1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng.doc

211 562 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 211
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng.doc

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong xu thế hợp tác và hội nhập không ngừng của nềnkinh tế các nước trong khu vực và trên thế giới hiện nay, ViệtNam đang phấn đấu để có thể đứng vững và phát triển khihiệp định mậu dịch tự do ASEAN có hiệu lực

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế sản xuất hàng hoátheo cơ chế thị trường, hội nhập thương mại đang được hầuhết các quốc gia trên thế giới đón nhận như một cơ hội pháttriển kinh tế một cách có hiệu quả nhất và nhanh chóng nhất,đồng thời còn không ít những thách thức khó khăn cần phảivượt qua.

Hoà chung nỗ lực phấn đấu của cả nước, Viglacera cũngcố gắng có những hoạt động thương mại quốc tế để từng bướcmở rộng thị trường xuất khẩu, tăng hiệu quả trong sản xuấtkinh doanh và dần xây dựng uy tín thương hiệu Viglacera nóiriêng và thương hiệu các sản phẩm Việt Nam nói chung trênthị trường thế giới Trong bối cảnh hiện nay một nhà sản xuấtlớn như Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng, việc tìmkiếm và xúc tiến các biện pháp đẩy mạnh công tác xuất khẩulà một việc làm hết sức cần thiết và nếu được thực hiện tốt sẽđem lại lợi ích thiết thực đối với Tổng công ty thuỷ tinh vàgốm xây dựng.

Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng là đơn vị sản xuấtkinh doanh các phẩm thuỷ tinh và gốm xây dựng hàng đầu ở

Trang 2

Việt Nam Đây là một doanh nghiệp nhà nước không những cóquy mô rộng khắp trong và ngoài nước mà còn là đơn vị chủlực làm đầu mối xuất khẩu các mặt hàng thuỷ tinh và gốm xâydựng Tổng công ty rất quan tâm đến công tác xuất khẩu, coiđây là một trong những hoạt động chủ đạo liên quan chặt chẽđến sự thành công của Tổng công ty.

Vì những lý do trên tôi mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đềtài:

Mục đích chủ yếu của đề tài là nhằm phân tích, đánh giáthực trạng hoạt động xuất khẩu của Viglacera Từ đó tổng kếtđánh giá những mặt thành công và những mặt còn tồn tại cầnkhắc phục trong hoạt động xuất khẩu Đồng thời nêu lên mộtvài giải pháp, đề xuất kiến nghị nhằm góp phần đẩy mạnhhoạt động xuất khẩu của Viglacera.

Nội dung đề tài gồm 3 chương:

Chương I: Cơ sơ lý luận chung về hoạt động xuấtkhẩu.

Chương II: Thực trạng kinh doanh xuất khẩu củaTổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng.

Trang 3

Chương III: Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh

hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty thuỷtinh và gốm xây dựng

Sau đây là nội dung cụ thể của từng chương

CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU

Trang 4

I HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ TRÒ CỦA NÓ TRONG NỀNKINH TẾ QUỐC DÂN

1 Khái niệm 1.1 Xuất khẩu

Xuất khẩu là hoạt động trao đổi hàng hoá và dịch vụ củamột quốc gia với phần còn lại của thế giới dưới hình thức muabán thông qua quan hệ thị trường nhằm mục đích khai thác lợithế của quốc gia trong phân công lao động quốc tế.

Hoạt động xuất khẩu là hình thức cơ bản của hoạt độngngoại thương, đã xuất hiện từ rất lâu đời và ngày càng pháttriển Tuy hình thức đầu tiên chỉ là hàng đổi hàng, song ngàynay hình thức xuất khẩu đã được thể hiện dưới nhiều hình thứckhác nhau.

Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọiđiều kiện kinh tế, từ xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến tưliệu sản xuất, máy móc thiết bị, công nghệ kỹ thuật cao Tấtcả các hoạt động trao đổi đó đều nhằm đem lại lợi ích choquốc gia.

Trang 5

Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi phạm vi rộng cả vềkhông gian lẫn thời gian Nó có thể chỉ diễn ra trong thời gianngắn và cũng có thể diễn ra trong kéo dài hàng năm Đồngthời nó có thể được tiến hành trên phạm vi toàn lãnh thổ mộtquốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau.

1.2 Thúc đẩy xuất khẩu

Là các biện pháp nhằm đẩy mạnh các hoạt động bán hànghoá và dịch vụ cho các quốc gia khác trên thế giới và thungoại tệ hoặc trao đổi ngang giá.

Ngày nay các quốc gia trên thế giới dù là nước siêu cườnghay nước đang phát triển như Việt Nam thì việc thúc đẩy xuấtkhẩu vẫn là việc làm cần thiết Bởi một lý do hết sức đơn giảnlà thúc đẩy xuất khẩu đi đôi với tăng tổng sản phẩm kinh tếquốc dân , tăng tiềm lực kinh tế, quân sự

Bởi vì thế hoạt động xuất khẩu nói chung và hoạt độngthúc đẩy xuất khẩu nói riêng là một việc làm hết sức có ýnghĩa trước mắt và lâu dài.

Trang 6

1.3 Mục tiêu của hoạt động thúc đẩy xuất khẩu

Hoạt động xuất khẩu đem lại nhiều bước tiến quan trọngtrong việc phát triển nền kinh tế của một quốc gia Hoạt đôngthúc đẩy xuất khẩu vì thế rất quan trọng.Và mục tiêu của xuấtkhẩu là:

Qua công tác xuất khẩu hàng hoá đã đem lại nguồn thungoại tệ lớn và quan trọng cho đất nước đặc biệt có ý nghĩaquan trọng cho một quốc gia đang phát triển như nước ta.Thúc đẩy xuất khẩu góp phần đáng kể vào việc làm cân bằngcán cân ngoại thương và cán cân thanh toán, tăng mức dự trữhối đoái, tăng cường khả năng nhập khẩu máy móc thiết bị,hiện đại hoá hàng công nghiệp xuất khẩu trên thế giới.

Thúc đẩy xuất khẩu cho chúng ta phát huy được lợi thế sosánh của mình, sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên phongphú có sẵn và nguồn lao động, đem lại lợi nhuận cao Việc sửdụng hợp lý các nguồn tài nguyên khi đưa chúng vào phân

Trang 7

công lao động xã hội cho phép giảm bớt lãng phí do xuất khẩunguyên liệu thô và bán sản phẩm.

Cùng với việc thúc đẩy xuất khẩu thì tất yếu dẫn đến nềnkinh tế phát triển mạnh tronh lĩnh vục chế tạo và sản xuất hàngxuất khẩu Điều này dẫn đến việc thu hút được lực lượng laođộng tham gia vào hoạt động sản xuất và giảm nhẹ cho xã hội.Mặt khác, do yêu cầu khắt khe của việc làm hàng xuất khẩu đểđáp ứng yêu cầu đòi hỏi của thị trường quốc tế, chất lượngmẫu mã chủng loại hình thức của hàng hoá, do vậy mà taynghề người lao động không ngừng được nâng cao tạo ra mộtđội ngũ lành nghề cho đất nước và sự chuyển biến về chất chotừng công dân.

Xuất khẩu hàng hoá là phải xuất đi từ các sản phẩm phùhợp với yêu cầu của thị trường quốc tế Chính vì vậy, buộc cácdoanh nghiệp tham gia vào làm hàng xuất khẩu phải có tínhchủ động trong kinh doanh, liên kết tìm bạn hàng, tạo đượcnguồn vốn đầu tư từ nước ngoài vào để đầu tư trang thiết bịhiện đại để xuất khẩu được hàng hoá.

Trang 8

Thúc đẩy xuất khẩu tạo ra vai trò quyết định trong việc tăngcường hợp tác phân công và chuyên môn hoá quốc tế, đưa nềnkinh tế của mình hoà nhập vào nền kinh tế thế giơí.

2.Vai trò của hoạt động xuất khẩu2.1 Đối với nền kinh tế thế giới

Xuất khẩu là một nội dung chính của hoạt động ngoạithương và là hoạt động đầu tiên trong hoạt động thương mạiquốc tế, xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trìnhphát triển kinh tế của một quốc gia cũng như toàn thế giới.

Do những lý do khác nhau nên mỗi quốc gia đều có thếmạnh về lĩnh vực này nhưng lại yếu ở lĩnh vực khác Để cóthể khai thác được lợi thế, giảm bất lợi, tạo ra sự cân bằngtrong quá trình sản xuất và tiêu dùng, các quốc gia phát triểnphải tiến hành trao đổi với nhau, mua những sản phẩm màmình sản xuất khó khăn, bán những sản phẩm mà việc sảnxuất nó là có lợi thế Tuy nhiên hoạt đông xuất khẩu nhất thiếtphải được diễn ra giữa những nước có lợi thế về lĩnh vực nàyhay lĩnh vực khác Một quốc gia thua thiệt về tất cả các lĩnh

Trang 9

vực tài nguyên thiên nhiên, nhân công tiềm năng kinh tế thông qua hoạt động xuất khẩu cũng có điều kiện phát triểnkinh tế nội địa.

Nói một cách khác, một quốc gia dù trong tình huống bấtlợi vẫn tìm ra điểm có lợi để khai thác Bằng việc khai tháccác lợi thế này, các quốc gia tập trung vào sản xuất khẩu cácmặt hàng có lợi thế tương đối và nhập khẩu các mặt hàngkhông có lợi thế tương đối Sự chuyên môn hoá trong sản xuấtnày đã làm cho mỗi quốc gia khai thác được lợi thế tương đốicuả mình một cách tốt nhất để tiết kiệm nguồn nhân lực nhưvốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên trong quá trình sảnxuất hàng hoá Và vì vậy trên quy mô toàn thế giới thì tổngsản phẩm cũng sẽ được gia tăng

2.2 Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia

Xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự pháttriển kinh tế của mỗi quốc gia cũng như toàn thế giới Xuất

Trang 10

khẩu là một trong những nhân tố cơ bản để thúc đẩy tăngtrưởng và phát triển kinh tế quốc gia:

*Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu,phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước

Trong thương mại quốc tế xuất khẩu không chỉ để thungoại tệ về mà còn là với mục đích bảo đảm cho nhu cầu nhậpkhẩu hàng hoá dịch vụ khác nhằm thoả mãn nhu cầu tiêudùng, tăng trưởng nền kinh tế và tiến tới xuất siêu, tích luỹngoại tệ.

Xuất khẩu với nhập khẩu trong thương mại quốc tế vừa làtiền đề của nhau, xuất khẩu để nhập khẩu và nhập khẩu đểphát triển xuất khẩu Đặc biệt ở các nước kém phát triển , mộttrong những vật cản chính đối với sự phát triển kinh tế là thiếutiềm lực về vốn Vì vậy nguồn huy động cho nước ngoài đượccoi là nguồn chủ yếu cho quá trình phát triển Nhưng mọi cơhội đầu tư hoặc vay nợ nước ngoài chỉ tăng lên khi các chủđầu tư hoặc người cho vay thấy được khả năng xuất khẩu của

Trang 11

quốc gia đó Vì đây là nguồn bảo đảm chính cho nước đó cóthể trả nợ được.

Thực tiễn cho thấy, mỗi một nước đặc biệt là các quốc giađang phát triển có thể sử dụng các nguồn vốn huy động chínhnhư:

-Đầu tư nước ngoài -Vay nợ viện trợ

-Thu từ nguồn xuất khẩu

Tầm quan trọng của nguồn vốn đầu tư nước ngoài thìkhông ai có thể phủ nhận đuợc, song việc huy động nguồn vốnnày không phải là một điều dễ dàng Sử dụng nguồn vốn nàythì các nước đi vay phải chịu mất một số thiệt thòi nhất địnhvà dù bằng cách này hay cách khác thì cũng phải hoàn lại vốncho nước ngoài Điều này vô cùng khó khăn bởi đang thiếuvốn lại càng thiếu vốn hơn

*Hoạt động xuất khẩu phát huy được các lợi thế của đấtnước

Trang 12

Để xuất khẩu được các doanh nghiệp kinh doanh xuấtkhẩu phải lựa chọn các mặt hàng có tổng chi phí nhỏ hơn giátrị trung bình trên thị trường thế giới Họ sẽ phải dựa vàonhững ngành hàng , những mặt hàng có lợi thế của đất nước cảvề tương đối và tuyệt đối Hoạt động xuất khẩu thúc đẩy khaithác có hiệu quả hơn vì khi xuất khẩu các doanh nghiệp xuấtkhẩu sẽ có ngoại tệ để nhập máy móc, thiết bị tiên tiến đưanăng xuất lao động lên cao.

*Hoạt động xuất khẩu góp phần làm chuyển dịch cơ cấusản xuất định hướng sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Dưới tác động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và tiêu dùngcủa thế giới đã đang và sẽ thay đổi mạnh mẽ Có hai cách nhìn

nhận về tác động của xuất khẩu với sản xuất và sự dịchchuyển cơ cấu kinh tế

 Coi thị trường là mục tiêu để tổ chức sản xuất và xuất khẩu,quan điểm này tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế,thúc đẩy sản xuất phát triển.

Cụ thể là

Trang 13

- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành cùng có cơ hộiphát triển

- Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trường sản phẩm,góp phần ổn định sản xuất, tạo ra lợi thế nhờ quy mô.

- Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp cácyếu tố đầu vào cho sản xuất mở rộng khả năng tiêu dùng củamột quốc gia.

- Xuất khẩu là một phương diện quan trọng để tạo vốn vàthu hút công nghệ từ các nước phát triển nhằm hiện đại hoánền kinh tế nội địa, tạo năng lực cho sản xuất mới.

- Xuất khẩu còn có vai trò thúc đẩy chuyên môn hoá, tăngcường hiệu quả sản xuất của từng quốc gia Khoa học côngnghệ ngày càng phát triển thì phân công lao động ngày càngsâu sắc Ngày nay, nhiều sản phẩm mà việc chế tạo từng bộphận được thực hiện ở các quốc gia khác nhau Để hoàn thiệnđược những sản phẩm này, người ta phải tiến hành xuất khẩulinh kiện từ nước này sang nước khác để lắp ráp sản phẩmhoàn chỉnh Như vậy, mỗi nước họ có thể tập trung vào sản

Trang 14

xuất một vài sản phẩm mà họ có lợi thế, sau đó tiến hành traođổi lấy hàng hoá mà mình cần.

 Cách nhìn nhận khác cho rằng: chỉ xuất khẩu những hànghoá thừa trong tiêu dùng nội địa, khi nền kinh tế còn lạc hậuvà chậm phát triển sản xuất về cơ bản chưa đủ tiêu dùng Nênchỉ chủ động chờ sự thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu chỉ bóhẹp trong một phạm vi hẹp và tăng trưởng chậm, do đó cácngành sản xuất không có cơ hội phát triển.

*Xuất khẩu có tác động tích cực đối với việc giải quyếtcông ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân

Về ngắn hạn, để tập trung phát triển các ngành hàng xuấtkhẩu thì cần phải thêm lao động, cần để xuất khẩu có hiệu quảthì cần tận dụng lợi thế lao động nhiều, giá rẻ ở nước ta Xuấtkhẩu tạo ra nguồn ngoại tệ để nhập khẩu hàng hoá đáp ứngnhu cầu tiêu dùng của nhân dân.Tác động của xuất ảnh hưởngrất nhiều đến các lĩnh vực của cuộc sống như tạo ra công việcổn định, tăng thu nhập

Trang 15

Như vậy có thể nói xuất khẩu tạo ra động lực cần thiết choviệc giải quyết những vấn đề thiết yếu của nền kinh tế Điềunày nói lên tính khách quan của tăng cường xuất khẩu trongquá trình phát triển kinh tế.

2.3 Đối với doanh nghiệp

 Thông qua xuất khẩu các doanh nghiệp trong nước cócơ hội tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới vềgiá cả và chất lượng Những yếu tố đó đòi hỏi doanh nghiệpphải hình thành một cơ cấu phù hợp với thị trường.

 Sản xuất hàng hoá đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn luônđổi mới và hoàn thiện công tác quản lý kinh doanh Đồng thờicó ngoại tệ để đầu tư lại quá trình sản xuất không những cả vềchiều rộng mà cả về chiều sâu.

 Sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hútđược nhiều việc làm, tạo thu nhập ổn định , tạo ra nhiều ngoạitệ để nhập khẩu vật khẩu tiêu dùng, vừa đáp ứng nhu cầu ngàycàng cao của nhân dân, vừa thu hút được lợi nhuận.

Trang 16

 Doanh nghiệp tiến hành hoạt động xuất khẩu có cơ hộimở rộng quan hệ buôn bán kinh doanh với nhiều đối tác nướcngoài trên cơ sở lợi ích của hai bên.

Như vậy đứng trên bất kỳ góc độ nào ta cũng thấy sự thúcđẩy xuất khẩu là rất quan trọng Vì vậy thúc đẩy xuất khẩu làcần thiết và mang tính thực tiễn cao.

3.Các hình thức xuất khẩu chủ yếu3.1 Xuất khẩu trực tiếp

Xuất khẩu trực tiếp là một hình thức xuất khẩu mà trong đócác nhà sản xuất, công ty xí nghiệp và các nhà xuất khẩu, trực

tiếp ký kết hợp đồng mua bán trao đổi hàng hoá với các đốitác nước ngoài.

Hình thức này không qua một tổ chức trung gian nào, cóthể trực tiếp gặp nhau cùng bàn bạc thảo luận để đưa đến mộthợp động hoặc không cần gặp nhau trực tiếp mà thông qua thưchào hàng, thư điện tử , fax, điện thoại cũng có thể tạo thànhmột hợp đồng mua bán kinh doanh thương mại quốc tế được kýkết.

*Ưu điểm của giao dịch trực tiếp

Trang 17

Thông qua thảo luận trực tiếp dễ dàng dẫn đến thống nhấtvà ít xảy ra những hiểu lầm đáng tiếc

Giảm được chi phí trung gian, nhiều khi chi phí này rất lớn, phải chia sẻ lợi nhuận.

Giao dịch trực tiếp sẽ có điều kiện xâm nhập thị trường, kịp thời tiếp thu ý kiến của khách hàng, khắc phục thiếu sót.

Chủ động trong việc chuẩn bị nguồn hàng, phương tiện vận tải để thực hiện hoạt động xuất khẩu và kịp thời điều chỉnh thị trường tiêu thụ, nhất là trong điều kiện thị trường nhiều biến động.

*Hạn chế khó khăn của hoạt động xuất khẩu trực tiếp.

Đối với thị trường mới chưa từng giao dịch thường gặp nhiều bỡ ngỡ, dễ gặp sai lầm, bị ép giá trong mua bán.

Đòi hỏi cán bộ công nhân viên làm công tác kinh doanh xuất khẩu phải có năng lực hiểu biết về nghiệp vụ ngoại

thương, ngoại ngữ, văn hoá của thị trường nước ngoài, phải cónhiều thời gian tích luỹ.

Trang 18

Khối lượng mặt hàng giao dịch phải lớn mới có thể bù đắpđược các chi phí trong giao dịch như: giấy tờ, đi lại, nghiên cứu thị trường….

3.2 Xuất khẩu gián tiếp (uỷ thác)

Là một hình thức dịch vụ thương mại, theo đó doanhnghiệp ngoại thương đứng ra với vai trò trung gian thực hiệnxuất khẩu hàng hoá cho các đơn vị uỷ thác Xuất khẩu uỷ thácgồm 3 bên, bên uỷ thác xuất khẩu, bên nhận uỷ thác xuất khẩuvà bên nhập khẩu Bên uỷ thác không được quyền thực hiệncác điều kiện về giao dịch mua bán hàng hoá, giá cả, phươngthức thanh toán mà phải thông qua bên thứ 3 - người nhậnuỷ thác.

Xuất khẩu uỷ thác được áp dụng trong trường hợp doanhnghiệp không được phép kinh doanh xuất khẩu trực tiếp hoặckhông có điều kiện xuất khẩu trực tiếp, uỷ thác cho doanhnghiệp kinh doanh xuất khẩu làm đơn vị xuất khẩu hàng hoácho mình, bên nhận uỷ thác được nhận một khoản thù lao gọi làphí uỷ thác.

Trang 19

*Ưu điểm của hình thức xuất khẩu gián tiếp

Giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường tìm nguồn đầu ra cho sản phẩm của mình.

Giúp cho hàng hoá của doanh nghiệp dễ dàng thâm nhập vào một thị trường mới mà mình chưa biết, tránh được rủi ro khi mình kinh doanh trên thị trường đó.

Tận dụng sự am tường hiểu biết của bên nhận uỷ thác trong nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu từ khâu đóng gói, vận chuyển, thuê tàu mua bảo hiểm… sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được tiền của, thời gian đầu tư cho việc thực hiện xuất khẩu.

*Nhược điểm của hình thức xuất khẩu gián tiếp

Mất mối liên hệ trực tiếp của doanh nghiệp với thị trường (khách hàng).

Phải chia sẻ lợi nhuận

Nhiều khi đầu ra phụ thuộc vào phía uỷ thác trung gian làm ảnh hưởng đến sản xuất.

Trang 20

3.3 Xuất khẩu gia công uỷ thác

Đây là hình thức kinh doanh mà trong đó có một đơn vịđứng ra nhập nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho xí nghiệpgia công, sau đó thu hồi sản phẩm để xuất khẩu cho nướcngoài Đơn vị này được hưởng phí uỷ thác theo thoả thuận vớicác xí nghiệp sản xuất.

3.4 Buôn bán đối lưu (xuất khẩu hàng đổi hàng)

Buôn bán đối lưu là một phương thức giao dịch trong đóxuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồngthời là người mua Khối lượng hàng hoá được trao đổi có giátrị tương đương Ở đây mục đích của xuất khẩu không phảithu về một khoản ngoại tệ mà nhằm thu về một khối lượnghàng hoá với giá trị tương đương Tuy tiền tệ không đượcthanh toán trực tiếp nhưng nó được làm vật ngang giá chungcho giao dịch này.

Trang 21

Lợi ích của buôn bán đối lưu là nhằm mục đích tránh đượccác rủi ro về sự biến động của tỷ giá hối đoái trên thị trườngngoại hối

Đồng thời có lời khi các bên không đủ ngoại tệ thanh toáncho lô hàng nhập khẩu của mình Thêm vào đó, đối với mộtquốc gia buôn bán đối lưu có thể làm cân bằng hạn mụcthường xuyên trong cán cân thanh toán quốc tế.

3.5 Xuất khẩu theo nghị định thư

Đây là hình thức mà doanh nghiệp xuất khẩu theo chỉ tiêucủa nhà nước giao cho để tiến hành xuất một hoặc một số mặthàng nhất định cho chính phủ nước ngoài trên cơ sở nghị địnhthư đã ký giữa hai Chính phủ.

3.6 Xuất khẩu tại chỗ

Đây là hình thức kinh doanh xuất khẩu mới đang có xuhướng phát triển và phổ biến rộng rãi do ưu điểm của nó đemlại Đặc điểm của loại hàng xuất này là hàng hoá không cầnphải vượt qua biên giới quốc gia mà khách hàng vẫn có thểđàm phán trực tiếp với người mua mà chính người mua lại đến

Trang 22

với nhà xuất khẩu Mặt khác, doanh nghiệp tránh được một sốthủ tục rắc rối của hải quan, không phải thuê phương tiện vậnchuyển, mua bảo hiểm hàng hoá Do đó, giảm được một lượngchi phí khá lớn.

Hình thức xuất khẩu tại chỗ đang được các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia có thế mạnh về du lịch và có nhiều đơn vị kinh doanh, các tổ chức nước ngoài đóng tại quốc gia đó khai thác tối đa và đã thu được những kết quả to lớn, không thua kém so với xuất khẩu trực tiếp qua biên giới quốc gia, đồng thời có cơ hội thu hồi vốn nhanh và lợi nhuận cao.

3.7 Gia công quốc tế

Gia công quốc tế là một hình thức kinh doanh, trong đómột bên nhập nguồn nguyên liệu, bán thành phẩm (bên nhậpgia công) của bên khác (bên đặt gia công) để chế biến thànhphẩm giao lại cho bên đặt gia công và qua đó thu được phí giacông.

Đây cũng là một hình thức xuất khẩu đang được phát triểnmạnh mẽ và được nhiều quốc gia trong đó đặc biệt là quốc gia

Trang 23

có nguồn lao động dồi dào, tài nguyên phong phú áp dụngrộng rãi vì thông qua hình thức gia công, ngoài việc tạo việclàm và thu nhập cho người lao động, họ còn có điều kiện đổimới và cải tiến máy móc kỹ thuật công nghệ mới nhằm nângcao năng lực sản xuất Đối với bên đặt gia công, họ được lợinhuận từ chỗ lợi dụng được giá nhân công và nguyên phụ liệutương đối rẻ của nước nhận gia công.

Hình thức xuất khẩu này chủ yếu được áp dụng trong cácngành sản xuất sử dụng nhiều lao động và nguyên vật liệu nhưdệt may, giầy da…

3.8 Tái xuất khẩu

Tái xuất là sự tiếp tục xuất khẩu ra nước ngoài những mặthàng trước đây đã nhập khẩu với điều kiện hàng hoá phảinguyên dạng như lúc đầu nhập khẩu.

Hình thức này được áp dụng khi một doanh nghiệp khôngsản xuất được hay sản xuất được nhưng với khối lượng ít,không đủ để xuất khẩu nên phải nhập vào để sau đó tái xuất.

Trang 24

Hoạt động giao dịch tái xuất bao gồm hai hoạt động xuấtkhẩu và nhập khẩu với mục đích thu về một khoản ngoại tệlớn hơn lúc ban đầu bỏ ra Các bên tham gia gồm có: nướcxuất khẩu, nước tái xuất khẩu và nước nhập khẩu.

Tạm nhập tái xuất có thể thực hiện theo hai hình thức sau:

*Tái xuất theo đúng nghĩa của nó: Trong đó hàng hoá đi

từ nước xuất khẩu tới nước tái xuất khẩu rồi lại được xuấtkhẩu từ nước tái xuất tới nước nhập khẩu Ngược chiều với sựvận động của hàng hoá là sự vận động của tiền tệ nước táixuất trả tiền cho nước xuất khẩu và thu tiền về từ nước nhậpkhẩu

*Chuyển khẩu : Được hiểu là việc mua hàng hoá của một

nước (nước xuất khẩu) để bán hàng hoá cho một nước khác(nước nhập khẩu) mà không làm thủ tục nhập khẩu vào nướctái xuất Nước tái xuất trả tiền cho nước cho nước xuất khẩuvà thu tiền về từ nước nhập khẩu.

Trang 25

Ưu điểm của hình thức này là tạo ra một thị trường rộnglớn, quay vòng vốn và đáp ứng nhu cầu bằng những hàng hoámà trong nước không thể đáp ứng được, tạo ra thu nhập.

Nhược điểm của hình thức này là các doanh nghiệp phụthuộc vào rất nhiều nước xuất khẩu về gía cả, thời gian giaohàng Ngoài ra nó còn đòi hỏi người làm công tác xuất khẩuphải giỏi về nghiệp vụ kinh doanh tái xuất, phải nhậy bén vớitình hình thị trường và giá cả thế giới, sự chính xác chặt chẽtrong các hợp đồng mua bán.

3.9 Giao dịch tại sở giao dịch hàng hoá

Sở giao dịch hàng hoá là một thị trường đặc biệt, tại đóthông qua những người môi giới do sở giao dịch chỉ định,người ta mua bán hàng hoá với khối lượng lớn, có tính chấtđồng loại và có phẩm chất có thể thay đổi được với nhau.

Sở giao dịch hàng hoá thể hiện tập trung của quan hệ cungcầu về một mặt hàng giao dịch trong một khu vực ở một thờiđiểm nhất định Do đó giá cả công bố tại sở giao dịch có thể

Trang 26

xem như một tài liệu tham khảo trong việc xác định giá quốctế

II NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU

1 Nghiên cứu thị trường, sản phẩm xuấtkhẩu

1.1 Nghiên cứu thị trường

Nghiên cứu thị trường là một việc làm cần thiết đầu tiênđối với bất kỳ một công ty nào khi tham gia vào thị trường thếgiới Nghiên cứu thị trường tạo khả năng cho các nhà kinhdoanh thấy được quy luật vận động của từng loại hàng hoá cụthể thông qua sự biến đổi nhu cầu, nguồn vốn cung cấp và giácả hàng hoá đó trên thị trường giúp họ giải quyết được vấnđề của thực tiễn kinh doanh

Nghiên cứu thị trường là quá trình thu thập thông tin sốliệu về thị trường, so sánh, phân tích những thông tin số liệuđó để rút ra kết luận về xu hướng vận động của thị trường.Những kết luận này giúp cho nhà quản lý đưa ra được nhữngnhận định đúng đắn để lập kế hoạch kinh doanh, kế hoạchmarketing Nội dung chính của nghiên cứu thị trường là xemxét thị trường và khả năng thâm nhập và mở rộng thị trường.

*Các bước của nghiên cứu thị trường

Nghiên cứu khái quát: Nghiên cứu khái quát thị trường

cung cấp những thông tin về quy mô cơ cấu, sự vận động của

Trang 27

thị trường, các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường như môitrường kinh doanh, môi trường chính trị- luật pháp…

Nghiên cứu chi tiết: Nghiên cứu chi tiết thị trường cho

biết những thông tin về tập quán mua hàng, những thói quenvà những ảnh hưởng đến hành vi mua hàng của người tiêudùng.

*Các phương pháp nghiên cứu thị trường

 Nghiên cứu tại địa bàn: là nghiên cứu bằng cách thu thập

thông tin và các nguồn tài liêụ công khai và xử lý các thôngtin đó.

 Nghiên cứu tại hiện trường: là việc thu thập thông tin chủ

yếu thông qua tiếp xúc trực tiếp, sau đó tiến hành phân tíchcác thông tin thu thập được

*Nội dung của nghiên cứu thị trường

 Phân tích cung : đầu tiên cần nắm được tình hình cung ,

là toàn bộ khối lượng hàng hoá đã, đang và có khả năng bán ratrên thị trường Cần xem xét giá cả trung bình, sự phân bố

Trang 28

hàng hoá và tình hình sản phẩm của công ty đang ở giai đoạnnào

 Phân tích cầu : Từ thông tin về hàng hoá đang bán trên

thị trường mà cần xác định xem những sản phẩm nào có thểthương mại hoá được.

Cần xem xét :

- Đối tượng tiêu dùng: giới tính, nghề nghịêp, giaicấp…

- Lý do mua hàng.- Nhịp điệu mua hàng.- Khách hàng tương lai.

1.2 Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu

Đây là một trong những nội dung cơ bản nhưng rất quantrọng và cần thiết để có thể tiến hành được hoạt động xuấtkhẩu Khi doanh nghiệp có ý định tham gia vào hoạt động xuấtkhẩu thì doanh nghiệp cần phải xác định các mặt hàng màmình khẳng định kinh doanh.

Trang 29

Để lựa chọn được đúng các mặt hàng mà thị trường cầnđòi hỏi doanh nghiệp phải có một quá trình nghiên cứu tỉ mỉ,phân tích một cách có hệ thống về nhu cầu thị trường cũngnhư khả năng doanh nghiệp Qua hoạt động này doanh nghiệpcần phải xác định, dự đoán được xu hướng biến động của thịtrường cũng như khả năng doanh nghiệp Qua hoạt động nàydoanh nghiệp cần phải xác định, dự đoán được xu hướng biếnđộng của thị trường cũng như các cơ hội và thách thức doanhnghiệp gặp phải trên thị trường thế giới Hoạt động này khôngnhững đòi hỏi một thời gian dài mà còn phải tốn nhiều chi phí,song bù lại doanh nghiệp có thể xâm nhập vào thị trường tiềmtàng có khả năng tăng doanh số lợi nhuận kinh doanh.

2 Lựa chọn đối tác giao dịch

Sau khi lựa chọn được mặt hàng và thị trường xuất khẩu,doanh nghiệp muốn xâm nhập vào từng giai đoạn thị trườngđó thì doanh nghiệp phải lựa chọn được đối tác đang hoạtđộng trên thị trường có thể thực hiện các hoạt động kinh

Trang 30

doanh cho mình Việc lựa chọn đúng đối tác để giao dịch tránhcho doanh nghiệp những phiền toái, những mất mát rủi ro gặpphải trong quá trình kinh doanh trên thị trường quốc tế, đồngthời có điều kiện để thực hiện thành công các kế hoạch kinhdoanh của mình Cách tốt nhất để lựa chọn đúng đối tác là lựachọn đối tác có đặc điểm sau:

Là người xuất khẩu trực tiếp Vì với mặt hàng kinh doanhđó, doanh nghiệp không phải chia sẻ lợi nhuận kinh doanh dođó thu được lơị nhuận lớn nhất Tuy nhiên, trong trương hợpsản phẩm và thị trường hoàn toàn mới thì lại rất cần thông quacác đại lý hoặc các công ty uỷ thác xuất khẩu để giảm chi phíchi việc thâm nhập thị trường nước ngoài.

Quen biết, có uy tín kinh doanh Có thực lực tài chính

Có thiện trí trong quan hệ làm ăn với doanh nghiệp khôngcó biểu hiện hành vi lừa đảo

Trang 31

Trong quá trình lựa chọn đối tác giao dịch, công ty có thểthông qua các bạn hàng đã có quan hệ kinh doanh với doanhnghiệp trước đó, thông qua các tin tức thu nhập và điều trađược, các phòng thương mại và công nghiệp, các ngân hàng,các tổ chức tài chính để họ giúp đỡ

3 Lập phương án kinh doanh xuất khẩu

Trên cơ sở kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu tiếpcận thị trường, các đơn vị xuất khẩu phải lập phương án kinhdoanh cho mình bao gồm:

 Đánh giá tình hình thị trường và thương nhân, phác hoạbức tranh tổng quát về hoạt động kinh doanh, những thuận lợivà khó khăn.

 Lựa chọn mặt hàng thời cơ điều kiện và phương thức kinhdoanh, sự lựa chọn này phải mang tính thuyết phục trên cơ sởphân tích tình hình có liên quan.

 Đề ra mục tiêu cụ thể như sẽ bán được bao nhiêu hàng, giábán lẻ bao nhiêu, thâm nhập vào thị trường nào.

Trang 32

 Đề ra biện pháp và công cụ thực hiện nhằm đạt được mụctiêu.

 Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanhthông qua các chỉ tiêu cơ bản:

- Chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ

- Chỉ tiêu tỷ suất doanh lợi xuất khẩu

- Chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn cho xuất khẩu.

- Điểm hoà vốn trong xuất khẩu hàng hoá

4 Lựa chọn phương thức giao dịch

Phương thức giao dịch là các doanh nghiệp sử dụng đểthực hiện các mục tiêu và kế hoạch kinh doanh của mình trênthị trường thế giới Những phương thức này quy định nhữngthủ tục cần tiến hành, các điều kiện giao dịch, các thao tác vàchứng từ cần thiết trong quan hệ kinh doanh Có rất nhiềuphương thức giao dịch khác nhau như giao dịch thông thường,giao dịch qua khâu trung gian, giao dịch tại hội trợ, triển lãm,

Trang 33

giao dịch hàng hoá, gia công quốc tế Tuy nhiên, phổ biến vàđược sử dụng nhiều nhất là giao dịch thông thường.

*Giao dịch thông thường

Đây là sự giao dịch mà người mua và người bán thảoluận trực tiếp với nhau thông qua thư từ, điện tín… để bàn vềcác điều khoản sẽ ghi trong hợp đồng Các bước tiến hànhgiao dịch thông thường bao gồm: Hỏi giá - báo giá- chàohàng- chấp nhận, xác nhận.

*Giao dịch qua trung gian

Là việc người mua và người bán quy định những điều kiệntrong giao dịch mua bán hàng hoá nhờ tới sự giúp đỡ củangười thứ 3 để đàm phán và đi đến ký kết hợp đồng.

*Buôn bán đối lưu

Là phương thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợp chặtchẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua, lượnghàng hoá trao đổi có giá trị tương đương.

*Đấu giá quốc tế

Trang 34

Đây là phường thức bán hàng đặc biệt được tổ chức côngkhai ở một nơi nhất định, tại đó sau khi xem xét hết hàng hoá,những người mua hàng để người bán đưa ra giá mình muốnbán

Ngoài ra, còn một số loại giao dịch khác như:- Giao dịch ở sở giao dịch hàng hoá

- Giao dịch tại hội trợ triển lãm - Gia công

- Đấu thầu quốc tế

Tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể mà doanh nghiệp lựa chọntừng phương thức giao dịch mua bán thích hợp.

Nói chung, với các loại hàng hoá khác nhau thì phụ thuộcvào đặc điểm của thị trường và khả nằng của doanh nghiệp,doanh nghiệp có thể lựa chọn các phương thức giao dịch khácnhau Chẳng hạn khách hàng mua hàng với số lượng lớn, muathường xuyên thì phương thức giao dịch thông thường được

Trang 35

áp dụng Với những hàng hoá có tính chất chuyên ngành thìtham gia hội trợ và triển lãm lại có tác dụng tích cực

5 Đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu

Đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu là một trong nhữngkhâu quan trọng trong hoạt động xuất khẩu Nó quyết định đếnkhả năng, điều kiện thực hiện những công đoạn mà doanhnghiệp thực hiện trước đó Đồng thời nó quyết định đến tínhkhả thi hay không khả thi của kế hoạch kinh doanh của doanhnghịêp Việc đàm phán phải căn cứ vào nhu cầu trên thịtrường vào đối thủ cạnh tranh, khả năng, điều kiện và mục tiêucủa doanh nghiệp cũng như môí quan hệ của doanh nghiệp vàđối tác Nếu đàm phán diễn ra tốt đẹp, thì kết quả của nó làhợp đồng được ký kết Một cam kết hợp đồng sẽ là nhữngpháp lý quan trọng, vững chắc và đáng tin cậy để các bên thựchiện lời cam kết của mình Đàm phán có thể thực hiện thôngqua thư từ , điện tín và đàm phán trực tiếp.

Trang 36

Tiếp sau công việc đàm phán, các bên tiến hành ký kếthợp đồng mua bán hàng hoá Hợp đồng mua bán hàng hoá làmột văn bản có tính chất pháp lý được hình thành trên cơ sởthảo luận một cách bình đẳng, tự nguyện giữa các chủ thểnhằm xác lập thực hiện và chấm dứt các mối quan hệ trao đổihàng hoá

Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là hợp đồng mua bánđặc biệt trong đó quy định người bán có nghĩa vụ chuyểnquyền (cho người ) sở hữu hàng hoá cho người mua, cònngười mua có nghĩa vụ trả tiền cho người bán theo giá thoảthuận bằng phương thức quốc tế.

Khác với hợp đồng mua bán nội địa, hợp đồng xuất khẩuthông thường hình thành giữa các doanh nghiệp có trụ sở kinhdoanh ở các quốc gia khác nhau, hàng hoá thường được dịchchuyển qua biên giới quốc gia và đồng tiền thanh toán là mộtngoại tệ đối với một trong hai quốc gia hoặc cả hai.

Trang 37

6 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu

Sau khi ký kết hợp đồng xuất khẩu hàng hoá với kháchhàng Doanh nghiệp cần xác định rõ trách nhiệm, nội dung vàtrình tự công việc phải làm Thông thường trình tự thực hiệnhợp đồng gồm các bước:

Trang 38

Hình 1: Sơ đồ tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu

Đây là sơ đồ chung để tổ chức thực hiện hợp đồng xuấtkhẩu, thực tế thì có một số bước buộc phải theo đúng thứ tựnhưng một số bước thì không cần theo đúng thứ tự trên.

6.1 Kiểm tra thư tín dụng

Trong hoạt động mua bán quốc tế ngày nay, việc sử dụngthư tín dụng ngày càng trở nên phổ biến hơn cả nhờ những lợiích mà nó mang lại Sau khi nhà nhập khẩu mở thư tín dụng(L/C), nhà xuất khẩu phải kiểm tra lại cẩn thận, tỷ mỉ và chi tiếttrong L/C có phù hợp với các điều kiện trong hợp đồng không.

Trang 39

Nếu không phù hợp hoặc sai sót thì thông báo cho nhà nhậpkhẩu để sửa chữa kịp thời Bởi vì khi người mua (nhà nhậpkhẩu) đã mở L/C thì nó đã trở thành một trái vụ và các bên sẽthực hiện theo các điều kiện ghi trong L/C.

6.2 Xin giấy phép xuất khẩu

Muốn thực hiện hợp đồng xuất khẩu, doanh nghiệp phảicó giấy phép xuất khẩu hàng hoá Giấy phép xuất khẩu hànghoá là một công cụ quản lý của Nhà nước về hoạt động xuấtkhẩu của doanh nghiệp Trước đây khi muốn xuất khẩu một lôhàng, các doanh nghiệp phải có giấy phép kinh doanh XNKvà xin giấy phép xuất khẩu từng chuyến để giảm gánh nặng vềthủ tục hành chính cho các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu.Thủ Tướng Chính phủ ban hành nghị định 57/NĐ-CP, theo đótất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đềuđược quyền xuất nhập khẩu ra bên ngoài phù hợp với nộidung đăng ký kinh doanh, không cần xin giấy phép kinhdoanh XNK tại bộ thương mại

6.3 Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu

Đối với các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu trực tiếp,việc chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu là tương đối đơn giản Saukhi tiến hành sản xuất ra sản phẩm, doanh nghiệp chỉ còn lựachọn, đóng gói, kẻ ký mã hiệu và vận chuyển đến nơi quyđịnh.

Trang 40

6.4 Kiểm tra hàng hoá

Trước khi xuất khẩu, các nhà xuất khẩu có nghĩa vụ kiểmtra số lượng, chất lượng, phẩm chất, trọng lượng của hàng hoáđó Nếu hàng hoá đó là động thực vật thì phải qua kiểm tra vệsinh, an toàn thực phẩm và khả năng gây bệnh.

6.5 Thuê phương tiện vận chuyển

Việc lựa chọn phương tiện vận chuyển, phương thức vậnchuyển ra sao là căn cứ vào 3 yếu tố sau:

Điều khoản của hợp đồng xuất khẩu Đặc điểm của hàng hoá

Điều kiện vận tải.

6.6 Mua bảo hiểm hàng hoá

Hàng hoá trong mua bán quốc tế thông thường phải vậnchuyển bằng đường biển vì vận chuyển đường biển rủi ro khácao do đó rất cần thiết bảo hiểm hàng hoá Việc mua bảo hiểmhàng hoá được thông qua hợp đồng bảo hiểm Có 2 loại hợpđồng bảo hiểm là bảo hiểm hợp đồng bao và bảo hiểm hợpđồng cả chuyến.

Ngày đăng: 27/11/2012, 15:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w