báo cáo thực tập tại công ty quảng cáo bình minh

38 362 1
báo cáo thực tập tại công ty  quảng cáo bình minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG QUẢNG CÁO 1. Quy mô của thị trường Quảng Cáo Ngành Quảng Cáo ra đời cùng với sự ra đời của nền kinh tế hàng hoá. Riêng ở Việt Nam ngành quảng cáo ra đời muộn hơn. Sau năm 1897 ở Việt Nam ( xứ thuộc pháp ) những người Việt Nam đầu tiên ở đây sớm bước vào con đường làm ăn tư bản chủ nghĩa. Ngoài các bảng biển treo trước cửa hiệu họ còn biết sử dụng các tờ báo trong việc buôn bán giao dịch của mình. Ngay từ tờ báo tư nhân đầu tiên của miền nam Việt Nam ra ngày 1/8/1901 đã xuất hiện những mẫu quảng cáo đơn giản dưới dạng những lời rao. Kể từ đó cho đến tận năm 1994 quảng cáo mới manh nha phát triển ở Việt Nam với gần 10 công ty kinh doanh dịch vụ quảng cáo trên toàn quốc. Sáu năm sau thị trường quảng cáo đã trở nên sôi động và cạnh tranh khốc liệt với sự tham gia của 15 công ty quảng cáo nước ngoài , hơn 50 công ty quảng cáo nội địa và nhiều văn phòng tự phong khác. Chỉ chưa đầy ba năm sau trên toàn lãnh thổ Việt Nam đã có sự xuất hiện của 20 công ty quảng cáo toàn cầu dưới hình thức văn phòng đại diện, gần 200 công ty quảng cáo chuyên nghiệp là thành viên của VAA( hiệp hội quảng cáo Việt Nam ), ngoài ra còn có hàng trăm các văn phòng, các tờ báo,các cửa hiệu làm dịch vụ quảng cáo khác đang khai thác trên thị trường. Hiện nay trên thị trường miền bắc, chủ yếu là Hà Nội có 45 công ty quảng cáo, ở thành phố Hồ Chí Minh có 64 công ty là thành viên của VAA. Phần lớn các đơn vị này đều là các công ty quảng cáo chuyên nghiệp khai thác dịch vô toàn phần, ngoài ra còn có rất nhiều các cửa hàng làm dịch vụ thiết kế đồ hoạ, in Ên, sản xuất bảng biển…Hiện nay đang còn có một số công ty quảng cáo đang xúc tiến việc ra nhập VAA, điều đó có nghĩa là khai thác dịch vụ quảng cáo trên lãnh thổ Việt Nam không còn là khúc thị trường hấp dẫn nữa. Thị trường quảng cáo Việt Nam với quy mô ngày càng mở rộng với tốc đé khá nhanh và cuộc cạnh tranh trong ngành công nghiệp này ngày một gay gắt hơn rất nhiều. Tại thời điểm này không chỉ có các công ty quảng cáo chuyên nghiệp làm dịch vụ quảng cáo mà các cơ quan chủ quản truyền thông cũng làm dịch vụ quảng cáo, chính điều này đã làm cho quy mô và thế lực cạnh tranh trên thị trường quảng cáo thay đổi liên tục. Các chủ quảng cáo có xu hướng thuê các cơ quan chủ quản truyền thông thực hiện dịch vụ phương tiện này cho chương trình quảng cáo của mình để được hưởng những ưu đãi về tài chính và lịch phát sóng. 2. Khái quát về sự tăng trưởng và phát triển của thị trường quảng cáo. Nhu cầu về quảng cáo ngày càng tăng nhanh trong điều kiện cuộc cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường của các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá và dịch vụ ngày càng gay gắt. Sự tăng trưởng của thị trường quảng cáo được đo bằng số lượng các công ty quảng cáo tham gia trên thị trường ngày một đông đảo và nhu cầu về quảng cáo hàng hoá dịch vụ trên các phương tiện truyền thông ngày càng tăng. Mỗi một ngày một người Việt Nam trung bình phải nhận 50 thông điệp quảng cáo sản phẩm mới trên các kênh truyền thông nội địa và hàng trăm các thông điệp quảng cáo nhắc lại. Đã đến lúc các nhà tâm lý xã hội học lên án tác động của quảng cáo đối với các vấn đề về tâm lý của người tiêu dùng, họ cảnh báo rằng không có một ngành kinh doanh nào lại tác động đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội như ngành công nghiệp quảng cáo. Chỉ cách đây vài năm người tiêu dùng chỉ được tiếp xúc với các mẫu quảng cáo qua các kênh truyền thông chính thống thì hiện nay thông tin quảng cáo đã xâm chiếm tất cả mọi khoảng trống có thể nằm trong tầm nhìn của con người thậm chí cả những vị trí mà các nhà tâm lý học cho rằng “rất riêng tư ”. Sù tăng trưởng của thị trường hàng hóa dịch vụ đã thúc đÈy thị trường quảng cáo phát triển theo và ngành quảng cáo đã tìm kiếm, khai thác các chức năng mới của sản phẩm cũ đồng thời nghiên cứu, thiết kế những sản phẩm mới phục vô cho chức năng cung cấp thông tin quảng cáo. Cho đến thời điểm này con người mới chỉ thống kê được các số liệu về số lượng các thông điệp quảng cáo trên các phương tiện truyền thông chính thống như truyền hình, báo chí. Chi phí mà các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa dịch vụ dành cho quảng cáo ngày càng tăng theo thời gian. Tại Việt Nam doanh số của ngành quảng cáo đã tăng nhích dần ở các năm 1998 đến năm 2002 và tăng vọt ở năm 2003 Bảng số liệu về sù tăng trưởng của quảng cáo qua các năm tại Việt Nam Năm 1998 1999 200 0 200 1 200 2 200 3 Doanh sè ( triệu $) 109 116 157 196 201 456 Nguồn: Hiệp hội quảng cáo TPHCM Doanh thu từ quảng cáo trên hai phương tiện truyền thông chính truyền hình và báo chí chỉ tính trong năm 2002 tháng 1 là 13.380.000$ đến tháng 12 con số này đã lên đến 15.875.000$ tăng 2.495.000 $. Đối với quảng cáo trên truyền hình tháng 12 tăng so với tháng 1.832.000$, báo chí tăng 663.000$. (nguồn niên giám quảng cáo 2003). Các chuyên gia về thương hiệu dự báo rằng trong xu hướng hội nhập quốc tế, đặc biệt là những ngày AFTA hoàn toàn có hiệu lực đang đến gần thì các doanh nghiệp càng tăng ngân sách cho quảng cáo nhằm mục đÝch chiếm lĩnh ý thức tiêu dùng của con người. Trong những năm qua một số nước trong khu vực có tốc độ tăng trưởng quảng cáo rất cao. Bảng số liệu về sự tăng trưởng của quảng cáo năm 2002 Nước Nhậ t Trung Hàn Hồng kông Đài loan philipi n Doan h sè ( tỷ $) 5,2 6,1 4 3 1,8 1,24 Nguån AC-Nelson 3. Phân đoạn thị trường Quảng Cáo Hà Nội 3.1 Sù phân chia thị phần của các công ty quảng cáo nói chung - Cho tới thời điểm này các công ty quảng cáo Việt Nam đang khai thác trên thị trường trung cấp, khách hàng chủ yếu là các doanh nghiệp Việt Nam. Các doanh nghiệp Việt Nam có kinh phí dành cho quảng cáo không nhiều và họ đòi hỏi về khả năng đáp ứng không quá cao. Ngược lại, các công ty quảng cáo nước ngoài đang hoạt động ở Việt Nam lại là chủ sở hữu của đoạn thị trường cao cấp, khách hàng của họ chiếm phần lớn là các công ty nước ngoài, họ có ngân sách dành cho quảng cáo rất lớn, mục tiêu của họ khi sử dụng một ngân sách quảng cáo lớn như vậy là họ cần có cú đột phá khi xâm nhập thị trường Việt Nam chính vì vậy mà họ đòi hỏi các công ty thực hiện dịch vụ quảng cáo cho mình phải có sự nghiên cứu thị trường kỹ lưỡng và sự đầu tư chất xám cho những ý tưởng sáng tạo tột bậc bởi vì hơn hẳn các doanh nghiệp của Việt Nam các nhà quản trị viên cao cấp của các công ty nước ngoài hiểu rất rõ vai trò của thương hiệu và tầm quan trọng của những thông tin đầu tiên trong tâm trí của người tiêu dùng. Như vậy các công ty quảng cáo nước ngoài đang hớt phần ngon trên thị trường quảng cáo do họ có những lợi thế hơn các công ty quảng cáo Việt Nam về tiềm lực tài chính, kinh nghiệm khai thác thị trường một cách chuyên nghiệp, kỹ thuật thực hiện các kỹ xảo đồ hoạ, các trang thiết bị phục vụ cho việc sản xuất phim quảng cáo 3.2 Sự phân đoạn thị trường quảng cáo chuyên biệt * Sự chuyên biệt về loại hình dịch vụ phương tiện quảng cáo Trong những năm gần đây thị trường quảng cáo Việt Nam đã xuất hiện các công ty quảng cáo khai thác dịch vụ quảng cáo chuyên biệt về phương tiện. Có các công ty chuyên thực hiện đặt chỗ( booking) cho các chương trình quảng cáo trên các phương tiện như truyền hình, báo chí, đặt không gian cho các biển hiệu quảng cáo ngoài trời. Ở Việt Nam hiện nay các công ty quảng cáo nước ngoài đang thâu tóm dịch vô sản xuất phim quảng cáo và quảng cáo trên truyền hình. Do đặc điểm của loại hình dịch vô sản xuất phim này đòi hỏi rất nhiều vốn đầu tư cho máy móc, thiết bị quay phim cũng như thiết bị và kỹ thuật xử lý kỹ xảo hình ảnh, vì lý do này mà chi phí để sản xuất một bộ phim quảng cáo là rất lớn. Rất Ýt các doanh nghiệp Việt Nam có đủ khả năng về tài chính để quảng bá thương hiệu của mình qua phim quảng cáo. Bên cạnh lý do này việc booking cho một bộ phim quảng cáo trên các kênh truyền thông chính thống có chỉ số tiếp cận cao cũng đã bị các công ty quảng cáo quốc tế này thâu tóm, do nguồn lực tài chính mạnh các công ty này thường book sẵn chỗ trống trên các phương tiện và họ sẵn sàng trả chi phí cho các cơ quan chủ quản truyền thông khi các chỗ trống này không được sử dụng. Ngay khi một bộ phim quảng cáo được sản xuất họ lập tức phát đi vào những giê trọng điểm khi khách hàng của họ có yêu cầu. Điều này đã tiết kiệm cho khách hàng của họ rất nhiều thời gian và tiền bạc, đặc biệt hơn là có thể giành được lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Bằng sự chuyên nghiệp của mình hiện nay các công ty quảng cáo quốc tế này đang khai thác mạnh trên các lĩnh vực tư vấn chiến lược, quảng cáo tryền hình, khuếch trương sự kiện, tổ chức các chương trình tài trợ và họ đã chiếm 80% doanh thu của thị trường quảng cáo Việt Nam, con sè Ýt ỏi còn lại là của 80% các công ty quảng cáo Việt Nam với dịch vụ chủ yếu là quảng cáo ngoài trời, in Ên, triển lãm, quảng cáo trên sóng phát thanh. Trong hai năm gần đây các công ty quảng cáo Việt Nam đã có những nhận thức khá đầy đủ và họ bắt đầu khai thác dịch vụ quảng cáo trên thị trường theo những định hướng mòi nhọn của mình. Thị trường quảng cáo miền bắc dù là chưa đạt tới tầm chuyên nghiệp nhưng đã có sự phân chia thị trường dịch vụ khai thác một cách khá rõ ràng với các công ty mạnh về bảng biển, quảng cáo ngoài trời (Bình Minh), quảng cáo báo chí, truyền hình, quảng cáo thông qua các sự kiện thể thao( Goldsun), tổ chức triển lãm, hội chợ( vinaxad), tổ chức sự kiện biểu diễn nghệ thuật( kỷ nguyên mới), booking, tài trợ, tổ chức các sự kiện thông qua các chương trình truyền hình, các showgame( TVAd), chuyên thiết kế bao bì, đồ hoạ( Hà nội marketing design)… • Sự chuyên biệt về ngành sản phẩm dịch vụ được quảng cáo Phần lớn các chủ quảng cáo khi cần quảng cáo cho các sản phẩm mang tính công nghệ cao như các sản phẩm thuộc lĩnh vực điện tử, điện lạnh, nhiệt điện, các mặt hàng cơ khí, đặc biệt là các sản phẩm ứng dụng công nghệ sinh học, vi sinh học, các sản phẩm ứng dụng vật liệu mới, họ thường tìm đến các công ty quảng cáo quốc tế nơi có đội ngò nhân viên có chuyên môn về lĩnh vực ngành sản phẩm, khi các công ty quảng cáo Việt Nam chưa có sự phân biệt về ngành sản phẩm quảng cáo thì các công ty quảng cáo nước ngoài đã sử dụng một đội ngò nhân viên chuyên biệt theo lĩnh vực, ngành và nhóm ngành sản phẩm. Sự chuyên biệt trong cả tư tưởng lẫn mục tiêu hành động đã khiến các công ty này có những chiến dịch khuếch trương sản phẩm, đột phá thị trường sắc gọn, chiếm lĩnh những đỉnh cao một cách ngoạn mục và tất cả những thành công này là thành công của khách hàng của họ - những người luôn sẵn sàng chấp nhận một mức giá chi phí quảng cáo rất cao. Với quan điểm cạnh tranh bằng công cô quảng cáo các tập đoàn sản xuất hàng tiêu dùng quốc tế đã gián tiếp tạo ra một cú huých vào các công ty quảng cáo Việt Nam đang dần đi vào con đường chuyên nghiệp. Có thể lấy tập đoàn sản xuất hàng tiêu dùng Unilever ( Anh quốc) là một ví dụ điển hình về ngân sách dành cho quảng cáo ở Việt Nam, khắp mọi nẻo đường của đất nước người tiêu dùng đều gặp những sản phẩm mang một chữ U truyền thống, đó là logo của Unilever. 4. Sức cạnh tranh trên thị trường quảng cáo hiện nay 4.1.Các loại hình dịch vụ quảng cáo trên thị trường hiện nay. - Quảng cáo trên truyền hình - Quảng cáo trên đài phát thanh- Q - Quảng cáo trên báo chí, trên các Ên phẩm - Quảng cáo trên các vật dụng( đồ dùng gia đình, các vật dụng thiết bị của các ngành) - Quảng cáo trên các phương tiện giao thông( xe buýt, ga tàu, ga sân bay, xe xích lô…) - Quảng cáo ngoài trời( hội chợ, triển lãm, pano, đèn điện tử…) - Quảng cáo sự kiện( là hình thức quảng cáo thông qua báo giới, tài trợ, các cuộc thi) 4.2 Lực lượng chi phối trên thị trường quảng cáo * Lực lượng các công ty làm dịch vụ quảng cáo Căn cứ vào lợi thế cạnh tranh ở thị trường Việt Nam hiện nay các doanh nghiệp khai thác dịch vụ quảng cáo được chia làm ba loại bao gồm các cơ quan chủ quản truyền thông, các công ty quảng cáo quốc tế, các công ty quảng cáo Việt Nam. Sù phát triển của ba thành phần này đã tác động không nhỏ đến những biến động trên thị trường quảng cáo Việt Nam trong suốt thời gian qua. Sù tham gia cạnh tranh của các cơ quan chủ quản truyền thông trong việc đáp ứng một số dịch vụ quảng cáo chuyên biệt về phương tiện đã gây một sè khó khăn cho các công ty quảng cáo Việt Nam trên con đường đi lên chuyên nghiệp của ngành công nghiệp này. Các công ty quảng cáo quốc tế có lợi thế về tiềm lực tài chính và kinh nghiệm chuyên môn đã thao túng đoạn thị trường cao cấp và gây áp lực cạnh tranh cho các công ty quảng cáo nội địa vốn còn nhiều non nít nghề nghiệp. Tuy nhiên trước những khó khăn này các công ty quảng cáo Việt Nam đã từng bước trau dồi nghiệp vụ chuyên môn và nhanh chóng học hỏi công nghệ quảng cáo từ các nước có ngành công nghiệp quảng cáo phát triển trong khu vực. Sù lớn mạnh của các công ty quảng cáo nội địa trong suốt thời gian qua về khả năng khai thác và đáp ứng thị trường với đa dạng các loại hình dịch vụ ở mức giá cả cạnh tranh đã làm cho thế lực cạnh tranh trên thị trường quảng cáo Việt Nam luôn có sự thay đổi và đây cũng là nguyên nhân làm cho các nhà dự báo kinh tế học phương tây đánh giá rằng Việt Nam đang bước vào thời kỳ bùng nổ của ngành công nghiệp quảng cáo. Sù cạnh tranh của các doanh nghiệp khai thác dịch vụ quảng cáo trên lãnh thổ Việt Nam đã là một động lực lớn thúc đẩy các ngành công nghiệp khác phát triển luôn luôn phải cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ của mình để đáp ứng thị trường một cách tốt nhất, bên cạnh đó sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành quảng cáo đã tạo cho người tiêu dùng những cơ hội được tìm hiểu và tiếp xúc với những thông tin về tiêu dùng giúp họ có thể tiết kiệm được thời gian đi mua sắm và mua được những sản phẩm như mong muốn. * Lực lượng các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sản phẩm dịch vô trên thị trường hàng hoá. Sù cạnh tranh ngày một khốc liệt của các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh trên thị trường hàng hoá đã thúc đẩy các loại hình quảng cáo mới ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu về đa dạng hóa thông tin của sản phẩm. Các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá luôn đòi hỏi các công ty quảng cáo phải làm cho sản phẩm của họ được tiếp xúc với công chúng nhận tin mục tiêu một cách nhanh nhất, ở nhiều nơi nhất và theo các phương thức độc đáo nhất. Sự đòi hỏi ngày một khắt khe này đã khiến cho các công ty quảng cáo không ngõng tìm kiếm các loại hình quảng cáo mới trên các chát liệu mới. Các doanh nghiệp trên thị trường hàng hóa đã đẩy các công ty quảng cáo bước vào một cuộc cạnh tranh mới bằng phương thức tiếp cận, chất liệu và tốc độ của thông tin. Đây cũng là một nguyên nhân khiến cho trong thời gian qua khi mà có khá nhiều công ty quảng cáo ra đời thì song hành với nó cũng có không Ýt các công ty quảng cáo phải giải thể bởi những hạn chế về tài nguyên đã không thể đáp ứng nổi những đòi hỏi ngày càng gắt gao của thị trường này. 4.3.Các yếu tố chi phối trên thị trường quảng cáo Có rất nhiều các yếu tố chi phối thị trường quảng cáo Việt Nam trước tiên phải kể đến sự tăng trưởng vượt bậc, và sức cạnh tranh quyết liệt trên thị trường hàng hóa đã có những tác động trực tiếp nhất đến thị trường quảng cáo.Các công ty sản xuất hàng hoá dịch vụ đang bằng mọi cách chiếm lĩnh và định hướng tâm lý tiêu dùng của khách hàng, chính điều đó đã gây sức Ðp cho các công ty quảng cáo muốn tồn tại và phát triển thì cũng phải cạnh tranh, phải thực hiện các mục tiêu của khách hàng bằng những phương cách độc đáo nhất, khác lạ nhất. Cuộc cạnh tranh gay gắt của thị trường hàng hóa đã đẩy ngân sách dành cho quảng cáo ngày một tăng cao, đến nay đã có những công ty cho rằng ngân sách dành cho quảng cáo không phải là một khoản chi phí mà đó là một khoản bảo hiểm thị phần nã có phần nào giống như mét khoản ngân sách dành cho quốc phòng của một công ty vậy. Ngày nay khi con người có xu hướng nghỉ ngơi lập tức đã xuất hiện hàng loạt các loại sản phẩm công nghệ cao với nhiều tiện Ých thông minh và chính các sản phẩm này đã đặt ra một thách thức cho ngành công nghiệp quảng cáo. Các thông điệp quảng cáo cho các sản phẩm này phải được tiếp cận với người tiêu dùng dưới một cái nhìn hoàn toàn mới lạ, nã phá đi những cách thức tiếp nhận thông tin truyền thống mà con người vẫn quen nhận biết từ trước đến nay. - Sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật và công nghệ đã tác động quyết định đến sù thay đổi các chất liệu và mẫu mã của các loại vật liệu quảng cáo trên các phương tiện, đặc biệt là sự phát triển vượt bậc của ngành công nghệ thông tin đã khơi mào cho kỹ thuật xử lý hình ảnh không biên giới và công chúng nhận tin quảng cáo được thưởng thức những kỹ xảo phim độc đáo. Tất cả những điều đó đã giúp các nhà quảng cáo thực hiện những ý tưởng độc đáo bằng cách biến những điều không có thật thành có thật và gây được những xúc cảm đặc biệt trong tâm trí công chúng nhận tin. - Các nhà làm luật Việt Nam cũng là một lực lượng gây áp lực không nhỏ cho các công ty đang hoạt động khai thác dịch vụ quảng cáo trên thị trường. Sự quản lý chồng chất của các văn bản pháp luật, các cơ quan quản lý không thống nhất, cũng như việc xử phạt chưa nghiêm đã làm cho hoạt động của các công ty quảng cáo Việt Nam trong một số tình huống rơi vào bế tắc, và bị áp lực cạnh tranh lớn từ phía các công ty quảng cáo quốc tế bởi sự hạn chế về quyền lực và phạm vi hoạt động. Đặc biệt hơn cả là các quy định về ngân sách dành cho quảng cáo của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hoá Việt Nam còn bị quá bó hẹp, điều này dùng lên mét rào cản quá lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam trong cuộc cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường vốn đang bị hàng hoá của các công ty nước ngoài thịnh chiếm. Điều này vô cớ đã hỗ trợ cho các công ty nước ngoài thắng thế trên thị trường Việt Nam vì họ hoàn toàn không bị hạn chÕ ngân sách dành cho quảng cáo. Những quy định này của luật pháp cũng đồng thời thu hẹp thị trường của các công ty quảng cáo Việt Nam vốn đang nỗ lực hết sức mình trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam xây dựng thương hiệu Việt - Tiềm lực tài chính của các công ty quảng cáo ảnh hưởng quyết định đến khả năng đáp ứng thị trường và đó cũng là tiêu chí để khẳng định vị trí của khúc thị trường mà công ty có mặt vì những hạn chế về các lĩnh vực hoạt động của công ty. Hầu hết các công ty quảng cáo Việt Nam đều biết rằng sản xuất phim quảng cáo sẽ mang lại cho họ nhiều lợi nhuận bởi được hưởng lợi từ hai nguồn thu song không phải công ty quảng cáo nào cũng có đủ tiềm lực tài chính để đầu tư trang thiết bị cho các công đoạn sản xuất phim. chính vì điều đó mà các công ty quảng cáo quốc tế đang có mặt ở Việt Nam đã không khó khăn gì trong việc chiếm giữ cho mình một phân khúc thị trường không có nhiều đối thủ cạnh tranh. - Khả năng tài chính và nhận thức về thế lực thị trường của các chủ thể quảng cáo là động lực chính của nhu cầu quảng cáo và những đòi hỏi về khả năng đáp ứng thị trường của các công ty quảng cáo - Các sù kiện về vấn đề văn hoá xã hội cũng là một tác nhân chi phối thị trường quảng cáo, nó có thể khuyến khích, tạo cho thị trường quảng cáo những cơ hội mới hoặc ngược lại nó có thể lên án, công kích vào những khía cạnh tiêu cực mà quảng cáo này gây nên cho tâm lý của người tiêu dùng và ngăn cản thị trường này phát triển. - Các sự kiện về kinh tế, văn hoá, xã hội đã và đang là một cơ hội mà thị trường quảng cáo khai thác nhiều nhất và khá thành công hiện nay. Các thông [...]... chiến dịch quảng cáo toàn phần đựơc các công ty quảng cáo thực hiện thì phức tạp hơn nhiều đó là sự phối hợp của tất cả bộ phận trong công ty cho một mục tiêu cụ thể Ngoài các công việc phải làm nh đối với các quảng cáo từng phần trong trờng hợp này các công ty quảng cáo cần phải có sự nghiên cứu thị trờng một các rất kỹ lỡng, và các chủ quảng cáo cần phải phối hợp chặt chẽ với các công ty quảng cáo trong... hnh ca ban lónh o cụng ty l giỏm c v phú giỏm c, cụng ty khụng cú trng cỏc b phn nh cỏc cụng ty qung cỏo ln song cỏc b phn ca cụng ty phi hp vi nhau rt hiu qu trong vic thc hin ỳng tin cỏc k hoch ca cụng ty 2 Nhng c im v hot ng kinh doanh ca cụng ty trờn th trng Qung Cỏo hin nay 2.1 c im v chc nng, nhim v, v trớ ca cụng ty Bỡnh Minh trờn th trng Qung Cỏo Cụng ty Qung Cỏo Bỡnh Minh cú chc nng c bn trờn... phỏt trin ca cụng ty 132 Nhng c im v quỏ trỡnh kinh doanh ca cụng ty trờn th trng qung cỏo14 13 2 Những đặc điểm về quá trình kinh doanh của công ty trên thị trờng quảng cáo 14 2.1 c im v chc nng nhim v, v trớ ca cụng ty Bỡnh Minh trờn th trng qung cỏo 14 2.2 c im v c cu t chc v qun lý sn xut cỏc chng trỡnh qung cỏo ca cụng ty Bỡnh Minh ... CA CễNG TY QUNG CO BèNH MINH I TèNH HèNH KINH DOANH CA CễNG TY QUNG CO BèNH MINH 1 Gii thiu chung v quỏ trỡnh kinh doanh v phỏt trin ca cụng ty Cụng ty Qung Cỏo Bỡnh Minh c chớnh thc thnh lp t nm 1996 Bỡnh Minh l mt trong số ít cỏc cụng ty qung cỏo c thnh lp khỏ sm khi m th trng qung cỏo bt u manh nha phỏt trin Vit Nam Trong nhng nm u Bỡnh Minh tp trung ch yu vo lnh vc thit k v thi cụng qung cỏo ngoi... cáo trong việc cung cấp thông tin về mục tiêu marketing, về sản phẩm, dịch vụ cần quảng cáo, cũng nh xử lý những tình huống cấp bách về biến động của thị trờng, tiến độ của chiến dịch hay những vấn đề liên quan đến tài chính dành cho chiến dịch quảng cáo Tất cả các mẫu quảng cáo trên các phơng tiện của một chiến dịch quảng cáo toàn phần đều là kết quả của một quá trình nghiên cứu thị trờng một cách nghiêm... tranh ca cụng ty qung cỏo Bỡnh Minh Hin nay Bỡnh Minh cha xỏc nh cho mỡnh i th cnh tranh trc tip Vi quan im tt c cỏc cụng ty qung cỏo ang khai thỏc cựng dch v trờn th trng u l i th cnh tranh ca cụng ty, Bỡnh Minh ó khụng xõy dựng cho mỡnh nhng k sỏch i phú Vic cụng ty khụng xỏc nh cho mỡnh nhng i th cnh tranh theo lnh vc dch vụ khai thỏc v theo phm vi hot ng a lý chc chn s gõy cho cụng ty mt s khú khn... v Qung Cỏo m cụng ty hin nay ang cung ng * Cỏc loi hỡnh dch v Bỡnh Minh thc hin cung cp - Cho n thi im ny cụng ty Qung Cỏo Bỡnh Minh cú th núi l mt cụng ty qung cỏo dch v y i lờn t thit k v thi cụng bng bin qung cỏo, vi gn 10 nm kinh nghim n nay Bỡnh Minh ó v ang gi v trớ l mt trong tp nhng cụng ty dn u trong lnh vc thit k v thi cụng qung cỏo ngoi tri Vi uy tớn v tim lc sn cú Bỡnh Minh khụng ngng m... cụng ty Tt c nhng gỡ Bỡnh Minh cú c hin nay l do ban lónh o cụng ty ó xỏc nh nh hng kinh doanh v cú chớnh sỏch u t lm tng ngun ti nguyờn ni bộ, tng cng sc mnh cnh tranh cho cụng ty trong giai on mi II THC TRNG V SC CNH TRANH CA CễNG TY QUNG CO BèNH MINH 1.Nhng tỏc ng n mụi trng kinh doanh ca cụng ty Cng nh tt c cỏc cụng ty khỏc, cỏc cụng ty Qung Cỏo cn phi hiu bit v nm chc cỏc mụi trng m mỡnh ang hot... mi cũn l vn m cụng ty cn phi hon thin trong tng lai III NH GI TNG HP V CễNG TY QUNG CO BèNH MINH im mnh: Thnh lp t nm 1996 Bỡnh Minh cú gn 10 nm kinh nghim chuyờn mụn trong lnh vc thit k v thi cụng qung cỏo ngoi tri bng pano tm ln, cỏc loi bng ốn in t trờn mi cht liu Bỡnh Minh cú mt khong thi gian khỏ di xõy dng uy tớn cho mỡnh v cụng ty ó nhn c sự tin tng cng tỏc ca nhiu cụng ty l ch s hu ca nhng... Mi quan h gia cỏc cụng ty qung cỏo v i tỏc .10 5.1 Mi quan h vi cỏc c quan truyn thụng10 10 5.2 Mi quan h vi cỏc cụng ty thc hin dch v thuờ ngoi11 11 5.3 Mi quan h vi cỏc khỏch hng11 11 5.4 Sự phõn chia quyn li gia cỏc cụng ty qung cỏo v i tỏc12 12 PHN II PHN TCH THC TRNG SC CNH TRANH CA CễNG TY QUNG CO BèNH MINH I Tỡnh hỡnh kinh doanh ca cụng ty qung cỏo Bỡnh Minh1 3

Ngày đăng: 27/08/2015, 13:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan