1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu của công ty TNHH minh hải

10 314 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 165,5 KB

Nội dung

Viện sau Đại học Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội ĐỀ TÀI Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Công ty TNHH Minh Hải Nhóm 7 – Lớp bồi dưỡng sau đại học khóa 8 Lê Đức An Dương Hà Việt Hoàng Đàm Thị Hồng Phương Nguyễn Bích Ngân Lương Ngọc Tú Thng 9, 2011 Nhóm 07 – Lớp bồi dưỡng Sau đại học Khóa 08 1 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Viện sau Đại học Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 I.1. Đặt vấn đề 3 I.2. Tổng quan tài liệu và cơ sở lý thuyết 3 I.3. Phương php nghiên cứu 3 I.4. Cấu trúc dự kiến của bo co 3 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN về hoạt động xuất khẩu 4 I.5. Khi niệm hoạt động xuất khẩu 4 I.1.1. Khái niệm 4 I.1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu 4 I.1.3. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu 4 I.6. Cc nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu 5 Chương II: THỰC TRẠNG xuất khẩu CỦA CÔNG TY MINH HẢI 7 I. Giới thiệu Công ty TNHH Minh hải 7 II. Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Công ty 7 Chương iii: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU Của CTY MINH HẢI 8 I.7. Phương hướng hoạt động xuất khẩu của Minh hải trong thời gian tới 8 I.8. Giải php nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Cty Minh Hải 8 I.8.1. Xây dựng cơ cấu tổ chức 8 I.8.2. Quản lý thị trường và sản phẩm xuất khẩu 8 I.9. Nâng cao chất lượng, đa dạng ho mẫu mã sản phẩm 9 I.10. Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả 9 I.11. Hoàn thiện qui trình xuất khẩu 9 I.12. Áp dụng công nghệ cao – CNTT vào hoạt động xuất khẩu 9 I.13. Cc giải php khc 9 I.14. Cc kiến nghị (Với bộ Công Thương, bộ NNg và PTNT…) 9 KẾT LUẬN 10 Nhóm 07 – Lớp bồi dưỡng Sau đại học Khóa 08 2 Viện sau Đại học Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU I.1. Đặt vấn đề • Tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu • Trong vấn đề nghiên cứu chọn chủ đề là gì? Tại sao? • Tên đề tài (mục tiêu đối tượng phạm vi) • Đề tài có lợi ích gì? • Mục tiêu nghiên cứu làm gì? I.2. Tổng quan tài liệu và cơ sở lý thuyết • Ai nghiên cứu • Dùng phương pháp nghiên cứu nào • Dùng các mô hình nghiên cứu nào • Kết luận như thế nào • Bài học kinh nghiệm về phương pháp là gì? I.3. Phương php nghiên cứu • Các loại số liệu cần thu thập cho nghiên cứu *) Số liệu thứ cấp(loại nào, dạng nào, chỉ tiêu nào) *) Số liệu sơ cấp(loại nào, dạng nào, chỉ tiêu nào) • Nguồn và cách thức thu thập số liệu • Cách thức phân tích và xử lý số liệu I.4. Cấu trúc dự kiến của bo co Phân chương mục của báo cáo Nhóm 07 – Lớp bồi dưỡng Sau đại học Khóa 08 3 Viện sau Đại học Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội CHƯ ƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN V Ề HO Ạ T Đ Ộ N G X U ẤT K HẨU I.5. Khi niệm hoạt động xuất khẩu I.1.1. Khi niệm • Xuất khẩu • Thúc đẩy xuất khẩu • Mục tiêu của hoạt động thúc đẩy xuất khẩu I.1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu • Đối với nền kinh tế thế giới • Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia • Đối với doanh nghiệp I.1.3. Cc hình thức xuất khẩu chủ yếu • Xuất khẩu trực tiếp Xuất khẩu trực tiếp là một hình thức xuất khẩu mà trong đó các nhà sản xuất,công ty xí nghiệp và các nhà xuất khẩu, trực tiếp ký kết hợp đồng mua bán trao đổi hàng hoá với các đối tác nước ngoài. • Xuất khẩu gián tiếp (uỷ thác) Là một hình thức dịch vụ thương mại, theo đó doanh nghiệp ngoại thương đứng ra với vai trò trung gian thực hiện xuất khẩu hàng hoá cho các đơn vị uỷ thác. • Xuất khẩu gia công uỷ thác Là hình thức kinh doanh mà trong đó có một đơn vị đứng ra nhập nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho xí nghiệp gia công, sau đó thu hồi sản phẩm để xuất khẩu cho nước ngoài. Đơn vị này được hưởng phí uỷ thác theo thoả thuận với các xí nghiệp sản xuất. • Buôn bán đối lưu (xuất khẩu hàng đổi hàng) Buôn bán đối lưu là một phương thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua. Nhóm 07 – Lớp bồi dưỡng Sau đại học Khóa 08 4 Viện sau Đại học Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội • Xuất khẩu theo nghị định thư Là hình thức mà doanh nghiệp xuất khẩu theo chỉ tiêu của nhà nước giao cho để tiến hành xuất một hoặc một số mặt hàng nhất định cho chính phủ nước ngoài trên cơ sở nghị định thư đã ký giữa hai Chính phủ. • Xuất khẩu tại chỗ Là hình thức kinh doanh xuất khẩu mới. Đặc điểm của loại hàng xuất này là hàng hoá không cần phải vượt qua biên giới quốc gia mà khách hàng vẫn có thể đàm phán trực tiếp với người mua mà chính người mua lại đến với nhà xuất khẩu. • Gia công quốc tế Gia công quốc tế là một hình thức kinh doanh, trong đó một bên nhập nguồn nguyên liệu, bán thành phẩm (bên nhập gia công) của bên khác (bên đặt gia công) để chế biến thành phẩm giao lại cho bên đặt gia công và qua đó thu được phí gia công. • Tái xuất khẩu Tái xuất là sự tiếp tục xuất khẩu ra nước ngoài những mặt hàng trước đây đã nhập khẩu với điều kiện hàng hoá phải nguyên dạng như lúc đầu nhập khẩu. • Giao dịch tại sở giao dịch hàng hoá Sở giao dịch hàng hoá là một thị trường đặc biệt, tại đó thông qua những người môi giới do sở giao dịch chỉ định, người ta mua bán hàng hoá với khối lượng lớn, có tính chất đồng loại và có phẩm chất có thể thay đổi được với nhau. I.6. Cc nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu Nhóm 07 – Lớp bồi dưỡng Sau đại học Khóa 08 5 Viện sau Đại học Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội • Các nhân tố quốc tế Đây là các nhân tố nằm ngoài phạm vi điều khiển của quốc gia. Có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới hoạt động xuất khâư của doanh nghiệp. • Các nhân tố quốc gia Đây là các nhân tố ảnh hưởng bên trong đất nước nhưng ngoài sự kiểm soát của doanh nghiệp. • Các nhân tố doanh nghiệp Nhóm 07 – Lớp bồi dưỡng Sau đại học Khóa 08 6 Viện sau Đại học Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội CHƯ ƠNG II: THỰC TRẠNG X U Ấ T K H Ẩ U CỦA CÔNG TY MINH HẢI I. Giới thiệu Công ty TNHH Minh hải • Lịch sử hình thành & phát triển II. Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Công ty. • Mặt hàng xuất khẩu • Thị trường xuất khẩu – doanh số • Đánh giá về hoạt động xuất khẩu của Công ty. • Những kết quả đạt được trong hoạt động xuất khẩu của Công ty Thu thập số liệu của CTY Minh Hải về tình hình xuất khẩu những năm gần đây • Những mặt tồn tại và nguyên nhân Nêu lên một số mặt tồn tại và nguyên nhân thuộc về những mặt: • Tổ chức hoạt động • Áp dụng công nghệ cao – Công nghệ thong tin vào hoạt động kinh doanh, xuất khẩu • Huy động vốn từ Ngân hàng và các nguồn khác. • Phát triển vật liệu mới và sản phẩm mới – cạnh tranh. Nhóm 07 – Lớp bồi dưỡng Sau đại học Khóa 08 7 Viện sau Đại học Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội CHƯ ƠNG I II : GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU C Ủ A CTY MINH HẢI I.7. Phương hướng hoạt động xuất khẩu của Minh hải trong thời gian tới • Phương hướng chung của Minh Hải trong thời gian tới • Phương hướng hoạt động xuất khẩu của Minh Hải trong thời gian tới: Thị trường, chủng loại sản phẩm • Mục tiêu xuất khẩu của Minh Hải I.8. Giải php nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Cty Minh Hải I.8.1. Xây dựng cơ cấu tổ chức Một trong những yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của hoạt động kinh doanh nói chung, hoạt động kinh doanh xuất khẩu nói riêng là mô hình tổ chức của công ty đó có phù hợp với môi trường kinh doanh hay không. I.8.2. Quản lý thị trường và sản phẩm xuất khẩu Tập trung vào các thị trường và sản phẩm trọng điểm – hiệu quả cao. • Xác định thị trường trọng điểm Căn cứ vào tình hình thực tế kinh doanh của Viglacera có thể chia thị trường thế giới thành các khu vực khác nhau. • Xác định sản phẩm mũi nhọn phục vụ xuất khẩu Căn cứ vào đặc tính sử dụng, khả năng của Tổng công ty và nhu cầu thị trường thế giới thì việc xác định sản phẩm mũi nhọn phục vụ cho xuất khẩu là rất quan trọng • Phân công nhân sự quản lý từng mảng thị trường Nhóm 07 – Lớp bồi dưỡng Sau đại học Khóa 08 8 Viện sau Đại học Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Sau khi xác định được thị trường và sản phẩm trọng điểm thì phải tiến hành phân công quản lý. I.9. Nâng cao chất lượng, đa dạng ho mẫu mã sản phẩm Trong thời đại ngày nay người ta nói nhiều đến thị trường, nền kinh tế hướng về thị trường. Tuy nhiên chất lượng vẫn là yếu tố cực kì quan trọng trong chiến lược của mọi doanh nghiệp. Chất lượng sản phẩm cũng phải hướng theo thị trường, theo người tiêu dung Chú trọng đến việc tìm kiếm chất liệu, vật liệu mới. Sản xuất các dòng sản phẩm đặc trưng cho doanh nghiệp. I.10. Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả Vốn là yêu cầu cấp thiết của tất cả các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu. Trong điều kiện nguồn vốn hạn hẹp, việc huy dộng vốn là bài toán đặt ra cho mọi doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh. Về mặt cơ cấu nguồn vốn thì có nhiều nguồn như: nguồn tự có, vốn vay ngân hàng, vốn liên doanh liên kết I.11. Hoàn thiện qui trình xuất khẩu Hoàn thiện quy trình thực hiện xuất khẩu chuyên nghiệp. I.12. Áp dụng công nghệ cao – CNTT vào hoạt động xuất khẩu Áp dụng CNTT trong việc quảng bá thương hiệu Doanh nghiệp và Sản phẩm – tập trung vào thị trường xuất khẩu. Áp dụng thanh toán trực tuyến giúp cho việc thanh toán quốc tế đơn giản hơn I.13. Cc giải php khc Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu khác. I.14. Cc kiến nghị (Với bộ Công Thương, bộ NNg và PTNT…) Nhóm 07 – Lớp bồi dưỡng Sau đại học Khóa 08 9 Viện sau Đại học Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội KẾT LUẬN Kết luận chung về nội dung tiểu luận Tài liệu tham khảo. Nhóm 07 – Lớp bồi dưỡng Sau đại học Khóa 08 10

Ngày đăng: 29/08/2015, 09:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w