầu tư sửa chữa, nâng cấp nhà xưởng, trang thiết bị máy móc để đảm bảo trình sản xuất diễn liên tục Đối với trang thiết bị bị rỉ hay hư hỏng cần lí đầu tư để tránh ảnh hưởng, gây chậm trễ, làm gián đoạn đến trình sản xuất  Đầu tư phát triển nguồn nhân lực Nhân lực yếu tố then chốt, định thành bại doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp cần có chiến lược để đầu tư phát triển nguồn nội lực thông qua giải pháp như: • Đối với cơng nhân sản xuất: cán doanh nghiệp tổ chức định kì (có thể buổi/tháng) buổi hướng dẫn, thực hành mẫu quy trình sản xuất; thường xuyên theo dõi hoạt động cơng nhân để có điều chỉnh, nhắc nhở kịp thời; phát tài liệu đặn vấn đề liên quan đến cách thức xử lý giai đoạn trình chế biến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm để họ nghiêm cứu thêm • Đối với cán doanh nghiệp: cử tham dự lớp tập huấn tỉnh, nhà nước tổ chức; hàng năm tổ chức chuyến tham quan, tìm hiểu thị trường Mỹ để nắm bắt nhu cầu người tiêu dùng Trên sở lên kế hoạch để thay đổi cách thức sản xuất cho phù hợp với thị trường mục tiêu doanh nghiệp • Về chế độ đãi ngộ với nhân viên: nhà quản lí doanh nghiệp cần xây dựng chế độ đãi ngộ thỏa đáng để thu hút nhân tài cổ vũ tinh thần nhân viên Một số biện pháp làm như: trang bị quần áo bảo hộ cho công nhân, lương thưởng dựa theo suất chất lượng công việc, hàng năm có thưởng vào ngày lễ, tổ chức cho toàn thể cán nhân viên du lịch lần/năm,  Mở rộng hình thức liên kết, hợp tác với doanh nghiệp khác để phát triển Thông thường, đơn đặt hàng nhà nhập Mỹ thường lớn họ trọng khả giao hàng hạn Trong tình trạng khan nguyên liệu đầu vào việc đáp ứng đơn hàng tương đối khó khăn Do đó, việc hợp tác doanh nghiệp ngành mang lại lợi ích lớn, không giữ chân khách hàng mà tạo vững mạnh cho ngành cá Tra Việt Nam Bên cạnh đó, liên kết cịn giúp doanh nghiệp giải khó khăn, vướng mắc suốt q trình kinh doanh Ví dụ doanh nghiệp hỗ trợ vốn, nhân lực, kĩ thuật, máy móc, nhà xưởng, nguyên liệu đầu vào  Tìm hiểu kĩ hệ thống pháp luật Mỹ cập nhật quy định Mỹ tiêu chuẩn dư lựng kháng sinh hay điều kiện sinh an toàn thực phẩm… sản phẩm cá Tra nhập vào thị trường thông qua phương tiện truyền thơng Trên sở có điều chỉnh kịp thời để đối phó  Lập văn phịng đại diện Mỹ để quảng bá thương hiệu, tiếp cận khách hàng thường xuyên hơn, tìm kiếm đối tác, theo dõi thị hiếu yêu cầu khách hàng Tuy nhiên để làm điều doanh nghiệp cần có đủ tiềm lực kinh tế thị phần tiêu thụ sản phẩm lớn nước ngồi Vì vậy, xem giải pháp dài hạn mà doanh nghiệp hướng tới  Tham gia hội chợ, triển lãm thủy sản tổ chức định kì Mỹ hội chợ Boston tổ chức vào tháng hàng năm, hội chợ thủy sản bờ Tây tổ chức Los Angeles vào đầu tháng 11 hàng năm… để giới thiệu sản phẩm doanh nghiệp tăng thêm hội tìm kiếm khách hàng Tuy nhiên chi phí tham gia hội chợ khơng nhỏ nên doanh nghiệp cần cân nhắc kĩ xem hội chợ thật cần thiết mang lại nhiều lợi ích nên đầu tư tham gia 3.2.4 Giải pháp vấn đề truy xuất nguồn gốc Do nguồn nguyên liệu đầu vào doanh nghiệp đến từ nhiều nguồn khác nhau, nhiều người nuôi cá Tra chưa ý thức tầm quan trọng việc lưu giữ thông tin để phục vụ cho việc truy xuất nên việc nhiều doanh nghiệp xuất cá Tra vào thị trường Mỹ gặp khơng khó khăn nhà nhập yêu cầu chứng minh nguồn gốc sản phẩm Việt Nam áp dụng việc truy xuất nguồn gốc dựa văn bản, giấy tờ Do vậy, việc thất lạc tài liệu hồn tồn Hơn nữa, biện pháp rườm rà, gây tốn thời gian tìm lại tài liệu cụ thể Cùng với phát triển công nghệ thông tin sử dụng cơng nghệ RFID (Radio Frequency Identification) để cải thiện nâng cao hiệu quản lý chuỗi cung ứng truy nguồn gốc sản phẩm Đây kỹ thuật nhận dạng sóng vơ tuyến từ xa, cho phép liệu chíp đọc cách "khơng tiếp xúc" qua đường dẫn sóng vơ tuyến khoảng cách từ 50 cm tới 10 mét Ưu điểm phương pháp khả truy xuất nhanh xác; lưu trữ lượng thông tin lớn không bị hạn chế; dễ dàng nhập liệu tìm kiếm liệu; gọn nhẹ, không gây phức tạp sử dụng; thông tin bảo mật an toàn Tuy nhiên, để sử dụng cơng nghệ địi hỏi doanh nghiệp cần đủ mạnh tài lực Do vậy, trước mắt doanh nghiệp sử dụng phương pháp kết hợp truyền thống bước cải tiến công nghệ truy xuất sản phẩm doanh nghiệp 3.3 Kiến nghị với quan chức 3.3.1 Giải pháp vấn đề tiếp cận nguồn vốn nhà nước người nuôi doanh nghiệp chế biến cá Tra xuất Giai đoạn 2011- 2012 giai đoạn khó khăn cho người nuôi doanh nghiệp chế biến xuất cá Tra phần lãi suất cho vay ngân hàng nhà nước ấn định cao, thời gian sử dụng vốn ngắn, tác động tiêu cực từ thị trường xuất ảnh hưởng trực tiếp đến thời gian quay vòng vốn doanh nghiệp để trả lãi suất ngân hàng, thu mua nguyên liệu, đầu tư vùng nuôi nên người dân doanh nghiệp khó có khả tận dụng nguồn vốn Tuy nhiên, đến cuối năm 2012 lãi suất cho vay giảm từ 5-9%/năm so với cuối năm 2011, lãi suất cho vay ưu tiên giảm mức 12%/năm, cho vay sản xuất kinh doanh mức 12-15%/năm, riêng lãi suất cho vay khách hàng tốt 9-11%/năm Sang năm 2013, lãi suất cho vay tiếp tục giảm 3-5%/năm, tạo điều kiện cho người nuôi doanh nghiệp chế biến có hội tiếp cận nguồn vốn cách dễ dàng Điều cho thấy chủ trương điều hành sách tiền tệ tín dụng nhà nước gắn với việc chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu kinh tế, phù hợp với mục tiêu tập trung vốn tín dụng ngân hàng cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, lãi suất cho vay giảm xuống thấp việc sử dụng nguồn vốn từ ngân hàng nhà nước hay tổ chức tín dụng trở nên q dễ dàng dẫn đến hậu ngược lại với mà sách tiền tệ nhà nước kì vọng người dân vay tiền để đầu tư dàn trải hay sử dụng với mục đích kinh doanh tiền mà khơng phải để phục vụ cho việc sản xuất, Do đó, với việc tạo điều kiện thuận lợi cho người dân doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh nhà nước nên có điều kiện ràng buộc cụ thể trao quyền sử dụng nguồn vốn cho doanh nghiệp hộ nuôi đơn lẻ như: Đối với hộ nuôi đơn lẻ: hộ ni phải trình bày dự án, lộ trình cơng việc cụ thể ứng với mốc thời gian định, mục tiêu dự án, lợi nhuận dự kiến, vai trò dự án phát triển ngành thủy sản vùng phải cam kết không sử dụng sai mục đích nguồn vốn Nếu phát bị phạt bồi thường gấp đôi Đối với doanh nghiệp chế biến xuất khẩu: điều kiện hộ ni đơn lẻ doanh nghiệp xuất phải trình bày rõ nguồn vốn sử dụng để làm (đầu tư vùng ni hay thu mua nguyên liệu hay dầu tư sở hạ tầng ) đồng thời phải chứng tiềm phát triển vai trị doanh nghiệp phát triển tồn ngành thủy sản nói chung 3.3.2 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực cho ngành cá Tra Như biết ngành cá Tra có vai trị quan trọng phát triển ngành thủy sản nói riêng kinh tế nước nói chung Với nhu cầu sử dụng sản phẩm từ cá Tra không ngừng tăng lên, đặc biệt thị trường EU thị trường Mỹ tương lai ngành có tiềm phát triển Để tận dụng tốt hội ngành thủy sản Việt Nam cần phải đào tạo đội ngũ nhân lực kiến thức, nhiệt tình, động sáng tạo Tuy nhiên thời điểm nước chưa có trường đại học hay cao đẳng đào tạo thống chuyên ngành cá Tra Do vậy, Bộ giáo dục nên xem xét đạo trường đại học, cao đẳng có khoa thủy sản, đặc biệt trường đại học, cao đẳng khu vực đồng sông Cửu Long đưa môn chuyên cá Tra thức mơn học bắt buộc Đây sở để ngành thủy sản nước nhà nói chung ngành cá Tra nói riêng có nguồn nhân lực đào tạo từ khâu đến khâu cuối chuỗi cung ứng cá Tra Trên sở với trải nghiệm thực tế kinh nghiệm truyền lại từ hệ trước, hệ trẻ tiếp tục phát huy đổi phương thức sản xuất, động tìm kiếm thị trường tiêu thụ ngành cá Tra tiếp tục tiến xa 3.3.3 Một số kiến nghị khác  Việt Nam cần chủ động mở rộng mối quan hệ hợp tác song phương với Mỹ tất lĩnh vực để tăng tình hữu nghĩ Trên sở đó, việc xuất cá Tra vào thị trường Mỹ thuận lợi doanh nghiệp Việt Nam có thêm nhiều hội làm ăn với đối tác Mỹ Tuy nhiên, bên cạnh việc trọng phát triển mối quan hệ ngoại giao với Mỹ phủ Việt Nam, Bộ thủy sản hiệp hội VASEP cần kiên đấu tranh với phủ Mỹ việc sử dụng rào cản phi thương mại vụ kiện cá Tra, cá Basa bán phá giá  Nhà nước cần đầu tư cho viện nghiên cứu giống cá Tra biện pháp phòng bệnh cho cá; tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ vật chất tinh thần cho nhà khoa học tập trung nghiên cứu triển khai ứng dụng cơng nghệ sinh học phương pháp chẩn đốn nhanh điều trị hiệu loại bệnh gây tác hại lớn cho nghề nuôi, lai tạo giống có chất lượng cao, có khả kháng bệnh tốt; nghiên cứu sản xuất thức ăn cơng nghiệp có chất lượng cao với giá thành hợp lý  Hoàn thiện sở pháp lý, rà sốt lại sách, quy định, nghị định quan quản lý nhà nước việc nuôi trồng, chế biến xuất ngành thủy sản nói chung ngành cá Tra nói riêng Ban hành thêm tiêu chuẩn phù hợp với yêu cầu thị trường Mỹ Giải khó khăn thuế, hải quan, tạo điều kiện thuận lợi cho người nuôi trồng doanh nghiệp xuất thơng qua việc đơn giản hóa thủ tục hành để họ có tâm lí an tồn sản xuất, kinh doanh Cần luật hóa quy định giá sàn xuất khẩu, phí xuất  Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại thông qua việc tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia hội chợ thủy sản Mỹ; tổ chức chiến dịch quảng cáo, giới thiệu sản phẩm từ cá Tra thị trường Mỹ; phổ biến tới doanh nghiệp quy định thị trường Mỹ sản phẩm cá Tra; thu thập, phân tích thơng tin đưa dự báo dài hạn, trung hạn ngắn hạn giúp người dân định hướng sản xuất theo hướng chủ động đón đầu thị trường, định hướng người tiêu dùng

Ngày đăng: 01/09/2015, 12:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w